Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giáo án mầm non chủ đề trường mầm non lớp chồi mới nhất 2020 - Kênh tài liệu, việc làm giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 34 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thời gian (Từ ngày …/… - …/…/…)
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ
(Tuần 1 - Bé vui trung thu)
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ
Điểm
danh
TDS

THỨ HAI

HOẠT
ĐỘNG
HỌC

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

- Vệ sinh lớp, đón trẻ vào lớp.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về trường mẫu giáo của bé.
- Điểm danh
Tùy chọn…
- Đi dạo trò
chuyện về
trường bé học



HĐNT

THỨ BA

- T/C: Thi xem
tổ nào đúng.

- QS: các khu
vực của trường
- TC: Đón bạn
đến chơi.

- Tham quan
nơi làm việc
của các cô
trong trường.

-Đi dạo nhặt
hoa, lá rụng.
TC: Đón bạn
đến chơi.

T/C: Thi xem
tổ nào đúng

- Đi dạo trò
chuyện về điểm
nổi bật của sân
trường.

- T/C: Thi xem
tổ nào đúng.

TH:

LQVH:

LQVT:

GDÂN:

THMTXQ

Vẽ, tô màu hoa
trong vườn
trường.

Thơ “Cô
dạy”…

- Dạy trẻ SS
nhận biết sự
bằng nhau của
2 nhóm đối
tượng (đồ
dùng rời)

- NDTT:

Đàm thoại với

trẻ về trường
mẫu giáo.

TDGH:
- Bị bằng bàn
tay và cẳng
chân
- TCVĐ: Bóng
bay

Chào ngày
mới…
- NDKH:
Nghe: Cơ giáo
em
- TC: Ai đốn
giỏi.

- XD: Xây dựng trường mẫu giáo của bé.
- PV: Làm cô giáo.
- HT: Xem tranh theo chủ đề “Vẽ trường mẫu giáo”
HĐVC

- NT: Vẽ, tơ màu, dán lịng đèn, cờ, trang trí ngày tết trung thu ở trường mẫu giáo của
bé.
- TN: Làm nón từ lá cây.


Tham gia lớp
Eerobic

HĐC

(Dạy trẻ biết
chào cô, người
lớn khi đi học)

+ Dạy TT:
“Rửa mặt bằng
khăn ướt”

Tham gia lớp
Eerobic
- Dạy ca dao,
đồng dao…

- Dạy nhận
Sinh hoạt ngày
biết ký hiệu đồ tết trung thu.
dùng học tập

KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: Từ …/…  …/…/…
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH.
- Vệ sinh lớp, đón trẻ vào lớp.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với phụ huynh những điều cần thiết: Về sức khỏe, ăn uống.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề trường Mẫu giáo của bé.
- Gợi ý cho trẻ quan sát góc nổi bật về chủ đề trường Mẫu giáo của bé.
- Điểm danh (tổ trưởng điểm danh)

+ Nắm sỉ số, tìm nguyên nhân trẻ vắng.
- Chơi tự do.
- Kết thúc.
TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
- Bé đi học đều, đúng giờ
- Bé biết giữ gìn vệ sinh chung
- Bé trả lời to, rõ
THỂ DỤC SÁNG
Đề tài: Thở 1 – Tay vai 1 – Bụng lườn 1 – Chân 1 – Bật 1.
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Dạy trẻ biết tập theo cơ các động tác thể dục sáng. Trẻ thực hiện đều các động tác, rèn
luyện cơ thể trẻ phát triển tốt. Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ:
- Bãi tập rộng, sạch, thoáng…
III. HOẠT ĐỘNG: (8’)
1/ Khởi động: (2’)
- Luân phiên đi, chạy các kiểu.


2/ Trọng động: (5’)
a/ Thở 1: “Gà gáy” (4l).
b/ Tay vai 1: “Hai tay đưa ra trước lên cao (4lx 4n)
+TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi
+ N1: Bước chân trái sang ngang, đồng thời đưa tay ra trước, bàn tay sấp
+ N2: Đưa hai tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay
+ N3: Như N1.
+ N4: về TTCB

c/ Bụng lườn 1: “Quay người sang hai bên 900” (4lx4n)
N1: Bước chân trái sang ngang1 bước, tay chống hông.

N2: Quay người sang trái 90o
N3: Về nhịp 1
N4: Về TTCB
900

d/ Chân 1: “Ngồi xổm đứng lên” (4lx4n).
N1: Kiễng gót chân tay đưa cao
N2: Ngồi xổm tay thả xi
N3: Như nhịp 1
N4: Về TTCB

1

đ/ Bật 1: “Bật tại chỗ” (4lx4n).


* Hồi tỉnh:(1’) Cho trẻ đi chậm, hít thở đều.
* Kết thúc.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, quan sát một số tranh ảnh về trường mẫu giáo của bé.
Trẻ hiểu ý nghĩa ngày hội đến trường và hát theo cô được các bài hát, đọc các bài thơ,
đồng dao theo chủ đề. Tham gia chơi tốt các trò chơi vận động, dân gian…Trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân trường sạch, thống mát, đồ chơi ngồi trời…
- Nhắc trẻ quần áo, đầu tóc gọn gàng.
III. HOẠT ĐỘNG:
* Chuẩn bị trước khi ra sân:
- Định hướng dặn dò tạo tâm thế cho trẻ.

- Nhắc trẻ sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng.
* Tổ chức cho trẻ ra sân:
- Tổ chức cho trẻ hoạt động:
+ Cho trẻ đi dạo sân trường, quan sát lớp học.
+ Thực hiện theo kế hoạch sau:
Thứ hai: Đi dạo và trò chuyện về trường bé học.
- Trẻ cùng cô ra sân tắm nắng và quan sát bầu trời
- Ca hát vận động cùng cô bài “Vui đến trường”.
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
+ Bầu trời hơm nay như thế nào? (trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ)
->Trời nắng, bầu trời trong xanh có nhiều áng mây trắng trơi bồng bềnh thật đẹp.
- Bây giờ cơ cháu mình cùng ngắm nhìn bầu trời để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của bầu trời
sáng nay nhé!
- Cơ cùng cháu trị chuyện về đặc điểm của trường Mẫu giáo
- Cô đặt câu hỏi với trẻ:
+ Các con có biết mình học trường mẫu giáo gì khơng?
+ Buổi sáng ai đưa các con tới trường
+ Khi tới trường con gặp những ai?
+ Khi tới lớp các con được cơ dạy những gì?


- Trong sân trường mầm non của bé có những trị chơi gì?
+ Bây giờ c/c hãy kể tên của một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời mà con thích chơi nhất?
vì sao?
- Cháu tham gia trả lời câu hỏi cùng cô
- Giáo dục cháu yêu trường lớp, bạn bè và biết nghe lời cơ
Chơi trị chơi: Thi xem tổ nào đúng
- Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi cơ giơ 1 tay lên cao thì các cháu từng tổ (nhóm)
nhanh chóng xếp thành hàng dọc. Khi cơ đưa tay khoanh trịn trước ngực thì trẻ xếp thành
đội hình vịng trịn. Khi cơ giơ tay sang ngang trẻ xếp thành hàng ngang. Tổ nào chậm

hoặc bị nhầm là thua cuộc. trò chơi tiếp tục, cố giáo đưa tín hiệu các lần khác nhau để
luyện sự chú ý cho trẻ
-Luật chơi: Tổphải làm đúng theo dấu hiệu tay của cơ, tổ làm chưa đúng sẽ nhảy lị cị.
Thứ ba: Quan Sát các khu vực của trường
+ QS văn phòng, nhà bếp, phòng âm nhạc, phòng y tế.
+ Tên cơ và trong phịng làm việc có những gì?
Chơi T/C: Đón bạn đến chơi
Cách chơi: Chọn 1 tổ ra làm khách đến giới thiệu với cả lớp và tạo tình huống để khách
mời tự giới thiệu về mình với các bạn trong lớp. khách chào các bạn trong lớp rồi giới
thiệu về sở thích và mong muốn của mình. Cơ gợi ý một số bạn trong lớp giới thiệu về
mình với khách.
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, chơi các trị chơi vui nhộn và lơi cuốn khách cùng tham gia
chơi.
Thứ 4: QS tham quan nơi làm việc của các cô trong trường
- Cho trẻ đi dạo quanh sân trường cơ giới thiệu văn phịng trường
+C/C thấy trong văn phịng có những ai?
+ Trong phịng làm việc này có những gì?
+ Cho trẻ nói 1 số cơng việc làm của các cơ làm việc trong văn phịng như: Cơ hiệu
trưởng Cơ hiệu phó, cơ kế tốn…
- Cịn đây là đâu các con biết không? (nhà bếp)
+ Trong nhà bếp các cơ cấp dưỡng đang làm gì? Các cơ nấu các nóm ngon hằng ngày cho
các con ăn, vì vậy các con nhớ phải ăn nhiều, hết suất nha. Chúng mình cùng cảm ơn các
cô cấp dưỡng đi nào.
- Cô và trẻ đi tham quan phòng y tế.
+ Dạy trẻ lễ phép với người lớn và không làm ồn ào gần khu vực văn phòng.


-

Giáo dục trẻ lễ phép và biết ơn tất cả cơng việc người lớn trong trường mình.


- Chơi trị chơi: Thi xem tổ nào đúng
- Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi cô giơ 1 tay lên cao thì các cháu từng tổ (nhóm)
nhanh chóng xếp thành hàng dọc. Khi cơ đưa tay khoanh trịn trước ngực thì trẻ xếp thành
đội hình vịng trịn. Khi cơ giơ tay sang ngang trẻ xếp thành hàng ngang. Tổ nào chậm
hoặc bị nhầm là thua cuộc. trò chơi tiếp tục, cố giáo đưa tín hiệu các lần khác nhau để
luyện sự chú ý cho trẻ
- Luật chơi: Tổphải làm đúng theo dấu hiệu tay của cô, tổ làm chưa đúng sẽ nhảy lò cò.
Thứ 5: Đi dạo nhặt hoa lá rụng.
- Cơ cùng cháu ra sân dặn dị cháu những nội dung cần sinh hoạt trước khi ra sân
- Cô cho cháu quan sát tự do thời tiết trong ngày
- Nhặt lá rụng xung quanh sân trường
- Cô gợi ý giới thiệu nội dung cần dạy cháu
- Cô cho cháu nhặt lá rụng xung quanh sân trường
- Cháu biết nhặt lá rụng cho vào thùng rác giữ gìn vệ sinh chung
Chơi T/C: Đón bạn đến chơi
Cách chơi: Chọn 1 tổ ra làm khách đến giới thiệu với cả lớp và tạo tình huống để khách
mời tự giới thiệu về mình với các bạn trong lớp. khách chào các bạn trong lớp rồi giới
thiệu về sở thích và mong muốn của mình. Cô gợi ý một số bạn trong lớp giới thiệu về
mình với khách.
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, chơi các trị chơi vui nhộn và lơi cuốn khách cùng tham gia
chơi.
Thứ 6: Tham gia chăm sóc góc thiên nhiên của lớp
- Quan sát góc thiên nhiên của trường
- Cho trẻ đi tưới cây, sới đất gieo hạt,…
- Chơi T/C: Thi xem tổ nào đúng
+ Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi cô giơ 1 tay lên cao thì các cháu từng tổ
(nhóm) nhanh chóng xếp thành hàng dọc. Khi cơ đưa tay khoanh trịn trước ngực thì trẻ
xếp thành đội hình vịng trịn. Khi cơ giơ tay sang ngang trẻ xếp thành hàng ngang. Tổ
nào chậm hoặc bị nhầm là thua cuộc. trò chơi tiếp tục, cố giáo đưa tín hiệu các lần khác

nhau để luyện sự chú ý cho trẻ
+ Luật chơi: Tổ phải làm đúng theo dấu hiệu tay của cô, tổ làm chưa đúng sẽ nhảy
lò cò.
- Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích.


Kết thúc buổi dạo chơi.: hát “vui đến trường”
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
* NỘI DUNG:
+ Góc XD: Trường mầm non của bé.
+ Góc PV: Làm cơ giáo.
+ Góc HT: Xem tranh theo chủ đề “về trường mẫu giáo”
+ Góc NT: Vẽ, xé, dán...bóng bay, trang trí chủ đề “về trường mẫu giáo”
+ Góc TN: Làm nón bằng lá cây.
I/MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ biết được trường lớp mẫu giáo của mình đang học tập có cơ chú bảo vệ, cơ tạp
vụ….trẻ biết chơi một số trị chơi ngồi trời như cầu tuột, bập bênh … Trẻ tham gia trả lời
câu hỏi ,phát triển óc quan sát khả năng chú ý và phát triển tố chất nhanh , mạnh bền cho
trẻ qua trị chơi. Trẻ u trường lớp của mình và giữ gìn sân trường sạch đẹp. Cháu cảm
nhận được vẽ đẹp sản phẩm mình làm ra, biết cách giữ gìn và bảo quản. Trẻ không tranh
giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết lấy cất đồ chơi ngăn nắp.
II/ CHUẨN BỊ:
1/Góc XD: Trường mầm non của bé.
- Gỗ, cây, ĐDĐC, phòng học, văn phòng…
- Gợi ý hoạt động:
Trẻ thỏa thuận và nhận vai chơi: Các chú công nhân xây cổng, hàng rào, lớp, văn phịng,
nhà bếp, bồn hoa… cơ theo dõi giúp trẻ bố trí cơng trình cân đối, hợp lý.
2/Góc PV: Làm cô giáo
- Trống lắc…
- Gợi ý hoạt động: Trẻ tự nhận vai chơi và sử dụng ngôn ngữ phù hợp với vai.

- Phản ánh được công việc của cơ giáo, mối quan hệ, tình cảm thân thiết giữa cơ và cháu.
- Cơ phải vui vẻ, thương u cháu…
3/Góc HT: Xem tranh theo chủ đề “về trường mẫu giáo”
- Tranh trường mầm non, lô tô.
- Gợi ý hoạt động:
-Trẻ hiểu nội dung tranh, đếm và đặt tương ứng 1-1.
4/Góc NT: Vẽ, xé, dán...bóng bay, trang trí chủ đề “về trường mẫu giáo”
- Viết, đất nặn, giấy màu, giấy loại...


- Gợi ý hoạt động: Trẻ thể hiện sự khéo léo của đôi tay để tô màu, vẽ, xé, dán… tạo thành
bức tranh có chủ đề. Thể hiện sự sáng tạo, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp
- Cách thể hiện màu sắc, khi vẽ phối hợp các màu sắc vào nguyên vật liệu cho mỗi sản
phẩm.
5/Góc TN: Làm nón bằng lá cây.
- Lá cây.
- Gợi ý hoạt động:
- Trẻ biết dùng một số lá cây để làm nón.
- Chơi xong cất vào đúng nơi quy định.
III/HOẠT ĐỘNG:
- Tọa đàm để giới thiệu về chủ đề “trường mẫu giáo””
- Giới thiệu các góc chơi cho trẻ.
- Nhắc nhở một số quy định trong khi chơi.
- Cho trẻ vào góc chơi, cơ tham gia chơi cùng trẻ, theo dõi bao quát lớp.
- Báo hiệu sắp hết giờ, cho trẻ thu dọn.
Kết thúc hoạt động.
VỆ SINH ĂN – NGỦ TRƯA
- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: Rửa mặt, rửa tay…
- Nhắc nhở trẻ khi thấy vịi nước chảy phải khóa vịi nước lại, mở vòi nước vừa đủ để làm
vệ sinh, sử dụng vừa đủ xà phòng.

- Tổ chức cho trẻ bửa ăn trưa, giáo dục dinh dưỡng, động viên trẻ ăn ngon, hết suất.
- Vệ sinh sau khi ăn: Đánh răng, rửa mặt: Nhắc trẻ tiết kiệm nước – cách lấy ca hứng
nước, khơng vặn vịi nước chảy liên tục khi đánh răng.
- Uống nước: Lấy nước vừa đủ để uống.
- Ngủ trưa: Phịng thống mát, n tỉnh…
- Vệ sinh.
HOẠT ĐỘNG LỄ GIÁO
* Cơ: Nói năng lịch sự, ân cần với trẻ.
* Trẻ: Yêu thích ngày tết trung thu.
HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết diễn đạt được những việc đã thực hiện tốt của mình và của bạn. Trẻ đạt được 4 cờ
trở lên trong tuần thì sẽ được PBN. Trẻ thi đua học tập tốt.


II/ CHUẨN BỊ:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ…
- Cơ chuẩn bị cờ và bảng bé ngoan, sổ gọi tên, phiếu BN, sổ BN, hồ dán, nhạc, bài thơ,
bài hát, thông báo đến giờ nêu gương
III/ HOẠT ĐỘNG:
a) NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, tay chân, đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ…
- Trẻ nhắc lại 3 TCBN
- Cô cho trẻ tự nhận xét về bản thân và đề nghị được nhận cờ của cô (từng tổ)
- Cô động viên và nêu gương tốt trong ngày của trẻ.
- Cô đối chiếu với TCBN trong tuần để phát cờ cho trẻ
- Lần lượt trẻ lên cấm cờ
- Khen tổ đạt nhiều cờ - Tổ trưởng lên nhận cờ tổ.
- Giáo dục trẻ yêu thương, giúp đỡ và nhường nhòn
b) NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN:

- Sau khi đã nêu gương cuối ngày xong, cơ đọc tên bé có 4 cờ trở lên theo tổ, cháu đứng
lên, cô phát PBN và nhận sổ. Cô hướng dẫn để trẻ dán vào sổ BN
- Cơ có thể xen kẽ văn nghệ: Hát, múa, đọc thơ…
- Giáo dục trẻ chăm ngoan, giữ vệ sinh sạch sẽ
TRẢ TRẺ
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về những điều trẻ đã học trong ngày
- Cho trẻ chơi trị chơi vận động trong lớp: chạy dích dắc, bật nhảy chụm chân vào các ô
số…
- Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết của trẻ.


Thứ hai: …/…/…
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: VẼ - TƠ MÀU HOA TRONG VƯỜN TRƯỜNG (ĐT)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết vẽ và tô màu hoa theo sự hướng dẫn của cô.Rèn đôi tay khéo léo không lem
màu ra ngồi. Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
- Powerpoint về một số loài hoa ở trường lớp.
- Tập, sách, màu.
- Bài hát theo chủ đề.
III. HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1:
- Cô và trẻ cùng hát bài “Ngày vui của bé”.
- Đàm thoại nội dung bài hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
* Hoạt động 2: Xem UDCNTT
- Bây giờ các con hãy cùng cô xem ngôi trường mình có những gì nhé! (xem trên máy)
- Vườn trường có đẹp khơng? Ai đã tạo ra khu vườn đó? (những người lớn trong trường
MN)

* Hoạt động 3: Dạy trẻ vẽ, tô màu hoa trong vườn trường (trang 2)
- Trong vườn trường mình có những lồi hoa ấy khơng? (trẻ kể)
- Muốn vườn trường mình đẹp các con phải làm sao? ->Giáo dục trẻ ….
- Cho trẻ trẻ xem 1 số tranh vẽ và gợi ý cho trẻ vẽ thêm các cây, bông hoa cho vườn hoa
trong trường mầm non thêm đẹp


* Hoạt động 4: Thực hiện (cất tranh)
- Cho trẻ đọc thơ “Bạn mới” về nhóm thực hành vẽ, tơ màu hoa trong vườn trường
- Cô nhắc nhở cách cầm viết, cách ngồi, tô màu không lem cách mở sách…
- Cô bao quát lớp, đến từng bàn nhắc nhở cho những trẻ chưa làm được.
*Đánh giá sản phẩm :
- Trưng bày sản phẩm
- Cô khen cả lớp
- Cô gọi vài cháu nhận xét sản phẩm mà trẻ thích và nói nhận xét.
- Cô chọn 1-2 sản phẩm sáng tạo khen.
- Động viên khuyến khích sản phẩm chưa hồn chỉnh cố gắng.
- Giáo dục giữ gìn trường lớp sạch sẽ khơng vẽ bẩn lên tường”
* Kết thúc: Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng.
IV. Kết thúc hoạt động: Hát “ngày vui của bé”.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TDNĐ
* Giáo dục lễ giáo
* Dạy trẻ biết chào cô, người lớn khi đi học => Giáo dục trẻ lễ phép với mọi người.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Thứ ba: …/…/…
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC

THƠ “CÔ DẠY”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên bài thơ, hứng thú đọc thuộc thơ, thực hiện các yêu cầu của cô. Giúp phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua đọc thơ và trả lời câu hỏi của cô. Biết giữ gìn
vệ sinh thân thể sạch sẽ, khơng nói bậy, cãi nhau với bạn
II/CHUẨN BỊ
- Bài hát “Cô và mẹ”. Hình ảnh minh họa bài thơ trên powerpoint
-Tranh
-Nội dung bài thơ
III/HOẠT ĐỘNG
* Trò chuyện gấy hứng thú
- Các con ơi lại đây với cô nào.
- Cô và trẻ cùng hát bài: Cô và mẹ
- Cô giáo thường dạy chúng mình những gì nào?
- Chúng mình có vâng lời cơ không?
=> Đến trường được cô giáo dạy các con học hát, đọc thơ, kể chuyện,… Biết giữ gìn vệ
sinh, cùng chơi với bạn. Điều đó được thể hiện qua bài thơ: “Cô dạy” Hôm nay cô dạy
con học nhé!
* Hoạt động 1: Cơ đọc thơ cho trẻ nghe, trích dẫn giảng giải nội dung
- Cô đọc lần 1: Đọc hết bài thơ, đọc với nhịp điệu chậm rãi, nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng
câu
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
+ Do ai sáng tác?
* Giảng nội dung bài thơ:
+ Bé đi học được cơ giáo dạy phải giữ gìn đơi tay sạch sẽ nếu tay bẩn sách áo cũng bị
bẩn, và khơng được cãi nhau với bạn chỉ nói những điều hay.
- Cơ đọc lần 2: Đọc kết hợp hình ảnh minh họa trên powerpoint
* Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ, đàm thoại về nội dung bài thơ
+ Bây giờ chúng mình cùng đọc thật hay bài thơ cùng cơ nào! - Cho trẻ đọc tập thể 3 - 4
lần

- Cô chú ý sửa cho những trẻ nói ngọng.


- Trẻ đọc chưa rõ câu
- Đàm thoại:
+ Trong bài thơ cơ giáo dạy các bạn điều gì?
+ Nếu bàn tay bị bẩn thì sẽ thế nào?
+ Vậy trong bài thơ khi chơi cùng nhau mà cãi nhau thì sẽ thế nào?
+ Cơ dặn miệng xinh nói như thế nào?
+ Chúng mình có vâng lời cơ dạy khơng?
- Cho trẻ đọc tập thể 1 lần
- Cho trẻ đọc theo tổ 1 lần
- Gọi nhóm lên đọc 1 lần
- Gọi cá nhân trẻ lên đọc.
* Giáo dục trẻ: Vậy qua bài thơ mà chúng mình vừa học chúng mình phải chơi thật là
đồn kết, biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, khơng nói bậy, khơng cãi nhau đấy chúng
mình nhớ chưa.
* Kết thúc: Hát “Cô và mẹ”
HOẠT ĐỘNG TDGH
ĐỀ TÀI: BỊ BẰNG BÀN TAY VÀ CẲNG CHÂN
TCVĐ: “Bóng bay”
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ biết cách tập bị bằng bàn tay và cẳng chân. Trẻ phối hợp bò bằng bàn tay và cẳng
chân một cách nhịp nhàng. Trẻ chơi tốt trị chơi. Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức, kỷ luật,
trật tự, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Vạch mức, nhạc, …
III. HOẠT ĐỘNG:
1/ Khởi động: (5’)
- Luân phiên đi, chạy các kiểu…

2/ Trọng động (17’)
a/ Bài tập phát triển chung (5’)
* Thở 1: “Gà gáy” (4l).
* Tay vai 1: “Hai tay đưa ra trước, lên cao” (4l x4n).
+ N1: Bước chân trái sang ngang, đồng thời đưa tay ngang, lòng bàn tay ngửa.
+ N2: Đưa hai tay lên cao


+ N3: Đưa hai tay ra trước song song
+ N4: về TTCB.

* Bụng lườn 1: “Quay người sang hai bên 900” (4lx4n)
N1; Bước chân trái sang ngang1 bước, tay chống hông.
N2: Quay người sang trái 90o
N3: Về nhịp 1
N4 : Về TTCB
900

* Chân 1: “Ngồi xổm đứng lên” (4lx4n).
N1: Kiễng gót chân tay đưa cao
N2: Ngồi xổm tay thả xi
N3: Như nhịp 1
N4: Về TTCB

1

* Bật 1: “Bật tại chỗ” (4lx4n).
b/Vận động cơ bản
Đề tham gia vui chơi trong ngày hội đến trường của các bé. Hôm này cô cháu ta cùng tập
trò chơi bò bằng bàn tay và cẳng chân. Rồi sau đó ta chơi trị bắt bóng nhé!

+ Cô làm mẫu (1L)


+ Cơ làm mẫu
+ giải thích (2L)
Chuẩn bị: Ngồi xổm sát vạch mức
Thực hiện: Cho trẻ bò phối hợp bàn tay và cẳng chân nhịp nhàng, khi nâng mông
cao, không cúi đầu, mắt nhìn về phía trước. Bị đến vạch thì dứng lại và đứng lên đi về
xếp hàng theo tồ của mình.
+ Cơ làm mẫu + chỉ dẫn (1L): Trẻ biết thay đổi tốc độ theo màu của lồng đèn.
+ Luyện tập:
+ Gọi 2 cháu lên thực hành.
+ Lần lượt 2 cháu lên tập - Cô theo dõi động viên trẻ.
+ Gọi vài cháu khá lên thực hành lại.
c/ Trị chơi vận động (4’)
- Giới thiệu: T/C “Bong bóng bay”
- Cô nhắc cách chơi:
Cô hướng dẫn trẻ nắm tay nhau thành một vòng tròn.cho trẻ vừa đi vừa đọc từng câu của
bài thơ: Bóng bay xanh (cho trẻ đi chậm) Bay nhanh theo gió (cho trẻ đi nhanh hơn, nắm
tay nhau giơ cao và tiến vào tâm vòng tròn. Khi các bàn tay của bé chụm sát với nhau thì
ngừng).
Nhẹ tay, nhẹ tay (cho trẻ hạ xuống) Kẻo mà bóng bay(cho trẻ đi lùi dần ra phía sau, mở
rộng vòng tròn như lúc đầu) Vỡ ngay (yêu cầu trẻ nhún chân và ngồi thụp xuống) Bùm!
(tất cả buông tay nhau và dang rộng 2 tay giơ lên trời làm động tác bong bóng bị vỡ.)
- Cho lớp chơi (vài lần)
3/ Hồi tỉnh (3’) Cho trẻ đi chậm, hít thở đều.
Kết thúc hoạt động: hát “ngày vui của bé”.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
DẠY THAO TÁC: “Rửa mặt bằng khăn ướt”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết rửa mặt bằng khăn ướt đúng cách. Trẻ thực hiện được dúng thao tác: “Rửa
mặt bằng khăn ướt”. Trẻ giữ gìn vệ sinh mặt, chân, tay,… để cho cơ thể luôn sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
- Cô: khăn ướt
-Trẻ: khăn ướt, Chân tay sạch sẽ.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
- Cô dạy thao tác: “Rửa mặt bằng khăn ướt”


Để chúng mình thực hiện các con hãy quan sát cô làm mẫu trước nhé!
- Cô trải khăn lên 2 lòng bàn tay đỡ khăn bằng 2 lòng bàn tay và cổ tay, dùng ngón trỏ trái
lau mắt trái, ngón trỏ phải lau mắt phải lau từ đầu mắt đến đuôi mắt (lau nhẹ nhàng 2 đến
3 lần), lau trán, má, cằm bên phải (trái). Gấp đôi khăn theo hướng từ trên xuống tay phải
đỡ khăn rồi lau phần cổ bên trái, lật khăn sang tay tái và lau phần cổ bên phải
- Cô đã thực hiện xong các bước rửa mặt rồi đấy!
Bây giờ chúng mình cùng tập rửa mặt nhé!
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện trước
Cả lớp quan sát và nhận xét
+ Các con thấy bạn thực hiện có đúng khơng?
- Mời lần lượt từng nhóm 2-3 trẻ lên thực hiện cho đến hết (Cô chú ý quan sát sửa sai cho
trẻ)
- Cho trẻ nhắc lại thao tác và thực hành đến hết lớp
- Cô theo dõi và kịp thời sửa sai cho trẻ.
- Giáo dục trẻ giữ gìn chân tay, giày dép sạch sẽ.
IV, KẾT THÚC: “Rửa mặt như mèo”
 Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………..….
…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………



Thứ tư: …/…/…
HOẠT ĐỘNG LQVT
ĐỀ TÀI: DẠY TRẺ NHẬN BIẾT SỰ BẰNG NHAU CỦA 2 NHÓM ĐỐI TƯỢNG
TC: “Về đúng nhóm”
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ biết so sánh nhận biết sự bằng nhau, khác nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ
vật. Rèn kỹ năng ghép tương ứng 1-1, và kỹ năng so sánh, nhận biết kết quả so sánh của
trẻ. Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động của cơ
II/CHUẨN BỊ:
- Powerpoint
- Đồ dùng có kích thước to nhỏ, dài ngắn khác nhau
- Sách LQVT, viết chì màu, chì đen, sồ bé ngoan, hộp đất nặn …
III/HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Nhân dịp ngày lễ khai giảng lớp Lá có tặng cho lớp mình một hộp q. Cơ và c/c cũng
xem đó là gì nha?
*Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết sự giống nhau về số lượng của 2 nhóm đối tượng
So sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa 2 nhóm đối tượng
- Cơ cho trẻ về chỗ ngồi. phát đồ dùng cho trẻ, cho trẻ xem trong rổ có gì?
- Cơ cho trẻ xếp số búp bê, số mũ, và số táo ra (Xếp tương ứng 1-1)
- Cho trẻ so sánh số búp bê và mũ có bằng nhau khơng? Vì sao? (Vì búp bê nào cũng có
mũ). Cho trẻ cất mũ giúp búp bê.
- Cho trẻ so sánh số búp bê và táo. 2 nhóm này có bằng nhau khơng? Nhóm nào nhiều
hơn, nhóm nào ít hơn? Vì sao?
- Cơ nói tên nhóm đối tượng, trẻ sẽ nói nhiều hơn hoặc ít hơn.
- Cơ cho trẻ so sánh 1 số nhóm đối tượng khác với nhau
- Cơ cho trẻ tìm xung quanh lóp xem có món đồ chơi, món quà trung thu nào có số lượng

bằng nhau và giải thích vì sao cháu biết bằng nhau.
* Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
- Trò chơi 1: Về đúng nhà


+ Cơ có các ngơi nhà có số nhà là các cặp đối tượng không bằng nhau hoặc bằng
nhau. Khi có hiệu lệnh của cơ trẻ sẽ tìm về các ngơi nhà có các cặp đối tượng bằng nhau
hoặc khơng bằng nhau. Cơ cho trẻ chơi 3 lần
- Trị chơi 2: khoanh theo yêu cầu
+ Cô cho trẻ về các nhóm khoanh các cặp đối tượng có số lượng khơng bằng nhau.
Tổ nào nhanh đúng, tổ đó thắng cuộc.
* Kết thúc hoạt động: Cô cho trẻ chơi gieo hạt ra sân chơi.
SINH HOẠT CHIỀU
TDNĐ


Đánh giá cuối ngày:

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………


Thứ năm: …/…/…
HOẠT ĐỘNG: GDÂN
NDTT: DẠY HÁT: “CHÀO NGÀY MỚI”
NDKH: Nghe hát: Cơ giáo em
TCÂN: Ai đốn giỏi.
I.


MỤC ĐÍCH U CẦU:

- Trẻ hiểu nội dung bài hát. Trẻ hát đúng giai điệu, đúng nhịp, rõ lời. Trẻ yêu âm nhạc,
chăm đến lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số nhạc cụ, nhạc,…
III. HOẠT ĐỘNG:
- Cô và lớp cùng hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”, chuyển đội hình thành
3 hàng ngang.
- Đàm thoại:
+ Trường C/C đang học là trường gì? (cháu kể)
+ C/C cảm thấy thế nào khi đến trường mầm non?
- Cô hát bài “Chào ngày mới”
- Lớp hát theo cơ từng câu đến hết bài.
- Hát theo tổ, nhóm, cá nhân (vài lần) – Cô theo dõi sửa sai trẻ.
- Cô và trẻ cùng hát lại bài “Chào ngày mới ” vài lần (cô sửa sai trẻ)
- Hát cho trẻ nghe bài “Cơ giáo em” (4L)
- Chơi trị chơi “Ai đốn giỏi” (vài lần)
+ Cách chơi: Cơ gọi cháu A, đầu đội mũ chóp kín mắt. Gọi cháu B đứng tại chỗ hát và kết
hợp gõ một nhạc cụ âm nhạc. Đố trẻ A tên bạn hát, số lượng bạn hát, nhạc cụ gõ là gì?
+ Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô và trẻ cùng hát bài “Chào ngày mới”, từ từ ra ngoài và kết thúc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Dạy trẻ nhận biết ký hiệu đồ dùng học tập.
Đánh giá cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..............................................................................................................



Thứ Sáu: …/…/…
HOẠT ĐỘNG: THMTXQ
Đề tài: ĐÀM THOẠI VỚI TRẺ VỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dạy trẻ nhận biết về trường mẫu giáo của bé, cảm nhận được khơng khí nhộn nhịp và
rất vui khi đến trường. Trẻ yêu trường mến lớp và thích đi học.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số hình ảnh về trường của các bé
- Câu hỏi đàm thoại. Cờ, hoa, bóng bay…
III.

HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1 :
- Cho cả lớp hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
+ Đàm thoại về bài hát: c/c vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về ai?
Hoạt Động 2:
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về các bạn nhỏ đến trường mầm non (Cho trẻ phát biểu tự
do)
- C/C được xem những hình ảnh gì nào?
- Trường lớp như thế nào? (Có treo nhiều cờ, hoa… )
- Trường có bao nhiêu phịng học các con?
- Ngồi ra cịn có những phịng nào nữa? (văn phịng, ytê, nhà bếp,…)
- Các cơ trong trường làm gì?
- Các bạn ăn mặc thế nào và ai đưa C/C đến trường?
- Các bạn đến lớp để làm gì? (học, vui chơi )
- Cho trẻ lên chọn hoa, cờ, bóng bay để múa hát.
- C/C thấy đến trường vui khơng ?Vì sao ?
=> À! đúng rồi đến trường rất vui vì có nhiều bạn, nhiều đồ chơi và được các cơ giáo

chăm lo từng bữa ăn, giấc ngủ cho C/C. Vậy C/C phải đi học đều và chăm ngoan nghe lời
cô giáo dạy nhé.
* Hoạt động 3:
- Cho cháu chơi trò chơi: tìm bạn
- Cách chơi: cho cháu vừa đi vừa hát bài hát sau đó dứt bài hát cơ nói tìm bạn cháu tìm
cho mình một người bạn ai khơng tìm được bạn sẽ bị phạt.



×