Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giáo án mầm non dạy trẻ vận động đội kèn tí hon mới nhất 2020 kênh tài liệu việc làm giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ điểm: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ</b>


<b>Đề tài: Dạy trẻ vận động "Đội kèn tí hon"</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu.</b>



<b>KT: Trẻ hát vui vẻ, hát đúng, rõ lời, thể hiện tính chất hành khúc.</b>


<b>KN: Biết phối hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát.</b>



<b>TĐ: Cháu chơi các đồ chơi phải biết giữ gìn, bảo vệ và cất đồ dùng sau khi chơi.</b>


<b>2. Chuẩn bị.</b>



 Trống lắc.



 Kèn nhựa (5- 10 chiếc) các loại kể cả sáo ngang.


<b>3. Tiến trình hoạt động.</b>



<b>a. Mở đầu hoạt động</b>



<b>- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.</b>



 Dọn dẹp phịng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thoáng mát.



 Giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm


đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ


đề của ngành nghề.



 Cơ điểm danh cháu.


<b>- Trị chuyện theo chủ điểm.</b>



<b>Hoạt động của cô</b>

<b>Hoạt động của cháu</b>


<b> - Cháu quan sát tranh "Thợ xây dựng". Kể một số chi tiết</b>




có trong tranh.



+ Thợ xây dựng là xây những gì?


+ Dụng cụ của thợ xây dựng là gì?



+ Các con có nhớ ơn bác thợ xây dựng không?


+ Muốn nhớ ơn thì các con phải làm gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b. Hoạt động trọng tâm.</b>



<b>Đề tài: Dạy trẻ vận động "Đội kén tí hon".</b>



<b>Hoạt động của cơ</b>

<b>Hoạt động của cháu</b>


<b> HĐ1: Cô cho cháu nghe hát đĩa bài "Đội kèn tí hon".</b>



Hỏi đó là bài hát gì?



- Cả lớp cùng hát với cô lại vài hát này vài lần, kết họp


làm điệu bộ theo cô minh họa lại bài này. Chú ý cho trẻ


hát đúng lời 1, rồi mới sang lời 2.



<b> HĐ2: Vận động minh họa: Cho trẻ xếp thành hai hàng</b>


dọc:



+Tay trái chống hông, tay phải cầm đèn giả làm động tác


thổi kèn, mặt hướng thẳng phía trước. Chân giậm đều


theo phách từ đầu đến hết bài hát.



+Khi trẻ đã vận động nhịp nhàng. Cơ có thể cho trẻ vận


động ở các đội hình khác nhau như: Đi thành một hàng



dọc, chuyển thành hai hàng ba, bốn hàng, hoặc đi thành


vòng tròn… Cho trẻ vận động cùng chiếc đèn nhựa sẽ


khuyến khích trẻ thích vận động.



+ Cơ cho cháu nghe nhạc và vận động theo.



<b> - Trị chơi: Nghe tín hiệu chuyền đồ vật. Cơ giải thích</b>


các chơi và cho cháu chơi.



- Kết thúc tiết học cô nhận xét lớp.



Cháu nghe và đoán tên


bài hát.



Cháu đồng thanh hát lại


cùng cô.



Cháu vận động minh họa


cả bài.



Cháu thực hiện theo cô.



Cháu vận động theo


nhạc.



Cháu chơi trị chơi.



<b>- Hoạt động góc.</b>



- Cơ giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu nặn, tơ màu, theo chủ điểm.



+ Xây dựng: ngôi nhà, trường học



+ Phân vai: Bác sĩ, cô giáo, bán hàng…



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đọc bài đồng dao "Dung dăng dung dẻ" và tổ chức cho cháu chơi.


<b>c. Kết thúc hoạt động.</b>



<b>Nêu gương: Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể</b>


nhận xét, cô đánh giá nhận xét.



- Cháu cấm cờ.



<b>Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.</b>



- Dặn dị trẻ cho việc ngày hơm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ


làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.



- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo


dục cháu.



<b>* Nội dung đánh giá cuối ngày</b>


- Hoạt động chung:



………


………


……



- Hoạt động khác:



</div>


<!--links-->

×