Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Giới thiệu về trang bị bảo vệ cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 30 trang )

Thiết bị bảo hộ lao động


PPE – thiết bị bảo hộ lao động cá nhân

PPE được định nghóa như “ tất cả các thiết bị (
bao gồm quần áo bảo vệ có thể chống lại
thời tiết ) mà dành cho 1 người làm việc
trên công trường và để bảo vệ người đó
khỏi các rủi ro về sức khoẻ hoặc an toàn
lao động

Việc không sử dụng hay sử dụng sai các PPE
sẽ góp phần gây nên nhiều tổn hại cho sức
khỏe.

2


Bảo vệ người lao động trước các mối nguy
hiểm nơi là việc

Người sử dụng lao động phải bảo vệ người
lao động trước các mối nguy hiểm khi làm
việc
Người sử dụng lao đông phải:
• Dùng những phương pháp kiểm soát vận hành và thao tác
máy móc khả thi để loại trừ và giảm bớt rủi ro nguy hiểm.
• Sử dụng PPE nếu như các biện pháp kiểm soát không loại trừ
được nguy hiểm.


PPE là biện pháp sau cùng

3


PPE – thiết bị bảo hộ lao động cá nhân

Trách nhiệm của người sử dụng lao động là cung cấp PPE cho
người lao động làm việc tại nơi nguy hiểm . Vd như vật lý, hoá
học, sinh học, phóng xạ….
Và xem PPE như là quy định khi làm việc
Vì vậy PPE

1

Phải được đánh giá đúng để đảm bảo có phù hợp không

2

có được bảo quản và bảo trì đúng không

3
4

được cung cấp và hướng dẫn làm sao để sử dụng một cách an
toàn không
Được người lao động sử dụng dúng cách không

4



Trách nhiệm
Người sử dụng
lao động
Đánh giá rủi ro nơi làm
việc.
Cung cấp PPE
Xác định khi nào cần sử dụng
Huấn luyện về PPE cho người lao động và hướng
dẫn cách sử dụng đúng
Người lao
động

• Sử dụng PPE đúng theo huấn luyện và các
chỉ dẫn
• Kiểm tra hàng ngày, bảo quản cho sạch sẽ
và chắc chắn

5


Các loại PPE điển hình

mắt

kính bảo hộ

mặt

mặt nạ


đầu

mũ cứng

chân

giầy bảo hộ

bàn tay và
cánh tay

găng tay

thân người

áo phản quang

tai

bịt tai

té ngã

dây an toaøn
6


Huấn
luyện


Nếu có yêu cầu người lao động sử dụng PPE,hãy
huấn luyện cho họ:
1

Tại sao nó cần thiết

2

nó bảo vệ họ như thế nào

3

các hạn chế của nó

4

Khi nào dùng và dùng như
thế nào

5

làm thế nào để nhận biết
nó bị mòn

6

làm sạch và tẩy rửa bằng
cách nào


7

Giá trị sử dụng của nó
bao lâu và loại bỏ nó như
thế nào
7


Bảo vệ đầu

8


Nguyên nhân chấn thương đầu

Rơi

đồ vật như
các loại dụng cu
ïVa

đầu vào
các vật như
đường ống, hay
xà nhà
Va

chạm với
các dây điện lộ
thiên hoặc các

thành phần
khác
9


Bảo vệ mắt

10


Khi nào bảo vệ mắt phải được sử dụng

Khi có các mối nguy hiểm này:

1

Bụi hoặc các mảnh nhỏ văng ra như mảnh bào hay mạt cưa kim
loại

2

các chất khí, hơi và chất lỏng có tính an mòn

3

4

Các chất có nguy cơ lây lan như máu hoặc các chất lỏng nguy
hiểm có thể bắn tung toé


ánh sáng mạnh của hàn hoaëc laser

11


Bảo vệ mắt

Tiêu
Tiêuchuẩn
chuẩnđể
đểlựa
lựachọn
chọn

Bảo vệ chống lại
các rủi ro đặc trưng
Bền và dễ dàng tẩy
rửa

Dễ mang

Không hạn chế tầm
nhìn hoặc di chuyển

Không cản trở chức năng của các PPE khác

12


Kính bảo hộ


Gọng bằng nhựa / kim loại an toàn
Đa số các công việc cần dùng đến kính có tấm che 2 bên
Dùng khi có các tác động vừa phải từ các vật phát sinh trong
nhửng công việc như thợ mộc, thợ nề, chế biến gỗ, mài hay.

Kính che mắt

Kính raâm

13


Kính râm chống tia laser trong công tác hàn

Bảo vệ mắt chống ánh sáng mạnh sinh ra từ tia laser

14


Mặt nạ bảo vệ








Bảo vệ toàn bộ khuôn mặt

Bảo vệ mặt khỏi bụi và các chất lỏng nguy
hiểm bắn vào.
Không bảo vệ được các rủi ro do va chạm
Thực hành việc đeo kính bảo hộ hay kính râm
càng gọn càng tốt
Bảo vệ mắt khỏi bị bỏng từ các bức xạ.
Bảo vệ mặt và mắt khỏi tia lửa và các mảnh
kim loại nhỏ văng ra trong suốt quá trình hàn,
mạ, tôi và cắt.

15


Các thiết bị bảo vệ tai điển hình


Che
Che toàn
toàn bộ
bộ tai
tai


Nút
Nút bịt
bịt tai
tai


ống

ống bịt
bịt tai
tai

16


Giầy bảo hộ

Chống

va chạm,

đế giầy cách nhiệt
để tránh các bề
mặt nóng thông
thường như mái…
Có

đế kim loại để
không bị đâm thủng

Có

thể dùng tính
dẫn điện trong không
gian dễ nổ, hoặc
cách điện để phòng
tránh các hiểm họa
về điện,


Giầy

cao su cho các
công việc hồ

17


Gaêng tay

18


Khi nào phải sử dụng găng tay

Khi có mặt các dấu hiệu sau:

Bỏng

Nứt gãy

Bầm

Cắt đứt

Trầy xướt

Nhiễm hoá chất


cắt

Điện giật

Đâm thủng

Nhiễm trùng da, bệnh tật

19


Các loại găng tay bảo vệ khác nhau

Găng tay dài: che cả cồ tay và các ngón
tay
– bao toàn bộ bàn tay, cổ tay và không
chia các ngón tay ra

Các găng tay bền được làm bằng lưới kim loại,
da, hay vải bạt
- Phòng ngừa bỏng, cắt đứt, và nhiệt độ
nóng

Các loại găng tay vải
- Phòng ngừa dơ bẩn và trầy xướt
Găng tay chống hoá chất và các chất
lỏng
- Phòng ngừa bỏng, dị ứng và viêm da.
Găng tay cao su
- Phòng ngừa cắt đứt, rách và bào mòn.


20


Bảo vệ chống té ngã

21


Bảo vệ chống té ngã

1

Thiết bị giữ thân người khi làm việc
-dây an toàn toàn thân 2 móc & điểm neo cột hoặc
dây cứu sinh.

2

Thiết bị phòng chống té ngã:
-bộ phận chống rơi
-dây đeo kết hợp với thiết bị giảm xốc

3

Thiết bị định vị vị trí khi làm việc

22



Phòng chống hơi độc

23


Lựa chọn loại mặt nạ

Người sử dụng lao động phải lựa chọn và cung
cấp loại mặt nạ phù hợp dựa trên các mối nguy
hiểm về hô hấp mà công nhân phải tiếp xúc
tại nơi làm việc đối với những nhân tố ảnh
hưởng đến tác dụng và độ tin cậy của mặt nạ
phòng độc.

Mặt nạ phòng bụi

Loại lọc khí Loại chứa hóa chất

Máy thở

24


Khẩu trang tránh bụi

Là thiết bị dùng hạt cản
áp suất với màng lọc là
mảnh che một phần hay
toàn bộ khuôn mặt.
Tình trạng nguy hiểm

của công nhân :
Có thể xảy ra khi ở trong
tình trạng nhiễm độc
không khí cao, nếu họ
không sử dụng thiết bị
phòng chống hơi độc.

25


×