Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quá trình đô thị hoá ở huyện củ chi (thành phố hồ chí minh) từ năm 1997 đến năm 2015 TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.32 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
______________________________________________

TRẦN THANH MINH

Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA
Ở HUYỆN CỦ CHI (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 9229013

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

NGHỆ AN - 2022


Cơng trình được hồn thành tại:
Trường Đại học Vinh

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Vũ Tài
2. TS. Phạm Thị Thu Nga

Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Trường họp
tại Trường Đại học Vinh vào hồi giờ
ngày tháng năm



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Trường Đại học Vinh.


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Dưới tác động của cuộc cách ma ̣ng khoa học - công nghệ và sự phát
triển nhanh chóng của kinh tế cơng thương nghiệp, q trình đơ thị hóa
đang trở thành một tất yếu và diễn ra ma ̣nh mẽ trên toàn thế giới, trong đó
có Việt Nam. Đối với Việt Nam, đơ thị hóa là một trong những giải pháp
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng phát triển ma ̣nh các ngành công nghiệp, thương ma ̣i
- dịch vụ, du lịch, thu hẹp dần tỷ trọng nông nghiệp, đáp ứng mục tiêu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa do Đảng và Nhà nước đề ra, góp phần thúc đẩy
q trình phát triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao đời sống nhân dân.
Tuy nhiên bên ca ̣nh những mặt tích cực, đơ thị hóa cũng có nhiều bất cập
và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết như vấn đề lao động và việc làm, nhất
là việc làm cho người nông dân; áp lực của dân số đối với các vấn đề xã hội;
tác động của đơ thị hóa đến mơi trường sinh thái… Chính vì vậy, việc
nghiên cứu về q trình đơ thị hóa nói chung và đơ thị hóa ở từng địa
phương nói riêng nhằm đề ra những giải pháp thúc đẩy những yếu tố tích
cực, ha ̣n chế mặt tiêu cực của q trình đơ thị hóa là vấn đề có ý nghĩa cấp
thiết trong giai đoạn hiện nay.
Từ đòi hỏi của thực tiễn, nghiên cứu về đơ thị hóa ln thu hút sự
quan tâm của các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu thuộc những lĩnh vực
khác nhau. Do vậy, đã có những cơng trình được xuất bản và bài viết đăng
trên các ta ̣p chí chun ngành về q trình đơ thị hóa ở Việt Nam trên nhiều

lĩnh vực. Một số đề tài, luận án, luận văn cũng đã nghiên cứu chuyên sâu về
q trình đơ thị hóa ta ̣i các địa phương cụ thể.
Củ Chi là một huyện ở phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh, là cửa
ngõ anh hùng của Thành phố trong suốt những năm kháng chiến trường kì
của dân tộc. Nhắc đến Củ Chi, trong kí ức mỗi người đều không quên một
vùng “đất thép” - cái nôi kiên trung giữ nước giữ làng, từng là nỗi khiếp sợ
của mỗi kẻ thù. Chính bởi vậy, trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ, nhân dân Củ Chi phải chịu nhiều mất mát, đau thương khi


2
chính quyền thực dân, đế quốc ln muốn biến nơi đây thành “vùng trắng”
để dễ kiểm sốt. Ước tính rằng, mỗi người dân Củ Chi đã “gánh” khoảng
1,5 tấn bom đạn trong suốt những năm tháng đấu tranh vì độc lập, thống
nhất của Tổ quốc.
Từ sau ngày giải phóng, nhân dân Củ Chi bước vào thời kỳ xây dựng
và phát triển quê hương với những khó khăn chồng chất. Chiến tranh đã
huỷ diệt gần như toàn bộ hệ sinh thái, cơ sở hạ tầng của vùng đất này, biến
nơi đây thành một vành đai trắng với đầy rẫy hố bom, bãi mìn, hàng rào
kẽm gai và hàng nghìn hecta đất hoang hố. Thế nhưng, với lịng quyết tâm,
nhân dân Củ Chi đã biến “Đất thép thành đồng” - mảnh đất anh hùng trong
kháng chiến - ngày càng hồi sinh, thay da đổi thịt. Từ một huyện thuần
nông, đặc biệt, từ sau năm 1997, Củ Chi đã phát triển theo định hướng đơ
thị hóa, với sự ra đời của các khu công nghiệp, ha ̣ tầng kỹ thuật ngày càng
được nâng cấp, đời sống người dân được nâng cao, các khu dân cư được
hình thành trên những mảnh ruộng vườn cịn hoang hóa ngày nào. Củ Chi
đã tiến những bước dài trên hành trình vươn tới mục tiêu trở thành một đơ
thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh, trở thành huyện điển hình trong
q trình đơ thị hố của một vùng đất ven đô. Những thành tựu mà nhân
dân Củ Chi đa ̣t được đã ta ̣o nên một diện ma ̣o mới cho vùng đất anh hùng.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả vượt bậc, q trình đơ thị hóa Củ Chi
cũng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề bất cập về cơ sở ha ̣ tầng, kinh tế, văn
hóa, xã hội cần giải quyết. Do đó, cần nghiên cứu một cách hệ thống để có
thể góp phần đưa ra giải pháp tổng thể mang tính định hướng cho sự phát
triển bền vững và lâu dài của vùng đất này.
Trên những ý nghĩa đó, tơi quyết định chọn nghiên cứu về Q trình
đơ thị hố ở huyện Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1997 đến năm
2015 làm đề tài Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là q trình đơ thị hóa của huyện
Củ Chi từ năm 1997 đến năm 2015. Luận án sẽ tập trung tìm hiểu về chủ
trương, đường lối, chính sách về đơ thị hóa, q trình đơ thị hóa cũng như


3
đưa ra những nhận xét về q trình đơ thị hoá trên vùng đất này.
2.2.Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung, Luận án nghiên cứu về q trình đơ thị hóa huyện Củ
Chi trên nhiều phương diện, trong đó tập trung đi sâu tìm hiểu về những
nhân tố tác động đến q trình đơ thị hóa của huyện Củ Chi, chính sách,
chủ trương đơ thị hóa, q trình đơ thị hóa trên các phương diện: cảnh quan
đô thị, những thay đổi về diện ma ̣o kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống nhân
dân trên địa bàn huyện Củ Chi từ năm 1997 đến năm 2015. Từ đó, một
trong những nội dung quan trọng của luận án là rút ra các nhận xét về q
trình đơ thị hóa ở huyện Củ Chi.
Về phạm vi không gian, Đề tài nghiên cứu trên pha ̣m vi không gian
huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Một điểm tương đối thuận lợi đối
với chúng tơi trong q trình thực hiện đề tài là từ năm 1975 đến nay, pha ̣m
vi không gian địa lý huyện Củ Chi ổn định, không thay đổi. Khi thực hiện

luận án, trong một số trường hợp cần thiết, khi cần so sánh với một số địa
phương khác, chúng tôi có đề cập đến các khơng gian liên quan.
Về phạm vi thời gian, Pha ̣m vi thời gian của nghiên cứu được chọn từ
năm 1997 là năm thành lập các khu công nghiệp ta ̣i huyện Củ Chi, đánh
dấu quá trình đơ thị hóa bắt đầu chính thức diễn ra ta ̣i Củ Chi. Luận án
dừng la ̣i ở mốc thời gian năm 2015, khi huyện Củ Chi cũng đã trải qua gần
20 năm đơ thị hóa, đủ thời gian để tổng kết, đánh giá cơ bản về những thành
công quan trọng cũng như những tồn ta ̣i ha ̣n chế trong q trình quy hoa ̣ch,
quản lý đơ thị và ổn định đời sống nhân dân trên địa bàn huyện. Tuy nhiên
để có cái nhìn tồn diện và có thêm những cơ sở để đánh giá, trong quá
trình thực hiện, luận án cũng đề cập đến một số vấn đề có liên quan đến đề
tài thuộc giai đoa ̣n trước năm 1997 và sau năm 2015.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu
Luận án tập trung nghiên cứu một cách tồn diện, sâu sắc và có hệ
thống về q trình đơ thị hóa ở huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh từ năm
1997 đến năm 2015 trên các phương diện chính như quy hoa ̣ch, cảnh quan,
quản lí đô thị, những chuyển biến về kinh tế, xã hội, văn hóa cũng như rút


4
ra các nhận xét về q trình đơ thị hóa ở Củ Chi.
3.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện được mục tiêu trên, luận án tập trung giải quyết các
nhiệm vụ sau đây:
- Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ đó xác
định trọng tâm những vấn đề luận án cần giải quyết.
- Phân tích những yếu tố tác động tới q trình đơ thị hóa ở huyện Củ
Chi từ năm 1997 đến năm 2015;
- Làm rõ những q trình đơ thị hóa ở huyện Củ Chi trên các phương

diện như: quy hoa ̣ch đô thị, xây dựng cơ sở vật chất, quản lí đơ thị, biến
chuyển về kinh tế, xã hội trong q trình đơ thị hóa ở Củ Chi;
- Đưa ra một số nhận xét về q trình đơ thị hóa ở huyện Củ Chi từ
năm 1997 đến năm 2015.
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
- Nguồn tài liệu lưu trữ ta ̣i Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh, Phòng
Thống kê huyện Củ Chi bao gồm các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết, báo cáo
tổng kết và phương hướng nhiệm vụ hàng năm về phát triển kinh tế, xã hội
của huyện Củ Chi, các số liệu về các lĩnh vực kinh tế, xã hội của huyện do
phòng thống kê cung cấp. Nguồn tài liệu này quan trọng nhất và được xem
là tài liệu bậc 1 phục vụ cho q trình thực hiện luận án. Chúng tơi đã sưu
tầm, xử lý theo hướng từng giai đoa ̣n và từng vấn đề liên quan đến nội dung
của luận án.
Tài liệu lưu trữ: tham khảo là các cơng trình nghiên cứu, sách chuyên
khảo, luận án, luận văn,… có liên quan đến đề tài. Nguồn tài liệu này sẽ
được chúng tơi trình bày cụ thể trong chương 1 của luận án.
- Nguồn tư liệu được tác giả thu thập khảo sát thực tế ta ̣i huyện Củ
Chi: chúng tôi đã thực địa, quan sát, điều tra để hiểu rõ hơn về tình hình
kinh tế, xã hội, văn hóa của Củ Chi trong q trình đơ thị hóa.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luận: luận án áp dụng phương pháp luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử để đánh giá, phân tích và rút ra các kết luận.


5
Về phương pháp nghiên cứu: luận án sử dụng hai phương pháp
nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra,
trong luận án này, chúng tôi kết hợp sử dụng các phương pháp của cách
thức tiếp cận nghiên cứu liên ngành, đa ngành như: phương pháp phân tích;

tổng hợp; so sánh đối chiếu; phương pháp điền dã, xử lý các thông tin để
thẩm định và góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu.
5. Đóng góp của luận án
Luận án đã sưu tầm, hệ thống hóa số lượng tài liệu phong phú, liên
quan đến đơ thị hóa và q trình đơ thị hóa ở huyện Củ Chi.
Luận án là cơng trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống và tồn diện về
q trình đơ thị hố ở huyện Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1997
đến năm 2015. Luận án đã làm rõ q trình 20 năm tiến hành đơ thị hố ở
Củ Chi về quy hoạch và quản lí đơ thị, sự thay đổi về diện mạo cảnh quan,
cơ sở hạ tầng thiết yếu, những chuyển biến trên các lĩnh vực kinh tế, văn
hố, xã hội, lối sống đơ thị của các tầng lớp dân cư.
Luận án cũng đưa ra những nhận xét, đánh giá về q trình đơ thị hố
ở huyện Củ Chi, rút ra những bài học kinh nghiệm, góp phần cung cấp cơ
sở lí luận và thực tiễn làm luận cứ khoa học cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo
hiện nay của huyện Củ Chi nói riêng, của các vùng nơng thơn khác trên cả
nước nói chung trong thời kì đơ thị hố.
Kết quả của đề tài cũng góp thêm một nghiên cứu trường hợp về vấn đề
đô thị hố - một chủ đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong bối cảnh hiện nay.
6. Kết cấu luận án:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội
dung của Luận án được trình bày trong 4 chương:
Chương 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Q trình đơ thị hóa huyện Củ Chi từ năm 1997 đến năm 2005
Chương 3: Q trình đơ thị hóa huyện Củ Chi từ năm 2005 đến năm 2015
Chương 4: Một số nhận xét về q trình đơ thị hóa ở Củ Chi.


6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1. Khái niệm đô thị và đô thị hố
1.1.1. Đơ thị
Xuất phát từ lịch sử hình thành đơ thị cổ, các nhà nghiên cứu chỉ ra
rằng khái niệm đô thị gồm hai thành tố: đô, thành, trấn, xã hàm nghĩa chức
năng hành chính - chính trị; thị có nghĩa là chợ, mang hàm nghĩa kinh tế,
trong đó chức năng chính trị lấn át chức năng kinh tế. Tuy nhiên, trong xã
hội hiện đa ̣i, định nghĩa trên dường như khơng bao qt hết các khía ca ̣nh
của đơ thị. Theo các tác giả của cơng trình Quy hoạch xây dựng phát triển
đô thị, “Đô thị là điểm dân cư tập trung với mức độ cao, chủ yếu là lao
động phi nơng nghiệp, có ha ̣ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm chun
ngành tổng hợp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong
tỉnh, huyện”. Chính phủ cũng đã có Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày
5/10/2001 về phân loại đơ thị và cấp quản lí đơ thị; Nghị định số
42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 về việc phân loại đô thị, tổ chức lập,
thẩm định đề án và quyết định công nhận loại đơ thị.
1.1.2. Đơ thị hố
Khái niệm đơ thị hóa được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra
định nghĩa tùy theo quan điểm và góc độ tiếp cận. Trên cơ sở phân tích các
khái niệm, trong luận án này, chúng tôi sử dụng quan điểm rằng: Đô thị hóa
thực chất là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội với các đặc trưng sau:
Một là, hình thành và mở rộng quy mơ ha ̣ tầng đô thị hiện đa ̣i với quy
hoa ̣ch về cảnh quan kiến trúc theo hướng đô thị hiện đa ̣i.
Hai là, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp
và dịch vụ.
Ba là, những chuyển biến trong đời sống xã hội như thay đổi cơ cấu dân
cư, lao động, chuyển đổi từ lối sống phân tán (mật độ dân cư thưa) sang sống
tập trung (mật độ dân cư cao), chuyển từ lối sống nông thôn sang lối sống
thành thị, đi cùng với đó là cách thức quản lí đơ thị phù hợp.



7
1.2. Cơng trình nghiên cứu chung về đơ thị và đơ thị hố tại Việt Nam
1.2.1. Cơng trình của các tác giả nước ngoài
Vào thập niên 70 thế kỷ XX, xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu
có cách tiếp cận mới về đời sống xã hội, văn hóa đơ thị, tiêu biểu là cơng
trình nghiên cứu Vấn đề đơ thị (1970) của Manuel Castell. Từ đó đến nay,
đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của các học giả nước ngồi về q trình
đơ thị hố trên thế giới và đơ thị hố tại Việt Nam.
1.2.2. Cơng trình của các tác giả trong nước
Các tác giả trong nước đã nghiên cứu về đơ thị hố trên nhiều
phương diện như: các cơng trình trên lĩnh vực sử học (Các sách: Đơ thị cổ
Việt Nam của Viện sử học, Đô thị Việt Nam dưới triều Nguyễn của các tác
giả Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đăng …), lĩnh vực kinh tế, xã
hội học, nhân học (Sách Đô thị Việt Nam của tác giả Đàm Trung Phường,
Đơ thị hố tại Việt Nam và Đông Nam Á do Trung tâm nghiên cứu Đông
Nam Á, thuộc Viện khoa học xã hội ta ̣i TP. Hồ Chí Minh thực hiện, Dân
tộc học - Đơ thị và vấn đề đơ thị hóa của tác giả Mạc Đường… Ngồi ra,
từng khía cạnh cụ thể của các vấn đề đơ thị hố cũng được đề cập trong
nhiều cơng trình khác nhau.
1.3. Cơng trình nghiên cứu về đơ thị hố của Thành phố Hồ Chí Minh
và huyện Củ Chi
1.3.1. Cơng trình nghiên cứu về đơ thị hố Thành phố Hồ Chí Minh
Trong các cơng trình nghiên cứu về đơ thị hố của Thành phố Hồ Chí
Minh, các tác giả đã tập trung tìm hiểu trên các phương diện như quan hệ
giữa vấn đề đơ thị hố và dân số, quản lí đơ thị, văn hố làng xã trước sự
thách thức của đơ thị hố… Ngồi ra, một số cuốn sách tìm hiểu chung về
Thành phố Hồ Chí Minh cũng đề cập đến một số khía cạnh về những
chuyển biến kinh tế, xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh trên bước đường
đơ thị hố.

1.3.2. Cơng trình nghiên cứu về đơ thị hoá huyện Củ Chi
Hiện nay, nghiên cứu về huyện Củ Chi tập trung chủ yếu với các
cơng trình “Củ Chi 20 năm xây dựng và phát triển từ 30/4/1975 đến
30/4/1995” và “Củ Chi - 30 năm xây dựng và phát triển” của BCH Đảng bộ


8
huyện, các sách tìm hiểu về lịch sử, văn hố và một số luận văn, luận án
liên quan.
1.4. Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những
vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án
1.4.1. Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Thứ nhất, từ số lượng của các cơng trình nghiên cứu cho thấy, đơ thị
hố là hướng nghiên cứu được nhiều ngành quan tâm. Vì vậy, đã có nhiều
cơng bố liên quan thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Đây là những kết quả
quan trọng giúp cho các nghiên cứu đi sau có cái nhìn tổng quan về đơ thị
hố khi thực hiện nghiên cứu trên các trường hợp cụ thể.
Thứ hai, trong các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam, các tác giả đã
khái quát khá rõ ràng các khía ca ̣nh của đơ thị hiện đa ̣i, đó là quy hoa ̣ch
tổng thể, quản lý cơ sở ha ̣ tầng kỹ thuật - cơ sở ha ̣ tầng xã hội, dân số, phát
triển bền vững, văn hóa lối sống...
Thứ ba, những nghiên cứu về biến chuyển của huyện Củ Chi từ sau
ngày giải phóng trên các phương diện như kinh tế, xã hội đã được đề cập ở
mức độ chung trong một số cơng trình nghiên cứu. Tuy nhiên, nghiên cứu
một cách hệ thống, đầy đủ và sâu sắc về q trình đơ thị hóa của huyện, đặc
biệt từ khi đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong khoảng thời gian
1997 - 2015 vẫn còn là khoảng trống trong nghiên cứu lịch sử.
1.4.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án
Một là phân tích được những yếu tố tác động đến q trình đơ thị hóa
ở huyện Củ Chi.

Hai là làm sáng rõ q trình đơ thị hóa ở huyện Củ Chi từ năm 1997
đến 2015, trên các lĩnh vực như quy hoạch đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng,
quản lí đơ thị, những biến chuyển về kinh tế, xã hội, văn hố trong q trình
đơ thị hố.
Ba là đưa ra một số nhận xét về q trình đơ thị hóa ở huyện Củ Chi.
Qua nghiên cứu tổng quan, có thể nói rằng luận án là cơng trình đầu
tiên nghiên cứu chun sâu và tồn diện về q trình đơ thị hóa ở huyện Củ
Chi, TP. Hồ Chí Minh.


9
CHƯƠNG 2. Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Ở HUYỆN CỦ CHI
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005
2.1. Vài nét về vùng đất Củ Chi và những yếu tố tác động đến q trình
đơ thị hố ở huyện Củ Chi
2.1.1. Vài nét về vùng đất Củ Chi
Trong tiểu mục này, chúng tôi khái quát về lịch sử vùng đất Củ Chi.
Theo đó, có thể thấy, Củ Chi là vùng đất có truyền thống lịch sử, truyền
thống cách mạng kiên cường. Hiện nay, huyện Củ Chi có thị trấn Củ Chi và
20 xã.
2.1.2. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế và văn hoá xã hội
của huyện Củ Chi trước năm 1997
Lợi thế của Củ Chi là vùng đất nằm tiếp giáp giữa vùng Đông và Tây
Nam Bộ. Củ Chi là huyện có quỹ đất rộng, điều kiện tự nhiên thuận lợi, vì
vậy có tiềm năng phát triển trở thành vùng kinh tế trọng điểm của Thành
phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, trước năm 1997, Củ Chi vẫn là huyện có cơ
sở vật chất kĩ thuật còn thấp kém, đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn.
2.1.3. Chủ trương, chính sách về đơ thị hóa của Đảng, Nhà nước,
của Thành phố Hồ Chí Minh và huyện Củ Chi
Các chủ trương, chính sách về đơ thị và đơ thị hố của Đảng, Nhà

nước là nền tảng, tạo động lực quan trọng thúc đẩy q trình đơ thị hố tại
Củ Chi. Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương thành lập các khu cơng
nghiệp, khu chế xuất nhằm phát triển nhanh q trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố, xây dựng các đơ thị vệ tinh trong đó có huyện Củ Chi. Trước bối
cảnh đó, Củ Chi đã có những chuyển hướng quan trọng trong chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển xã hội nhằm đáp ứng thực
tiễn trên.
2.2. Quy hoạch cảnh quan, xây dựng cơ sở hạ tầng đơ thị
2.2.1. Quy hoạch cảnh quan đơ thị hình ruộng đất
Để thực hiện chủ trương đơ thị hóa, ngày 24/12/1998, UBND TP. Hồ
Chí Minh đã có Quyết định số 6994/QĐ-UB-QLĐT về việc phê duyệt điều
chỉnh quy hoa ̣ch chung huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Theo đó, huyện


10
Củ Chi được định hướng xây dựng để trở thành đô thị vệ tinh với nhiều khu
công nghiệp, khu dân cư và các cơ sở ha ̣ tầng xã hội phục vụ cho q trình
đơ thị hóa.
2.2.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị
Về đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị, tổng mức đầu tư trong giai đoạn 1996
- 2000 là 826,399 tỉ đồng, giai đoa ̣n 2000 - 2005 là 995,906 tỷ đồng. Củ Chi
đã đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông nông thôn, giao thông nội đồng,
hệ thống đèn chiếu sáng dân lập, cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp, và các
cơ sở hạ tầng khác. Điều này giúp Củ Chi đẩy nhanh tốc độ phát triển công
nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, ta ̣o nên những biến chuyển
về kinh tế, xã hội trong q trình đơ thị hóa của Củ Chi.
2.3. Quản lí đơ thị
2.3.1. Sự quản lí của chính quyền huyện Củ Chi
Để phù hợp với q trình đơ thị hóa ở Củ Chi, cơng tác củng cố xây
dựng hệ thống chính quyền bước đầu đa ̣t được những kết quả đáng khích lệ

trong cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế "một cửa một dấu" và triển
khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Bộ máy quản lý hành chính nhà
nước của Củ Chi được kiện toàn sắp xếp la ̣i về mặt tổ chức và tinh giản
biên chế. Ðội ngũ cán bộ được tiếp tục đào ta ̣o, bồi dưỡng theo hướng tiêu
chuẩn hóa và thích ứng dần với cơ chế mới. Quy trình giải quyết các hồ sơ
thủ tục hành chính được cơng khai hóa, năng lực hoa ̣t động thực tiễn của bộ
máy chính quyền các cấp từng bước được nâng cao.
2.3.2. Đảm bảo đời sống của người dân và phát triển văn hóa, giáo
dục, y tế
Trong quản lí xã hội, chính quyền huyện Củ Chi đặc biệt chú ý ta ̣o
việc làm và xóa đói giảm nghèo cho nhân dân. Đồng thời, huyện còn triển
khai các giải pháp về đào ta ̣o nghề, hỗ trợ vốn cho người nghèo tự ta ̣o việc
làm, chăm lo đời sống cho các gia đình chính sách. Đồng thời, chúng tơi đã
thống kê các số liệu chứng minh sự phát triển của giáo dục, văn hoá, thể
dục thể thao và y tế của Củ chi trong giai đoạn này, để thấy bước đầu những
biến chuyển của Củ Chi theo hướng đơ thị hố.


11
2.4. Chuyển biến về kinh tế
2.4.1. Nơng nghiệp
Trong q trình đơ thị hóa, dấu hiện đầu tiên dễ nhận thấy ta ̣i các địa
phương là diện tích đất nơng nghiệp giảm để nhường chỗ cho các quy
hoa ̣ch về đất xây dựng các khu công nghiệp, các khu đô thị, các cơng trình
ha ̣ tầng khác. Ở Củ Chi cũng diễn ra tình hình tương tự. Thế nhưng, mặc dù
diện tích đất nơng nghiệp giảm, sản lượng ngành nơng nghiệp Củ Chi vẫn
tăng, giá trị sản xuất nông nghiệp Củ Chi cũng không ngừng nâng cao. Cơ
cấu ngành nông nghiệp cũng có chuyển biến về tỷ trọng giữa trồng trọt và
chăn nuôi, chuyển biến về cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với yêu cầu
và bối cảnh của quá trình đơ thị hóa.

2.4.2. Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp
Đơ thị hóa trước hết gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, do đó,
những thay đổi về giá trị, tỷ trọng ngành công nghiệp trong nền kinh tế
được coi là dấu hiệu quan trọng nhất của q trình đơ thị hóa. Ở Củ Chi,
Trong vịng 10 năm (1996 - 2005), tỷ trọng ngành nơng nghiệp từ 41,66%
giảm cịn 10,95% (giảm 30,71%); tỷ trọng ngành công nghiệp, thủ công
nghiệp từ 52,42% tăng lên 74,46% (tăng 22,04%); tỷ trọng ngành thương
ma ̣i, dịch vụ từ 5,92% tăng lên 10,95% (tăng 5,03%). Trong đó, ngành cơng
nghiệp, thủ cơng nghiệp tăng nhanh nhất trong giai đoa ̣n 2001- 2005. Trong
cơ cấu ngành công nghiệp của Củ Chi, tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp
của doanh nghiệp ngồi Nhà nước là chủ đa ̣o và càng ngày càng tăng tỷ
trọng. Các khu, cụm công nghiệp đã thu hút được số lượng lớn nhà đầu tư
cũng như doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
2.4.3. Thương mại - dịch vụ
Từ năm 1997, hoa ̣t động thương ma ̣i - dịch vụ trên địa bàn huyện
phát triển ma ̣nh, doanh số bán ra theo từng năm liên tục tăng. Giai đoạn
2000-2005, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đa ̣t 27,13%. Năm 2005,
giá trị sản xuất của ngành đa ̣t 473.030 triệu đồng.
2.5. Chuyển biến về dân số, lao động
2.5.1. Dân số
Dân số Củ Chi gia tăng liên tục qua các năm. Tuy nhiên, tốc độ gia


12
tăng dân số khác nhau qua các thời kì. Từ năm 1999 đến năm 2005, tốc độ
tăng dân số của huyện là 18,78%, bình quân mỗi năm tăng 2,68%. Dân
thành thị tăng 3.696 người (32,24%) bình quân mỗi năm tăng 739 người
(6,45%), dân số nơng thơn tăng 42.430 người, bình quân mỗi năm tăng
8.486 người, (3,46%). Dân thành thị tuy chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng số dân
ta ̣i huyện nhưng tăng nhanh hơn dân số nơng thơn. Đó chính là tác động của

tiến trình cơng nghiệp hóa - hiện đa ̣i hóa nơng thơn diễn ra với tốc độ nhanh,
phát triển công nghiệp ta ̣i địa phương và do chính sách dãn dân từ nội thành
ra các vùng ven ngoa ̣i thành của thành phố.
2.5.2. Nguồn lao động
Ở Củ Chi, nguồn lao động ta ̣i huyện năm 2001 là 165.947 người,
năm 2004 đa ̣t 179.872 người. Tốc độ tăng bình quân hàng năm của nguồn
lao động huyện Củ Chi giai đoa ̣n 2001 - 2005 là 2,09%. Nhìn chung, chất
lượng cuộc sống của người lao động ta ̣i Củ Chi vẫn cịn thấp do trình độ
chun mơn nghiệp vụ còn yếu, ngành nghề lao động chủ yếu vẫn là những
nghề gia công như may mặc, da giày.
Tiểu kết chương 2
Củ Chi là huyện có vị trí địa lý thuận lợi, còn nhiều tiềm năng về đất
đai, lao động để thực hiện q trình đơ thị hóa. Trước bối cảnh lịch sử mới
của đất nước, TP. Hồ Chí Minh đã xác định xây dựng Củ Chi thành đô thị
vệ tinh của Thành phố. Sau 8 năm thực hiện, Củ Chi đã có những chuyển
mình trên nhiều lĩnh vực, hướng tới thực hiện mục tiêu trở thành đô thị vệ
tinh của TP. Hồ Chí Minh
Có thể nói, q trình đơ thị hóa đơ thị hóa ở Củ Chi trong những năm
1997 - 2005 đã diễn ra trên tất cả các phương diện, từ quy hoa ̣ch đô thị, xây
dựng cơ sở vật chất, quản lí chính quyền, chuyển biến về kinh tế, xã hội.
Tuy nhiên, ở giai đoa ̣n này, quá trình chuyển dịch kinh tế cịn chậm, dân số
nhập cư và nguồn lao động vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của huyện.
Dù vậy, giai đoa ̣n 1997 - 2005 có ý nghĩa quan trọng, là bước đường đầu
tiên trong tiến trình đơ thị hóa của Củ Chi, là nền tảng để Củ Chi tiếp tục
đẩy nhanh q trình đơ thị hóa trong các chặng đường tiếp theo.


13
CHƯƠNG 3. Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA CỦA HUYỆN CỦ CHI
TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015

3.1. Chủ trương mới của Thành phố Hồ Chí Minh và huyện Củ Chi
Trước bối cảnh mới, nhằm chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và
thế giới, Đa ̣i hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII năm 2005 đã
chỉ rõ “Thành phố Hồ Chí Minh cần xây dựng chính quyền đô thị”. Năm
2005, Đa ̣i hội Đảng bộ huyện Củ Chi lần thứ IX xác định mục tiêu tổng
quát trong giai đoa ̣n 2005-2010 là: Đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng công nghiệp - nông nghiệp -thương mại - dịch vụ. Định
hướng này tiếp tục được khẳng định trong Đại hội Đảng bộ huyện Củ Chi
lần thứ X.
3.2. Quy hoạch đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng
3.2.1. Quy hoạch đơ thị
Trong q trình đơ thị hóa của huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí
Minh có những điều chỉnh quy hoa ̣ch để phù hợp với tình hình và bối cảnh
mới. Nhiều quyết định đã được ban hành như: Quyết định số 2560/QĐUBND ngày 05 tháng 6 năm 2006 của Ủy ban nhân dân thành phố về phê
duyệt nhiệm vụ quy hoa ̣ch chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/2000) Cụm công
nghiệp Bàu Đưng, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh; Quyết định số
2675/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2007 của Ủy ban nhân dân thành
phố về duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoa ̣ch chung xây dựng huyện Củ
Chi… Theo đó, diện ma ̣o đơ thị Củ Chi được định hình với quy hoa ̣ch tổng
thể gồm nhiều khu công nghiệp, khu dân cư, các trung tâm văn hóa, khoa
học và giáo dục.
3.2.2. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Trong giai đoa ̣n 2005-2015, Củ Chi tiếp tục chú trọng đầu tư xây
dựng cơ sở ha ̣ tầng trên tất cả các lĩnh vực giao thơng, văn hố xã hội, thuỷ
lợi, hạ tầng kinh tế, kĩ thuật… Việc đầu tư xây dựng cơ sở ha ̣ tầng đã góp
phần làm thay đổi diện ma ̣o và ta ̣o điều kiện quan trọng để Củ Chi phát
triển kinh tế, xã hội, đẩy nhanh q trình đơ thị hóa.
3.3. Quản lí đơ thị
3.3.1. Quản lí chính quyền đơ thị
Trong giai đoạn 2005 - 2015, huyện Củ Chi đã duy trì cải cách hành



14
chính, mở rộng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9001:2000)
vào 72 đầu cơng việc có liên quan đến tổ chức, công dân. Trên các phương
diện quản lí chính quyền đơ thị như quản lí sử dụng đất, quản lí an ninh trật
tự, đảm bảo an tồn xã hội, quản lí thu chi ngân sách, quản lí tài ngun
mơi trường… Củ Chi đều có những chuyển biến theo hướng xây dựng
chính quyền đơ thị. Tuy nhiên, cơng tác quản lí chính quyền đơ thị của Củ
Chi cũng còn một số mặt ha ̣n chế như: chưa thực hiện tốt quy chế phối hợp
của các phòng ban chuyên môn trong hoa ̣t động điều hành của Uỷ ban
Nhân dân huyện, công tác kiểm tra các lĩnh vực áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng ISO chưa tốt…
3.3.2. Đảm bảo đời sống của người dân và phát triển văn hóa, giáo
dục, y tế
Giai đoa ̣n 2005-2015, huyện Củ Chi tiếp tục vận động xây tặng nhà
tình nghĩa, nhà tình thương, bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ giải quyết việc
làm, thu nhập và đời sống của người dân được cải thiện, nhà ở cơ bản được
lợp tơn, ngói hóa và trang bị tiện nghi trong sinh hoa ̣t. Thu nhập bình quân
đầu người tăng đều qua các năm. Huyện cũng đã đa ̣t được nhiều thành tựu
trong việc nâng cao đời sống cho nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, y
tế. Tuy nhiên, trên lĩnh vực xã hội ở Củ Chi vẫn còn tồn ta ̣i nhiều vấn đề
như một bộ phận lao động chưa có việc làm ổn định, tệ na ̣n xã hội còn khá
phổ biến.
3.4. Chuyển biến về kinh tế
3.4.1. Nông nghiệp
Với tốc độ đơ thị hóa diễn ra nhanh, diện tích đất nơng nghiệp ở Củ
Chi tiếp tục xu hướng thu hẹp. Mặc dù xu thế chung là giảm diện tích
nhưng nhìn chung diện tích đất nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong
tồn bộ diện tích đất tự nhiên của huyện Củ Chi (trên 72%). Trong đó, đất

trồng lúa và trồng rau chiếm tỷ lệ cao trong diện tích đất nơng nghiệp. Biểu
đồ cơ cấu diện tích đất trồng lúa cả năm của TP. Hồ Chí Minh năm 2015
cho thấy diện tích trồng lúa ở Củ Chi gấp tới 2,3 lần huyện Bình Chánh.
Tổng số diện tích trồng lúa của 2 huyện này đã chiếm tới 86,29% diện tích
lúa cả năm của Thành phố Hồ Chí Minh.
Về cơ sở hạ tầng phục vụ nơng nghiệp, đối với cơ giới hóa trong


15
nơng nghiệp, tính đến năm 2015, trên 90% diện tích đất canh tác lúa ở Củ
Chi có sự tham gia của máy móc phục vụ nơng nghiệp, hơn 70% cơng việc
thu hoa ̣ch được thực hiện bằng máy cắt xếp, máy đập kiểu trống, máy gặt
đập liên hợp. Nhờ vậy, Củ Chi cũng là huyện có năng suất lúa cả năm đứng
đầu thành phố. Việc trồng rau, hoa kiểng cũng được cơ giới hoá, áp dụng
nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật.
Về cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp, trong giai đoa ̣n 2005-2010, cơ
cấu kinh tế nông nghiệp tiếp tục chuyển đổi theo hướng phát triển các loa ̣i
cây trồng, vật ni có giá trị và hiệu quả kinh tế cao. Tỷ trọng ngành chăn
nuôi chiếm 48,24%, trồng trọt 40,11%, dịch vụ nông nghiệp 11,65%.
Ngành chăn nuôi Củ Chi có số lượng đàn bị và heo đứng đầu thành phố.
Giá trị sản lượng nông nghiệp Củ Chi năm 2010 đa ̣t 2.855.220 triệu
đồng; đến năm 2015 đa ̣t 4.317.792 triệu đồng (tính theo giá so sánh 2010),
tăng 108,62%. Dù vậy, tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp thấp hơn
so với công nghiệp - thủ công nghiệp, thương ma ̣i - dịch vụ. Đây cũng là xu
thế tất yếu trong q trình đơ thị hóa ta ̣i các vùng nông thôn của nước ta.
3.4.2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Về giá trị và tỷ tro ̣ng ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của
huyện, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thương ma ̣i - dịch vụ
trên địa bàn Củ Chi có bước phát triển ma ̣nh. Chỉ tính riêng trong 5 năm
2010 - 2015, tốc độ phát triển bình quân của ngành là 129,01%, trong đó

cơng nghiệp Huyện quản lí đa ̣t 116.76%; cơng nghiệp Thành Phố quản lí
123.73%. Điều này làm thay đổi cơ cấu giá trị các ngành kinh tế của huyện
Củ Chi. Đến năm 2015, ngành công nghiệp đã chiếm 72,18% giá trị sản
xuất các ngành kinh tế. Công nghiệp đã trở thành ngành kinh tế quan trọng
nhất trong kinh tế của huyện. Đây là minh chứng rõ nét của quá trình cơng
nghiệp hóa, đơ thị hóa ở huyện Củ Chi. Chúng tôi cũng đã lập bảng số liệu
thống kê cho thấy Củ Chi cũng là huyện có tốc độ phát triển giá trị sản xuất
cơng nghiệp ngồi Nhà nước ở mức cao so với các huyện ngoa ̣i thành.
Về phân loại sản phẩm công nghiệp, 100% giá trị sản xuất công
nghiệp của huyện từ các ngành công nghiệp chế biến và tái ta ̣o. Trong đó,
ngành chủ lực của huyện là sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic
(chiếm trên 40%).


16
Ở Củ Chi đã hình thành các khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp quy
mô lớn. Đây là nhân tố quan trọng đưa tới những thay đổi ma ̣nh mẽ trong
kinh tế công nghiệp của huyện. Các khu, cụm công nghiệp đã thu hút được số
lượng lớn nhà đầu tư cũng như doanh nghiệp trong nước và nước ngồi. Việc
hình thành và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã góp phần
trong việc giải quyết lao động việc làm cho người dân địa phương, thay đổi
thành phần dân cư đơ thị và thúc đẩy q trình đơ thị hóa của huyện.
3.4.3. Thương mại - dịch vụ
Phân tích các số liệu và biểu đồ cho thấy tốc độ tăng tăng trưởng bình
quân năm của ngành thương ma ̣i - dịch vụ trong giai đoa ̣n 2005-2010 là
27,34%/, hàng hóa đa da ̣ng phong phú, đáp ứng được nhu cầu sản xuất và
tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân. Từ năm 2010 đến năm 2015, doanh
thu của ngành thương ma ̣i - dịch vụ đã tăng từ 1.729.559 đồng lên
4.086.553 đồng, gấp 2,36 lần. Chính sự phát triển nhanh về doanh thu đã
đưa ngành thương ma ̣i - dịch vụ trở thành ngành có đóng góp to lớn cho sự

phát triển kinh tế của huyện Củ Chi.
3.5. Chuyển biến về dân số, lao động và lối sống của cư dân
3.5.1. Dân số, lao động
Về số dân, năm 2006, dân số Củ Chi là 296.032 người, năm 2010 là
355.822 người, năm 2015 là: 411.252 người. Tuy nhiên, tốc độ gia tăng dân
số khác nhau qua các thời kì. Năm 2010, tốc độ gia tăng dân số của huyện
là 8,5‰, năm 2015 là 9,1‰. Ngoài ra, trên địa bàn huyện Củ Chi cịn có gia
tăng dân số cơ học. Năm 2015, tỉ lệ gia tăng dân số cơ học của Củ Chi là
3,16%. Gia tăng cơ học là do các hiện tượng di cư đến Củ Chi. Bên cạnh đó,
biểu hiện quan trọng của q trình đơ thị hóa ở Củ Chi là tỉ lệ tập trung dân
cư đô thị.
Về nguồn lao động, năm 2015, số nhân khẩu trên 14 tuổi ở Củ Chi là
339.283 người (chiếm 82.5%). Đặc biệt, tỷ lệ tăng nguồn lao động tăng rất
nhanh trong các năm 2010 - 2015. Tỷ lệ lao động được đào ta ̣o nghề ta ̣i Củ
Chi cũng tăng nhanh hơn từ năm 2011 đến 2015. Trong 5 năm, số lao động
được đào ta ̣o nghề đã tăng 34,22%, tương ứng 1,78 lần.
3.5.2. Sự thay đổi trong lối sống của cư dân
Trong quá trình đơ thị hóa, một số yếu tố truyền thống văn hóa của


17
dân tộc vẫn được nhân dân Củ Chi phát huy như truyền thống hiếu học,
uống nước nhớ nguồn, tình làng nghĩa xóm... Khi điều kiện sống tốt hơn,
người dân cũng tích cực tham gia các hoa ̣t động xã hội và từ thiện như quỹ
đóng góp vì người nghèo, quỹ cứu trợ xã hội, quỹ hiếu học, đền ơn đáp
nghĩa. Một số vấn đề liên quan đến lối sống cư dân, trang phục, sinh hoạt ăn
uống, nhà ở… cũng đều có những biến đổi theo q trình đơ thị hố.
Bên ca ̣nh những chuyển biến mang tính tích cực, trong lối sống
người dân Củ Chi cũng xuất hiện những biểu hiện tiêu cực. Trước hết là
tình trang gia tăng dân nhập cư làm ảnh hưởng đến nếp sống trước đây, tình

tra ̣ng xả rác bừa bãi, ăn mặc thiếu lịch sự, tệ nạn xã hội, lối sống xô bồ,
phức ta ̣p mà chính quyền khơng kiểm sốt được. Đây là một trong những
nguyên nhân dẫn đến các tệ na ̣n xã hội và làm mất an ninh trật tự trên địa
bàn huyện.
Tiểu kết chương 3
Trong giai đoa ̣n 2005 - 2015, tiến trình đơ thị hóa của huyện Củ Chi
đã diễn ra ma ̣nh mẽ trên tất cả các phương diện: đẩy nhanh cơng nghiệp hóa,
hiện đa ̣i hóa, xây dựng nền nông nghiệp đô thị, ta ̣o ra sự dịch chuyển nhanh
cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, thương ma ̣i dịch vụ,
đặc biệt là tỷ trọng ngành dịch vụ, kết hợp tăng trưởng kinh tế với tăng thu
nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng
môi trường văn minh nơng thơn. q trình đơ thị hóa đã ta ̣o nên biến đổi
toàn diện về cả phương diện kinh tế và xã hội ở Củ Chi, trong đó, những
biến đổi về kinh tế đã ta ̣o tiền đề ma ̣nh mẽ đưa la ̣i những thay đổi về xã hội
và ngược la ̣i, những biến chuyển xã hội đã tác động, ta ̣o đà cho kinh tế Củ
Chi tiếp tục phát triển.
Tuy nhiên, trong q trình đơ thị hóa, hàng loa ̣t các vấn đề xã hội cấp
thiết cũng đòi hỏi Củ Chi phải nỗ lực tập trung giải quyết.


18
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA
Ở HUYỆN CỦ CHI
4.1. Q trình đơ thị hóa ở Củ Chi mang tính chất tự giác
Q trình đơ thị hóa tự giác ở Củ Chi được thể hiện ở chỗ đã diễn ra
theo kế hoa ̣ch, chủ trương, chính sách của Đảng, của chính quyền, theo quy
hoa ̣ch của Thành phố, của huyện. Việc phát triển kinh tế gắn liền với đầu tư
xây dựng cơ sở ha ̣ tầng đồng bộ, kết hợp giải quyết việc làm và xóa đói
giảm nghèo cho nhân dân.
4.2. Q trình đơ thị hóa ở huyện Củ Chi diễn ra đồng bộ, tồn diện

Xét về khơng gian đơ thị, q trình đơ thị hóa ở Củ Chi khơng có sự
thay đổi về diện tích, địa giới hành chính so với các quận, huyện khác của
thành phố. Đối với huyện Củ Chi, đô thị hóa theo chiều rộng là sự mở rộng
cảnh quan và các cơng trình đơ thị. Dấu hiệu đánh dấu bước chuyển mình
của Củ Chi vào thời kì đơ thị hóa là quá trình xây dựng, phát triển ma ̣nh mẽ
của các khu, cụm công nghiệp và ha ̣ tầng đô thị. Song hành cùng việc đầu
tư ma ̣nh xây dựng cơ sở ha ̣ tầng, các vấn đề khác như giáo dục, văn hóa, xã
hội,… cũng được triển khai đầu tư theo lộ trình. Sự kết hợp đó ta ̣o nên sự
phát triển đồng đều trong việc quy hoa ̣ch, quản lý và phát triển huyện Củ
Chi theo hướng đô thị hóa.
Bên ca ̣nh đó, Củ Chi đặc biệt chú trọng xây dựng đô thị phát triển
theo chiều sâu, tức là đơ thị hóa đi cùng với sự phát triển bền vững. Đặc
điểm này rõ nét nhất là cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng sản
xuất cơng nghiệp, thương ma ̣i - dịch vụ ngày càng phát triển và ngày càng
chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế; các cơ sở ha ̣ tầng kỹ thuật, ha ̣ tầng sản
xuất, ha ̣ tầng xã hội được nâng cấp theo kế hoa ̣ch chi tiết đến từng hẻm, đáp
ứng tốt như cầu hiện ta ̣i và tương lai. Chiều sâu còn được thể hiện ở lực
lượng lao động chuyển dịch sang hoa ̣t động thương ma ̣i, dịch vụ; an sinh xã
hội, lao động việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được
quan tâm, sinh hoa ̣t văn hóa tinh thần ngày càng văn minh, hiện đa ̣i.
4.3. Q trình đơ thị hóa đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh
tế của huyện Củ Chi
Kết quả của q trình đơ thị hóa đã làm gia tăng mạnh mẽ giá trị của
nền kinh tế Củ Chi. Giá trị toàn ngành kinh tế của Củ Chi liên tục tăng qua


19
các năm. Đến năm 2015, con số này là 27.192.275 triệu đồng (tính theo giá
cố định 1994).
Q trình đơ thị hóa làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu ngành kinh tế

huyện Củ Chi. So sánh hai mốc thời gian 1997 và 2015 cho thấy trong vòng
gần 20 năm, cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi với kinh tế nông nghiệp là chính
thì đến 2015 đã khơng cịn là ngành kinh tế chủ đa ̣o, giảm 42,48%. Cơ cấu
kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng ma ̣nh (71,55%). Đồng thời,
trong từng ngành kinh tế của huyện Củ Chi cũng có sự chuyển biến phù hợp
với u cầu đơ thị hóa.
4.4. Với q trình đơ thị hóa tồn diện, Củ Chi là một trong những huyện
top đầu ngoại thành về thu ngân sách, nâng cao mức sống người dân
Từ số liệu phân tích cho thấy, các huyện có nguồn thu ngân sách lớn
cũng là những huyện có tốc độ đơ thị hóa cao, trong số đó cao nhất là Bình
Chánh và Củ Chi. Đồng thời, q trình đơ thị hóa đã tác động ma ̣nh mẽ làm
thay đổi mức sống của người dân huyện Củ Chi. Chỉ trong khoảng 5 năm,
số hộ nghèo ta ̣i Củ Chi đã giảm nhanh chóng, từ 9,58% năm 2010 đến năm
2015 đã cịn 2,14%, giảm 7,44%.
Từ các kết quả trên, đến năm 2015, Củ Chi đã cơ bản hồn thành sớm
chương trình xây dựng nông thôn mới với 20/20 xã đạt chuẩn. Củ Chi là
huyện ngoại thành đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được Thủ tướng
Chính phủ quyết định cơng nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Đời sống vật
chất và văn hóa của nhân dân khơng ngừng được nâng lên, thu nhập bình
quân của người dân ngày càng tăng đạt 40 triệu đồng/người/năm (tăng gấp
1,8 lần so với mức thu nhập 21,6 triệu đồng/người/năm vào đầu năm 2010).
4.5. Đơ thị hóa đã làm chuyển dịch mạnh cơ cấu dân số và lao động của
Củ Chi
Ở Củ Chi, q trình đơ thị hóa đã làm biến chuyển tình hình dân cư
theo hai hướng chủ yếu sau đây: Thứ nhất, dân số Củ Chi có sự gia tăng
nhanh, trong đó, tỷ lệ gia tăng dân số cơ học do nguồn lao động nhập cư
vào Củ Chi tăng nhanh, do yêu cầu về lao động phục vụ cho các khu, cụm
công nghiệp. Thứ hai, sự gia tăng của tỷ lệ dân số thành thị so với dân số
nông thôn. Chúng tôi cũng đã lập bảng biểu so sánh và nhận thấy trong các
huyện ngoa ̣i thành TP. Hồ Chí Minh, Nhà Bè là huyện có dân số trung bình



20
thành thị cao nhất, tiếp đến là huyện Củ Chi.
4.6. Đơ thị hóa đã làm biến đổi nhiều sinh hoạt văn hóa của cư dân Củ Chi
Đơ thị hóa đã thúc đẩy kinh tế Củ Chi phát triển, kéo theo những biến
đổi trên phương diện văn hóa. Thứ nhất, các khoản kinh phí đầu tư cho các
hoạt động văn hóa của huyện được tăng cường, hoạt động văn hóa đạt được
nhiều kết quả đáng kể. Thứ hai, các sinh hoạt văn hóa chuyển sang dáng
dấp của văn hóa đơ thị. Thứ ba, bên ca ̣nh những mặt tích cực, đơ thị hóa
cũng đưa la ̣i một số hệ lụy đối với đời sống văn hóa của cư dân Củ Chi nói
riêng, các vùng nơng thơn đơ thị hóa nói chung trên cả nước.
4.7. Đơ thị hóa đã tác động mạnh đến cảnh quan môi trường của huyện
Củ Chi
Một kết quả hiển nhiên của q trình đơ thị hóa ở các địa phương là
cảnh quan nông thôn biến mất để thay thế vào đó là cảnh quan đơ thị. Nếu
như trước đây, những cây cối, ruộng vườn, những trâu bò, chuồng tra ̣i là
cảnh quan làng xã, là nông thôn cũ của Củ Chi thì qua q trình đơ thị hóa,
những hình ảnh ấy dần biến mất để đón nhận một cảnh quan khác: nhà cửa,
nhà máy, đường sá, trường tra ̣m, ra ̣p hát, siêu thị… Tuy nhiên, trong quá
trình đơ thị hóa, tình trạng ơ nhiễm mơi trường cũng là vấn đề cần đặc biệt
quan tâm.
Tiểu kết chương 4
So với các huyện ngoa ̣i thành của Thành phố Hồ Chí Minh, cùng với
Bình Chánh, Củ Chi là huyện có tốc độ đơ thị hóa nhanh. Q trình đơ thị
hóa của Củ Chi bắt đầu từ nhu cầu bức thiết phải phát triển kinh tế nhằm
giúp cho địa phương thoát nghèo. Đơ thị hóa diễn ra trước hết là sự chuyển
dịch trong cơ cấu kinh tế và sự thay đổi thiết chế ha ̣ tầng phục vụ cho sự
phát triển ở địa phương. Những giá trị từ q trình đơ thị hóa khơng chỉ làm
thay đổi đời sống của người dân Củ Chi, diện ma ̣o của huyện Củ Chi, mà

cịn đóng góp quan trọng trong sự phát triển chung của Thành phố Hồ Chí
Minh - đơ thị lớn nhất, đầu tầu kinh tế của cả nước.


21
KẾT LUẬN
Đơ thị hóa là q trình tất yếu song hành cùng q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đa ̣i hóa. Trải qua gần 20 năm đơ thị hóa, huyện Củ Chi đã đa ̣t
nhiều thành tựu quan trọng trên nhiều phương diện. Thơng qua nghiên cứu
về q trình đơ thị hóa ta ̣i huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, chúng
tôi rút ra một số kết luận như sau:
1. Q trình đơ thị hóa huyện Củ Chi chịu tác động của các nhân tố
trên cả khía ca ̣nh thuận lợi và khó khăn. Nhân tố quan trọng nhất tác động
đến q trình đơ thị hóa của huyện là chủ trương, chính sách phát triển đơ
thị Củ Chi của TP Hồ Chí Minh, được cụ thể thơng qua các quyết sách của
huyện. Bên ca ̣nh đó, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử
văn hóa lâu đời, nguồn lao động dồi dào cũng là nhân tố ta ̣o nhiều thuận lợi
đối với q trình đơ thị hóa Củ Chi. Tuy nhiên, bên ca ̣nh những thuận lợi,
chất lượng nguồn lao động chưa cao, xuất phát điểm từ tình hình kinh tế, xã
hội cịn nhiều yếu kém cũng là những khó khăn khơng nhỏ trong q trình
đơ thị hóa của huyện.
2. Về cảnh quan đơ thị, q trình đơ thị hóa của huyện Củ Chi gắn
liền với việc hình thành, phát triển ma ̣nh mẽ của các khu công nghiệp và ha ̣
tầng đô thị. Việc quy hoa ̣ch các khu công nghiệp, khu dân cư và ha ̣ tầng cơ
sở đi kèm được xây dựng và điều chỉnh qua các năm để phù hợp thực tiễn
và bối cảnh tình hình mới. Huyện Củ Chi đã đầu tư phát triển ma ̣ng lưới
giao thông, thủy lợi phục vụ yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp
và xây dựng nông thôn mới của huyện; xây dựng nhà bia tưởng niệm anh
hùng liệt sĩ ở các xã, thị trấn, thực hiện chương trình đèn chiếu sáng dân
lập, xây dựng trường học, tra ̣m y tế đa ̣t chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất và

hoàn thành việc xây dựng trụ sở làm việc của Ủy ban Nhân dân huyện và
21 xã, Thị trấn. Huyện cũng đã hoàn thành việc lập một số đồ án quy hoa ̣ch
phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội như: quy hoa ̣ch Khu Trung tâm thương
ma ̣i Huyện lỵ, Làng hoa kiểng, cá cảnh, khu biệt thự nhà vườn kết hợp với
du lịch sinh thái ven sông Sài Gịn, Khu di tích Sài Gịn - Gia Định, Thảo
Cầm viên Sài Gòn, phim trường (Hòa Phú), Viện trường, khu vui chơi giải


22
trí quốc tế; đồng thời triển khai 5 đồ án quy hoa ̣ch chung khu vực, quy
hoa ̣ch chi tiết khu trung tâm và các khu dân cư: xã Thái Mỹ, Phước Hiệp,
Thị tứ Trung Lập và xã Trung Lập Ha ̣, hoàn thành quy hoa ̣ch ma ̣ng lưới
trường học, y tế, các cơ sở văn hóa và thể dục thể thao. Có thể nói, những
thay đổi về ha ̣ tầng đô thị đã ta ̣o nên diện ma ̣o mới cho Củ Chi, đưa Củ Chi
từ một vùng nông thôn ngoa ̣i thành đã mang dáng dấp của một đơ thị vệ
tinh của Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Về kinh tế, q trình đơ thị hóa của Củ Chi là quá trình hình thành
dần nền kinh tế mới trên cơ sở khai thác ngày càng có hiệu quả tiềm năng
thế ma ̣nh của huyện. Giá trị kinh tế của Củ Chi đã có bước tăng trưởng
nhảy vọt. Cơ cấu kinh tế của huyện đã chuyển từ thuần nông, nơng nghiệp
là ngành kinh tế chính, trụ cột đã và đang hình thành cơ cấu cơng - nơng
nghiệp - dịch vụ. Từ một vùng nơng thơn nghèo nhất nhì của Thành phố Hồ
Chí Minh, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đồng ruộng bị bỏ hoang hàng
ngàn hécta, khơng có công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp kém phát triển
nhưng Củ Chi đã trở thành vùng nông nghiệp trù phú, công nghiệp - tiểu
thủ công nghiệp, dịch vụ đang trên đà phát triển ma ̣nh mẽ. Đây là quá trình
chuyển dần từ yếu tố nông thôn thành yếu tố đô thị với động lực là q trình
cơng nghiệp hóa - hiện đa ̣i hóa nhanh chóng và tồn diện.
4. Về xã hội, các lĩnh vực xã hội ở Củ Chi đã chuyển biến sâu sắc
theo tiến trình đơ thị hóa. Bộ mặt nơng thơn Củ Chi đã nhanh chóng thay

đổi, từ một vùng trắng bom đa ̣n, mặt đất loang lổ, vườn tược bị bỏ hoang,
nhà cửa xập xệ giờ đây trở thành đã có diện ma ̣o mới, đầy đủ, khang trang
hơn. Các lĩnh vực như giáo dục, văn hóa, y tế có nhiều thành tựu đáng kể.
Dịng người nhập cư về Củ Chi ngày một nhiều, đưa la ̣i nguồn lao động và
mang đến thêm nhiều nét văn hóa phong phú cho vùng đất Củ Chi. Đời
sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện,
chương trình xóa đói giảm nghèo, xóa nhà tranh tre nứa lá của huyện đã cơ
bản hoàn thành. Mức thu nhập bình quân hàng năm của người dân đều tăng
lên qua các thời kì.
5. Q trình đơ thị hóa làm tác động đến lối sống của cư dân Củ Chi.
Với việc ra đời các khu chế xuất, xí nghiệp, nhà máy, đường sá được mở


23
rộng, cầu cống được xây dựng, nhiều trung tâm thương ma ̣i, khu dân cư hiện
đa ̣i đã làm dịch chuyển lối sống từ bám đất, bám ruộng sang lối sống đô thị
của cư dân Củ Chi. Đồng thời, bên ca ̣nh những mặt tích cực, q trình đơ thị
hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết như: diện tích đất nơng nghiệp
thu hẹp, gia tăng dân số, áp lực việc làm, các tệ na ̣n xã hội, sự xuống cấp của
mơi trường sống... đó cũng là những trở nga ̣i đối với sự phát triển của đô thị
mà Củ Chi cũng không phải là một hiện tượng ngoa ̣i lệ.
6. Nghiên cứu tổng thể về quá trình đơ thị hóa của Củ Chi qua gần 20
năm, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau: Thứ nhất, Củ Chi đã
vận dụng đúng đắn, phù hợp các chủ trương về đơ thị hóa của Đảng, Nhà
nước, TP Hồ Chí Minh vào thực tiễn địa phương. Đây là nhân tố quan trọng
đưa đến những thành tựu của Củ Chi trong q trình đơ thị hóa. Thứ hai,
q trình đơ thị hóa cần gắn chặt với với việc đẩy ma ̣nh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng Tiểu thủ công nghiệp, Thương ma ̣i, Dịch vụ. Thứ ba,
điều vơ cùng quan trọng trong q trình đơ thị hóa là cần phát huy sức dân,
sức ma ̣nh tinh thần, sự đồng thuận của nhân dân, các nguồn lực vật chất từ

nguồn xã hội hóa có ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng của q trình đơ
thị hóa. Để làm được điều đó, cần quan tâm giải quyết hài hòa giữa phát
triển với bảo tồn, giữa lợi ích chung của tập thể với quyền lợi chính đáng
của người dân. Thứ tư, trong q trình đơ thị hóa, cần gắn với đảm bảo an
sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị, xã hội, quản lí tốt đơ thị trong mọi
hoàn cảnh.
7. Từ các bài học trên, để đẩy nhanh hơn nữa q trình đơ thị hóa Củ
Chi trong thời gian tới, huyện Củ Chi cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các
giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng chủ trương, chính sách của
Đảng, của TP Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của địa phương trên cơ sở
phát huy sức ma ̣nh tổng hợp, nêu cao tinh thần tự lực tự cường, tranh thủ sự
quan tâm và sử dụng có hiệu quả các nguồn đầu tư. Củ Chi cần có các giải
pháp cụ thể nhằm phát huy sức ma ̣nh tổng hợp của cả hệ thống chính trị,
truyền thống cách ma ̣ng kiên cường, năng động, sáng ta ̣o, đoàn kết là yếu tố
quyết định hồn thành nhiệm vụ đơ thị hóa.


×