Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP CHỦ ĐỀ 2: Trong quá trình soạn thảo Luật đầu tư, có ý kiến cho rằng cần hợp pháp hóa việc mua, bán bộ phận cơ thể người. Với kiến thức về Luật hiến pháp, hãy lập luận để ủng hộphản đối ý kiến trên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 16 trang )

sử dụng nhưng nó khơng phải là cái con người có thể tạo ra trong
q trình sản xuất mà đó là tạo hố ban tặng cho mỗi người và nó tạo thành sự
thống nhất của cơ thể con người để con người có thể tồn tại và phát triển bình
thường, nó gắn liền với quyền nhân thân của mỗi người do đó nó khơng được coi
là hàng hố như vậy nó đương nhiên là khơng được phép trao đổi mua bán trên thị
trường vì mục đích thương mại.
3.3. Dẫn chứng:

8 (2021). Retrieved 24 December 2021, from />
%20ISTANBUL%20v%E1%BB%81%20bu%C3%B4n%20b%C3%A1n%20t%E1%BA%A1ng%20v
%C3%A0%20gh%C3%A9p%20t%E1%BA%A1ng%20du%20l%E1%BB%8Bch%20-%20The
%20Declaration%20of%20Istanbul%20on%20organ%20trafficking%20and%20transplant
%20tourism1539848556.pdf
9 WHO proposes global agenda on transplantation. (2007). Retrieved 24 December 2021,
from />
11


lOMoARcPSD|10162138

Tại Mỹ giá một quả thận trung bình 45.000 USD, thì tại Trung Quốc chưa đến
20.000 USD. Ngồi ra, giá cả cho những ca ghép đã tính chi phí lưu trú, nghỉ
dưỡng chỉ bằng 50% so với chi phí phẫu thuật tương tự ở Mỹ. 10
Theo báo cáo của Tổ chức Ân xá quốc tế và Organs Watch, các chuyến du lịch
gắn với cấy ghép nội tạng đặc biệt nổi trội ở các nước: Brazil, Bulgaria, Haiti, Ấn
Độ, Mexico, Moldova, Mozambique, Pakistan, Paraguay, Peru, Romania, Salvador
và Thổ Nhĩ Kỳ với hàng ngàn vụ cấy ghép bất hợp pháp được thực hiện mỗi năm
cho các khách du lịch giàu có...
4. Luận điểm 4: Giải pháp giúp tăng nguồn hiến tạng, bộ phận cơ thể người:

Thứ nhất, Luật chưa đề cập vấn đề hiến bộ phận cơ thể người, hiến xác của tử tù


nhằm phục vụ cho việc chữa bệnh và nghiên cứu khoa học nên gây khó khăn cho
các cơ sở y tế nhận xác trong trường hợp người có án tử hình muốn hiến xác cho y
học để họ thực hiện nguyện vọng cuối cùng.11
Thứ hai, tại Điều 5 của Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến,
lấy xác quy định: “cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
có quyền hiến xác, bộ phận cơ thể người sau khi chết”. Vì vậy, nên mở rộng độ
tuổi đối với người hiến tặng mô, tạng chết não. Nghĩa là bất kỳ người nào nếu chết
não (dù dưới 18 tuổi, là trẻ em) được gia đình xác nhận là khi cịn sống, người đó
có nguyện vọng hiến tặng mơ tạng nếu chẳng may qua đời và Luật cần sửa đổi
theo hướng không giới hạn độ tuổi đối với người hiến sau khi chết não.12
Thứ ba, Luật đã quy định khá cụ thể về quyền lợi cũng như biểu dương người
hiến xác, bộ phận cơ thể người sau khi chết song lại khơng có quy định nhằm động
viên, ghi nhận và tơn vinh về mặt tinh thần cho gia đình họ. Do đó, Luật nên có

10 ONLINE, T. (2006). Du lịch ghép tạng. Retrieved 25 December 2021, from />11 Theo Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2013 với nhan đề “Một số bất cập cần được
sửa đổi, bổ sung trong Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác"- TS Trần Thị Huệ
12 ThS. Nguyễn Hoàng Phúc(Bộ Y tế)
NCS. Đoàn Thị Ngọc Hải(Đại học Luật Hà Nội).
Quy định về hiến tặng mô, tạng theo pháp luật một số nước trên thế giới và những gợi mở cho Việt Nam .
(2021). Retrieved 26 December 2021, from />
12

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

những quy định nhằm động viên, ghi nhận và tôn vinh về mặt tinh thần cho gia
đình của người hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết.13
Ngoài ra, các cơ quan chức năng đẩy mạnh tuyên truyền để người dân hiểu rõ về

bản chất của việc hiến tạng và ý nghĩa to lớn của nghĩa cử cao đẹp này 14. Do người
dân vẫn còn những tư tưởng sai lầm về cái chết “toàn thây”.

13 Xem lại phụ lục 12

14Lan tỏa phong trào “Cho đi là còn mãi” (2021). Available at: (Accessed: 26 December 2021).

13

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

KẾT LUẬN
Từ những lập luận trên, có thể thấy rằng việc hợp pháp hóa mua, bán bộ phận cơ
thể người sẽ gây nên rất nhiều hệ lụy tiêu cực. Nó không chỉ làm mất đi vẻ đẹp
nhân văn của việc hiến tạng mà còn đe dọa tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng tới
sự cơng bằng xã hội. Tóm lại, chúng ta khơng nên hợp pháp hóa mua, bán bộ phận
cơ thể người tại Việt Nam và phải có những hình phạt răn đe hơn nữa cho những
hành vi mua bán trái phép này. Cũng như đưa ra những giải pháp đúng đắn, kịp
thời để đáp ứng được nguồn cầu vô cùng lớn về tạng, bộ phận cơ thể người.

14

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I- Văn bản pháp luật:
1. Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013 và có hiệu
lực ngày 1/1/2014.
2. Bộ Luật Dân sự số 91/2015/QH13, ngày 24/11/2015 của Quốc hội, hiệu lực
thi hành từ ngày 01/01/2017.
3. Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006, số
75/2006/QH11 được Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi
hành từ ngày 1/7/2007.
II- Tạp chí luật học:
1. TS Trần Thị Huệ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2013 với nhan đề “Một
số bất cập cần được sửa đổi, bổ sung trong Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận
cơ thể người và hiến, lấy xác.”
III- Internet:
1. />%3DIwAR2vGFAwQ1Mo7zlEdY6ZzYYtcifOVIAHlw9YhRkMe5cIRY61Z
QQjNLwD6Y&sa=D&source=docs&ust=1640800328920846&usg=AOvVaw1vNYb
WYS2gC6qqteJyewnS
2. />
3. />
4. s/the-gioi/iran-hop-phap-hoa-buon-ban-noi-tang-nguoi-vanhung-he-luy.html

5. />
6. />15

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

7. />

16

Downloaded by Quang Tran ()



×