Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BẢNG mô tả bài 17 GDCD6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.42 KB, 6 trang )

Chủ đề :
QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

* Về kiến thức:
- Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chổ ở
* Về kĩ năng:
-

Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về chổ ở của công dân

-

Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp

luật về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở
-

Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình.

* Về thái độ:
- Tơn trọng chỗ ở của người khác
- Biết phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của người khác.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH NHỮNG NĂNG LỰC CÓ THỂ ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG
TỚI TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ.
* Những năng lực có thể hướng tới trong chủ đề là:
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực nhận thức đánh giá và điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo
đức và pháp luật.
+ Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân


+ Năng lực sáng tạo…..
BƯỚC 3: XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRONG CHỦ
ĐỀ

NỘI
(Chuẩn

DUNG Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

( Mô tả yêu ( Mô tả yêu ( Mô tả yêu cầu ( Mô tả yêu cầu


KT,KN,TĐ)
cầu cần đạt)
cầu cần đạt)
Nêu được nội Trình
bày

cần đạt)

cần đạt)

dung cơ bản được nội dung
của quyền bất cơ


bản

của

khả xâm phạm quyền bất khả
về chổ ở

xâm phạm về
chổ ở
biết Xác định được

Nhận

được các hành các hành vi vi
vi

vi

phạm phạm pháp luật

pháp luật về về chổ ở của
chổ



của công dân

công dân
Biết đưa ra


Biết đưa ra cách

cách ứng xử

ứng xử trong

trong các tình

các tình huống

huống

phù

phù

hợp

với

hợp với quy

quy định của

định của pháp

pháp

luật về quyền


quyền bất khả

bất khả xâm

xâm

luật

về

phạm về chổ

Biết bảo vệ

Biết bảo vệ

quyền

bất

quyền bất khả

xâm

xâm phạm về

khả

phạm về chỗ

ở của mình.
Tơn trọng chỗ

chỗ
mình.



của


ở của người
khác
Biết phê phán,

Đề xuất được cách

tố cáo những

ứng xử của bản

hành vi vi

thân phù hợp với

phạm quyền bất

quyền bất khả xâm

khả xâm phạm


phạm về chổ ở

về chỗ ở của
người khác
BƯỚC 4: HỆ THỐNG CÂU HỎI / BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐÃ
MƠ TẢ
Hãy khoanh trịn vào chỉ một chữ cái in hoa trước câu trời lời đúng:
Câu 1: Điều 73 của Hiến pháp năm 1992 quy định:
A. Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về của cải.
D. Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về việc làm.
Câu 2: Hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là :
A. Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mình, khơng cần tơn trọng chỗ ở của người khác.
B. Cơng dân có quyền được các cơ quan Nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.
C. Cần phải tố cáo khi bị người khác xâm phạm chỗ ở.
D. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác.
Câu 3: Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái in hoa trước câu trời lời sai về người vi
phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí:
A. Bị phạt cảnh cáo.
B. Cải tạo khơng giam giữ đến một năm.
C. Bị phạt hành chính.
D. Phạt tù từ ba tháng đến một năm.


Câu 4 : Nối cột A với cột B để được một câu đúng.
Cột A
Cột B
1/ Người có quyền ra lệnh khám chỗ ở a/ người đang bị truy nã, người phạm tội

của công dân là
đang lẫn tránh.
2/ Khám chỗ ở, địa điểm cũng được tiến b/ viện trưởng viện kiểm sát nhân dân.
hành khi cần bắt
3/ Khám chỗ ở phải có mặt

c/ khơng được người đó đồng ý, trừ

trường hợp được pháp luật cho phép.
4/ Không ai được tự ý vào chỗ ở của d/ chủ nhà hoặc người khác đã thành niên
người khác nếu

trong gia đình, có đại diện của chính

quyền và người láng giềng chứng kiến.
Câu 5. Hãy nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công
dân?
Câu 6. Những ý kiến dưới đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu X vào “đúng” hoặc
“sai” tương ứng với mỗi ý.
Ý Kiến
Đúng
A. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp

Sai

luật
B. Nếu là bạn thân thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được.
C. Công an bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân.
D. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc
được pháp luật cho phép.

Câu 7. Em sẽ ứng xử như thế nào khi gặp các tình huống sau:
a. Đến nhà bạn để mượn quyển truyện, nhưng khơng có ai ở nhà.
b. Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em
muốn sang lấy về nhưng bên đó khơng có ai ở nhà
Câu 8. Để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chỗ ở em cần phải làm gì?
Câu 9. Em cần làm gì để thể hiện sự tơn trọng chỗ ở của người khác?
Câu 10. Tình huống:
Thái hứa với Quag là sẽ cho Quang mượn quyển truyện mà Quang rất thích.
Sáng chủ nhật, Quang đến nhà thái để lấy sách thì thấy nhà Thái cửa vẫn mở nhưng


khơng có ai ở trong nhà. Đốn rằng Thái quanh quẩn đâu đó nên Quang cứ vào nhà
để đợi bạn. Trong lúc ngồi đợi, tranh thủ thời gian, Quang lục ngăn sách của bạn để
tìm sách báo đọc.
a. Em có tán thành việc làm của Quang khơng? Vì sao?
b. Nếu em là Quang em sẽ làm thế nào trong trường hợp đó?
ĐÁP ÁN
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: 1 + b ;

2+ a ;

3+ d ;

4+ c

Câu 5: Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về chổ ở có nghĩa là cơng dân có
quyền được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở không ai được tự ý vào

chỗ ở người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho
phép.
Câu 6. Những ý kiến dưới đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu X vào “đúng” hoặc “sai”
tương ứng với mỗi ý.

Ý Kiến
Đúng
A. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp

Sai
x

luật
B. Nếu là bạn thân thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được.
C. Cơng an bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân.
D. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc x

x
x

được pháp luật cho phép.
Câu 7. a/ Em đến nhà bạn mượn sách nhưng khơng có ai ở nhà, em chờ bạn về
hoặc ra về để dip khác đến mượn
b/ Em chờ chủ nhà bên đó về xin phép để được lấy quần áo về
Câu 8.


- Biết cảnh giác đề phòng kẻ xấu lừa gạt, khi bị người khác xâm phạm chỗ ở của
mình phải bày tỏ thái độ phản đối và tìm sự giúp đỡ của người lớn và các cơ quan
chức năng ( chính quyền địa phương cơng an, dân phịng )

Câu 9.
Khơng được tự tiện vào nhà người khác khi khơng có chủ ở nhà, nếu chứng kiến
hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác thì phải tìm cách ngăn chặn kịp thời.
Câu 10.
a/ Khơng tán thành vì : theo quy định của pháp luật tại (Điều 63 hiến pháp 1992)
không ai được tự ý vào chỗ ở người khác nếu khơng được người đó đồng ý, trừ
trường hợp pháp luật cho phép. Như vậy Quang vào nhà mà chưa có sự đồng ý
của chủ nhà là sai dù Thái là bạn thân.
b/ Nếu em là Quang em sẽ ngồi ngoài chờ hoặc về hôm khác lại mượn. Như vậy
sẽ không vi phạm pháp luật về quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.
BƯỚC 5: KIỂM TRA LẠI HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
THEO CÁC MỨC ĐÃ MIÊU TẢ
BƯỚC 6: CHỈNH SỮA VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP
BƯỚC 7: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
CƠ BẢN CHO CHỦ ĐỀ
- Các phương pháp /kỹ thuật dạy học :
+ Phương pháp liên hệ và tự liên hệ
+ Động não
+ Xử lý tình huống
- Về hình thức tổ chức hoạt động dạy học: GV có thể tổ chức cho HS học tập
chung tồn lớp, theo nhóm, cá nhân.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×