Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BẢNG mô tả BAI 14 GDCD6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.48 KB, 8 trang )

Chủ đề :
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
* Về kiến thức:
- Nêu được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông.
- Nêu được những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy
định đối với trẻ em.
- Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên
đường.
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
* Về kĩ năng:
- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật
tự an tồn giao thơng.
- Biết thực hiện đúng quy định về trậ tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè
cùng thực hiện tốt.
* Về thái độ:
- Tôn trọng những quy định về trật tự an tồn giao thơng.
- Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi
vi phạm trật tự, an tồn giao thơng.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH NHỮNG NĂNG LỰC CÓ THỂ ĐÁNH GIÁ VÀ
HƯỚNG TỚI TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ.
* Những năng lực có thể hướng tới trong chủ đề là:
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực nhận thức đánh giá và điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo
đức và pháp luật.
+ Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân…


BƯỚC 3: XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN
ĐẠT TRONG CHỦ ĐỀ
NỘI


DUNG Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
(Chuẩn
( Mô tả yêu ( Mô tả yêu ( Mô tả yêu cầu ( Mô tả yêu
KT,KN,TĐ)
cầu cần đạt) cầu cần đạt)
cần đạt)
cầu cần đạt)
dạng
Nêu
được Nhận
nhân được nguyên
phổ biến của tai nhân phổ biến
nguyên

nạn giao thông. của tai nạn
giao thơng
bày
Nêu
được Trình
những quy định được những
của pháp luật quy định của
đối với người pháp luật đối
đi bộ, đi xe với người đi
đạp, quy định bộ, đi xe đạp,
đối với trẻ em. quy định đối
với trẻ em
Nhận biết được
tín


hiệu

Nhận

đèn được tín hiệu

giao thơng và đèn
một

số

dạng
giao

biển thơng và một

báo thơng dụng số biển báo
trên đường.

thơng

dụng

trên đường.
Hiểu được ý

Giải thích được

nghĩa của việc


ý

thực hiện trật

việc thực hiện

tự an toàn giao

trật tự, an tồn

thơng.

giao thơng

nghĩa

của


Phân biệt được

Xác định được

hành vi thực

hành vi thực

hiện đúng với


hiện đúng với

hành vi vi

hành

phạm pháp luật

phạm

về trật tự an

luật về trật tự

tồn giao thơng

an tồn giao

vi

vi
pháp

thơn
Biết thực hiện

Thực

đúng quy định


đúng quy định

về trật tự an

về trậ tự an

toàn giao thơng

tồn giao thơng

và nhắc nhở

và nhắc nhở

bạn

bạn bè cùng



cùng

hiện

thực hiện tốt.

thực hiện tốt.

Tôn


trọng

Rèn luyện bản

những quy định

thân thực hiện

về trật tự an

tốt những quy

tồn giao thơng

định về trật tự
an tồn giao
thơng

Đồng tình, ủng

Thể hiện thái

hộ các hành vi

độ ủng hộ các

thực hiện đúng

hành vi thực




hiện đúng và

phê

phán

những hành vi

phê

phán

vi phạm trật tự,

những

hành

an tồn giao

vi vi phạm

thơng

trật

tự,


an


tồn

giao

thơng
BƯỚC 4: HỆ THỐNG CÂU HỎI / BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC
ĐÃ MƠ TẢ
Hãy khoanh trịn vào chỉ một chữ cái in hoa trước câu trời lời đúng:
Câu 1. Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tai nạn giao thông:
A. Đường hẹp và xấu.
B. Người tham gia giao thông không chấp hành quy định của pháp luật về đi
đường.
C. Người và phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều .
D. Pháp luật xử lí các vi phạm chưa nghiêm.
Câu 2. Hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng quy định của pháp luật về trật tự an
tồn giao thơng:
A. Thả trâu, bị trên đường quốc lộ.
B. Đi xe đạp vào phần đường dành cho xe cơ giới.
C. Đá bóng dười lịng đường.
D. Đi bộ sang đường theo vạch quy định.
Câu 3. Biển báo nào dưới đây là biển báo nguy hiểm?
A. Hình trịn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen
B. Hình trịn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng.
C. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen
D. Hình vuông hoặc chữ nhậ, nền màu xanh lam.
Câu 4: Trẻ em được đi xe đạp người lớn khi đủ từ:
A. 10 tuổi trở lên


B. 12 tuổi trở lên.

C. 14 tuổi trở lên

D. 16 tuổi trở lên.

Câu 5. Đánh dấu X vào ô tương ứng với những hành vi thực hiện đúng hay vi
phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông?
Hành vi

Thực hiện đúng

Vi phạm pháp

pháp luật

luật


A. Đi xe đạp trên vỉa hè
B. Buông hai tay khi đi xe đạp.
C. Đi xe đạp chở 2 người, trong đó có một
trẻ em dưới 7 tuổi.
D. Dừng xe khi có đèn đỏ.
E. Có đèn đỏ nhưng vẫn đi xe đạp vì có
hiệu lệnh được đi của cảnh sát giao thông.
Câu 6: Pháp luật quy định những loại phương tiện nào tham gia giao thông đường
bộ? Độ tuổi nào thì khơng được phép lái xe gắn máy và được phép lái xe gắn máy
có dung tích xi lanh dưới 50cm3 ? Chiếc xe đạp cũ hỏng để trong nhà có phải là

phương tiện tham gia giao thơng khơng? Vì sao?
Câu 7: Hãy nêu trách nhiệm của học sinh đối với việc thực hiện trật tự an tồn
giao thơng?
Câu 8: Trên đường đi học em gặp một vụ tai nạn giao thơng. Em cần làm gì cho
đúng quy định của pháp luật Việt Nam?
Câu 9: Quan sát các biển báo sau và trả lời câu hỏi:

Biển 1

Biển 2

Biển 3

a/ Các biển báo trên có ý nghĩa gì?
- Biển báo 1: ……………………………..
- Biển báo 2: ……………………………..
- Biển báo 3: ……………………………..
- Biển báo 4: ……………………………..
b/ Theo em, có mấy loại biển báo? Kể tên các loại biển báo đó?
c/ Đặc điểm của từng loại biển báo?
Câu 10. Tình huống:

Biển 4


Giờ tan học, Hoàng và Tuấn cùng đi xe đạp về nhà. Hồng rủ Tuấn: “ Tuấn ơi,
chúng mình đi tắt vào đường ngược chiều để về cho nhanh đi”
a. Nếu là Tuấn trong tình huống trên, em sẽ ứng xử như thế nào ?
b. Thực hiện trật tự an tồn giao thơng có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá
nhân và đối với xã hội?

ĐÁP ÁN
Câu 1. B
Câu 2. D
Câu 3. C
Câu 4. B.
Câu 5. Thực hiện đúng pháp luật : C, D, E
Vi phạm pháp luật : A, B
Câu 6 :
- Pháp luật quy định có những loại phương tiện tham gia giao thông đường bộ
như sau :
+ Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
+ Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
+ Xe máy chun dùng có tham gia giao thơng đường bộ.
- Độ tuổi người không được phép lái xe gắn máy là dưới 16 tuổi, đủ 16 tuổi đến
dưới 18 tuổi được phép lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50cm3.
- Chiếc xe đạp để trong nhà không phải là phương tiện tham gia giao thơng
đường bộ, vì nó hiện không tham gia giao thông trên đường ( chỉ là phương tiện
giao thông)
Câu 7 :
- Học tập và thực hiện đúng theo những quy định của Luật giao thông.
- Tuyên truyển những quy định của luật giao thông cho mọi người trong gia
đình và bạn bè.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện những quy định của luật giao thông.


- Lên án, phê phán tình trạng cố trình vi phạm luật giao thông.
Câu 8 :
Khi gặp tai nạn giao thông em cần phải :
- Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn.
- Bảo vệ hiện trường.

- Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc ủy ban Nhân dân nơi gần nhất.
- Bảo vệ tài sản của người bị nạn.
- Cung cấp thông tin xác thực về tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an.
Câu 9 :
a/ Các biển báo trên có ý nghĩa :
- Biển báo 1: cấm xe đạp thồ
- Biển báo 2: người đi bộ sang ngang
- Biển báo 3: hướng phải đi theo
- Biển báo 4: giao nhau với đường sắt có rào chắn
b/ Có 4 loại biển báo:
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm
- Biển hiệu lệnh.
- Biển báo chỉ dẫn
c/ Đặc điểm của từng loại biển báo:
- Biển báo cấm : hình trịn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện
điều cấm.
- Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, viền đỏ, nền mầu vàng, hình vẽ mầu
đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phịng.
- Biển hiệu lệnh: hình trịn, nền mầu xanh lam, hình vẽ mầu trắng nhằm báo
điều phải thi hành.
- Biển báo chỉ dẫn: hình chữ nhật hoặc hình vng nền mầu xanh lam để báo
cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích
khác trong hành trình.


Câu 10:
a/ Không đồng ý đi vào đường ngược chiều với Hồng.
- Khun Hồng khơng nên đi vào đường ngược chiều vì như thế là vi phạm
quy định của pháp luật về trật tự an tồn giao thơng và nguy hiểm đến tính mạng

bản thân.
b/ Thực hiện trật tự an tồn giao thơng có ý nghĩa đối với mỗi cá nhân và đối
với xã hội :
- Bảo đảm an toàn giao thơng cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng
tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng cho bản thân và mọi người.
- Bảo đảm cho giao thông được thơng suốt, tránh ùn tắc, gây khó khăn trong
giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội.
BƯỚC 5: KIỂM TRA LẠI HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
THEO CÁC MỨC ĐÃ MIÊU TẢ
BƯỚC 6: CHỈNH SỮA VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP
BƯỚC 7: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY
HỌC CƠ BẢN CHO CHỦ ĐỀ
- Các phương pháp /kỹ thuật dạy học :
+ Phương pháp liên hệ và tự liên hệ
+ Động não
+ Xử lý tình huống
- Về hình thức tổ chức hoạt động dạy học: GV có thể tổ chức cho HS học tập
chung tồn lớp, theo nhóm, cá nhân.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×