CÁC THUỐC GiẢM GÒ TRONG SẢN KHOA
Bs Văn Huỳnh Thúy Xuân
Chống chỉ định dùng thuốc giảm gị
1) Tuyệt đối
•
•
•
•
•
Thai dị tật bẩm sinh nặng
Tiền sản giật nặng
Thai suy cấp
Viêm màng ối
Thai trưởng thành
2) Tương đối:
•
•
•
•
•
Xuất huyết trước sinh
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung nặng
Đái tháo đường phụ thuộc insulin
Đa thai
Ối vỡ non
Di Renzo 2006, RCOG 2002, Van Geijn 2005
Phõn loi
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ò- mimetic agonists.
c ch kờnh Ca2+ (Calcium channel blockers).
c chế thụ thể oxytocin (Oxytocin antagonists).
Ức chế tổng hợp prostaglandin.
Magiesium sulfate.
Progesterone.
Cơ chế các thuốc giảm gò
Magnesium Sulphate – Cochrane
2009
– 11 nghiên cứu (881 sản phụ) so sánh với
giả dược, thuốc giảm gò khác.
Tỉ lệ sanh trong 48 giờ thay đổi không ý
nghóa RR = 0.85 (0.58-1.25)
– 7 nghiên cứu (727 sản phụ) so sánh với
giả dược, thuốc giảm gò khác.
Tử suất chung (thai, sơ sinh, trẻ em) tăng
RR=2.82 (1.2- 6.62)
– Kết luận: Mg không hiệu quả để trì hoãn
chuyển dạ sanh non trong 48 giờ, sử dụng Mg
tăng tỉ lệ tử vong thai.
Cochrane 2010
•
5 nghiên cứu (6145 trẻ) cho thấy việc sử dụng Magiesium sulfate trước sinh cho những sp có nguy cơ
sinh non làm giảm có ý nghĩa ở trẻ sơ sinh tỉ lệ bại não ( cerebral palsy) RR= 0.68, tỉ lệ loạn chức năng
vận động toàn thể ( substantial gross motor dysfunction) RR= 0.61.
Betamimetics – Cochrane review
(2010)
– 10 nghiên cứu (1209 SP) so sánh với giả dược.
Giảm tỉ lệ sanh non trong 48 giờ RR= 0.63 (0,530,75).
– 7 nghiên cứu (1332 SP) so sánh với giả dược.
Không giảm tỉ lệ tử vong chu sinh RR= 0.84 (0,461,55).
Tác dụng phụ phải ngưng thuốc RR= 11,38 (5,2124,86).
– Kết luận: Betamimetics hiệu quả để trì hoãn chuyển
dạ sanh non trong 48 giờ chờ tác dụng steroid, nhiều
tác dụng phụ không mong muốn lên mẹ.
Thuốc ức chế kênh canxi –
Cochrane (2011)
– 12 nghiên cứu (1029 SP) so với các liệu pháp
giảm co khác (chủ yếu là betamimetic )
Giảm tỉ lệ sanh non trong vòng 7 ngày RR =
0.76 (0.6, 0.97)
Giảm tỉ lệ bệnh suất sơ sinh
•
•
•
•
Suy hô hấp RR = 0.63 (0.46, 0.88)
Viêm ruột hoại tử RR = 0.21 (0.05, 0.96)
Xuất huyết não thất RR = 0.59 (0.36, 0.98)
Vàng da RR = 0.73 (0.57-0.93)
Tác dụng phụ phải ngưng thuốc RR=0.14 (0.050.44)
– Kết luận: Thuốc ức chế kênh canxi ít tác dụng
phụ hơn Betamimetic và trì hoãn chuyển dạ tốt
hơn.
Đối kháng thụ thể Oxytocin –
Cochrane 2010
– 2 nghiên cứu (651 SP) so sánh với giả dược:
không làm giảm tỉ lệ sanh non và tiên lượng
con.
– 1 nghiên cứu (583 trẻ) so với giả dược: tăng
tử suất trẻ sinh trong 12 tháng RR = 6.15(1,3927,22).
– 4 nghiên cứu (1044 SP) so với betamimetics: ít
tác dụng phụ RR= 0.04(0,02-0,11).
– Kết luận: Atosiban không hơn Betamimetics trong
trì hoãn chuyển dạ nhưng ít tác dụng phụ hơn.
Cần thêm nhiều nghiên cứu so sánh Atosiban
với Nifedipin.
Ức chế tổng hợp prostaglandin –
Cochrane 2010
– 1 nghiên cứu (36 sp) so sánh với giả dược.
Giảm tỉ lệ sanh non ý nghóa RR = 0,21.
– 3 nghiên cứu (168 sp) so sánh với thuốc
giảm gò khác.
Giảm tỉ lệ sanh non RR=0,53.
Giảm tỉ lệ ngưng thuốc do taùc dụng phụ
RR=0,07.
– Kết luận : Cần thêm nhiều nghiên cứu
đánh giá hiệu quả thuốc.
Thuốc
Cách dùng
Chống chỉ định
Tác dụng phụ/mẹ
Tác dụng phụ/thai
Nifedipin
Tấn công : Nifedipin 10mg 1v NDL mỗi
20ph, tối đa 4v
Duy trì : Nifedipin (LA) 20mg 1v U mỗi
6-8h.
Nếu Nifedipin thất bại, có thể dùng
Salbutamol sau liều cuối Nifedipin 2h
Mẹ có bệnh lý tim mạch, đỏ bừng, nhức đầu, chóng thiếu oxy do hạ huyết
huyết áp thấp
mặt, buồn nôn, hạ huyết
áp ở mẹ
(<90/50mmHg).
áp thống qua.
Khơng dùng phối hợp
với Magie sulfat.
Salbutamol
Salbutamol 1mg 1-2v U hoặc đặt hậu
môn x 2 lần/ngày
Salbutamol 0,5mg/1ml Pha 5mg với
500ml Glucose 5% truyền TM XX
giọt/ph (10µg/ph) tăng liều mỗi 30ph,
tối đa 30µg/ph
Ngưng dùng khi mạch sp > 120
lần/ph.
Suy tim mẹ hoặc suy tim
thai
Tiểu đường phụ thuộc
Insulin kiểm soát kém
Bệnh tuyến giáp
Utrogestan
Utrogestan 100mg 1-2v x 2 lần/ngày U Mẹ có rối loạn chức
hoặc đặt AĐ
năng gan.
Buồn ngủ, chóng mặt,
vàng da ứ mật.
Indomethacin
Tấn công 50mg đặt hậu môn hoặc 50- Suy chức năng gan,
100mg U
thận.
Duy trì 25-50mg U mỗi 6h trong 2
Loét dạ dày
ngày.
Nơn ói, đau đầu, xuất
huyết tiêu hóa, giảm tiểu
cầu, dị ứng.
Magie sulfat
Tấn cơng 4-6g mỗi 20ph
Duy trì 2-3g/h
đỏ bừng, vã mồ hội, buồn
nôn, mất phản xạ gân cơ,
ức chế hô hấp, ức chế cơ
tim, ức chế thần kinh cơ
Mẹ suy chức năng thận
tim đập nhanh, nhức đầu,
đánh trống ngực, vã mồ
hơi, run, khó thở, rối loạn
nhịp tim, thiếu máu cục bộ
cơ tim, phù phổi, tăng
đường huyết, hạ kali máu
tim đập nhanh, hạ
đường huyết
ống động mạch đóng
sớm, tăng áp phổi,
giảm chức năng thận
(thiểu ối)
Progesterone
Preventing Preterm Birth: The role of 17P-ACOG 1/2009
Cochrane
2009
– 11 nghiên cứu (2714 SP) so sánh
với giả dược.
Giảm có ý nghóa tỉ lệ trẻ sinh non
khi điều trị cho:
SP có tiền căn sanh non RR 0,15.
SP có chiều dài cổ tử cung ngắn (SA)
RR 0,58.
Đa thai RR 0,75.
Doïa sanh non RR 0,29.
American Journal of Obstetrics & Gynecology
May 2012
Đối tượng
Khuyến cáo
Sp đơn thai khơng có TC sanh non tự
nhiên
No evidence of effectiveness
Sp đơn thai có TC sanh non tự nhiên
17P 250 mg IM weekly from 16-20 w
until 36 w
Sp đơn thai <24w khơng có TC sanh
non tự nhiên nhưng chiều dài kênh
CTC <20mm
Vaginal progesterone 90-mg gel or
200-mg suppository daily from
diagnosis of short CL until 36 wk
Đa thai
No evidence of effectiveness
Chuyển dạ sanh non
No evidence of effectiveness
Ối vỡ non
No evidence of effectiveness
Kết luận
•
Thuốc giảm gị có thể kéo dài thai kì thêm 2-7 ngày giúp cho việc sử dụng
hiệu quả liệu pháp corticoid cũng như việc chuyển sản phụ đến cơ sở y tế
tốt hơn.(level A)
•
Chưa đủ bằng chứng để đưa ra thuốc giảm gò ‘first-line’, việc lựa chọn
thuốc tùy vào điều kiện cơ sở y tế và kinh nghiệm thầy thuốc.(level A)
ACOG 2008
•
Duy trì giảm gị thường quy sau khi điều trị ổn dọa sanh non không được
khuyến cáo.
RCOG 2002