SANH NON- DỌA SANH
NON
• Siêu âm chiều dài kênh CTC có áp lực
và ko có áp lực
• Nên chọn lựa thuốc giảm gò nào?
Theo dõi ra sao? Tiêu chuẩn thất bại ?
Chọn phương pháp nào tiếp theo?
Dưỡng thai đến bao nhiêu tuần? Theo
dõi ra sao?
Sanh non là nguyên nhân hàng đầu
dẫn đến bệnh tật và tử vong trẻ
ĐỊNH NGHĨA
• CHUYỂN DẠ SANH NON Preterm labour
– Chuyển dạ xuất hiện trước tuần lễ thứ 37
• SANH NON Preterm birth
– WHO định nghĩa là cuộc sanh xảy ra từ tuần
thứ 20 đến trước tuần 37
• DỌA SANH NON Threatened preterm
labour
NGUY CƠ SS NON THÁNG
•
•
•
•
Suy hơ hấp, bệnh màng trong
NT huyết ss, viêm màng não, viêm phổi
Hạ đường huyết
Xuất huyết não
NGUN NHÂN
• Trên 50% chuyển dạ sanh non khơng rõ
ngun nhân
Nguyên nhân sanh non
YẾU TỐ LIÊN QUAN SANH NON
• Biểu hiện chuyển dạ sanh non: cơn co tử
cung tăng nhiều và đau, thay đổi CTC,
tăng dịch ÂĐ, huyết hồng, vỡ màng ối.
• Yếu tố nguy cơ sanh non
– Tiền sử sanh thiếu tháng
– Đa thai, đa ối,thai dị dạng, viêm màng ối
– CTC ngắn ≤ 15mm
– Triệu chứng dọa sanh non trong thai kỳ
YẾU TỐ NGUY CƠ SANH NON
• Lâm sàng & CLS dự báo sanh non
– SÂ đo chiều dài kênh cổ tử cung và lỗ trong
– Fetal fibronectin
– Thăm khám bằng tay
• 2 cm lúc 28 tuần: nguy cơ tăng
• 1 cm trong 3 tháng đầu: nguy cơ cao
• Những nghiên cứu lớn: 7% lúc 28 tuần và 32% lúc
32 tuần có sự mở CTC nhưng nguy cơ khơng tăng
XỬ TRÍ
• Mục tiêu: trì hỗn chuyển dạ ở các thai kỳ
thiếu tháng và cải thiện kết cục sơ sinh
• Biện pháp
– Hướng dẫn thai phụ dấu hiệu dọa sanh non
– Phẫu thuật: khâu eo, sửa chữa dị dạng TC
– Điều trị giảm gị
– Corticoides
– Các xử trí trong lúc chuyển dạ sanh
THUỐC GIẢM GỊ
• Mục đích: kéo dài thai kỳ thêm 2-7ngày để
– Thực hiện corticoides liệu pháp cải thiện
trưởng thành phổi thai
– Chuyển thai phụ đến nơi có điều kiện chăm
sóc sơ sinh non tháng.
– Khâu eo CTC
THUỐC GiẢM GỊ
• Sử dụng giảm gị khi:
– Khơng có chứng cứ nhiễm trùng
– Thai có thể sống được
– Mẹ khơng bị những biến chứng đe doạ đến
tính mạng
THUỐC GiẢM GỊ
• Chống chỉ định
– Suy thai cấp
– Viêm màng ối
– Tiền sản giật nặng
– Thai lưu
– Thai đã trưởng thành
– Tình trạng huyết động học của mẹ khơng ổn
định
THUỐC GIẢM GỊ
•
•
•
•
•
•
Beta mimetics (Beta adrenergic agonists)
Calcium channel blockers
Oxytocin receptor antagonist
Magnesium sulfate
Prostaglandin inhibitors
Nhóm nitrate
Mọi thuốc giảm co đều có tác dụng bất lợi
cho mẹ, tdf trên thai chưa đủ chứng cứ
Mạnh
Yếu
Magnesium sulfate
Hiệu quả ngang thuốc
khác
Khơng có trong
HDQG2009
Nguy cơ ngộ độc
Beta mimetics:
Dùng theo nhãn,HDQG
Hiệu quả giảm gị, trì
hỗn CD
Tdf trên mẹ nhiều
salbutamol,
ritodrine,terbutaline
Oxytocin antagonist: Dùng theo nhãn
atosiban
Cải thiện kết cục ss
Không tdf tim mạch
Hiệu quả ngang CCB
ít tdf hơn betamimetics
Đắt tiền
HDQGVN chưa có
Calcium channel
blockers: nifedipine,
HDQGVN2009
Td giảm gị bằng hoặc
hơn betamimetics
Hấp thu nhanh,an tồn
Cải thiện kết cục ss
ít tdf hơn betamimetics
Sử dụng off-label
Lưu ý nguy cơ tim mạch
Prostaglandin
inhibitors :
Hấp thu nhanh
It tdf hơn betamimetics
Nguy cơ cho thai
Off-label
nicardipine
indomethacin
Nhóm nitrate:
nitroglycerin
CORTICOIDES LIỆU PHÁP
•
Lợi ích: cho các thai phụ nguy cơ sanh
non
– Giảm tỉ lệ hội chứng SHH, tử vong sơ sinh
và xuất huyết não thất (grade A)
– Giảm chi phí và thời gian điều trị ở NICU
sau điều trị corticosteroids (grade B)
– Giảm nguy cơ viêm ruột hoại tử , bệnh võng
mạc ở trẻ non tháng và tử vong sơ sinh
CORTICOIDES LIỆU PHÁP
• Chỉ định: trước sanh cho những thai từ 24 đến
34 tuần có: dọa sanh non, xuất huyết, vỡ ối non,
cần chấm dứt thai kỳ
• Lưu ý: corticoid làm nặng thêm những nhiễm
trùng hệ thống sẳn có ở mẹ như lao, có thể làm
nặng thêm nhiễm trùng ối.
CORTICOSTEROID
• Liều lượng
– Betamethasone 12mg X 2 TB cách nhau 24
giờ
– Hiệu quả tốt nhất sau 24 giờ sau liều thứ 2
– Có thể sử dụng 6 mg Dexamethasone IM x 4
liều, cách nhau 12 giờ
XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SANH NON
• Chú ý:
– Tình trạng non tháng
– Khả năng chịu đựng kém các sang chấn và
thiếu Oxy
– Giải thích sản phụ và người nhà về tình trạng
thai
XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SANH NON
• Cần đảm bảo các ngun tắc:
– Thơng khí đầy đủ cho thai nhi trong chuyển
dạ và sanh
– Theo dõi tim thai liên tục. Đo PH máu da đầu
thai nhi nếu có điều kiện. Nếu suy thai không
điều chỉnh được bằng thở Oxy và thay đổi tư
thế, mổ lấy thai
– Đội hồi sức chuyên nghiệp phải có mặt lúc
sanh
XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SANH NON
• Cần đảm bảo các nguyên tắc:
– Trong chuyển dạ: hạn chế sử dụng giảm đau,
an thần.Tốt nhất sử dụng tên ngoài màng
cứng
– sổ thai: nhẹ nhàng, từ từ. Trành chèn ép và
giải ép đột ngột. Tránh sang chấn khi sổ thai.
Sanh tự nhiên, tránh tối đa can thiệp thủ
thuật. Có thể dùng forceps thấp. Cắt TSM,
cho mẹ thở Oxy lúc sổ thai.
– Nếu là ngơi mơng, <2500g, nên mổ lấy thai vì
nguy cơ sa dây rốn và kẹt đầu hậu.