Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo tại quận cầu giấy, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.36 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
*
*-* * -* • - * ••?* •?*
rjw r P r P r ■ *w r P r ■ M r p r ■
r■
rp r p rp rp

TRẦN THỊ THƠM

QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TẠI QUẬN CÀU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340410

LUẬN VÃN THẠC sĩ QUẢN LÝ KINH TÉ

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ÚNG DỤNG
NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỀN ANH THU

XÁC NHẬN CỦA
CÁN Bộ HỪỚNG DẢN

XAC NHẠN CUA CHƯ TỊCH HĐ
CHÀM LUẬN VĂN

PGS.TS. NGUYỄN ANH THƯ


PGS.TS. PHẠM VĂN DŨNG

Hà Nội - 2021


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tác giả.

Luận văn được hồn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Anh Thu.

Luận văn này được thu thập, phân tích các số liệu một cách trung thực,
khách quan. Ket quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này khơng sao

chép của bất cứ luận văn nào đã được thực hiện. Quá trình thực hiện, nghiên
cứu luận văn là hợp pháp, được sự cho phép cùa các đối tượng nghiên cứu.

Tài liệu tham khảo trong luận văn được trích dẫn nguồn đầy đủ.

Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2021

Tác giả luận văn

Trần Thị Thơm


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt luận văn, ngoài những cố gắng, nồ lực của băn thân,
tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ. Nhân dịp hoàn thành cơng


trình này, tơi xin được bày tở lịng biết ơn sâu sắc và chân thành tới sự quan
tâm giúp đỡ q báu đó.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô bộ mơn
Kinh tế, Khoa Kinh tế chính trị - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia
Hà Nội. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.

TS. Nguyễn Anh Thu - người đã hướng dẫn tận tình và đồng hành cùng tơi

trong suốt thời gian thực hiện và hồn thành Luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn cơ quan nơi tôi công tác, các phịng ban

chun mơn trong Quận cầu Giấy đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận
lợi trong công tác nghiên cứu, thu thập thông tin, tài liệu phục vụ cho việc

viết luận văn.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên, ủng

hộ, chia sẻ khó khăn và là chỗ dựa tinh thần giúp tơi tập trung nghiên cứu và
hồn thành luận văn của mình.

Một lần nữa, tơi xin được trân trọng cảm ơn và chúc sức khoẻ, hạnh
phúc, thành đạt tới tất cả mọi người!
Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2021

Tác giả luận văn

Trần Thị Tho’m



MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT................................................................................... i

DANH MỤC BẢNG......................................................................................... ii

MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu, co SỞ LÝ

LUẬN VÀ_THựC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẤP QUẬN....... 5

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................. 5
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo
dục và đào tạo cấp Quận..................................................................................... 7

1.2.1. Khái niệm.................................................................................................. 7
1.2.2. Vai trò của quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục

và đào tạo cấp Quận.......................................................................................... 12
r

r

1.2.3. Các nhân tô ảnh hưởng đên quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà
nước cho giáo dục và đào tạo cấp Quận............................................................19
1.2.4. Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo
dục và đào tạo cấp Quận....................................................................................23

1.2.5. Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục
và đào tạo cấp Quận.......................................................................................... 25

1.2.6. Tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho

giáo dục - đào tạo cấp Quận............................................................................. 32

1.3. Cơ sở thực tiễn về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho
giáo dục và đào tạo cấp Quận........................................................................... 34

1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo
dục và đào tạo thành phố Thái Bình................................................................ 34

1.3.2. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo


dục và đào tạo Quận Long Biên, thành phố Hà Nội........................................ 36

1.3.3. Bài học kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho
giáo dục và đào tạo Quận cầu Giấy................................................................. 38

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.......................................... 40
2.1. Phương pháp thu thập thông tin................................................................ 40

2.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp...................................................................... 40
2.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp....................................................................... 40
2.2. Phương pháp thống kê mô tả................................................................... 41
2.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp.......................................................... 42
2.4. Phương pháp so sánh................................................................................. 43

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG
XUYÊN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA NGÂN SÁCH QUẬN


CẦU GIẤY, THÀNH PHÓ HÀ NỘI............................................................ 44

3.1. Khái quát về Quận cầu Giấy và ngành giáo dục và đào tạo Quận cầu

Giấy................................................................................................................... 44
3.2. Công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục và
đào tạo của Quận càu Giấy giai đoạn 2016 - 2020....................................... 47

3.2.1. Quản lý cơng tác lập dự tốn................................................................. 47
3.2.2. Quản lý cơng tác chấp hành dự tốn...................................................... 53
3.2.3. Quản lý cơng tác quyết toán, thanh tra, kiểm tra................................... 59

3.3. Các nhân tố tác động đến công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách
nhà nước cho giáo dục và đào tạo Quận cầu Giấy.......................................... 63

3.3.1. Nhóm các nhân tố chủ quan.................................................................. 63
3.3.2. Nhóm các nhân tố khách quan.............................................................. 66

3.4. Đánh giá chung........................................................................................... 68
3.4.1. Những kết quả đạt được.......................................................................... 68


3.4.2. Những hạn chế......................................................................................... 71
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế....................................................................... 73

CHƯƠNG 4 QUAN ĐIẺM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH CỦA QUẬN CẦU GIẤY CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÙ


NAY ĐÉN NĂM 2025.................................................................................... 76
4.1. Mục tiêu, quan điểm định hướng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà

nước cho giáo dục và đào tạo đến năm 2025................................................... 76
4.1.1. Mục tiêu, quan điểm định hướng phát triển giáo dục và đào tạo........ 76
4.1.2. Quan điểm định hướng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

cho giáo dục và đào tạo của Quận cầu Giấy đến năm 2025............................82
4.2. Những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xun

ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo của Quận cầu Giấy.................. 84
4.2.1. Quàn lý công tác lập dự tốn..................................................................84

4.2.2. Quản lý cơng tác chấp hành dự tốn...................................................... 88
4.2.3. Quản lý cơng tác quyết tốn, thanh tra, kiểm tra................................... 92

4.3. Kiến nghị................................................................................................... 94
4.3.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính và Bộ giáo dục và đào tạo........................ 94
4.3.2. Kiến nghị với Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố và các

sở ban ngành..................................................................................................... 95

KẾT LUẬN...................................................................................................... 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 99

PHỤ LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT


Nguyên nghĩa

Ký hiệu

HĐND

Hội đồng nhân dân

NSNN

Ngân sách nhà nước

UBND

ủy ban nhân dân

CNTT

Công nghệ thông tin

1


DANH MỤC BẢNG

STT

Băng

1


Bảng 2.1

2

Bảng 3.1

3

Bảng 3.2

4

Bảng 3.3

Nội dung

Thang đo Likert Scale

Trang
41

Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo
của Quận cầu Giấy giai đoạn 2016 - 2020
Định mức chi cho giáo dục và đào tạo các Quận,

huyện của thành phố Hà Nội

Đánh giá cơng tác lập dự tốn


46

50

51-52

Cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và

5

Bảng 3.4 đào tạo của Quận cầu Giấy giai đoạn 2016 - 2020

54

theo nhóm muc
• chi.
Kết quả thực hiện chi thường xun NSNN cho

6

Bảng 3.5 giáo dục và đào tạo của Quận cầu Giấy giai đoạn

56

2016 - 2020

Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục và đào tạo của

7


Bảng 3.6

8

Bảng 3.7

Đánh giá công tác chấp hành dự tốn

58

9

Bảng 3.8

Đánh giá cơng tác quyết tốn

61

10

Bảng 3.9 Đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra

Quận cầu Giấy giai đoạn 2016 - 2020 theo cấp học

11

56-58

62



MỞ ĐÀU

1. Tính câp thiêt cùa đê tài

Ngân sách là một trong những yếu tố trọng yếu đối với sự tồn tại và

vận hành của bất kỳ một đơn vị, tổ chức nào. Chính vì vậy, việc quản lý, sử

dụng ngân sách nhằm đảm bảo nguồn tài chính được dùng một cách hiệu quả,
đúng đắn là hoạt động rất cần thiết và quan trọng. Khơng nằm ngồi quy luật

đó, đối với nền giáo dục, việc quản lý, sử dụng ngân sách sẽ tác động trực tiếp
đến hiệu quả giáo dục và đào tạo, đặc biệt là chất lượng học sinh. Vì vậy,

cơng tác quản lý, sử dụng ngân sách trong giáo dục và đào tạo ln được
chính quyền các cấp, trong đó có cấp Quận, huyện quan tâm, chú ý.

Trong những năm vừa qua, Quận cầu Giấy đã đầu tư rất nhiều kinh phí

từ ngân sách nhà nước (NSNN) cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Trong
tồng chi thường xuyên của ngân sách Quận thì chi cho sự nghiệp giáo dục và
đào tạo chiếm tỷ trọng lớn và chù yếu. Vì vậy, cơng tác quản lý chi thường
xun cho giáo dục và đào tạo rất được lãnh đạo Quận cầu Giấy quan tâm,

chú ý. Quản lý chi thường xuyên từ NSNN cho giáo dục và đào tạo ở Quận

Cầu Giấy được xây dựng bằng kế hoạch cụ thể, tổ chức, triển khai một cách
khoa học, có quy trình, có kiểm tra, giám sát và có các báo cáo đánh giá kết
quả thực hiện. Nhờ vậy, công tác này đã đạt được những kết quả đáng khích


lệ, góp phần khơng nhỏ vào nhiệm vụ phát triển giáo dục toàn diện và giáo
dục mũi nhọn của Quận. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì

cơng tác quản lý chi thường xuyên từ NSNN cho giáo dục và đào tạo ở Quận
Cầu Giấy vẫn cịn có những hạn chế, bất cập nhất định. Chất lượng xây dựng
dự toán của các cơ sở giáo dục - đào tạo nhìn chung chưa cao, chưa đồng đều,

cơng tác lập dự tốn chưa kịp thời, một số nội dung dự toán chưa được lập chi

tiết, cụ thể đế thực hiện... Bên cạnh đó, cịn có tình trạng việc nghiệm thu
1


thanh qut tốn một sơ khoản chi chưa đúng chê độ; chi mua săm, sửa chừa
tài sản chưa đúng tiêu chuẩn; định mức, đơn giá và nguồn kinh phí, cấp phát

kinh phí đến đơn vị sử dụng ngân sách cịn chưa được kịp thời; công tác kiếm
tra, giám sát của các cơ quan chức năng còn chưa được tiến hành thường

xuyên liên tục... Những hạn chế này đã gây nhiều khó khăn cho việc đảm bảo

và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trên địa bàn Quận cầu Giấy. Thực

tể này địi hởi Đảng bộ và chính quyền Quận cầu Giấy phải tập trung chú ý
hơn nữa đế khắc phục những hạn chế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý

chi thường xuyên từ N SNN cho giáo dục và đào tạo Quận.
Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn thu ngân sách nhà nước
ngày càng khó khăn, nhu cầu chi tiêu lớn, tình trạng bội chi ngân sách thường

xuyên xảy ra thì việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm hồn thiện

cơng tác quản lý, sử dụng ngân sách nói chung và quản lý chi thường xuyên
ngân sách ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo nói riêng càng trở nên

cấp thiết hơn nữa. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế cấp thiết trên, tác giả đã
quyết định đi sâu nghiên cứu và chọn “ Quản lý chi thường xuyên ngân sách
nhà nước cho giáo dục và đào tạo tại Quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội”

làm đề tài Luận văn Thạc sĩ.
2. Câu hỏi nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu của đề tài này nhàm trả lời các câu hởi liên quan
đến việc hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN đối với sự
nghiệp giáo dục và đào tạo của Quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội sau đây:

- Công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục và
đào tạo của Quận cầu Giấy trong giai đoạn 2016 - 2020 chịu tác động bởi
những yếu tố nào?

- Công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục và
đào tạo của Quận cầu Giấy trong giai đoạn 2016 - 2020 đã được thực hiện cụ

thể ra sao?
2


- Công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục và
đào tạo của Quận cầu Giấy trong giai đoạn 2016 - 2020 đã đạt được những


kết quả gi và còn tồn tại những hạn chế nào?

- Cần thực hiện những giải pháp nào để phát huy những ưu điểm và
khắc phục hạn chế nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên
NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Quận cầu Giấy từ nay đến năm

2025?

3. Mục
vụ• nghiên
cứu
• tiêu và nhiệm

CT

3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đe tài phân tích và đánh giá hoạt động quản lý chi thường xuyên
NSNN cho giáo dục - đào tạo của Quận cầu Giấy. Từ đó, đề xuất những giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý chi thường xuyên cho
giáo dục và đào tạo của Quận.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi
thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo.

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho
giáo dục và đào tạo của Quận cầu Giấy.


- Đe xuất giải pháp nham hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên
NSNN đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Quận cầu Giấy.

4. Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đổi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quàn lý chi thường

xuyên NSNN (cụ thể là NSNN của Quận cầu Giấy) cho giáo dục và đào tạo

cấp Quận ( NSNN chi cho Trung tâm giáo dục thường xuyên Quận cầu Giấy,
Trung tâm bồi dưỡng chính trị Quận cầu Giấy, Phịng Giáo dục và đào tạo

Quận Cầu Giấy và các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở công lập
3


trên địa bàn Quận Câu Giây ) được thực hiện bởi Phịng Tài chính - Kê hoạch

Quận Cầu Giấy.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu, phân tích và đánh giá

thực trạng cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo

của Quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi về thời gian: nghiên cứu tập trung vào công tác quản lý chi
thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo của Quận cầu Giấy giai đoạn

2016-2020.


- Phạm vi về nội dung: đề tài chủ yếu đánh giá thực trạng công tác quản lý
chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Quận cầu Giấy

về các nội dung cụ thể như sau: quán lý công tác lập dự tốn, quản lý cơng tác
chấp hành dự tốn và quản lý cơng tác quyết tốn, thanh tra, kiểm tra.

5. Kết cấu của luận văn

Ngoài phàn mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 4 chương.

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn
về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo cấp

Quận.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục và
đào tạo của ngân sách Quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Chương 4: Quan điếm định hướng và giải pháp nhằm hồn thiện cơng

tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của Quận cầu Giấy cho
giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 2025.

4



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN củu, cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ

THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨP QUẬN

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Vấn đề quản lý NSNN nói chung, quản lý chi NSNN cho giáo dục và
đào tạo nói riêng nhận được sự quan tâm của nhiều học giả. Có một lượng lớn

cơng trình nghiên cứu về chủ đề này, tiếp cận ớ nhiều cấp độ, góc độ khác
nhau; trong đó, có một số cơng trình đáng chú ý về mặt lý luận và thực tiễn
sau đây:

Cuốn sách “ Chính sách tài chính cúa Việt Nam trong điều kiện hội
nhập kinh tế ” (2000) của Vũ Thu Giang nghiên cứu về thực trạng chính sách

tài chính của Việt Nam trong quá trình hội nhập, đồng thời, đề cập tới những

thuận lợi và thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trong quá trình hội nhập
kinh tế khu vực và quốc tế. Thơng qua đó chỉ rõ những hạn chế của chính

sách, những yêu cầu đặt ra với chính sách tài chính trong q trình hội nhập.
Tác giả cũng đưa ra những kiến nghị và giải pháp cải cách chính sách tài
chính đối với q trình hội nhập của Việt Nam. Cuốn sách đã góp phần làm rõ
về sự ảnh hưởng tới nguồn thu, nhu cầu chi tiêu NSNN và công tác quàn lý

NSNN khi Việt Nam tham gia kinh tế quốc tế.


Luận văn Thạc sĩ kinh tế “ Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước
cho giáo dục - đào tạo trên địa bàn tỉnh Thái Bình ” (2007) của Nguyễn Thị
Thanh Hương nghiên cứu về công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục - đào

tạo trên địa bàn tĩnh Thái Bình từ năm 2001 đến năm 2006. Thơng qua việc

phân tích thực trạng, tác giả đề xuất một số giải pháp nhàm tăng cường công
tác quản lý chi NSNN cho giáo dục - đào tạo trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai

đoạn tiếp theo.
5


Luận văn Thạc sĩ kinh tê “ Các giải pháp tài chính thúc đây phát triên
giáo dục - đào tạo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ” (2012) của Bùi Thị Lan

Hương. Luận văn đã trình bày một cách tồng quát về giáo dục - đào tạo và vai

trò của giáo dục - đào tạo đối với sự phát triển kinh tế xã hội; Tài chính, vai
trị của tài chính, cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục - đào tạo. Tổng kết
và đánh giá thực trạng của giáo dục - đào tạo, những tác động tích cực và hạn
chế của nguồn tài chính, cơng cụ tài chính, cơ chế quản lý tài chính đối với
giáo dục - đào tạo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải
pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo trên địa bàn Ninh Bình

trong thời gian tới.

Luận văn Thạc sĩ kinh tế “ Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà
nước cho giáo dục - đào tạo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ” (2014) của Bùi Thị

Hồng Gấm đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý chi NSNN nói
chung, quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục - đào tạo trên địa bàn

cấp tỉnh nói riêng. Dựa vào đó để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản
lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục - đào tạo ở tỉnh Ninh Bình. Làm rõ

những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến
nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục

- đào tạo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.
Đe án “ Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009 - 2014”
(2009) của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nội dung Đề án đã làm rõ hiện trạng, ưu

điểm và hạn chế của cơ chế tài chính của giáo dục Việt Nam; Thu thập, tham
khảo các chỉ số phát triển và tài chính cho giáo dục cùa các nước phát triển và

các nước mới phát triển. Căn cứ vào yêu cầu phát triển giáo dục phục vụ phát
triển đất nước trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến

năm 2020, Đề án xác định các nội dung cần thiết đổi mới cơ chế tài chính

giáo dục tới năm 2014. Ngồi ra cịn hàng loạt các sách tham khảo, các bài

viết đăng tải trên các tạp chí chun ngành. Đây là các cơng trình nghiên cứu
6


có giá trị tham khảo rất tốt về lý luận và thực tiễn.

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu được đề cập đến ở trên đều tập

trung nghiên cứu về các chính sách tài chính vĩ mơ và quản lý NSNN nói
chung hoặc quản lý NSNN tại một địa phương đơn lẻ. Các cuốn sách, đề tài

nghiên cứu đề cập đến nhiều lĩnh vực về quản lý chi NSNN như: Quản lý,

điều hành NSNN; Đổi mới và hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc
đẩy xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục; Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát

triển giáo dục - đào tạo; Các giải pháp tăng cường công tác quản lý chi NSNN
cho giáo dục - đào tạo. Trong khi đó các luận văn, đề tài có cách tiếp cận và

nội dung nghiên cứu khác nhau dựa trên đặc thù riêng cùa từng địa phương và
mục đích, yêu cầu của đề tài. Tuy vậy, các nghiên cứu trên chỉ tập trung phân

tích, đánh giá và đưa ra các kiến nghị, đề xuất cho từng nội dung, từng địa
phương cụ thể và gần như không thế áp dụng các giải pháp đó cho các địa
phương khác. Cho đến nay, vẫn chưa có cơng trình nào làm rõ thực trạng

công tác quăn lý chi NSNN cho giáo dục - đào tạo và đề xuất các giãi pháp để
hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho giáo dục và đào tạo của Quận cầu
Giấy, thành phố Hà Nội. Đây cũng là lý do tác giả chọn “ Quản lý chi thường
xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo tại Quận cầu Giấy, thành

phố Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho

giáo dục và đào tạo cấp Quận

1.2.1. Khái niệm


1.2.1.1. Ngân sách nhà nước
NSNN phản ánh hoạt động của Nhà nước về phương diện tài chính.
Lúc đầu, NSNN đơn thuần chỉ phản ánh các khoản thu, chi bằng tiền của Nhà

nước. Càng về sau NSNN càng có vai trò quan trọng trong thực hiện các hoạt

động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của Nhà nước. Thực tế

cho thấy, vai trị của NSNN ln gắn liền với vai trò của Nhà nước theo từng
7


giai đoạn lịch sử nhât định. Trong nên kinh tê thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa ở Việt Nam, NSNN cịn là cơng cụ để Nhà nước quản lý vĩ mơ và

tham gia tích cực vào các q trình quốc tế.
Ngày nay, khái niệm NSNN đã được hiểu một cách tương đối thống

nhất ở nhiều quốc gia. Theo Điều 4 Luật NSNN Việt Nam: “ NSNN là toàn
bộ các khoản thu, chi cùa Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một

khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để
bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước ”,

Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó với nhau một cách
hữu cơ trong q trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi và được tổ chức theo một
cơ cấu nhất định. Bao gồm:

- Ngân sách Trung ương: Ngân sách trung ương là các khoản thu ngân

sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chi ngân
sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp trung ương. Ngân sách trung

ương gồm các đơn vị dự toán của các cơ quan trung ương ( Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ. Tổ chức xã hội thuộc trung ương, tổ

chức đoàn thể trung ương,...)

- Ngân sách địa phương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp
cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân
sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của

cấp địa phương. Ngân sách địa phương gồm ngân sách cua các cấp chính
quyền địa phương, trong đó:
+ Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( gọi chung là ngân

sách tỉnh gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, Quận, thị xã,

thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương): Thu, chi trong phạm

vi các đơn vị hành chính cấp tỉnh, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ quản lý
toàn diện kinh tế xã hội của chính quyền cấp tỉnh trong đó có tăng thu và cân
8


đổi ngân sách.
+ Ngân sách huyện, Quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung là

ngân sách huyện, bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã, phường,
thị• trấn):

thu chi tài chính để đãm bảo thực
/ Thực
• hiện
• kế hoạch

• hiện
• chức

năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nước cấp huyện.
+ Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách xã): Nguồn

thu cùa ngân sách được khai thác trên địa bàn xã và nhiệm vụ chi cũng được
bố trí phục vụ cho cộng đồng dân cư trong xã. Ngân sách xã là cấp ngân sách

cơ sở trong hệ thống NSNN.

1.2.1.2. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giảo dục và đào tạo cap

Quận
NSNN có các nhiệm vụ chi sau: Chi đầu tư phát triển; Chi thường
xuyên; Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư; Chi bổ sung

quỳ dự trữ tài chính; Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới. Trong đó, chi

thường xuyên NSNN là các khoản chi nhằm duy trì các hoạt động cơ bản của
nhà nước và có tính chất khơng thể trí hỗn.

Theo Điều 4 Luật NSNN Việt Nam “ Chi thường xuyên là nhiệm vụ
chi của NSNN nhằm bảo đăm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính


trị, tố chức chính trị - xã hội, hồ trợ hoạt động cùa các tố chức khác và thực
hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội,
bảo đảm quốc phòng, an ninh”.
Hiểu một cách cụ thể thì chi thường xuyên NSNN là quá trình phân

phối, sử dụng vốn từ NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với việc thực
hiện các nhiệm vụ về lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch vụ công
khác mà Nhà nước phải cung ứng. Tùy theo từng cấp mà chi thường xuyên

NSNN cũng khác nhau. Trong đó, ngân sách trung ương đảm nhận các khoản

chi thường xuyên mang tính quốc gia như các khoản chi cho các hoạt động sự
9


nghiệp giáo dục, đào tạo, y tê, xã hội, văn hóa thơng tin... do trung ương trực

tiếp quản lý.

Ngân sách địa phương ( bao gồm ngân sách Quận ) đảm nhận các khoản
chỉ thường xuyên theo phân cấp quản lý trực tiếp về kinh tế - xã hội của từng

cấp chính quyền địa phương. Cụ thể, đó là các khoản chi cho: Sự nghiệp kinh
tế; Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề; Sự nghiệp khoa học và cơng

nghệ; Quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội ( phần thuộc thẩm quyền
quản lý của Quận ); Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình; Sự nghiệp văn hóa

thơng tin; Sự nghiệp phát thanh, truyền hình; Sự nghiệp thể dục thể thao; Sự
nghiệp bảo vệ môi trường và các sự nghiệp khác do Quận quàn lý; Hoạt động


của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ chức
chính trị - xã hội thuộc cấp Quận; Hồ trợ cho các tố chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tồ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trên địa bàn Quận; Chi báo

đảm xã hội, bao gồm cả chi thực hiện các chính sách xã hội và Các khoản chi
thường xuyên khác theo quy định của pháp luật. Như vậy, giáo dục và đào tạo

là một trong các khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp Quận.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu chi thường xuyên ngân sách nhà nước
cho giáo dục và đào tạo cấp Quận là hoạt động phân phối, sử dụng vốn từ
ngân sách Quận nhằm đáp ứng nhu cầu chi gắn với việc thực hiện nhiệm vụ

giáo dục và đào tạo của Quận.

1.2.1.3. Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Quăn lý chi NSNN là một bộ phận trong công tác quản lý NSNN và

cũng là bộ phận trong công tác quản lý nói chung. Xét theo nghĩa rộng, quản
lý chi NSNN là việc sử dụng NSNN làm công cụ quản lý hệ thống xã hội
thơng qua các chức năng vốn có; theo nghĩa hẹp, quàn lý chi NSNN là quản

lý các đầu ra của NSNN thông qua các công cụ và quy định cụ thể.

Như vậy, quản lý chi thường xuyên NSNN là việc nhà nước sử dụng
10


quyên lực, các phương pháp và công cụ chuyên ngành đê tơ chức và điêu


chỉnh q trình chi thường xun ngân sách. Việc này nhằm mục đích đảm

bảo các khoản chi thường xuyên NSNN được thực hiện theo đúng chế độ
chính sách mà các cơ quan có thẩm quyền đã quy định, phục vụ tốt nhất cho

việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ.

Quản lý chi thường xuyên NSNN là hoạt động được tiến hành ở nhiều

cấp, trong đó có cấp Quận. Quản lý chi thường xuyên NSNN cấp Quận là hoạt
động quản lý tồn bộ q trình sử dụng NSNN cấp Quận để phục vụ việc thực
hiện chức năng và nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước trên địa bàn Quận.
1.2.1.4. Quán lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào

tạo cấp Quận
Quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo là hoạt động

điều khiển và đưa ra quyết định của cá nhân, tổ chức có thẩm quyền đối với
q trình phân phối và sử dụng nguồn lực NSNN nhằm thực hiện các chức
năng vốn có của các cơ sở giáo dục và đào tạo trong việc triển khai nhiệm vụ

được giao.

Xét về phương diện cấu trúc, quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo
dục và đào tạo cấp Quận bao gồm hệ thống các yếu tố sau:

- Đối tượng quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo
cấp Quận: là toàn bộ các khoản chi thường xuyên NSNN cấp Quận cho giáo
dục và đào tạo. Trong khuôn khồ luận văn này, đối tượng quản lý chi thường
xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo cấp Quận là các khoản chi thường

xuyên của các cơ sờ giáo dục và đào tạo công lập của Quận bao gồm: Trung

tâm giáo dục thường xun, Trung tâm bồi dưỡng chính trị, Phịng Giáo dục
và đào tạo, các trường Mầm non, trường Tiểu học và trường Trung học cơ sở.

- Chủ thể quản lý chi thường xuyên N SNN cho giáo dục và đào tạo cấp
Quận: là cơ quan tài chính của Quận. Trong khn khổ luận văn này chủ thế
11


quản lý chi thường xuyên N SNN cho giáo dục và đào tạo câp Quận là Phịng
Tài chính - Kế hoạch Quận.

- Công cụ và phương pháp quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo
dục và đào tạo cấp Quận: cơng cụ quản lý gồm các chế độ, chính sách, các

tiêu chuẩn, định mức do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tác
động lên đối tượng và chủ thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý chi

NSNN.

Sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua việc
thực hiện các chức năng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản của quản

lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục, đó là thực hiện chi thường xuyên
NSNN cho giáo dục cấp Quận một cách hợp lý, tiết kiệm và đảm bảo có hiệu

quả nhất.

Như vậy, có thể nhận định, quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo

dục và đào tạo cấp Quận là hoạt động điều khiển và chi phối của các cá nhân,

cơ quan cấp Quận có thẩm quyền đối với quá trình phân phối và kiểm tra
giám sát việc sử dụng NSNN của Quận để đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền

với việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và đào tạo được Nhà nước giao phó
trên địa bàn Quận, theo đúng quy định của pháp luật.

1.2.2. Vai trò của quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo

dục và đào tạo cấp Quận
1.2.2.1. Vai trò của sự nghiệp giáo dục và đào tạo

Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển xã hội,
muốn phát triến xã hội phải chăm lo nhân tố con người về thế chất và tinh
thần, nhất là về học vấn, nhận thức về thế giới xung quanh để họ có thể góp

phần xây dựng và cải tạo xã hội. Bác Hồ đã từng nói: “ Một dân tộc dốt là

một dân tộc yếu ” bởi khơng có tri thức, hiểu biết về xã hội, tự nhiên và chính
bản thân mình, con người sẽ ln lệ thuộc, bất lực trước những thế lực và sức
12


mạnh cản trở sự phát triên của dân tộc, đât nước mình.
Giáo dục góp phần nâng cao dân trí ở mọi quốc gia, dân tộc. Ngày nay,
giáo dục và đào tạo cịn góp phần tạo ra hệ thống giá trị xã hội mới. Trong
nền kinh tế tri thức hiện nay, tri thức là sản phẩm của giáo dục và đào tạo,

đồng thời là tài sản quý giá nhất của con người và xã hội. Sở hữu tri thức trở


thành sở hữu quan trọng nhất được các quốc gia thừa nhận và bào hộ. Nguồn
lực phát triển kinh tế - xã hội ở mồi quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sức lao
động cơ bắp là chính đã chuyến sang nguồn lực con người có tri thức là cơ

bản nhất.
Giáo dục và đào tạo góp phần bảo vệ chế độ chính trị của mỗi quốc gia,
dân tộc bởi giáo dục - đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình
độ cao làm giàu cùa cải vật chất cho xã hội đồng thời có bàn lĩnh chính trị

vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại các cuộc “ xâm lãng văn hóa ” trong
chính q trình hội nhập quốc tế và toàn cầu.

Giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát
triển kinh tế của mồi quốc gia. Việt Nam đang tiến hành phổ cập giáo dục trung
học cơ sở, trình độ lao động phố thơng cịn thấp, ít được đào tạo nghề, vẫn cịn

khoảng gần 60% lao động nơng nghiệp, nên hiện mới bước đầu xây dựng kinh

tế tri thức. Giáo dục - đào tạo nhằm phát huy năng lực nội sinh “ đi tắt, đón

đầu” rút ngấn thời gian cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việt Nam
khẳng định giáo dục - đào tạo cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng

đầu, là điều kiện phấn đấu để Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp.
Giáo dục - đào tạo bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động có
trinh độ chun mơn, tay nghề cao. Đào tạo nhân lực có trình độ cao góp

phần quan trọng phát triển khoa học công nghệ là yếu tố quyết định của kinh
tế tri thức. Kinh tế tri thức được hiểu là kinh tế trong đó có sự sản sinh, truyền

bá và sử dụng tri thức là yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế, làm giàu của
13


cái vật chât, nâng cao chât lượng cuộc sông. Tât cả các qc gia phát triên
đều có chiến lược phát triển giáo dục. Trong “ Báo cáo giám sát toàn cầu giáo

dục cho mọi người”, tố chức UNESCO cũng đã khuyến khích các nước phải

chi tiêu ít nhất 6% GDP cho giáo dục.
Nhận thức rõ vai trò của giáo dục - đào tạo đối với sự phát triển, Đảng
và Nhà nước Việt Nam khẳng định: “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Việc
đối mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay đang là mối quan tâm của các cấp,
ngành, các nhà khoa học và toàn xã hội. Chọn khoa học và giáo dục làm khâu

đột phá cho phát triển. Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống của phát

triển bền vững là xác định đúng đắn và khoa học.
1.2.2.2. Vai trị của cơng tác chi thường xun ngân sách nhà nước và quàn lý

chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với giáo dục và đào tạo
Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo là quá trình phân
phối sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ NSNN để duy trì, phát triển sự
nghiệp giáo dục - đào tạo theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp. Vai trị

của chi ngân sách khơng chỉ đơn thuần là cung cấp nguồn lực tài chính để duy
trì, củng cố các hoạt động giáo dục - đào tạo mà cịn có tác dụng định hướng,
điều chỉnh các hoạt động giáo dục phát triển theo đường lối chủ trương của

Đảng và Nhà nước. Trong thời kỳ phát triển nền kinh tế kế hoạch hố tập


trung, tồn bộ vốn đầu tư cho giáo dục - đào tạo do NSNN chi trả. Nguồn kinh
phí này đóng vai trị quyết định trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục - đào

tạo, góp phần phát triển nâng cao trình độ dân trí, đào tạo ra những lớp người
có đủ năng lực, trí tuệ đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của

đất nước.
Ngày nay, trong điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức với quan điểm

giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có chủ

trương xã hội hố giáo dục - đào tạo. Gắn liền với chủ trương đó, Nhà nước
14


thực hiện mở rộng đa dạng hố các ngn vơn đâu tư cho giáo dục kê cả trong

nước và nước ngồi, ưu tiên đầu tư và khuyến khích các tổ chức, cá nhân
trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, các tố chức, cá nhân nước
ngoài đầu tư cho giáo dục.

Trong điều kiện có nhiều nguồn vốn đầu tư cho giáo dục - đào tạo như

vậy những nguồn vốn đầu tư từ NSNN vẫn giữ vai trò đặc biệt quan trọng.
Vai trò chủ đạo của chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo được

thể hiện trên các mặt sau:
Thứ nhất'. NSNN luôn là nguồn chủ yếu cung cấp tài chính để duy trì,
định hướng sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân theo đúng đường lối,

chủ trương của Đảng và Nhà nước. Giáo dục, đào tạo là một lĩnh vực hoạt

động xã hội rộng lớn mà Nhà nước ln phải quan tâm và có sự đầu tư thích

đáng, NSNN phải giữ vai trị chủ yếu trong tổng nguồn lực cho giáo dục - đào
tạo. Chính vì vậy mà nguồn vốn đầu tư cho giáo dục - đào tạo luôn chiếm tỷ
trọng lớn trong tống chi NSNN. Mặc dù thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã
có nhiều chủ trương chính sách để huy động nguồn lực ngoài ngân sách đầu

tư cho giáo dục như chính sách về đóng góp học phí, lệ phí tuyển sinh, đóng
góp xây dựng trường, đóng góp phí đào tạo từ phía các cơ sở sử dụng lao

động, các chính sách ưu đãi về thuế, huy động các nguồn tài trợ khác cho giáo

dục - đào tạo...Tuy nhiên do việc xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo
thực hiện chậm, các thành phần kinh tế phi Nhà nước phát triển chưa mạnh

nên sự đóng góp cho giáo dục cịn hạn chế.

Tóm lại, trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương NSNN luôn
luôn giữ vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguồn lực tài chính để duy trì và

phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Có thể nói đầu tư cho giáo dục - đào

tạo đúng mức sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh chóng và thu lợi nhuận

cao hơn bất cứ một lĩnh vực đầu tư nào khác. Đầu tư cho giáo dục - đào tạo
15



khơng chi là một chính sách xã hội mà cịn phải được coi là một chính sách
kinh tế, chính sách phát triển sản xuất. Đó là sự đầu tư kép và là đầu tư trực

tiếp vào con người - yếu tố quyết định trong lực lượng sản xuất.

Thứ hai: Chi thường xun NSNN đóng vai trị quan trọng trong việc

củng cố, tăng cường số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng
dạy. Hai yếu tố này có tính chất quyết định đến chất lượng hoạt động giáo dục
- đào tạo. Có thể nói chi thường xuyên NSNN cho giáo dục chù yếu là những
khoản chi liên quan đến con người. Trong đó, chi lương, phụ cấp và các

khoản trích theo lương cho giáo viên, nhân viên trường học luôn chiếm tỷ

trọng lớn trong tổng chi thường xuyên cho giáo dục - đào tạo. Hiện nay, trừ
một phần nhỏ các trường dân lập, bán cơng thì lương và phụ cấp cho giáo

viên, nhân viên trường công lập đều do NSNN đảm bảo. Phải thấy rằng,

lương và phụ cấp của giáo viên là một vấn đề có ảnh hưởng đến hiệu quả,
chất lượng của giáo dục và đào tạo. Một chính sách lương hợp lý thì giáo viên

khơng cần kiếm việc làm thêm. Ngược lại nếu mức lương giáo viên không đủ

để trang trải những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống khơng những khơng
khuyến khích giáo viên tồn tâm toàn ý cho việc dạy học mà họ sẽ tìm mọi
cách để có thêm thu nhập. Họ sẽ dạy thêm ( thường là dạy chính những học

sinh ở trường công) hoặc tham gia nhiều hoạt động kinh doanh khác. Hậu quả


là nó tác động tiêu cực đến chất lượng giáo dục được cung cấp qua hệ thống
của Nhà nước.

Thứ ba: nguồn vốn NSNN là nguồn duy nhất đảm bảo kinh phí để thực
hiện các chương trình - mục tiêu quốc gia về giáo dục như: Dự án “ Hỗ trợ

thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở, duy trì kết quả phổ cập giáo dục

tiểu học và hỗ trợ phổ cập giáo dục trung học; Dự án đổi mới chương trình
giáo dục, sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy; Dự án đào tạo cán bộ tin học

và đưa tin học vào nhà trường; Dự án đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng
16


viên và cán bộ quản lý giáo dục; Dự án hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân

tộc thiểu số và vùng có nhiều khó khăn; Dự án tăng cường cơ sở vật chất các
trường học... Đây là những chương trình mục tiêu lớn, cấp bách cần phải thực
hiện và địi hỏi phải có sự đầu tư kinh phí khá lớn. Vì vậy Nhà nước phải tập
trung ngân sách đầu tư thực hiện cho được các chương trình này.

Thứ tư: Thông qua cơ cấu, định mức ngân sách cho giáo dục có tác dụng
điều chỉnh cơ cấu, quy mơ giáo dục trong tồn ngành. Trong điều kiện đa dạng
hố giáo dục - đào tạo như hiện nay thì vai trị định hướng của Nhà nước thông
qua chi ngân sách để điều phối quy mô, cơ cấu giữa các cấp học, ngành học,

giữa các vùng là hết sức quan trọng, đảm bảo cho giáo dục - đào tạo phát triển

cân đối, theo đúng định hướng đường lối của Đảng và Nhà nước.

Thứ năm: Sự đầu tư cùa NSNN có tác dụng hướng dẫn, kích thích thu

hút các nguồn vốn khác đầu tư cho giáo dục - đào tạo. Nhà nước đầu tư hình

thành nên các trung tâm giáo dục có tác dụng thu hút sự đầu tư của các tổ
chức, cá nhân phát triến các loại dịch vụ phục vụ cho trung tâm giáo dục đó.
Mặt khác trong điều kiện các tổ chức, cá nhân chưa có đủ tiềm lực đầu tư độc
lập cho các dự án giáo dục thì sự đầu tư vốn của NSNN là số vốn đối ứng

quan trọng để thu hút các nguồn lực khác cùng đầu tư cho giáo dục. Thông
qua sự đầu tư của Nhà nước vào cơ sở vật chất và một phần kinh phí hồ trợ

đối với các trường bán cơng, tư thục, dân lập có tác dụng thúc đấy mạnh mẽ

phong trào xã hội hố giáo dục về mặt tài chính.

Qua phân tích các vấn đề trên cho thấy, mức độ đầu tư của NSNN được
coi như một trong các yếu tố tác động cỏ tính chất quyết định đối với việc hình

thành, mở rộng và phát triển hệ thống giáo dục quốc gia... Từ giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông đến giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề, giáo dục đại học

và sau đại học. Sự tăng cường đầu tư ngân sách cho giáo dục sẽ dẫn đến kết quả
là nguồn nhân lực phát triển, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, trên cơ sở
17


×