Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải rắn tại địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.99 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

TRẦN HỒNG SƠN

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ NINH,
TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng
Mã số: 8 85 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Đức Bình

THÁI NGUYÊN - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là học viên Trần Hồng Sơn, tôi xin cam cơng trình nghiên cứu này do
tơi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Phạm Đức Bình. Kết quả nghiên cứu
của luận văn chƣa từng đƣợc sử dụng ở cơng trình nghiên cứu nào khác.
Mọi thơng tin sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, trung thực
và trích dẫn đầy đủ.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Tác giả

Trần Hồng Sơn

i




LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian hồn thành luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS.Phạm
Đức Bình đã giành nhiều cơng sức tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tơi trong q
trình thực hiện.
Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy, cô trong khoa Tài nguyên và Môi
trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên đã tận tình chỉ dạy
trong 2 năm học tập, tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành đề tài.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo, nhân viên Phịng Tài
ngun Mơi trƣờng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ và Trung
tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi trƣờng - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Phú Thọ đã
tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp nguồn số liệu phong phú để tơi có thể hồn
thành tốt luận văn này. Cảm ơn gia đình đã ln ở bên, giúp đỡ, động viên để tơi
hồn thành đề tài.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm 2020
Ngƣời thực hiện

Trần Hồng Sơn

ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................. 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 3

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý chất thải rắn ............................................................ 3
1.1.1. Chất thải rắn .......................................................................................... 3
1.1.2. Quản lý chất thải rắn ............................................................................. 7
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý chất thải rắn ....................................................... 13
1.2.1. Tình hình QLCTR trên thế giới .......................................................... 13
1.2.2. Tình hình QLCTR tại Việt Nam ......................................................... 16
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 19
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 19
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 19
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 19
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 19
2.3. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................... 20
2.3.1. Quan điểm nghiên cứu ........................................................................ 20
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................... 20
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 24
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu........................ 24
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 24
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................... 25
3.2. Nguồn gốc phát sinh CTR trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ...... 26
3.2.1. CTR sinh hoạt ..................................................................................... 26
3.2.2. CTR nông nghiệp ................................................................................ 30
3.2.3. CTR công nghiệp ................................................................................ 35
iii


3.2.4. CTR y tế .............................................................................................. 38
3.3. Công tác QLCTR trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ ................... 40
3.3.1. CTR sinh hoạt ..................................................................................... 41
3.3.2. CTR nông nghiệp ................................................................................ 45

3.3.3. CTR công nghiệp ................................................................................ 49
3.3.4. CTR y tế .............................................................................................. 50
3.3.5. Đánh giá của ngƣời dân về công tác thu gom và vận chuyển CTR tại
địa bàn huyện Phù Ninh ................................................................................ 54
3.3.6. Hiện trạng công nghệ xử lý CTR trên địa bàn huyện ......................... 55
3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác QLCTR trên địa bàn huyện ................ 58
3.4.1. Hệ thống các văn bản chính sách và nguồn kinh phí .......................... 58
3.4.2. Số lƣợng và chất lƣợng của cán bộ quản lý nhà nƣớc ........................ 60
3.4.3. Yếu tố ảnh hƣởng từ phía ngƣời dân .................................................. 61
3.5. Đánh giá chung cơng tác QLCTR trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú
Thọ....................................................................................................................... 61
3.5.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................. 61
3.5.2. Những tồn tại, hạn chế ........................................................................ 62
3.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại .......................................................... 63
3.6. Đề xuất giải pháp.......................................................................................... 64
3.6.1. Nhóm giải pháp chung hồn thiện cơng tác quản lý CTR trên địa bàn
huyện Phù Ninh ............................................................................................. 64
3.6.2. Nhóm giải pháp thu gom và vận chuyển đối với từng loại CTR ........ 68
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .................................................................................. 71
1. Kết luận ........................................................................................................... 71
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 73
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 75

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT


Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BVTV

Bảo vệ thực vật

BYT

Bộ Y tế

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CTR

Chất thải rắn

CTRCN

Chất thải rắn cơng nghiệp

CTRNH

Chất thải rắn nguy hại

CTRNN

Chất thải rắn nông nghiệp


CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

CTRYT

Chất thải rắn y tế

KHCN

Khoa học công nghệ

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLCTR

Quản lý chất thải rắn

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT


Tài nguyên và môi trƣờng

TTYT

Trung tâm y tế

TYT

Trạm Y tế

UBND

Ủy ban nhân dân

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần CTR................................................................................... 4
Bảng 1.2: Tỷ lệ xử lý CTR bằng các phƣơng pháp khác nhau ........................... 15
ở một số nƣớc ..................................................................................................... 15
Bảng 3.1. Khối lƣợng CTRSH phát sinh tại 4 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phù
Ninh năm 2019 .................................................................................................... 27
Bảng 3.2. Thành phần CTRSH của các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu .... 29
Bảng 3.3. Khối lƣợng phụ phẩm của một số loại cây trồng chính...................... 32
Bảng 3.4. Một số loại thuốc BVTV thƣờng dùng trên địa bàn huyện ................ 33
hiện nay ............................................................................................................... 33
Bảng 3.5. Số lƣợng trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Phù Ninh ....................... 35
Bảng 3.6. Khối lƣợng CTR của các KCN trên địa bàn huyện Phù Ninh............ 38
giai đoạn 2017-2019 ............................................................................................ 38

Bảng 3.7. Nguồn phát sinh CTRYT trên địa bàn huyện Phù Ninh..................... 39
Bảng 3.8. Khối lƣợng CTR của Trung tâm y tế huyện Phù Ninh ....................... 39
Bảng 3.9. Tình hình thực hiện phân loại CTR trên địa bàn ................................ 40
huyện Phù Ninh ................................................................................................... 40
Bảng 3.10. Tỷ lệ thu gom CTRSH trên địa bàn huyện Phù Ninh. ...................... 43
Bảng 3.11. Số lƣợng điểm tập kết chất thải tại các xã điều tra ........................... 44
Bảng 3.12. Đánh giá chất lƣợngđiểm tập kết CTR tại các xã điều tra................ 44
Bảng 3.13. Khối lƣợng CTRSH đƣợc thu gom tại các xã điều tra ..................... 45
Bảng 3.14. Số lƣợng thùng, bể chứa chất thải nguy hại trên đồng ruộng........... 46
tại các xã điều tra ................................................................................................. 46
Bảng 3.15. Đánh giá chất lƣợng của các bể chứa, thùng chứa chai lọ, bao bì
thuốc BVTV tại các xã điều tra ........................................................................... 47
Bảng 3.16. Ý kiến của ngƣời dân về việc thu gom CTR .................................... 54
Bảng 3.17. Các phƣơng pháp xử lý CTR trên địa bàn huyện Phù Ninh ............. 57
Bảng 3.18. Ý kiến của cán bộ quản lý huyện, xã về các quy định, chính sách của
nhà nƣớc về quản lý CTR (N = 20) ..................................................................... 58
Bảng 3.19. Thực trạng trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ phụ trách quản
lý CTR ở các xã, thị trấn (N = 19) ...................................................................... 60

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ đồ nguồn gốc hình thành CTR ......................................................... 4
Hình1.2. Hệ thống QLCTR ................................................................................... 8
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Phù Ninh.................................................... 24
Hình 3.2. Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Phù Ninh .... 26
Hình 3.3. Biểu đồ thành phần CTRSHhuyện Phù Ninh ..................................... 29
Hình 3.4. Nguồn gốc CTRNN............................................................................. 31
Hình 3.5. Hình ảnh Khu cơng nghiệp Đồng Lạng, xã Phù Ninh, ....................... 37

huyện Phù Ninh ................................................................................................... 37
Hình 3.7. Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH của huyện Phù Ninh ........... 42
Hình 3.8. Vỏ chai thuốc BVTV bị vứt trên cánh đồng sau khi sử dụng tại xã Phú
Lộc, huyện Phù Ninh ........................................................................................... 46
Hình 3.9. Kho lƣu trữ CTRNH tại công ty TNHH Elpo Vina, KCN Phú Hà,
huyện Phù Ninh ................................................................................................... 50
Hình 3.10. Thùng đựng chất thải sinh hoạt của Trung tâm y tế huyện Phù Ninh51
Hình 3.11. Kho lƣu trữ chất thải tái chế tại Trung tâm y tế huyện Phù Ninh ..... 51
Hình 3.12. Hình ảnh vứt chất thải bừa bãi tại tuyến đƣờng thuộc xã Tử Đà,
huyện Phù Ninh ................................................................................................... 62
Hình 3.13. Đốt rơm rạ xen lẫn CTRSH ở khu vực xã Hạ Giáp, huyện Phù Ninh62
Hình 3.14. Thùng chứa CTR tại trục đƣờng liên thôn xã Hà Thạch, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ .............................................................................................. 68

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, đất nƣớc ta đang trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KT –
XH) vô cùng mạnh mẽ. Với sự tăng trƣởng của các ngành nghề sản xuất và sự hình
thành nhiều khu dân cƣ, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng tăng cao. Từ những lý do trên
đã tạo điều kiện cho các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mở rộng và phát triển
nhanh chóng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ này là lƣợng phát thải lớn
các chất thải vào môi trƣờng, đặc biệt là các loại chất thải rắn (CTR).
Hàng năm, khối lƣợng CTR đƣợc phát sinh ra ngày càng lớn nhƣng thực
tế chƣa đƣợc thu gom và xử lý triệt để, đó là nguyên nhân gây ô nhiễm cả ba
môi trƣờng: đất, nƣớc, không khí và hàng loạt các sự cố ơ nhiễm mơi trƣờng.
Hậu quả của ô nhiễm CTR gây ra là do không quản lý CTR từ nguồn phát sinh
đến nơi xử lý cuối cùng hợp lý, quản lý hiệu quả CTR là phƣơng pháp tối ƣu

nhất làm giảm đƣợc chi phí, giảm lƣợng CTR phát sinh và hạn chế đƣợc các sự
cố ơ nhiễm mơi trƣờng.
Huyện Phù Ninh có 18 xã, 01 thị trấn, là một trong những khu vực phát
triển kinh tế - xã hội trọng điểm của tỉnh Phú Thọ. Huyện có 03 khu cơng nghiệp
và nhiều cơ quan đơn vị đóng trên địa bàn. Đặc trƣng CTR phát sinh trên địa
bàn: không đƣợc phân loại tại nguồn thải, chứa nhiều nilon, rác thải hữu cơ,...
nếu không vận chuyển trong ngày sẽ phát tán mùi hôi, thối, nƣớc rỉ rác gây ơ
nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí làm ô nhiễm môi trƣờng. Nhiều nơi,
CTR đƣợc thải trực tiếp xuống ao hồ, sơng ngịi và các khu đất trống hoặc xử lý
đơn giản không đảm bảo, làm cho chất lƣợng môi trƣờng ngày càng suy giảm,
nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm nặng nề, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống,
sức khỏe của ngƣời dân. Công tác quản lý chất thải rắn (QLCTR) cịn nhiều yếu
kém; Cơng tác phân loại, thu gom, vận chuyển cịn chƣa khoa học; Cơng nghệ
xử lý CTR cịn lạc hậu,... Chính vì vậy chƣa thu hút đƣợc sự ủng hộ của ngƣời
dân. Để giảm thải lƣợng CTR phát sinh trên địa bàn huyện, cần quản lý một
1


cách chặt chẽ, hợp lý CTR từ nguồn phát sinh đến nơi xử lý cuối cùng.
Từ những lý do nêu trên, tôi xin lựa chọn thực hiện đề tài “Hiện trạng và
giải pháp quản lý chất thải rắn tại địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”
làm luận văn thạc sỹ Quản lý TN&MT.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu hiện trạng phát sinh các loại CTR (CTR sinh hoạt, CTR công
nghiệp, CTR nông nghiệp, CTR y tế) tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
- Tìm hiểu thực trạng QLCTR và đánh giá tính hiệu quả của của cơng tác
QLCTR khu vực huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác QLCTR tại huyện Phù
Ninh, tỉnh Phú Thọ.
3. Ý nghĩa của đề tài

Ý nghĩa lý luận: Bổ sung cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp
quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do CTR gây ra trên địa bàn huyện
Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý
CTR, đề xuất các giải pháp QLCTR tại địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
Ý nghĩa pháp lý: Kết quả nghiên cứu của luận văn là một trong những căn
cứ khoa học hỗ trợ địa phƣơng trong định hƣớng quy hoạch và phát triển bền
vững tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý chất thải rắn
1.1.1. Chất thải rắn
1.1.1.1. Khái niệm chất thải rắn
Chất thải là toàn bộ các loại vật chất đƣợc con ngƣời sử dụng và loại bỏ
trong các hoạt động của mình.
Chất thải rắn (CTR) là chất thải ở thể rắn, sinh ra trong quá trình hoạt
động sản xuất, sinh hoạt của con ngƣời [1]. CTR đƣợc phát sinh trong quá trình
sinh hoạt gia đình, cá nhân gọi là CTR sinh hoạt (CTRSH). CTR từ các hoạt
động sản xuất công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ đƣợc gọi chung là CTR cơng
nghiệp (CTRCN). Ngồi ra cịn có CTR nơng nghiệp (CTRNN) đƣợc sinh ra từ
các hoạt động sản xuất nông nghiệp và CTR y tế (CTRYT) từ các hoạt động tại
trạm xá, trung tâm y tế (TTYT), bệnh viện.
CTR phát sinh đƣợc thải bỏ trong sinh hoạt của con ngƣời khi chúng
khơng cịn hữu ích hay không muốn sử dụng nữa.
1.1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn phát sinh CTR là cơ sở quan trọng trong việc đƣa ra các nội dung
chƣơng trình QLCTR. Nguồn phát sinh CTR rất đa dạng, bao gồm:

- Từ các khu dân cƣ, sinh sống của con ngƣời;
- Từ các trung tâm thƣơng mại – dịch vụ, siêu thị, dịch vụ đô thị;
- Từ các doanh nghiệp, trƣờng học, cơ quan nhà nƣớc;
- Từ các cụm công nghiệp, khu công nghiệp;
- Từ các bệnh viện, trạm xá, trung tâm y tế.

Và nhiều nguồn phát sinh khác.
CTRSH chiếm chủ yếu trong khu vực đô thị. Trong bệnh viện hay các
3


trung tâm y tế thì có lƣợng lớn CTRYT và CTRSH của bệnh nhân. Khu vực
công cộng, trung tâm thƣơng mại, xây dựng, các khu cơng nghiệp thì có số
lƣợng CTRCN lớn.Tại các cánh đồng, khu vực nơng thơn có lƣợng lớn CTRNN.

Nhà dân, khu dân


Bệnh viện, trạm


Cơ quan, trường
học, doanh
nghiệp

Trung tâm
thương mại, dịch
vụ,...

CTR


Hoạt động giao
thông

Khu công nghiệp,
cụm công nghiệp

Hoạt động xây
dựng

Hoạt động xử lý
chất thải

Hình 1.1. Sơ đồ nguồn gốc hình thành CTR
1.1.1.3. Thành phần CTR
Thành phần CTR đƣợc nêu chi tiết trong bảng sau:
Bảng 1.1. Thành phần CTR
Phân loại
Bậc 1

l. Giấy

2. Hữu cơ

Ví dụ

Bậc 2
Giấy

Giấy vở viết, photo


Báo

Sách báo

Tạp chí

Các tờ rơi quảng cáo

Giấy bìa

Bìa sách vở, thùng bìa

Giấy vệ sinh, khăn giấy

Giấy lau đồ ăn, thức ăn

Xác động vật
Chất thải trong quá trình làm vƣờn

4

Vỏ cây, lá khô
















×