Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện bình xuyên – tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.66 KB, 97 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung của khóa luận tốt nghiệp đại học của tôi là
do tôi tự nghiên cứu, tìm hiểu thực tế của địa phương và công ty cùng với việc
tham khảo các bài viết trên sách, báo, tạp chí, các luận văn thạc sỹ và luận văn tốt
nghiệp của trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
Tôi xin cam đoan các số liệu được sử dụng trong khóa luận tốt nghiệp đại học
của tôi là đúng sự thật và chưa được sử dụng cho một công trình nghiên cứu nào
khác.

Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Phan Thị Hương

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình tôi đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong trường và cá nhân, tập
thể lãnh đạo, các tổ chức ban ngành khác của huyện Bình Xuyên và sự giúp đỡ
nhiệt tình của cô, chú trong Công ty CP NCUDCN BVMT An Thịnh đến nay tôi đã
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học của mình.
Trước hết cho cá nhân tôi được tỏ lòng biết ơn đến toàn thể các thầy cô giáo
trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy cô trong khoa KT & PTNT đã trang
bị cho tôi những kiến thức cơ bản và có định hướng đúng đắn trong học tập cũng
như trong tu dưỡng đạo đức.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Ths. Vi Văn
Năng, giảng viên khoa Kinh tế và PTNT đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài
này.
Tôi cũng xin cảm ơn chân thành các cá nhân, đoàn thể trong Công ty CP


NCUDCN BVMT An Thịnh đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình
tôi thực tập tại công ty.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và những người thân
đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài của
mình.
Do điều kiện về thời gian và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế nên đề
tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến
của các thầy giáo, cô giáo để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Phan Thị Hương

ii


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Huyện Bình Xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc là một trong những huyện tập trung nhiều khu
công nghiệp, khu đô thị, khu chế xuất, các cơ sở SX, kinh doanh, dịch vụ v.v. cho nên
lượng CTR phát sinh đổ ra môi trường trên địa bàn hàng năm là rất lớn. Nghiên cứu cho
thấy năm 2009 lượng chất thải rắn đã tăng 25,8% so với năm 2008. Những năm 2009 dự
án xây dựng Trung tâm tái chế và xử lý CTCN đã đi vào hoạt động 50% dự án, dự tính đến
cuối năm 2010 sẽ hoàn thành, tỷ lệ chất thải sau khi xử lý chỉ còn 0,3%, đảm bảo các tiêu
chuẩn về khí thải và môi trường xung quanh. Do vậy, bên cạnh những khó khăn thì công
tác quản lý CTR của huyện Bình Xuyên sẽ đứng trước những cơ hội mới. Trong khuôn
khổ của đề tài, từ việc đánh giá thực trạng tình hình công tác quản lý CTR của huyện Bình
Xuyên, thấy được những khó khăn và hạn chế, nghiên cứu sẽ đi đến việc đề xuất những
đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý trong thời gian tới.
Từ khóa: Quản lý CTR, Huyện Bình Xuyên

I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thực tiễn cho thấy, kinh tế
phát triển, đời sống người
dân được nâng cao sẽ kéo
theo lượng rác thải ra môi
trường ngày càng tăng. Theo
báo cáo diễn biến môi trường
Việt Nam về chất thải rắn: Dự
báo đến cuối năm 2010, lượng
CTR của Việt Nam sẽ tăng từ
24 - 30% tương đương 45 triệu
tấn rác/năm . Trong số này
thì có đến 50% là phát sinh
từ các khu đô thị mặc dù dân
số tại khu vực này chỉ
chiếm 24% dân số cả nước.
Đây thực sự là một vấn đề đáng
quan tâm của toàn xã hội.

Huyện Bình Xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc là một trong
những huyện tập trung nhiều khu công nghiệp, khu đô
thị, khu chế xuất, các cơ sở SX, kinh doanh, dịch vụ
v.v. thì công tác quản lý CTR của huyện bắt đầu có
những thay đổi. Bên cạnh đó, năm 2009 dự án xây
dựng Trung tâm tái chế và xử lý CTCN đã đi vào hoạt
động 50% dự án, dự tính đến tháng cuối năm 2010 sẽ
hoàn thành, tỷ lệ chất thải sau khi xử lý chỉ còn 0,3%,

đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và môi trường
xung quanh. Do vậy, bên cạnh những khó khăn thì
công tác quản lý CTR của huyện Bình Xuyên sẽ đứng
trước những cơ hội mới. Đứng trước những cơ hội và
khó khăn đó, công tác quản lý CTR tại huyện hiện nay
ra sao? Từ việc tìm hiểu thực trạng công tác quản lý
CTR, phân tích những khó khăn thuận lợi, nghiên cứu
sẽ trả lời được những câu hỏi trên

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Nhằm thấy rõ Nhằm thấy rõ được công
tác quản lý của từng loại CTR như: CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp và CTR y tế
nghiên cứu đã tiến hành chọn điểm cho từng loại chất thải. Với CTR sinh hoạt: lựa
chọn các hộ gia đình thuộc 4 xã/thị trấn với tiêu chí lựa chọn là hộ sản xuất, kinh
doanh, nông dân, khu vực nhà nước…Với CTR công nghiệp: lựa chọn thị trấn Hương

iii


Canh làm điểm nghiên cứu vì tại đây sản xuất giấy đã tồn tại từ lâu đời và có xu hướng
ngày càng mở rộng. Với CTR y tế: lựa chọn 1 bệnh viện, và 2 cơ sở khám chữa bệnh
tư nhân. Cơ sở lựa chọn là dựa vào đặc điểm, quy mô của từng bệnh viện.
Phương pháp thu thập số liệu: Bao gồm các số liệu đã công bố về tình hình CTR
trên địa bàn huyện. Các số liệu mới: Nghiên cứu được tiến hành với 25 hộ gia đình, 20 xí
nghiệp, 1 bệnh viện, 5 trạm y tế, 2 cơ sở khám chữa bệnh, 6 người chịu trách nhiệm thu
gom tại các xã và thị trấn và 50 nhân viên Công ty CP NCUDCN BVMT An Thịnh ( trong
số này thì: 5 người làm công tác vận chuyển chất thải, 5 người làm công tác xử lý và 40
người làm công tác thu gom). Số liệu được thu thập bằng cách sử dụng các công cụ của
PRA như: Khảo sát thực địa, phỏng vấn KIP, thảo luận nhóm.
III.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ

2/2/2005 của chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh

THẢO LUẬN

Phúc về mức phí và quản lý sử dụng phí vệ

3.1 Thực trạng công tác quản lý CTR

sinh; Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về

trên góc độ quản lý

quản lý CTR
Phí vệ sinh là công cụ kinh tế duy nhất

UBND tỉnh VP

được áp dụng hiện nay tại huyện Bình
Xuyên. Mức thu phí tương đối thấp (từ 4 –

UBND huyện
Cty CP
NCUDCN
BVMT AT

10 nghìn đồng/tháng/hộ). Qua quá trình
điều tra thì có một số hộ cho rằng hiện nay

Ban nghiệm thu

còn chưa hợp lý.

3.2 Thực trạng công tác quản lý trên góc độ
Sơ đồ 1: Cơ cấu giám sát đối với
Công ty CP DVBVMT An Thịnh

kỹ thuật
Với CTR y tế (CTRYT): Việc quản lý được

Công ty CP NCUDCN BVMT An Thịnh

tiến hành tự chủ bởi các cơ sở bệnh

chịu sự giám sát trực tiếp của UBND

viện, trung tâm y tế. Hiện nay, cơ chế

huyện, còn UBND tỉnh chịu trách nhiệm

quản lý CTRYT tại huyện Bình Xuyên còn

giao nhiệm vụ cho công ty.

khá lỏng lẻo, vẫn còn tồn tại lượng CTRYT

Công cụ pháp lý: Công tác quản lý tại Huyện

không nguy hại lẫn vào trong CTRYT


Bình Xuyên hiện nay được dựa trên một số

nguy hại. Hiện tại CTRYT được xử lý chủ

văn bản sau: Nghị định số 57/2002/NĐ-CP

yếu bằng phương pháp chôn lấp và đốt thủ

về việc thực hiện pháp lênh về phí và lệ

công.

phí; Quyết định số 153/N.N-CT ngày

Với CTR sinh hoạt (CTRSH)

iv


Tại các xã công tác thu gom do các

CTRCN của một số cơ quan, xí nghiệp

thôn tự tổ chức và xe của Công ty

tại các phường được tiến hành vận

CP NCUDCN BVMT An Thịnh


chuyển

chịu

bởi

xe

của

Công ty CP

trách nhiệm vận chuyển rác về huyện.

NCUDCN BVMT An Thịnh. Còn tại các

Tuy nhiên, hiện mới chỉ có 60% trong

xã thì cũng giống như với CTRSH cơ

tổng số thôn tổ chức được các đội thu

chế quản lý là do các xã tự chủ. Việc

gom.

xử lý hiện nay được tiến hành theo 2

Với các thị trấn việc giữ gìn vệ sinh môi


phương pháp: lò đốt và chôn lấp. Tuy

trường được thực hiện bởi Công ty CP

nhiên, với sự cũ kỹ trong công nghệ của

NCUDCN BVMT An Thịnh. Hiện thị trấn

lò đốt và thiếu biện pháp xử lý phù hợp

Thanh Lãng đang thực hiện mô hình thí

cho bãi chôn lấp đã gây ra những

điểm phân loại rác thải và có 90% hộ dân

ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường

đã tự phân loại rác tại nguồn.

xung quanh.

Hiện tại, chỉ có khoảng 90% lượng CTR

Nghiên cứu sự bằng lòng chi

sinh hoạt được thu gom và xử lý. Công

trả (WTP) trên các đối tượng điều tra


tác thu gom được tiến hành với 120 xe

thì 100% các cơ sở đều bằng lòng chi

đẩy tay; vận chuyển với 6 xe ép rác và

trả phí cho hoạt động xử lý CTRCN,

chôn lấp là biện pháp được sử dụng để

cơ sở lớn bằng lòng mức đóng góp là

xử lý.

450.000đ/tháng,

Với CTR công nghiệp (CTRCN)

150.000 – 200.000đ/tháng.

v

các cơ sở nhỏ từ


3.3 Phân tích những khó khăn hạn chế còn tồn tại
Xét về mặt kỹ thuật
Thu gom
Vận chuyển
Xử lý

- Thời gian thu gom chưa phù - Thể tích các xe ép rác còn
- Sử dụng phương pháp đơn
hợp
nhỏ
giản, chủ yếu là chôn lấp
- Bố trí tuyến thu gom còn dài - Còn có sự tranh cãi trong
- Bãi chn lấp còn đang trong
khối
lượng
vận
chuyển
với
tình trạng quá tải
- Thiếu các thùng rác công
các cơ quan, xí nghiệp
- Với CTRYT sự quản lý còn
cộng trên đường phố
lỏng lẻo
- Thu gom tại các xã: Thiếu
trang thiết bị, lương thấp…
Cơ chế, quản lý: Hoạt động của Công ty CP NCUDCN BVMT An Thịnh thiếu sự tự
chủ, năng lực quản lý còn hạn chế. Không giữ vững được nguyên tắc “người gây ô
nhiễm phải trả tiền”. Còn gặp khó khăn trong quá trình thu phí vệ sinh do tồn tại tính
bất hợp lý trong đó.
Thêm vào đó, hoạt động của Công ty CP NCUDCN BVMT An Thịnh trong lĩnh
vực môi trường dựa vào ngân sách là chủ yếu. Do đó, công tác quản lý còn chưa tương
xứng với hoàn cảnh hiện tại, chưa có sự đầu tư phù hợp.
3.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR tại huyện
Bình Xuyên
Giải pháp về cơ chế, chính sách

Cần xây dựng đồng bộ các hệ thống văn bản quy định rõ mức phạt đối với các đối
tượng vi phạm; các văn bản khuyến khích các tổ chức tham gia vào giữ gìn vệ sinh
môi trường; xây dựng các tiêu chuẩn thải áp dụng cho các cơ sở, xí nghiệp sản xuất.
Cần có sự thay đổi trong mức phí thu và có thể nâng mức phí lên cao hơn so
với hiện nay để bù đắp thêm cho chi phí quản lý.
Đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức của người dân về
giữ gìn vệ sinh môi trường.
Giải pháp kỹ thuật
* Trước mắt: cải tạo bãi rác, trang bị các thùng rác công cộng…
* Lâu dài: tiến hành tập huấn và đi vào thực tế mô hình tập trung phân loại rác
tại nguồn nhằm thu được những lợi ích to lớn.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận

vi


Công tác quản lý CTR tại huyện Bình Xuyên hiện nay mới chỉ đảm bảo được
với CTRSH còn với CTRCN, CTRYT đặc biệt là CTR nguy hại thì còn chưa được chặt
chẽ.
Với hệ thống quản lý như hiện tại chưa thể hiện được sự gắn kết mối quan hệ của
Công ty CP NCUDCN BVMT An Thịnh với người dân (những người trực tiếp sử dụng
dịch vụ).Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho hiệu quả công tác quản lý chưa
cao.
Hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường cho huyện chủ yếu dựa vào ngân sách nhà
nước (82,3% chi phí được lấy từ ngân sách).
4.2 Kiến nghị
(1) Xây dựng đồng bộ hệ thống văn bản liên quan dành riêng cho công tác quản lý
CTR, tập trung vào việc xử phạt các đối tượng vi phạm; khuyến khích các tổ chức tham

gia vào công tác môi trường. (2) Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân
trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường và tầm quan trọng của phân loại rác tại nguồn.
Hướng phát triển của đề tài: Đánh giá hiệu quả của công tác quản lý CTR tại Huyện
Bình Xuyên; Phân tích lợi ích – chi phí (BCA) của hai phương án là: phân loại CTR
tại nguồn và không phân loại CTR tại nguồn.

vii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP........................................................................iii
MỤC LỤC ....................................................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐÒ..............................................................................xi
............................................................................................................................................xiv
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ ..............................................................................................xv
DANH SÁCH CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ................................................................................xv
............................................................................................................................................xvi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................xvii
PHẦN THỨ NHẤT...........................................................................................................xix
MỞ ĐẦU............................................................................................................................xix
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................................xix
1.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...........................................................................................xx
1.2.1 Mục tiêu chung..................................................................................................................................xx
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..................................................................................................................................xx

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................xxi
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................................xxi
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................................xxi

1.3.2.1 Phạm vi về nội dung.......................................................................................................................xxi
1.3.2.2 Phạm vi về không gian...................................................................................................................xxi
1.3.2.3 Phạm vi về thời gian.......................................................................................................................xxi

1.4 Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................................xxi

PHẦN THỨ HAI.............................................................................................................xxiii
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU....................................................................xxiii
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài...................................................................................................xxiii
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản ...............................................................................................................xxiii
2.1.1.1 Chất thải.......................................................................................................................................xxiii
2.1.1.2 Chất thải rắn.................................................................................................................................xxiii
2.1.1.3 Công tác quản lý chất thải rắn......................................................................................................xxiii
2.1.2 Một số lý luận cơ bản về chất thải rắn............................................................................................xxiv
2.1.2.1 Nguồn hình thành chất thải rắn.....................................................................................................xxiv
2.1.2.2 Thành phần của chất thải rắn........................................................................................................xxiv
2.1.2.3 Lượng chất thải phát sinh..............................................................................................................xxv
2.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần và khối lượng chất thải rắn..............................................xxvi
2.1.3 Một số lý luận cơ bản về công tác quản lý chất thải rắn..............................................................xxvii
2.1.3.1 Nguyên tắc quản lý chất thải rắn.................................................................................................xxvii
2.1.3.3 Các công cụ quản lý môi trường và quản lý chất thải rắn.............................................................xxx

2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu........................................................................xxxviii
2.2.1 Thực trạng CTR và công tác quản lý CTR tại một số nước trên thế giới..................................xxxviii
2.2.1.1 Thực trạng CTR ở một số nước trên thế giới...........................................................................xxxviii
2.2.1.2 Thực trạng công tác quản lý CTR ở một số nước trên thế giới..................................................xxxix
2.2.2 Thực trạng CTR và công tác quản lý CTR tại Việt Nam....................................................................xl

viii



2.2.2.1 Thực trạng CTR tại Việt Nam..........................................................................................................xl
2.2.2.2 Một số chủ trương, đường lối của Chính phủ trong công tác quản lý CRT...................................xlii
2.2.3 Tóm tắt một số nghiên cứu về quản lý CTR....................................................................................xliii

PHẦN THỨ BA.................................................................................................................xlv
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................xlv
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.....................................................................................xlv
3.1.1 Điều kiện tự nhiên............................................................................................................................xlv
3.1.1.1 Vị trí địa lý......................................................................................................................................xlv

.............................................................................................................................................xlv
3.1.1.2 Đất đai và địa hình.........................................................................................................................xlvi
3.1.1.3 Khí hậu, thời tiết............................................................................................................................xlvi
3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội................................................................................................................xlvi
3.1.2.1 Tình hình đất đai và dân số............................................................................................................xlvi
3.1.2.2 Cơ sở và lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế.....................................................xlvii
3.1.2.3 Tình hình sản xuất – kinh doanh.................................................................................................xlviii
3.1.2.4 Giáo dục – y tế....................................................................................................................................l

3.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................li
3.2.1 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu..............................................................................li
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu.............................................................................................................lii
3.2.2.1 Tài liệu thứ cấp.................................................................................................................................lii
3.2.2.2 Tài liệu sơ cấp..................................................................................................................................lii
3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin.............................................................................................................liii
3.2.4 Phương pháp phân tích......................................................................................................................liii
3.2.4.1 Phương pháp thống kê kinh tế.........................................................................................................liii
3.2.4.2 Phương pháp tạo dựng thị trường (CVM - contingent valuation method) ....................................liii


3.3 Hệ thống chỉ tiêu được sử dụng trong nghiên cứu đề tài...................................................liv
3.4 Khung phân tích ................................................................................................................56

PHẦN THỨ TƯ..................................................................................................................57
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................................57
4.1 Thực trạng công tác quản lý CTR ở huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc............................57
4.1.1 Tình hình cơ bản của công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ môi trường An Thịnh...................................57
4.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ.......................................................................................................................57
4.1.1.2 Cơ cấu tổ chức................................................................................................................................57
4.1.1.3 Cơ sở vật chất và phương tiện.........................................................................................................58
4.1.2 Thực trạng tình hình CTR tại huyện Bình Xuyên – Vĩnh Phúc........................................................60
4.1.2.1 Lượng CTR phát sinh trong những năm gần đây...........................................................................60
4.1.2.2 Thành phần CTR tại Huyện Bình Xuyên – Vĩnh Phúc...................................................................61
4.1.2.3 Nguồn gốc CTR của Huyện.............................................................................................................62
4.1.2.4 Tương quan giữa mức sống và lượng thải.......................................................................................63
4.1.3 Thực trạng công tác quản lý CTR tại Huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc...................................63
4.1.3.1 Thực trạng công tác quản lý CTR đứng trên góc độ tổ chức...........................................................63
4.1.3.2 Thực trạng công tác quản lý CTR đứng trên yếu tố kỹ thuật..........................................................68
c) Chất thải rắn công nghiệp.......................................................................................................................80
4.1.3 Những ảnh hưởng và khó khăn trong công tác quản lý CTR hiện nay ...........................................82

ix


4.1.3.1 Ảnh hưởng của công tác quản lý CTR đến môi trường sống..........................................................82
4.1.4 Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý CTR ở huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh
Phúc trong thời gian qua....................................................................................................................................89

4.2 Một số đề xuất cho công tác quản lý CTR tại Huyện Bình Xuyên.....................................90
4.2.1 Các căn cứ để đề xuất giải pháp........................................................................................................90

4.2.1.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách......................................................................................................91
4.2.2.2 Giải pháp về kỹ thuật.......................................................................................................................93

PHẦN THỨ NĂM..............................................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................................97
5.1 Kết luận..............................................................................................................................97
5.2 Khuyến nghị.......................................................................................................................98

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................100

x


DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐÒ
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP........................................................................iii
MỤC LỤC ....................................................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐÒ..............................................................................xi
............................................................................................................................................xiv
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ ..............................................................................................xv
DANH SÁCH CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ................................................................................xv
............................................................................................................................................xvi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................xvii
PHẦN THỨ NHẤT...........................................................................................................xix
MỞ ĐẦU............................................................................................................................xix
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................................xix
1.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...........................................................................................xx
1.2.1 Mục tiêu chung..................................................................................................................................xx
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..................................................................................................................................xx


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................xxi
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................................xxi
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................................xxi
1.3.2.1 Phạm vi về nội dung.......................................................................................................................xxi
1.3.2.2 Phạm vi về không gian...................................................................................................................xxi
1.3.2.3 Phạm vi về thời gian.......................................................................................................................xxi

1.4 Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................................xxi

PHẦN THỨ HAI.............................................................................................................xxiii
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU....................................................................xxiii
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài...................................................................................................xxiii
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản ...............................................................................................................xxiii
2.1.1.1 Chất thải.......................................................................................................................................xxiii
2.1.1.2 Chất thải rắn.................................................................................................................................xxiii
2.1.1.3 Công tác quản lý chất thải rắn......................................................................................................xxiii
2.1.2 Một số lý luận cơ bản về chất thải rắn............................................................................................xxiv
2.1.2.1 Nguồn hình thành chất thải rắn.....................................................................................................xxiv
2.1.2.2 Thành phần của chất thải rắn........................................................................................................xxiv

Bảng 2.1: Nguồn và nơi phát sinh chât thải rắn.................................................................xxv
2.1.2.3 Lượng chất thải phát sinh..............................................................................................................xxv

Bảng 2.2: Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải rắn..xxvi
2.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần và khối lượng chất thải rắn..............................................xxvi
2.1.3 Một số lý luận cơ bản về công tác quản lý chất thải rắn..............................................................xxvii
2.1.3.1 Nguyên tắc quản lý chất thải rắn.................................................................................................xxvii

Sơ đồ 2.1: Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý CTR........................xxviii

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống quản lý CTR đô thị ở Việt Nam.............................................xxix
2.1.3.3 Các công cụ quản lý môi trường và quản lý chất thải rắn.............................................................xxx

Bảng 2.3: So sánh một số chỉ tiêu khi sản xuất tại Qp và Q*...........................................xxxi
Hình 2.1 : Mức thuế ô nhiễm tính trên mỗi đơn vị sản phẩm..........................................xxxii

xi


Hình 2.2 : Xác định tiêu chuẩn môi trường....................................................................xxxiii
Hình 2.3: Tương đương giữa thuế và tiêu chuẩn môi trường.........................................xxxiv
Hình 2.4: Tổn thất của tiêu chuẩn môi trường và của thuế..............................................xxxv
Hình 2.5: Tổn thất của tiêu chuẩn môi trường và của thuế..............................................xxxv
Hình 2.6: Thị trường giấy phép.......................................................................................xxxvi
2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu........................................................................xxxviii
2.2.1 Thực trạng CTR và công tác quản lý CTR tại một số nước trên thế giới..................................xxxviii
2.2.1.1 Thực trạng CTR ở một số nước trên thế giới...........................................................................xxxviii
2.2.1.2 Thực trạng công tác quản lý CTR ở một số nước trên thế giới..................................................xxxix
2.2.2 Thực trạng CTR và công tác quản lý CTR tại Việt Nam....................................................................xl
2.2.2.1 Thực trạng CTR tại Việt Nam..........................................................................................................xl

Bảng 2.4. Lượng CTR tạo thành và tỷ lệ thu gom trên toàn quốc từ 1997 – 1999..............xli
Bảng 2.5. Thành phần CTR ở một số đô thị năm 1998 (theo % trọng lượng).....................xli
2.2.2.2 Một số chủ trương, đường lối của Chính phủ trong công tác quản lý CRT...................................xlii
2.2.3 Tóm tắt một số nghiên cứu về quản lý CTR....................................................................................xliii

PHẦN THỨ BA.................................................................................................................xlv
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................xlv
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.....................................................................................xlv
3.1.1 Điều kiện tự nhiên............................................................................................................................xlv

3.1.1.1 Vị trí địa lý......................................................................................................................................xlv

.............................................................................................................................................xlv
3.1.1.2 Đất đai và địa hình.........................................................................................................................xlvi
3.1.1.3 Khí hậu, thời tiết............................................................................................................................xlvi
3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội................................................................................................................xlvi
3.1.2.1 Tình hình đất đai và dân số............................................................................................................xlvi

Bảng 3.1: Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo xã, thị trấn (2007-2009)...........xlvii
3.1.2.2 Cơ sở và lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế.....................................................xlvii

Bảng 3.2 : Cơ sở lao động sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế.............xlviii
3.1.2.3 Tình hình sản xuất – kinh doanh.................................................................................................xlviii
3.1.2.4 Giáo dục – y tế....................................................................................................................................l

Bảng 3.3 : Tình hình giáo dục – y tế......................................................................................li
3.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................li
3.2.1 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu..............................................................................li
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu.............................................................................................................lii
3.2.2.1 Tài liệu thứ cấp.................................................................................................................................lii
3.2.2.2 Tài liệu sơ cấp..................................................................................................................................lii
3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin.............................................................................................................liii
3.2.4 Phương pháp phân tích......................................................................................................................liii
3.2.4.1 Phương pháp thống kê kinh tế.........................................................................................................liii
3.2.4.2 Phương pháp tạo dựng thị trường (CVM - contingent valuation method) ....................................liii

3.3 Hệ thống chỉ tiêu được sử dụng trong nghiên cứu đề tài...................................................liv
3.4 Khung phân tích ................................................................................................................56

PHẦN THỨ TƯ..................................................................................................................57

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................................57
4.1 Thực trạng công tác quản lý CTR ở huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc............................57

xii


4.1.1 Tình hình cơ bản của công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ môi trường An Thịnh...................................57
4.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ.......................................................................................................................57
4.1.1.2 Cơ cấu tổ chức................................................................................................................................57

Bảng 4.1: Cơ cấu nhân sự của Công ty theo trình độ học vấn năm 2009............................58
Sơ đồ 4.1: Hệ thống tổ chức của Công ty CP NCUDCN BVMT An Thịnh ......................58
4.1.1.3 Cơ sở vật chất và phương tiện.........................................................................................................58

Bảng 4.2: Các hạng mục công trình của Công ty CP NCUDCN BVMT An Thịnh ...........59
Bảng 4.3: Thiết bị dùng cho công tác vận chuyển CTR tại Huyện......................................59
4.1.2 Thực trạng tình hình CTR tại huyện Bình Xuyên – Vĩnh Phúc........................................................60
4.1.2.1 Lượng CTR phát sinh trong những năm gần đây...........................................................................60

Bảng 4.4: Tình hình CTR phát sinh tại huyện (2007 - 2009)..............................................60
4.1.2.2 Thành phần CTR tại Huyện Bình Xuyên – Vĩnh Phúc...................................................................61

Biểu đồ 4.1: Thành phần và cơ cấu các loại CTR huyện Bình Xuyên năm 2009................62
4.1.2.3 Nguồn gốc CTR của Huyện.............................................................................................................62

Bảng 4.5: Nguồn gốc chất thải rắn.......................................................................................62
4.1.2.4 Tương quan giữa mức sống và lượng thải.......................................................................................63
4.1.3 Thực trạng công tác quản lý CTR tại Huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc...................................63
4.1.3.1 Thực trạng công tác quản lý CTR đứng trên góc độ tổ chức...........................................................63


Sơ đồ 4.2: Hệ thống tổ chức quản lý CTR tại huyện Bình Xuyên.......................................63
Sơ đồ 4.3: Cơ cấu giám sát đối với Công ty .......................................................................64
Sơ đồ 4.4: Khung thể chế hiện tại trong quản lý CTR tại huyện Bình Xuyên.....................66
Bảng 4.6: Mức phí, chi phí, ngân sách phân bổ cho công tác quản lý CTR tại Huyện Bình
Xuyên năm 2009..................................................................................................................67
4.1.3.2 Thực trạng công tác quản lý CTR đứng trên yếu tố kỹ thuật..........................................................68

Bảng 4.7: Hiện trạng CTRYT tại huyện Bình Xuyên năm 2009.........................................69
Biểu đồ 4.2 Thành phần và cơ cấu CTRYT tại huyện Bình Xuyên, 2008...........................70
Sơ đồ 4.6 : Nguồn gốc phát sinh CTRYT tại huyện Bình Xuyên........................................71
Bảng 4.8 : Năng suất thu gom CTRSH bằng xe đẩy tay ở Huyện Bình Xuyên..................75
Sơ đồ 4.7: Quy trình thu gom CTRSH ở Huyện Bình Xuyên..............................................76
Bảng 4.9: Một số chỉ tiêu trong công tác vận chuyển CTR tại Huyện.................................78
Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu thể hiện năng suất.....................................................................78
Sơ đồ 4.8: Quy trình xử lý CTR tại bãi rác huyện Bình Xuyên...........................................79
c) Chất thải rắn công nghiệp.......................................................................................................................80

Đồ thị 4.1: Mức sẵn lòng chi trả của các DNCN tại thị trấn Hương Canh..........................81
4.1.3 Những ảnh hưởng và khó khăn trong công tác quản lý CTR hiện nay ...........................................82
4.1.3.1 Ảnh hưởng của công tác quản lý CTR đến môi trường sống..........................................................82
4.1.4 Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý CTR ở huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh
Phúc trong thời gian qua....................................................................................................................................89

4.2 Một số đề xuất cho công tác quản lý CTR tại Huyện Bình Xuyên.....................................90
4.2.1 Các căn cứ để đề xuất giải pháp........................................................................................................90
4.2.1.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách......................................................................................................91

Sơ đồ 4.9: Dự kiến hệ thống quản lý CTR ở huyện Bình Xuyên thời gian tới...................92
4.2.2.2 Giải pháp về kỹ thuật.......................................................................................................................93


Sơ đồ 4.10: Cầu trúc phân loại CTRSH tại nguồn..............................................................95
PHẦN THỨ NĂM..............................................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................................97
5.1 Kết luận..............................................................................................................................97

xiii


5.2 Khuyến nghị.......................................................................................................................98

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................100

xiv


DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý CTR......Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống quản lý CTR đô thị ở Việt Nam.......Error: Reference source not
found
Sơ đồ 4.1: Hệ thống tổ chức của Công ty CP NCUDCN BVMT An Thịnh Error: Reference
source not found
Sơ đồ 4.2: Hệ thống tổ chức quản lý CTR tại huyện Bình Xuyên....Error: Reference source
not found
Sơ đồ 4.3: Cơ cấu giám sát đối với Công ty......................Error: Reference source not found
Sơ đồ 4.4: Khung thể chế hiện tại trong quản lý CTR tại huyện Bình Xuyên..............Error:
Reference source not found
Sơ đồ 4.5: Quản lý của Công ty CP Nghiên cứu UDCN BVMT An Thịnh Error: Reference
source not found
Sơ đồ 4.6 : Nguồn gốc phát sinh CTRYT tại huyện Bình Xuyên Error: Reference source not

found
Sơ đồ 4.7: Quy trình thu gom CTRSH ở Huyện Bình Xuyên....Error: Reference source not
found
Sơ đồ 4.8: Quy trình xử lý CTR tại bãi rác huyện Bình Xuyên..Error: Reference source not
found
Sơ đồ 4.9: Dự kiến hệ thống quản lý CTR ở huyện Bình Xuyên thời gian tới............Error:
Reference source not found
Sơ đồ 4.10: Cầu trúc phân loại CTRSH tại nguồn...........Error: Reference source not found

DANH SÁCH CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ
Hình 2.1 : Mức thuế ô nhiễm tính trên mỗi đơn vị sản phẩm.....Error: Reference source not
found
Hình 2.2 : Xác định tiêu chuẩn môi trường.......................Error: Reference source not found
Hình 2.3: Tương đương giữa thuế và tiêu chuẩn môi trường.....Error: Reference source not
found
Hình 2.4: Tổn thất của tiêu chuẩn môi trường và của thuế.........Error: Reference source not
found

xv


Hình 2.5: Tổn thất của tiêu chuẩn môi trường và của thuế.........Error: Reference source not
found
Hình 2.6: Thị trường giấy phép......................................... Error: Reference source not found
Đồ thị 4.1: Mức sẵn lòng chi trả của các DNCN tại thị trấn Hương Canh...Error: Reference
source not found

xvi



DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATLĐ
AC
BCA
BQ
BVMT
CC
CN
CP
CQ
Cs
CT XD
CTCN
CTR
CTRCN
CTRNH
CTRSH
CTRYT
CVM
DNCN
ĐTNN
GDP
GS.TS
HĐND
KD – DV

:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

An toàn lao động
Chi phí giảm nhẹ ô nhiễm
Phân tích lợi ích – chi phí
Bình quân
Bảo vệ môi trường
Cơ cấu
Công nghiệp
Cổ phần
Cơ quan

Cộng sự
Công trình xây dựng
Chất thải công nghiệp
Chất thải rắn
Chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn nguy hại
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn y tế
Phương pháp tạo dựng thị trường
Doanh nghiệp công nghiệp
Đầu tư nước ngoài
Tốc độ tăng trưởng bình quân
Giáo sư. Tiến sỹ
Hội đồng nhân dân
Kinh doanh – Dịch vụ

KHCN & MT
KT-XH
MAC
MEC
MNPB
MT
NCUDCN
NĐ-CP
NN
NQ-HDND
NXB
PL-UBTVQH
PTTH
QĐ –BYT

QL
QLMT

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Khoa học công nghệ và môi trường
Kinh tế xã hội
Chi phí giảm nhẹ ô nhiễm biên
Chi phí ngoại ứng biên
Lợi nhuân ròng cá nhân biên
Môi trường
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ
Nghị định – Chính Phủ
Nônng Nghiệp
Nghị quyết – hội đồng nhân dân

Nhà xuất bản
Pháp lệnh - Ủy ban thường vụ quốc hội
Phổ thông trung học
Quyết định – Bộ y tế
Quản lý
Quản lý môi trường

xvii


SL
TCKT
THCN
THCS
TM – DV
TN & MT
TP
TT-BTC
UBND
VP
WB
WTP
XL & CL

:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:

Số lượng
Tài chính kế toán
Trung cấp chuyên nghiệp
Trung học cơ sở
Thương mại – Dịch vụ
Tài nguyên và môi trường
Thành phố
Thông tư – Bộ tài chính
Ủy ban nhân dân
Vĩnh Phúc
Ngân hàng thế giới
Mức sẵn lòng trả
Xử lý và chôn lấp

xviii


PHẦN THỨ NHẤT
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với một đất nước, kinh tế luôn luôn giữ vai trò chủ đạo, sự phát triển của nền
kinh tế sẽ giúp giải quyết các vấn đề khác như lao động, việc làm, giáo dục, y tế….

Nếu như trước những năm 70 các quốc gia coi tăng trưởng là mục tiêu hàng đầu thì
ngày nay phát triển bền vững lại là vấn đề được quan tâm hơn cả. Theo đó, mục
tiêu kinh tế phải đi kèm với mục tiêu xã hội và môi trường. Đặc biệt, trong giai
đoạn hiện nay với những biến đổi bất thường từ thiên nhiên thì vấn đề môi trường
đã không còn nằm trong phạm vi của bất kỳ một quốc gia nào, nó trở thành mối
quan tâm chung của toàn thế giới và Việt Nam cũng là một trong số quốc gia đó.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH – HĐH) đồng nghĩa với việc
tiếp tục phát triển mạnh các khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất,
khu công nghệ cao, các cơ sở SX, kinh doanh, dịch vụ v.v. Điều đó cũng có nghĩa
là số lượng các nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường sẽ gia tăng, tạo
nên những sức ép rất lớn lên khả năng chịu tải ô nhiễm của môi trường. Bên cạnh
đó, phát triển giao thông, canh tác nông nghiệp, thiên tai, lũ lụt, các nguồn ô nhiễm
từ bên ngoài, đặc biệt là nhập khẩu chất thải dưới nhiều hình thức trong đó có việc
lợi dụng nhập khẩu phế liệu để đưa chất thải vào nước ta càng làm cho môi trường
Việt Nam suy giảm chất lượng nhanh, nhiều nơi đã ở mức báo động
Theo đánh giá chung của thế giới, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh
hưởng mạnh nhất từ quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu trong những năm qua và là
một nước có lượng rác thải hàng năm khá lớn. Trong số này, chất thải rắn (CTR)
chiếm một tỷ lệ tương đối lớn. Theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam về
chất thải rắn: Dự báo đến cuối năm 2010, lượng CTR của Việt Nam sẽ tăng từ 24 30% tương đương 45 triệu tấn rác/năm (2007) 1 . Đây thực sự là một vấn đề đáng
quan tâm của toàn xã hội.
Vĩnh Phúc trong những năm gần đây là một tỉnh phát triển khá mạnh về kinh tế,
quá trình CNH – HĐH ở đây diễn ra nhanh chóng đã dẫn đến tình trạng lượng CTR
hàng năm gia tăng cả về số lượng và chủng loại, đặc biệt là những huyện tập trung

xix


nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, khu kinh tế, khu chế xuất, khu
công nghệ cao, các cơ sở SX, kinh doanh, dịch vụ v.v.

Huyện Bình Xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc là một huyện tập trung nhiều khu công
nghiệp, khu đô thị, khu chế xuất, các cơ sở SX, kinh doanh, dịch vụ v.v. cho nên
lượng CTR phát sinh đổ ra môi trường trên địa bàn hàng năm là rất lớn. Từ đó, dẫn
tới những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh. Điều này đã đặt ra
vấn đề lớn đối với Huyện Bình Xuyên trong công tác quản lý CTR trên địa bàn
nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống cho người dân trong huyện. Để hiểu rõ
hơn công tác quản lý CTR trên địa bàn Huyện nên chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên
cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn Huyện Bình Xuyên –
Tỉnh Vĩnh Phúc”
1.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng công tác quản lý CTR tại Huyện Bình Xuyên
– Tỉnh Vĩnh Phúc, đánh giá những thuận lợi và khó khăn cũng như những thành tựu
và những gì còn tồn tại của thực trạng đó, từ đó đề xuất một một số giải pháp nhằm
hoàn thiện và nâng cao hoạt động của công tác quản lý CTR trên địa bàn huyện
trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
 Tìm hiểu thực trạng tình hình CTR và nguyên nhân thực trạng đó tại Huyện
Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc .
 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý CTR và các nhân tố ảnh hưởng đến
công tác đó tại địa bàn huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm gần
đây.
 Tìm hiểu những kết quả đạt được và những khó khăn tồn tại trong công tác
quản lý CTR tại Huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc.
 Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hoạt động của công
tác quản lý CTR tại Huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc.

xx



1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề kinh tế, tổ chức liên quan đến công tác quản lý CTR tại
Huyện Bình Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc. Chủ thể trực tiếp nghiên cứu là các đối tượng
thải ra môi trường CTR và các đối tượng chịu ảnh hưởng từ công tác quản lý CTR
như: các đơn vị, xí nghiệp, bệnh viện, hộ gia đình và các đối tượng chịu trách nhiệm
quản lý CTR của Huyện như: Công ty cồ phần nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo
vệ môi trường An Thịnh (Công ty CP NCUDCN BVMT An Thịnh).
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung vào tìm hiểu thực trạng tình hình công tác quản lý CTR tại
Huyện Bình Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc với ba loại chất thải là: Chất thải rắn sinh hoạt
(CTRSH), chất thải rắn y tế (CTRYT) và chất thải rắn công nghiệp (CTRCN) trên
góc độ quản lý (cơ chế, chính sách) và trên góc độ kỹ thuật (từ thu gom, vận chuyển
đến xử lý)
1.3.2.2 Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu tại Công ty CP NCUDCN BVMT An Thịnh và các cơ sở
SX, kinh doanh, các hộ gia đình, bệnh viện, trạm xá… có liên quan đến nội dụng
nghiên cứu của đề tài trên địa bàn Huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc
1.3.2.3 Phạm vi về thời gian
Đề tài nghiên cứu về thực trạng công tác quản lý CTR trên địa bàn Huyện
Bình Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc trong 3 năm (2007 - 2009), song chủ yếu tập trung
vào năm 2009 và biện pháp đề ra cho thời gian tới.
Thời gian thực hiện đề tài từ 24/01/2010 đến 20/05/2010
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
CTR là gi? Và ảnh hưởng của CTR như nào tới phát triển KT-XH và đời
sống nhân dân?
Thực trạng thải và công tác quản lý CTR hiện nay trên địa bàn huyện Bình
Xuyên như thế nào?


xxi


Những thuận lợi khó khăn tồn tại trong công tác quản lý CTR trên địa bàn
Huyện hiện nay là gì?
Những giải pháp nào nhằm hoàn thiện và nâng cao hoạt động của công tác
quản lý CTR trên địa bàn Huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc ?

xxii


PHẦN THỨ HAI
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Chất thải
Theo mục 2 điều 2 của Luật bảo vệ môi trường quy định: Chất thải là chất được
loại ra trong quá trình sinh hoạt, SX hoặc trong các hoạt động khác. Chất thải có thể
ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác
Vậy có thể hiểu đơn giản chất thải là tất cả những gì mà con người đã sử dụng,
không còn dùng được nữa (hoặc không muốn dùng nữa) vứt bỏ ra ngoài MT.
2.1.1.2 Chất thải rắn
Theo quan niệm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con
người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động
SX, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan
trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động SX và hoạt động sống.
Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được
định nghĩa là: Vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị
mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được

coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà huyện
phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy.
Theo quan điểm này, chất thải rắn đô thị có các đặc trưng sau:
Bị vứt bỏ trong khu vực đô thị;
Đô thị có trách nhiệm thu dọn.
2.1.1.3 Công tác quản lý chất thải rắn
Theo Nghị định 59/2007/N Đ – CP thì: Hoạt động quản lý CTR bao gồm các
hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại,
thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa,
giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người

xxiii


2.1.2 Một số lý luận cơ bản về chất thải rắn
2.1.2.1 Nguồn hình thành chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của CTR là cơ sở quan
trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý
CTR thích hợp. Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh CTR khác nhau
nhưng phân loại theo cách thông thường nhất là:











Khu dân cư
Khu thương mại
Cơ quan, công sở
Khu XD và phá hủy các CT XD

Khu công cộng
Nhà máy xử lý chất thải
Công nghiệp
Nông nghiệp

Chất thải đô thị có thể xem như chất thải công cộng, ngoại trừ các chất thải từ
quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải nông nghiệp.
CTR phát sinh từ nhiều nguồn gốc khác nhau, căn cứ vào đặc điểm chất thải có
thể phân chia thành 3 nhóm lớn: chất thải đô thị, chất thải công nghiệp và chất thải
Nguy hại. Nguồn thải của rác thải đô thị rất khó quản lý tại các nơi đất trống, bởi vì
tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một qua trình phát tán.
CTNH thường phát sinh tại các khu CN, do đó những thông tin về nguồn gốc
phát sinh và đặc tính các CTNH của các loại hình CN khác nhau là rất cần thiết.
Các hiện tượng như chảy tràn, rò rỉ các loại hóa chất cần phải đặc bệt chú ý, bởi vì
chi phí thu gom và xử lý các CTNH bị chảy tràn là rất tốn kém. Ví dụ: CTNH bị
hấp phụ bởi các vật liệu dễ ngậm nước như rơm rạ, và các dụng dịch hóa chất bị
thấm vào trong đất thì phải đào bới đất để xử lý. Lúc này, chất thải nguy hại bao
gồm các thành phần chất lỏng chảy tràn, chất hấp phụ (rơm, rạ), và cả đất bị ô
nhiễm.
2.1.2.2 Thành phần của chất thải rắn
Thành phần của CTR biểu hiện sự đóng góp và phân phối các phần riêng biệt
mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm khối
lượng. Thông tin về thành phần CTR đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá và
lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử lý cũng như việc hoạch
định hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý CTR.


xxiv


Thông thường, trong các rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương
mại chiếm tỷ lệ cao nhất từ 50% - 75% đóng góp của mỗi thành phần CTR. Giá trị
phân bố sẽ thay đổi thùy thuộc vào sự mở rộng các hoạt động xây dựng, sửa chữa,
sự mở rộng các dịch vụ đô thị cũng như công nghệ sử dụng trong xử lý nước. Thành
phần riêng biệt của CTR thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa vụ trong năm,
điều kiện kinh tế và tùy thuộc thu nhập của từng quốc gia, từng địa phương…
Bảng 2.1: Nguồn và nơi phát sinh chât thải rắn
Nguồn phát sinh
Khu dân cư
Khu thương mại
Cơ quan, công sở
XD và phá hủy công
trình.

Nơi phát sinh

Các dạng chất thải rắn
Thực phẩm dư thừa,
Hộ gia đình, biệt thự, chung cư giấy, can nhựa, thủy
tinh, can, thiếc nhôm
Nhà kho,nhà hàng, chợ, khách Giấy nhựa, thực phẩm
sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa thừa, thủy tinh, kim loại,
và dịch vụ
chất thải nguy hại
Trường học, bệnh viện, văn
phòng, công sở nhà nước

Khu nhà xây dựng mới, sửa
chữa, nâng cấp, mở rộng đường Gạch, bê tông, thép, gỗ,
phố, cao ốc, san nền xây dựng
thạch cao, bụi…

Đường phố, công viên, khu vui
Bụi, tro
chơi giải trí, bãi tắm
Nhà máy xử lý nước cấp, nước
Nhà máy xử lý chất
thải và các quá trình xử lý chất
thải đô thị
thải công nghiệp khác
Công nghiệp xây dựng, chế tạo, Chất thải do quá trình
công nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, chế biến công nghiệp,
Công nghiệp
hóa chất, nhiệt điện.
phế liệu và các rác thải
sinh hoạt
Thực phẩm thừa bị thối
Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn cây rữa, sản phẩm nông
Nông nghiệp
ăn quả, nông trại
nghiệp thừa, rác, chất
độc hại
(Nguồn: Integrated Soid Waste Management, McGRAW – HILL 1993)
Khu công cộng

2.1.2.3 Lượng chất thải phát sinh
Lượng chất thải tạo thành hay còn gọi là tiêu chuẩn tạo rác được định nghĩa là

lượng rác thải phát sinh từ hoạt động của một người trong một ngày đêm
(kg/người.ngđ).

xxv


×