Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Slide thuyết trình THỰC TRẠNG về PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy môn âm NHẠC lớp 1 tại TRƯỜNG TIỂU HỌCPHÚ LA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 32 trang )

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC


ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG
DẠY MÔN ÂM NHẠC LỚP 1 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC
PHÚ LA.
A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích, nhiệm vụ
nghiên cứu

3. Đối tượng, khách
thể, phạm vi nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Phương pháp nghiên
cứu

2


Tính cấp thiết của đề tài
 Âm nhạc là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của
trẻ, trẻ em tham gia ca hát là được hoạt động để nhận
thức thế giớixung quanh và bản thân mình. Những
hình tượng âm thanh của bài hát, bản nhạc tác động
vào cảm xúc của các em, giúp cho việc phát triển trí
tuệ, óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình
cảm, đạo đức rất tốt.




1
Lý do chọn
đề tài


- Âm nhạc ngày nay đã trở thành một trong những mơn
học chính thức của chương trình đào tạo ở phổ thông
bắt đầu từ các lớp tiểu học.
- Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có cơng văn chính thức về việc
giảm tải dạy và học. Vì vậy đội ngũ giáo viên đã và đang có những cố
gắng đổi mới phương pháp dạy học để đảm bảo và nâng cao chất lượng
1 giờ lên lớp nhưng vẫn không làm các em quá sức. Các em vừa lĩnh
hội được tri thức đồng thời vẫn hoạt động, vui chơi.
- Chính vì vậy, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng về
phương pháp giảng dạy môn âm nhạc lớp 1 tại trường tiểu học Phú La”.


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên
cứu
Nhằm bổ sung, hỗ trợ
làm cho các em được
luyện tập bài hát dưới
nhiều hình thức, dưới
nhiều khía cạnh, làm cho
tiết học sinh động nhẹ
nhàng và hiệu quả.


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và
thực tiễn về các phương
pháp giảng dạy môn âm
nhạc lớp 1 tại trường tiểu
học Phú La.
- Dựa vào lí luận và các điều
kiện thực tiễn, từ đó xây
dựng và tổ chức thực
nghiệm các biện pháp phù
hợp nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học môn âm
nhạc lớp 1 trong nhà
trường.


3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Thực trạng về phương pháp giảng dạy môn âm nhạc
lớp 1 tại trường tiểu học Phú La.
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Đội ngũ giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất và các
phương tiện, điều kiện trong việc thực hiện dạy học âm
nhạc lớp 1 tại trường tiểu học Phú La.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Thực trạng phương pháp dạy học môn âm nhạc lớp 1
tại trường tiểu học Phú La.
- Tìm hiểu những nhận thức của học sinh về tầm quan
trọng của môn học.

- Xây dựng và tổ chức thực nghiệm các biện pháp phù
hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn âm
nhạc lớp 1 trong nhà trường.


Nếu việc cải tiến xây dựng biện pháp trong
công tác chỉ đạo dạy và học môn âm nhạc
ở khối lớp 1 và từ đó áp dụng vào các khối
lớp cịn lại một cách đúng đắn và phù hợp
với điều kiện, hồn cảnh của nhà trường thì
hoạt động dạy học sẽ có chuyển biến và
kết quả sẽ được nâng cao.

4. Giả
thuyết
khoa
học


5. Phương pháp
nghiên cứu
Nghiên cứu thực
tiễn:
+ Thực nghiệm
+ Quan sát
+ Phỏng vấn sâu

Nghiên cứu
lý luận


Phư
ơng
p
n g h h áp
iên
cứu

Sử dụng tài
liệu có liên
quan


B. NỘI
DUNG


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
-

Vấn đề học và kết quả học tập của các em là rất quan trọng,
điều đó khơng chỉ phụ thuộc vào chương trình truyền thụ
của người thầy. Hơn nữa còn phụ thuộc vào ý thức học tập
của các em cùng với sự quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện
của gia đình và tồn xã hội.

-

Âm nhạc là một mơn học mang tính nghệ thuật cao, địi hỏi
người học phải có sự u thích và có một chút năng khiếu,

điều này khơng phải học sinh nào cũng có được.


1
2

3

Va
gi i tr
áo ị
d ụ củ
c a



ct
ro
n

trì
nh

nh


ềq

âm


K
dạ hái
y ni
họ ệ m
c
v

g

1.2. Một số khái niệm


1.2.1. Khái niệm về âm nhạc
- Âm nhạc là một bộ mơn nghệ thuật dùng âm thanh để
diễn đạt. Các yếu tố chính của nó là cao độ (điều chỉnh giai
điệu), nhịp điệu (và các khái niệm liên quan của nó: nhịp
độ, tốc độ), âm điệu, và những phẩm chất âm thanh của âm
sắc và kết cấu bản nhạc.


1.2.2. Khái niệm về quá trình dạy
học
- QTDH là một quá trình dưới sự lãnh đạo,
tổ chức, điều khiển của người giáo viên,
người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ
chức, tự điều khiển hoạt độngnhận thức,
học tập của mình nhằm thực hiện những
nhiệm vụ dạy học.



1.2.3. Vai trò của âm nhạc trong giáo dục
-

Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng âm
nhạc có thể giúp học sinh có nhiều lợi
thế vượt trội trong việc học tập.

- Phát triển kỹ năng cho HS

- Có khả năng tác động sâu sắc đến
khả năng học một ngôn ngữ thứ 2
của HS

15


1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Giới thiệu về dạy học âm nhạc lớp 1
 Dạy học âm nhạc lấy việc thực hành,
luyện tập là chủ yếu.
 Từ thực hành, trải nghiệm thực tiễn để rút
ra lý thuyết.
 Kiến thức âm nhạc không đơn thuần là lý
thuyết mà ngay trong việc thực hành, trải
nghiệm để hình thành kĩ năng, kĩ xảo đã
bao hàm những kiến thức âm nhạc.


1.3.2. Giới thiệu thực trạng về phương pháp
giảng dạy môn âm nhạc lớp 1 tại trường

tiểu học Phú La.
- HS vẫn cho rằng môn Âm nhạc là môn học phụ
- Sử dụng thiết bị dạy học còn hạn chế.
- Thiếu sáng tạo trong dạy học.
- Những điểm mới về
phương pháp dạy học:
+ Đọc nhạc theo kí
hiệu bàn tay
+ Vận động cơ thể
- GV đã biết kết hợp
đa dạng các phương
pháp giảng dạy trong
1 tiết học để tạo hứng
thú cho HS.

17


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG
DẠY MÔN ÂM NHẠC LỚP
1 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC
PHÚ LA.


2.1. Khái quát
 Các phương pháp dạy học truyền
thống như thuyết trình, đàm thoại, luyện
tập luôn là những phương pháp quan trọng
trong dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học

khơng có nghĩa là loại bỏ các phương pháp
dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt
đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả
và hạn chế nhược điểm của chúng.
 Trong những năm qua, dù môn Âm nhạc phổ biến dạy đại
trà chưa đồng bộ. Nhưng các nhà nghiên cứu giáo dục Âm
nhạc và đội ngũ giáo viên đã xây dựng được mơ hình tương
đối hợp lý về phương pháp dạy học.

19


 Khó khăn:

 Thuận lợi
-

Có thể kết hợp đa dạng
các phương pháp dạy
học.

-

Âm nhạc là phương tiện
rèn luyện HS tinh thần
đồn kết, tạo điều kiện
giải trí sau những giờ
học tập căng thẳng.

-


Ngồi ra, âm nhạc cịn có
khả năng tác động sâu sắc
đến khả năng học một ngôn
ngữ thứ hai của học sinh.

2.2. Thực
trạng việc
giảng dạy
môn âm nhạc
lớp 1 bằng
phương pháp
truyền thống

-

HS vẫn cho rằng môn
Âm nhạc là môn học
phụ

+ Chuẩn bị đồ dùng không
đầy đủ.
+ Tinh thần học tập chưa
cao.
+ Cịn tồn tại tình trạng
khơng học bài cũ.
-

Cơ sở vật chất chưa
đảm bảo cho nhu cầu

học tập


 Ngun nhân
- Mơn âm nhạc vẫn cịn bị xem nhẹ như môn phụ.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá theo phương pháp
truyền thống nên chưa khuyến khích cách học tự
giác của HS.
- Sử dụng thiết bị dạy học còn hạn chế.
- Thiếu sáng tạo trong dạy học.
- Soạn giáo án chưa rõ ràng, chưa có hiệu quả,
mang tính hình thức.


2.3. Một vài đổi mới về phương pháp
giảng dạy môn âm nhạc lớp 1

2.3.1. Đọc nhạc theo kí hiệu
bàn tay


2.3.2. Vận
động cơ thể


2.3.3. Tổ chức trò chơi

24



2.3.4. Tổ chức hoạt động theo nhóm

25


×