Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề cương ôn giữa kỳ 2 CD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.06 KB, 3 trang )

ÔN TẬP KTGHKII CD 8
Câu 1. Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất:
A. làm lây truyền HIV/AIDS.
B. dẫn đến phạm tội.
C. dẫn đến tệ nạn xã hội.
D. dẫn đến vi phạm pháp luật.
Câu 2. HIV/ AIDS không lây truyền qua con đường nào sau đây?
A. Qua giao tiếp thơng thường.
B. Quan hệ tình dục.
C. Qua đường máu.
D. Từ mẹ sang con.
Câu 3. Ngày phòng cháy, chữa cháy là:
A. 10/04 hằng năm.
B. 14/04 hằng năm.
C. 04/10 hằng năm.
D. 14/10 hằng năm.
Câu 4. Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác, cơng dân phải có nghĩa vụ nào
sau đây?
A. Chỉ tôn trọng tài sản của cá nhân, cịn tài sản của nhà nước thì khơng cần tơn trọng.
B. Khi mượn tài sản của người khác sử, nếu chủ chưa cần đến thì có thể khỏi đem trả.
C. Khi mượn tài sản, nếu làm hỏng phải bồi thường tương ứng với giá trị của tài sản.
D. Khi vay nợ, mượn nợ, nếu chủ nợ khơng địi, có thể kéo dài thời hạn trả nợ.
Câu 5. Chất nào dưới đây không gây tai nạn nguy hiểm cho con người
A. Thuốc bảo vệ thực vật.
B. Xăng, dầu.
C. Lúa gạo.
D. Thuốc trừ sâu.
Câu 6. Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch:
A. chuẩn mực xã hội.
B. thói quen của xã hội.
C. qui định của tập thể.


D. tập quán của cộng đồng.
Câu 7. Sau khi bị nhiễm HIV/, người bệnh sẽ dần chuyển sang giai đoạn:
A. AIDS.
B. chết.
C. nguy hiểm.
D. đau đớn.
Câu 8. Những hành vi nào sau đây cần tránh về tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
hại?
A. Vứt tàn thuốc đúng nơi quy định.
B. Không nên đốt rơm sau vụ thu hoạch.
C. Đốt vàng mã gần vật dễ cháy.
D. Tắt điện thoại khi vào nơi có xăng.
Câu 9. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài
sản đó được gọi là quyền:
A. chiếm dụng.
B. khai thác.
C. sử dụng.
D. chiếm hữu.
Câu 10. Những hành vi nào sau đây là tệ nạn xã hội?
A. Tổ chức bóng đá.
B. Bạn bè tổ chức uống bia.
C. Tổ chức hát nhạc sống.
D. Tổ chức đánh bạc.
Câu 11. Chọn phương án đúng về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS
A. Bác sĩ có quyền từ chối chữa bệnh cho một người khi biết người đó bị nhiễm HIV.
B. Nhà trường có quyền từ chối tiếp nhận học sinh, khi biết học sinh đó bị nhiễm HIV.
C. Người bị nhiễm HIV thì không thể tham gia lao động sản xuất, học tập, vui chơi.
D. Cha mẹ bỏ rơi con chưa thành niên nhiễm HIV là vi phạm pháp luật.
Câu 12. Chọn hành vi, việc làm đúng về việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại

A. Phịng, chống cháy nổ là nhiệm vụ của lực lượng cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.


B. Hành vi vô ý làm cháy, nổ gây hậu quả nghiêm trọng thì khơng phải chịu trách nhiệm.
C. Nhà nước không cấm việc sử dụng hàn the trong quá trình chế biến thực phẩm.
D. Chỉ có những cá nhân nào được nhà nước giao nhiệm vụ mới được sử dụng vũ khí.
II. Tự luận
Câu 1
Em hãy cho biết, để phịng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra,
pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào?
Em sẽ làm gì khi thấy bạn bè hoặc em nhỏ chơi nghịch với lửa hoặc các vật lạ ?
TL: Để phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra, pháp luật
nước ta nghiêm cấm tàng trữ, vận chuyển, bn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí,
các chất nổ, chất cháy, chất độc hại.
- Yêu cầu HS nêu được 3 trong các cách ứng xử sau
+ Ngăn cản hành vi dại dột và nguy hiểm đó của bạn hoặc em nhỏ.
+ Giải thích để bạn hiểu tác hại, hậu quả của hành vi (tai nạn do cháy, nổ)
+ Khun bạn khơng nên chơi trị nguy hiểm đó
+ Báo cho người lớn biết để giúp đỡ ngăn chặn.
Câu 2. Là học sinh theo em, những nguyên nhân nào dẫn con người xa vào các tệ nạn xã
hội? Em có những biện pháp gì để giữ mình khơng bị xa vào tệ nạn xã hội và góp phần
phịng chống tệ nạn xã hội
ĐA: Những nguyên nhân dẫn con người xa vào các tệ nạn xã hội:
* Khách quan: + Kỉ cương Pháp luật khơng nghiêm
+ Chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường
+ Cha mẹ nuông chiều, quản lí con cái khơng tốt
+ Do bạn bè rủ rê, lôi kéo, ép buộc….
* Chủ quan: + Lười lao động, ham chơi, đua địi
+ Do tị mị, thích thử nghiệm, tìm cảm giác mới lạ
+ Do thiếu hiểu biết…

Biện pháp: + Không tham gia che giấu, tàng trữ ma tuý
+ Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội
+ Vui chơi, giải trí lành mạnh
+ Khơng xa lánh người mắc tệ nạn xã hội…..
Câu 3. Tệ nạn xã hội có tác hại như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội?
TL: Tác hại
- Cá nhân: sức khoẻ, tính mạng
- Gia đình: hạnh phúc gia đình tan vở…
- Xã hội: Ảnh hưởng sự duy trì nịi giống của dân tộc, kinh tế của đất nước
Câu 4
Vì sao phải phòng chống nhiễm HIV/ AIDS? Để phòng chống nhiễm HIV/ AIDS, pháp
luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào?
TL: Phải phịng chống nhiễm HIV/AIDS vì đó là căn bệnh vơ cùng nguy hiểm, hủy hoại
sức khỏe, cướp đi tính mạng con người; phá hoại hạnh phúc gia đình; hủy hoại tương lai,
nòi giống của dân tộc; ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội của đất nước
+ Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phịng chống việc lây truyền
HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, gia đình và xã hội tham gia các hoạt động phịng, chống
nhiễm HIV/AIDS tại gia đình, cộng đồng


+ Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý, các hành vi lây truyền
HIV/AIDS khác
+ Người nhiễm HIV/AIDS có quyền được giữ bí mật về trình trạng bị nhiễm
HIV/AIDS của mình khơng bị phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng
chống lây truyền bệnh, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng
Câu 5
Tình huống: Hồ nhặt được chiếc ví trong đó có giấy tờ và một số tiền. Hoà đã vứt các
giấy tờ đi cịn tiền thì Hồ giữ lại để đóng học phí.
Câu hỏi:
a. Vận dụng hiểu biết về quyền sở hữu tài sản của công dân , em hãy ho biết hành vi của

Hồ là đúng hay sai? Vì sao?
b. Nếu là Hồ trong trường hợp này, em sẽ làm gì ?
- TL: Hành vi của Hồ là sai.
- Giải thích:
- Quyền sở hữu của công dân gồm 3 quyền cụ thể là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng
và quyền định đoạt. Hồ khơng phải là chủ sở hữu chiếc ví nên khơng có quyền gì đối
với chiếc ví.
Nghĩa vụ của mỗi công dân là phải tôn trọng tài sản của người khác.
Nếu là Hoà, em sẽ giữ nguyên trạng chiếc ví và tìm cách trả lại cho người mất, cụ thể yêu
cầu nêu được 3 trong những cách sau:
- Nếu có điều kiện, theo địa chỉ trên giấy tờ tìm đến trao tận tay người mất.
- Tìm cách báo cho người mất đến nhận.
- Nhờ thầy cô chuyển cho người mất.
- Nộp cho cơ quan công an
Câu 6. Năm nay, Việt 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt một chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì
muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt tự rao bán chiếc xe đó
Theo em:
a/ Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác khơng? Vì sao?
b/ Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?
c/ Muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải làm gì?
TL:
a/ Việt khơng có quyền bán chiếc xe đạp. Vì chiếc xe đó do bố mẹ bỏ tiền mua
và Việt còn ở độ tuổi chịu sự quản lí của bố mẹ. Nghĩa là chỉ có bố mẹ Việt mới có quyền
định đoạt bán xe cho người khác
b/ Việt có quyền sở hữu chiếc xe đạp đó, cụ thể là: Có quyền sử dụng, quyền
chiếm hữu chiếc xe
c/ Muốn bán xe Việt phải hỏi ý kiến bố mẹ và được bố mẹ đồng ý
Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

A

A

C


C

C

A

A

C

C

D

D

D



×