TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
————
BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Giảng viên hướng dẫn
Nhóm thực hiện
Lớp học phần
: ThS. Vũ Thị Thuỳ Linh
: 03
: 2159SCRE0111
HÀ NỘI - 2021
1
MỤC LỤC
2
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hình ảnh những sinh viên vừa đi học vừa đi làm thêm đã trở nên quá phổ biến
trong xã hội. Việc làm thêm khơng những giúp sinh viên có thêm khoản thu nhập
để trang trải việc học tập mà còn giúp sinh viên có kinh nghiệm cọ xát thực tế, tạo
quan hệ, chứng tỏ được khả năng và bản lĩnh của mình trước doanh nghiệp. Rất
nhiều bạn trẻ hiện nay khơng cịn coi mục đích quan trọng nhất của làm thêm là vì
thu nhập nữa. Học bốn năm đại học nhưng đa số những kiến thức được học trong
trường đều là lý thuyết khơng có nhiều thực hành, nên “kinh nghiệm” đối với một
sinh viên ra trường rất quý báu. Ngoài kinh nghiệm làm việc, các bạn ấy còn nhận
được những kinh nghiệm thực sự đáng giá trong cuộc sống: kinh nghiệm ứng xử,
giao tiếp, quan hệ đồng nghiệp, giữa sếp với nhân viên. Được va vấp và trưởng
thành hơn. Vì vậy mà vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, được khơng
chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâu
vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường đang
khơng ngừng tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ
trong tương lai.
Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao
động. Họ có thể lực, trí lực rất dồi dào. Xét về mục đích, sinh viên đi học là mong
có kiến thức để có thể lao động và làm việc sau khi ra trường.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đang dần trở nên phổ biến và phát
triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước trên thế giới, Việt Nam cũng khơng nằm ngồi sự
phát triển ấy với những yêu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng đội ngũ nhân
viên được trang bị kỹ càng cả về kiến thức và kỹ năng. Sinh viên cần nỗ lực rất
nhiều để khơng ngừng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nhằm có được một cơng việc
thích hợp sau khi ra trường để có thể cạnh tranh trong thị trường lao động ngày
càng rộng mở. Chính vì thế, để trở thành một thế hệ đầy hứa hẹn cho nước nhà, đội
ngũ sinh viên phải được bồi dưỡng song song giữa kiến thức trên giảng đường và
kỹ năng, kinh nghiệm từ thực tiễn. Một trong những cách mà hầu hết sinh viên cho
rằng có thể tích lũy được kinh nghiệm nhiều nhất đó là từ việc làm thêm ngồi giờ
học. Có thể nói rằng, việc làm thêm hiện nay đã khơng cịn là hiện tượng nhỏ lẻ mà
đã trở thành một xu thế. Nó gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên
ngay cả khi đang còn trên ghế nhà trường.
3
Sinh viên đi làm thêm ngồi vì thu nhập, họ cịn mong muốn tích luỹ được
nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều hơn…. Và sở dĩ việc làm thêm hiện
nay đã trở thành một xu thế là vì đối với sinh viên, đặc biệt khi sống trong xã hội
cạnh tranh như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn
đến khả năng tư duy cũng như khả năng làm việc của họ sau tốt nghiệp.
Để tìm một việc làm thêm phù hợp với năng lực của sinh viên, thực sự đem lại
hiệu quả mà không ảnh hưởng đến nhiệm vụ học tập không phải là điều dễ dàng.
Việc làm thêm của sinh viên cịn mang tính chất tự phát, chưa được tổ chức, hướng
dẫn và quản lý chặt chẽ từ phía gia đình, Nhà trường cũng như các đồn thế xã hội.
Điều đó, đã dẫn đến những hiện tượng tiêu cực: Do quá say mê với việc làm thêm,
tổn nhiều thời gian và công sức vào việc kiểm dẫn đến sao nhãng việc học tập làm
cho kết quả học tập giảm sút, một số khác đã mắc phải các tệ nạn xã hội như: chơi
bời, cờ bạc, nghiện hút...
Vì thế, xác định rõ những tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của
sinh viên, từ đó xây dựng giải pháp nâng cao nhằm đảm bảo kết quả học tập tốt
trong q trình làm thêm là vơ cùng quan trọng và cần thiết trong bối cảnh hiện
nay. Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, việc lựa chọn đề tài “Nghiên
cứu ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trưĐại học
Thương mại” là cần thiết.
1.2. Xác lập các vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện để làm rõ tác động của việc làm thêm đến kết quả
học tập của sinh viên Đại học Thương mại. Ngoài ra nghiên cứu cịn giúp sinh viên
có thể tìm được giải pháp cân bằng giữa việc học tập và đi làm thêm để có được
một kết quả học tập tốt; giúp nhà trường và doanh nghiệp tuyển dụng đưa ra những
chính sách phù hợp, tạo điều kiện cho sinh viên vừa học vừa làm để không ảnh
hưởng tới kết quả học tập của bản thân.
1.1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định mức độ tác động của việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên Trường Đại học Thương mại.
1.1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi chung:
4
- Các yếu tố nào của việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Đại học Thương mại?
- Các yếu tố của việc làm thêm có mức độ ảnh hưởng như thế nào đến kết quả
học tập của sinh viên Trường Đại học Thương mại?
- Có những giải pháp nào để sinh viên cân bằng giữa đi làm thêm và học tập?
Câu hỏi cụ thể:
- Thời gian làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Đại học
Thương mại khơng?
- Mục đích đi làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Đại học
Thương mại khơng?
- Tính chất của cơng việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh
viên Đại học Thương mại không?
- Mơi trường làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Đại học
Thương mại không?
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài nghiên cứu này là: Kết quả học tập của sinh
viên Đại học Thương mại.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: từ 20/08/2021 đến 31/10/2021
Phạm vi không gian: trường Đại học Thương mại
Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Thương mại.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan lý thuyết
Nghiên cứu có dựa trên lý thuyết phân bổ thời gian có tổng bằng không của
Coleman (Tessema, M. T., Ready, K. J., & Astani, M., 2014). Theo đó, thời gian
dành cho làm việc có thể dẫn đến giảm thời gian dành cho học tập, các hoạt động ở
trường và tụ tập với các thành viên trong gia đình và bạn bè.
2.2. Tổng quan thực tiễn
2.2.1. Tổng quan cơng trình ngồi nước
5
Nghiên cứu các yếu tố nói chung và yếu tố việc làm thêm nói riêng ảnh hưởng
như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên luôn được rất nhiều tác giả ở các
quốc gia nghiên cứu và đưa ra kết luận.
Muluk (2017) đã đưa ra kết luận việc làm thêm khơng có bất kỳ ảnh hưởng
đáng kể nào đến kết quả học tập của sinh viên. Kết quả điểm trung bình của họ,
mặc dù làm việc bên ngồi trường đại học, vẫn cao, tuy nhiên, phần lớn sinh viên
tham gia vào công việc bán thời gian tối đa 20 giờ mỗi tuần hoàn thành việc học
của họ trong chín học kỳ hoặc hơn. Làm việc nhiều giờ hơn có ảnh hưởng đến thời
gian hồn thành nghiên cứu và mức độ căng thẳng của học sinh. như học phí, hoặc
đồ dùng học tập và tìm kiếm kinh nghiệm để nâng cao kỹ năng trong tương lai.
Tessema, M. T., Ready, K. J., & Astani, M. (2014) đưa ra kết luận cho thấy
cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của sinh viên, khi sinh viên làm
việc ít hơn 10 giờ. Do đó, việc làm thêm khơng phải lúc nào cũng gây bất lợi cho
sự hài lòng của sinh viên. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng cơng việc có tác
dụng tích cực đến sự hài lịng khi sinh viên làm việc ít hơn 10 giờ. Tuy nhiên, khi
sinh viên làm việc hơn 11 giờ một tuần, mức độ hài lòng của sinh viên đã giảm.
Robinson (1999) cho thấy kết quả học tập có ảnh hưởng tới những sinh viên đi
làm thêm quá 15h/tuần; đồng thời có một vài bằng chứng cho thấy nữ giới bị ảnh
hưởng nhiều hơn nam giới.
Wenz, M., & Yu, W. C. (2010) kết luận rằng ước tính mỗi giờ làm thêm sẽ làm
giảm 0.007 điểm GPA Những bạn sinh viên xem việc đi làm như một lười khen cho
việc học tập để mở rộng vốn nhân lực thì có kết quả học thuật tốt hơn, trong khi đó
những bạn sinh viên xem việc lđi làm như sự thay thế cho việc đến trường sẽ có kết
quả tệ hơn.
2.2.2. Tổng quan các cơng trình trong nước
Vấn đề việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên không chỉ
là mối quan tâm của các nước trên thế giới mà nó cũng là một vấn đề hết sức nóng
bỏng tại Việt Nam.
Duy (2016) đã chỉ ra rằng cho thấy phần lớn sinh viên đi làm thêm dẫn đến kết
quả học tập của họ bị ảnh hưởng, đồng thời kết quả học tập giữa sinh viên có làm
thêm và khơng làm thêm là có sự khác biệt.
Anh, N. P. T, Trí, H. M., & Hoa, T. T. T. (2013) đã cho thấy thời gian đi làm
thêm, tính chất cơng việc làm thêm và sự phù hợp chuyên ngành là những yếu tố
tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Cần Thơ. Qua phân tích dữ liệu
kết luận rằng có sự khác biệt nhau về kết quả học tập của 2 đối tượng sinh viên có
6
đi làm thêm và không đi làm thêm. Ngoải ra, kết quả học tập còn được đánh giá sự
khác biệt giữa một sinh viên trước và sau khi đi làm thêm.
An, N. T. T., Thu, N. T. N., Oanh,. D. T. K. & Van Thanh, N. (2016) cho thấy
hiện trạng sinh viên đi làm thêm khá cao (33,5%), đây là một trong những yếu tố có
tác động tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên.
Trang (2019) thông qua đề tài nghiên cứu đã kết luận rằng việc đi làm thêm
khơng làm ảnh hưởng đến điểm trung bình của sinh viên.
Duy, V. Q., Hằng, T. T. T., Diễm, N. H., & Hậu, L. L. (2015) thông qua nghiên
cứu đã cho thấy có tới 53,3% sinh viên lựa chọn đi làm thêm; kết quả học tập là
yếu tố quan trọng hàng đầu làm cho sinh viên pahr cân nhắc thật kỹ trước khi quyết
định đi làm thêm. Những sinh viên có ết quả học tập cao thì đi làm thêm nhiều hơn,
những sinh viên có kết quả học tập thấp sợ khơng có nhiều thời gian để học tập nên
đa số quyết định không làm thêm để tập trung cho việc học.
Võ (2010) thông qua kiểm định thang đo trên cơ sở dữ liệu 963 sinh viên tại
trường, nghiên cứu cho thấy rằng tính kiên định trong học tập, phương pháp học
tập, việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
Tất cả các bài nghiên cứu trên đã đưa ra những kết quả vô cùng đáng giá. Tuy
nhiên các bài nghiên cứu đó chưa nghiên cứu tác động của việc làm thêm đến kết
quả học tập của sinh viên với khách thể nghiên cứu là sinh viên trường Đại học
Thương mại. Chính vì vậy đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến
kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại” sẽ làm được điều đó.
2.3. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
2.3.1. Mơ hình nghiên cứu
Thời gian làm thêm
Theo Muluk (2017), sinh viên dành càng nhiều thời gian đi làm thêm càng ảnh
hưởng đến kết quả học tập do sức khoẻ giảm sút.
Theo Wenz, M., & Yu, W. C. (2010) và An, N. T. T., Thu, N. T. N., Oanh,. D.
T. K. & Van Thanh, N. (2016) thời gian đi làm thêm phù hợp với lịch sinh hoạt giúp
sinh viên không bị ảnh hưởng tiêu cực, thời gian nghỉ ngơi được đảm bảo. Thời
gian làm thêm lưu động nên không trùng với lịch học trên trường của sinh viên.
Theo Duy (2016), Trang (2019) và Duy, V. Q., Hằng, T. T. T., Diễm, N. H., &
Hậu, L. L. (2015) sinh viên xin được việc làm thêm có thời gian phù hợp, khơng
ảnh hưởng tới thời gian tự học thì việc học vẫn được đảm bảo.
Mục đích đi làm thêm
7
Theo Muluk (2017) và Tessema, M. T., Ready, K. J., & Astani, M. (2014) sinh
viên đi làm thêm thật nhiều vì muốn kiếm thêm thu nhập trang trải học phí và sinh
hoạt.
Theo Wenz, M., & Yu, W. C. (2010) sinh viên đi làm thêm với mục đích cải
thiện kỹ năng mềm hay kiến thức chuyên ngành cần được khuyến khích. Một số
sinh viên đi làm thêm chỉ để giết thời gian rảnh.
Tính chất cơng việc
Theo Muluk (2017) cơng việc khơng cố định thời gian phù hợp với lịch học
trên trường của sinh viên. Sinh viên tham gia các công việc liên quan đên chuyên
ngành học sẽ giúp họ tích luỹ kinh nghiệm, vận dụng cho việc học và sau này (theo
Tessema và các cộng sự (2014) [2] cũng như vậy).
Theo Robinson (1999) và Anh, N. P. T, Trí, H. M., & Hoa, T. T. T. (2013) công
việc tay chân như bếp núc, công nhân sẽ làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của sinh viên,
ngược lại các công việc nhẹ nhàng, phù hợp với khả năng làm sinh viên thoải mái,
không ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ. Các công việc liên quan đến chun mơn,
sinh viên tích luỹ được nhiều kiến thức hơn.
Môi trường làm thêm
Theo Tessema, M. T., Ready, K. J., & Astani, M. (2014) môi trường làm việc
cởi mở giúp sinh viên dễ dàng chia sẻ kiến thức với bạn bè, đồng nghiệp. Môi
trường làm việc chuyên nghiệp sẽ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm chun mơn và
kỹ năng mềm. Trong môi trường năng động sẽ giúp sinh viên làm quen được nhiều
đồng nghiệp, mở rộng mạng lưới hiểu biết. Và cuối cùng, ở môi trường đa ngôn
ngữ vốn ngoại ngữ của người đi làm được cải thiện rõ rệt.
Theo Anh, N. P. T, Trí, H. M., & Hoa, T. T. T. (2013) môi trường làm việc
căng thẳng sẽ giúp sinh viên làm quen và rèn luyện được sức chịu đựng căng thẳng
Kế thừa các nghiên cứu trước đây để xây dựng nên mơ hình nghiên cứu sau.
Thời gian
TG
Mục đích
Tính chất
Kết quả học tập của sinh
viên trường Đại học Thương
mại
MĐ
TC
MT
Môi trường
8
Mơ hình nghiên cứu tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của
sinh viên trường Đại học Thương mại
Biến phụ thuộc: Kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại
Biến độc lập: Thời gian, mục đích, tính chất, mơi trường
2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu
Từ mơ hình nghiên cứu đã xây dựng dẫn đến các giả thuyết nghiên cứu sau:
• Giả thuyết 1: Thời gian đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên Trường Đại học Thương mại.
• Giả thuyết 2: Mục đích đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Trường Đại học Thương mại.
• Giả thuyết 3: Tính chất cơng việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên Trường Đại học Thương mại.
• Giả thuyết 4: Mơi trường làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Trường Đại học Thương mại.
CHƯƠNG 3: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Khung lý thuyết
Việc làm thêm
Theo Duy, V. Q., Hằng, T. T. T., Diễm, N. H., & Hậu, L. L. (2015) việc làm
thêm (part-time job) là một dạng hợp đồng được thực hiện vài giờ trên tuần ít hơn
so với làm việc tồn thời gian. Người đi làm được xem như người làm việc bán thờ
gian nếu họ thường làm việc ít hơn 30 hay 35 giờ hàng tuần (ILO – Tổ chức Lao
động Quốc tế). Thoe ILO, số lượng người làm việc bán thời gian ang gia tng t
ẳ n ẵ trong hn 25 nm vừa qua ở hầu hết các quốc gia phát triển, trừ nước Mỹ.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc đi làm bán thời gian, bao gồm sở thích làm
thêm, cơng nhân muốn giảm thời giain làm việc và khơng tìm được việc làm trọn
thời gian.
Việc làm Theo tổ chức lao động quốc tế (2003), công việc bán thời gian là một
hình thức việc làm có số giờ làm việc mỗi tuần ít hơn so với cơng việc tồn thời
gian (Muluk, 2017) .
9
Kết quả học tập của sinh viên
Kết quả học tập của sinh viên bao gồm các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà
người học có được trong q trình học tập và rèn luyện tại trường (An, N. T. T.,
Thu, N. T. N., Oanh,. D. T. K. & Van Thanh, N., 2016).
Kết quả học tập là bằng chứng cho sự thành công của sinh viên về kiến thức,
kỹ năng, năng lực và thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục (Robinson,
1999).
Xét trên khía cạnh quản lý, kết quả học tập được thể hiện bằng điểm số trung
bình cộng của sinh viên trong suốt quá trình học tập, cịn xét trên khía cạnh lĩnh hội
thì kết quả học tập là tất cả những kiến thức mà sinh viên tiếp thu và tích trữ được
trong q trình học tập (Muluk, 2017).
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Tiếp cận nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp. Sử dụng đan xen
phương pháp tiếp cận định lượng và tiếp cận định tính:
Nghiên cứu định tính: nhóm nghiên cứu thông qua người được phỏng vấn
nhằm thu thập được thông tin cần thiết và đào sâu về các tác động của việc làm
thêm đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại thông qua lời nói, thái
độ, ngồi ra cịn tìm thêm những phát hiện mới trong quá trình cuộc phỏng vấn.
Nghiên cứu định lượng: là nghiên cứu gắn với thu thập và xử lý dữ liệu dưới
dạng số, thường dùng để kiểm định mô hình và các giả thuyết được suy diễn từ các
giả thuyết đã có mà trong đó các biến số nghiên cứu sẽ được lượng hóa cụ thể. Các
mơ hình tốn và các công cụ thống kê sẽ được sử dụng cho việc mơ tả, dự đốn và
giải thích các hiện tượng. Tiến trình thơng thường của nghiên cứu định lượng bao
gồm xác định tổng thể nghiên cứu và mẫu điều tra; thiết kế bảng câu hỏi; tiến hành
điều tra và thu thập bảng hỏi; phân tích dữ liệu; trình bày kết quả nghiên cứu.
3.2.2. Phương pháp chọn mẫu
Là khâu quan trọng quyết định đến chất lượng và kết quả nghiên cứu. Mục
đích là để tìm hiểu những đặc tính của tổng thể cần nghiên cứu. Việc điều tra tổng
thể với quy mô lớn là việc làm bất khả thi với phần lớn nghiên cứu nên cách điều
tra chọn mẫu là phù hợp hơn cả. Đối với nghiên cứu định lượng, để thực hiện mục
tiêu nghiên cứu của đề tài, trong điều kiện hạn chế về nguồn lực tài chính, thời gian
và khơng có đầy đủ thơng tin chi tiết về tổng thể nên lựa chọn phương pháp chọn
10
mẫu phi xác suất là chọn mẫu tiện lợi. Lựa chọn phương pháp này vì khơng có
danh sách cụ thể của tổng thể chung, đồng thời với điều kiện phải thực hiện khảo
sát online mà không tiến hành khảo sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu. Cách thức
chọn mẫu: Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phương pháp phát hành
phiếu điều tra trên internet gửi qua đường link google form đến các bạn bè, anh chị
sinh viên trong trường Đại học Thương mại, sau đó vận động mọi người gửi tiếp
đến các sinh viên khác của trường. Đối với nghiên cứu định tính: sử dụng phương
pháp chọn mẫu theo mục tiêu.
3.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu
o Dữ liệu sơ cấp:
Dữ liệu sơ cấp của bài nghiên cứu được thu thập từ phương pháp phỏng vấn
và phương pháp khảo sát.
Phương pháp phỏng vấn:
•
Mục đích phỏng vấn: Nhằm thu thập, bổ sung thêm thông tin xây dựng kết
quả, khám phá, tìm hiểu thêm những thơng tin mà phương pháp khảo sát chưa có.
Kiểm tra những thơng tin thu thập được qua phương pháp khảo sát.
•
Nội dung phỏng vấn: Các tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập
của sinh viên Đại học Thương mại.
Phương pháp khảo sát:
•
•
Sử dụng google form thiết kế bảng khảo sát với các câu hỏi khảo sát bắt buộc
gồm phần câu hỏi chung, đánh giá mức độ ảnh hưởng và thông tin cá nhân.
Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đo mức độ ảnh hưởng của các biến:
1 - Rất không đồng ý
2 - Không đồng ý
3 – Trung lập
4 - Đồng ý
5 - Rất đồng ý
o Dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu thứ cấp của đề tài nghiên cứu được lấy từ các bài báo, luận văn, bài
nghiên cứu khoa học về các tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của
sinh viên được đăng trên các diễn đàn khoa học.
3.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
11
o Đối với dữ liệu định lượng:
Sau khi tiến hành khảo sát với quy mô mẫu: 324 số phiếu phát ra; số phiếu
hợp lệ để tiến hành nhập liệu là 272 phiếu.
Dữ liệu được xử lý sau khi đã nhận được dữ liệu từ phiếu điều tra online
google form, và xuất ra file Excel bằng ứng dụng google drive. Sử dụng hàm
Vlookup để mã hóa dữ liệu nhận được, và dễ dàng trong việc tính tốn trên phân
mềm của Spss. Sau đó nhập các dữ liệu đã được mã hóa và tiến hành gọi biến trên
ứng dụng Spss. Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm Excel và SPSS. Tiếp đó
làm các bước:
+ Thống kê tần số
+ Lập các thống kê mơ tả
+ Phân tích độ tin cậy của thang đo
+ Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
+ Phân tích hồi quy: xác định mức độ ảnh hưởng của cơ sở vật chất ảnh hưởng
đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại.
o Đối với dữ liệu định tính:
Sau khi phỏng vấn sau 5 sinh viên của trường Đại học Thương mại, câu trả lời
được ghi âm lại thì người đi phỏng vấn nghe và xem lại để nắm bắt được các câu
trả lời và tổng hợp lại kết quả.
+ Trước khi phân loại tiến hành ghi chép lại đầy đủ lại các câu trả lời của
người được phỏng vấn.
+ Phân loại: Phân nhóm nội dung dựa trên điểm tương đồng trong các câu trả
lời. Sau đó thiết lập thuộc tính cho các nhóm vừa phân loại.
+ Mã hóa: Xác định, sắp xếp, tiếp tục phân tích để thu hẹp nhóm.
+ Kiểm chứng lại các giả thuyết sau đó đưa ra kết luận.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả nghiên cứu định lượng
4.1.1. Thống kê tần số
12
Bảng 4.1: Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo năm học
Valid
Frequency
Năm nhất
41
Năm 2
214
Năm 3
10
Năm 4
7
Total
272
Percent
12.7
66.0
3.1
2.2
84.0
Valid
Percent
15.1
78.7
3.7
2.6
100.0
Cumulative
Percent
15.1
93.8
97.4
100.0
Quan sát bảng, nhóm nghiên cứu thấy đối tượng khảo sát chủ yếu
là sinh viên năm hai chiếm 78.7%, sinh viên năm ba chiếm tỷ lệ 3.7%,
tiếp đến là sinh viên năm nhất chiếm 15.1% và cuối cùng là sinh viên
năm tư chiếm tỷ lệ ít nhất là 2,6%.
Bảng 4.2: Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo giới tính
Valid
Nam
Nữ
Total
Frequency
69
203
272
Percent
21.3
62.7
84.0
Valid
Percent
25.4
74.6
100.0
Cumulative
Percent
25.4
100.0
Theo kết quả bảng trên cho thấy số phiếu sinh viên nữ trả lời cao hơn nhiều so
với sinh viên nam, điều này được giải thích do trường Đại học Thương mại là một
trong những trường đại học thuộc khối ngành kinh tế vì vậy số sinh viên theo học
đa phần là sinh nữ giới. Chính vì vậy tỷ lệ trả lời của nữ giới áp đảo hơn nam giới
cũng là điều dễ hiểu với tỷ lệ nữ chiếm 74.6% và nam chiếm 25.4%.
Valid
Bảng 4.3: Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo
thời điểm bắt đầu làm thêm
Valid
Cumulative
Frequency Percent Percent
Percent
Năm
146
45.1
53.7
53.7
nhất
Năm 2
115
35.5
42.3
96.0
Năm 3
7
2.2
2.6
98.5
Năm 4
4
1.2
1.5
100.0
Total
272
84.0
100.0
13
Qua kết quả khảo sát cho thấy, thời điểm sinh viên chọn bắt đầu đi làm thêm
hầu hết là sinh viên năm nhất chiếm tỷ lệ 53.7% và sinh viên năm hai chiếm tỷ lệ
42.3%. Chỉ có số ít cịn lại là sinh năm năm ba chiếm tỷ lệ 2.6% và sinh viên năm
tư chiếm tỷ lệ 1.5%. Có thể thấy được hiện nay, sinh viên có xu hướng đi làm thêm
từ sớm, chủ yếu lựa chọn đi làm thêm vào năm nhất và năm hai để có thêm trải
nghiệm và thu nhập chủ động.
Bảng 4.4: Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo kết quả
học tập
Cumulati
ve
Percent
1.8
34.9
83.5
100.0
Valid
Frequency Percent Percent
Valid Dưới 2,0
5
1.5
1.8
2,0 - 3,2
90
27.8
33.1
3,2 - 3,6
132
40.7
48.5
3,6 - 4
45
13.9
16.5
Total
272
84.0
100.0
Bảng trên khảo sát kết quả học tập của sinh viên cho thấy, sinh viên có điểm
tích lũy học tập GPA từ 3,2 – 3,6 chiếm tỷ lệ 48.5% trong thời học mới nhất của các
sinh viên được khảo sát. GPA từ 2,0 – 3,2 chiếm tỷ lệ 33.1%, từ 3,6 – 4,0 chiếm tỷ
lệ 16.5% và GPA dưới 2,0 chỉ chiếm tỷ lệ 1.8%.
4.1.2. Thống kê mô tả
Bảng 4.5: Thống kê mô tả yếu tố “Thời gian”
(TG1)Thời gian tự
học của tôi không
bị ảnh hưởng bởi
việc làm thêm.
(TG2)Thời gian
nghỉ ngơi của tôi
khi đi làm thêm
vẫn được đảm bảo.
N
272
272
Minimum Maximum Mean
1
5
3.13
1
5
14
3.37
Std. Deviation
.906
.943
(TG3)Thời gian đi
làm thêm phù hợp
với thời gian biểu
của tôi.
(TG4)Thời gian
làm thêm không
trùng với lịch học
trên trường của tôi.
272
1
5
3.72
.935
272
1
5
3.79
1.003
- GTNN và GTLN của các biến lần lượt là 1 và 5
- Giá trị trung bình dao động từ 3.13 đến 3.79 thể hiện yếu tố này có phần ảnh
hưởng. Trong đó biến TG4 “Thời gian làm thêm khơng trùng với lịch học trên
trường của tơi.” có mức ảnh hưởng cao nhất trong yếu tố “Thời gian”
- Độ lệch chuẩn của các biến trong khoảng 0.906 – 1.003 tức câu trả lời của
những người tham gia khảo sát không chênh lệch nhau nhiều.
Bảng 4.6: Thống kê mô tả yếu tố “Mục đích”.
(MĐ1)Tơi đi làm
thêm thật nhiều để
kiếm thêm thu nhập.
(MĐ2)Tơi đi làm
thêm để cải thiện kĩ
năng mềm của bản
thân.
(MĐ3)Tôi đi làm
thêm để trau dồi kiến
thức liên quan đến
chuyên ngành.
(MĐ4)Tôi đi làm
thêm để tận dụng thời
gian rảnh.
N Minimum Maximum
272
1
5
Mean
3.34
Std. Deviation
1.082
272
1
5
3.93
.896
272
1
5
3.57
.969
272
1
5
3.58
.991
- Sinh viên đánh giá mức độ ảnh hưởng của các biến trên cả 5 mức độ của
thang đo likert từ 1 đến 5
- Các biến còn lại trong khoảng 3.34 – 3.93 thể hiện sự đồng tình của sinh
viên. Trong đó biến MĐ2 “Tôi đi làm thêm để cải thiện kĩ năng mềm của bản
thân.” có giá trị trung bình = 3.93 ảnh hưởng lớn nhất trong yếu tố “Mục đích”
15
- Độ lệch chuẩn của các biến xấp xỉ 1 là khá thấp cho thấy câu trả lời của các
bạn sinh viên tương đối giống nhau.
Bảng 4.7: Thống kê mô tả yếu tố “Tính chất cơng việc”.
N Minimum Maximum
272
1
5
(TC1)Cơng việc nhẹ
nhàng, phù hợp với
sức khoẻ bản thân tôi.
(TC2)Công việc part- 272
time, xoay ca linh hoạt
giúp tôi chủ động sắp
xếp thời gian phù hợp.
(TC3)Công việc liên
272
quan đến chuyên
ngành giúp tôi củng cố
kiến thức đã học.
(TC4)Cơng việc
272
thường xun phải
làm việc nhóm giúp
tơi học hỏi được nhiều
kĩ năng.
Mean
3.71
Std. Deviation
.902
1
5
3.86
.901
1
5
3.50
.987
1
5
3.62
1.013
- GTNN và GTLN lần lượt là 1 và 5 cho thấy sinh viên đánh giá trên cả 5
mức độ ảnh hưởng của thang đo
- Giá trị trung bình của các biến dao động từ 3.5 đến 3.86 tức nằm trong
khoảng từ 3 đến 5 cho thấy sinh viên đồng ý với yếu tố này có tác động đến quyết
định về quê làm việc của sinh viên mà cụ thể biến “Tính chất cơng việc” tức biến
TC2 được coi là có ảnh hưởng cao nhất vì có giá trị trung bình là 3.86
- Độ lệch chuẩn của các biến đều nhỏ hơn 1 tức quan điểm của các bạn sinh
viên khá giống nhau
Bảng 4.8: Thống kê mô tả yếu tố “Môi trường làm việc”.
(MT1)Môi trường làm
việc chuyên nghiệp,
sáng tạo giúp tôi nâng
cao kiến thức.
N Minimum Maximum
272
1
5
16
Mean
3.60
Std. Deviation
.971
(MT2)Môi trường làm 272
1
5
3.75
.956
việc thân thiện giúp tôi
học hỏi được nhiều kĩ
năng làm việc nhóm.
(MT3)Mơi trường làm 272
1
5
3.72
.947
việc cởi mở giúp tơi có
nhiều bạn để chia sẻ
kiến thức học tập.
(MT4)Mơi trường làm 272
1
5
3.45
1.019
việc đa ngôn ngữ giúp
tôi nâng cao vốn ngoại
ngữ chuyên ngành.
- GTNN và GTLN là 1 và 5
- Giá trị trung bình của các biến dao từ 3.45 – 3.75 cho thấy người khảo sát
khá đồng ý với yếu tố này. Trong đó, với giá trị trung bình 3,75 thì biến MT2 “Mơi
trường làm việc thân thiện giúp tơi học hỏi được nhiều kĩ năng làm việc nhóm.”
được cho là có ảnh hưởng cao nhất.
- Độ lệch chuẩn của các biến đều nhỏ hơn 1 nghĩa là quan điểm của các bạn
sinh viên tương đối đồng nhất.
Bảng 4.9: Thống kê mô tả yếu tố “Kết quả học tập của sinh viên”.
(KQ1)Tơi hài lịng với
kết quả học tập của
mình dù đi làm thêm.
N Minimum Maximum
272
1
5
Mean
3.51
Std. Deviation
.897
(KQ2)Tơi có thể ứng
272
dụng những kiến thức
thu được từ việc đi làm
thêm vào học tập.
(KQ3)Tôi nghĩ việc
272
vừa đi làm thêm vừa
học là 1 quyết định
đúng đắn.
1
5
3.55
.853
1
5
3.66
.916
(KQ4)Trong tương lai
tôi sẽ cố gắng học tập
tốt dù có đi làm thêm.
1
5
3.93
.968
272
17
- GTNN và GTLN của các biến lần lượt là 1 và 5
- Giá trị trung bình dao động từ 3.51 đến 3.93 thể hiện yếu tố này có phần ảnh
hưởng. Trong đó biến TG4 “Trong tương lai tơi sẽ cố gắng học tập tốt dù có đi làm
thêm.” có mức ảnh hưởng cao nhất trong yếu tố “Kết quả học tập của sinh viên”
- Độ lệch chuẩn của các biến trong khoảng 0.897 – 0.968 tức câu trả lời của
những người tham gia khảo sát không chênh lệch nhau nhiều.
4.1.3. Kết quả đánh giá sợ bộ thang đo danh mục bảng kết quả kiểm định
Cronbach’s Alpha
Nhằm mục đích chọn lọc các biến quan sát có ý nghĩa và kiểm tra độ tin cậy
của thang đo được sử dụng trong mơ hình nhóm tiến hành kiểm định độ tin cậy của
thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
Chú thích các khái niệm:
•
•
•
•
•
•
Cronbach’s Alpha: Hệ số Cronbach’s Alpha
N of Items: Số lượng biến quan sát
Scale Mean if Item Deleted: Trung bình thang đo nếu loại biến
Scale Varriance if Item Deleted: Phương sai thang đo nếu loại biến
Corrected Item – Total Correlation: Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha if Item Deleted: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Bảng 4.10.a: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thời gian”
Reliability Statistics
Cronbach's
N of
Alpha
Items
.796
4
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,796 lớn hơn hệ số Cronbach
Alpha tiêu chuẩn là 0,6, thang đo được chấp nhận, tuy nhiên để đảm bảo thang đo
đạt tiêu chuẩn về mức độ tin cậy nhóm tiếp tục đánh giá bảng số liệu tổng hợp.
Bảng 4.10.b: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến biến qua sát đo
lường “Thời gian”
Scale Mean if
Item Deleted
TG1
TG2
10.88
10.64
Item-Total Statistics
Scale
Corrected
Cronbach's
Variance if
Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Correlation
Deleted
5.669
.559
.767
5.405
.589
.753
18
TG3
TG4
10.29
10.21
4.980
5.283
.725
.562
.685
.769
Kết quả cho thấy tất cả các biến quan sát đều có “hệ số tương quan biến tổng”
lớn hơn tiêu chuẩn là 0,3 tức là có đóng góp xây dựng độ tin cậy của thang đo và
khơng biến nào có “hệ số Cronbach Alpha nếu xóa biến” lớn hơn “hệ số Cronbach
Alpha chung của nhân tố” là 0,796 nên thang đo nhân tố “Thời gian” đã đạt tiêu
chuẩn về độ tin cậy.
Bảng 4.11.a: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Mục đích”
Reliability Statistics
Cronbach's
N of
Alpha
Items
.764
4
Kết quả cho thấy “hệ số Cronbach Alpha chung của nhân tố” là 0,764 lớn
hơn tiêu chuẩn là 0,6 thang đo được chấp nhận, tuy nhiên để đảm bảo thang đo đạt
tiêu chuẩn về mức độ tin cậy nhóm tiếp tục đánh giá bảng số liệu tổng hợp.
Bảng 4.11.b: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến qua sát đo lường
“Mục đích”
MĐ1
MĐ2
MĐ3
MĐ4
Item-Total Statistics
Scale
Scale
Corrected Cronbach'
Mean if Variance Item-Total s Alpha if
Item
if Item Correlatio
Item
Deleted
Deleted
n
Deleted
11.08
5.551
.471
.764
10.49
5.321
.725
.628
10.85
5.521
.585
.697
10.84
5.750
.503
.740
Kết quả cho thấy tất cả các biến quan sát đều có “hệ số tương quan biến tổng”
lớn hơn tiêu chuẩn là 0,3 tức là có đóng góp xây dựng độ tin cậy của thang đo và
khơng biến nào có “hệ số Cronbach Alpha nếu xóa biến” lớn hơn “hệ số Cronbach
Alpha chung của nhân tố” là 0,764 nên thang đo nhân tố “Mục đích” đã đạt tiêu
chuẩn về độ tin cậy.
19
Bảng 4.12.a: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Tính chất”
Reliability
Statistics
Cronbach's N of
Alpha
Items
.791
4
Kết quả cho thấy “hệ số Cronbach Alpha chung của nhân tố” là 0,791 lớn hơn
tiêu chuẩn là 0,6 thang đo được chấp nhận, tuy nhiên để đảm bảo thang đo đạt tiêu
chuẩn về mức độ tin cậy nhóm tiếp tục đánh giá bảng số liệu tổng hợp.
Bảng 4.12.b: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến biến qua sát đo
lường “Tính chất”
Item-Total Statistics
Scale
Scale
Corrected Cronbach's
Mean if Variance Item-Total Alpha if
Item
if Item Correlation
Item
Deleted
Deleted
Deleted
TC1
TC2
TC3
TC4
10.98
10.82
11.19
11.07
5.671
5.526
5.115
5.132
.564
.607
.632
.600
.756
.736
.723
.740
Kết quả cho thấy tất cả các biến quan sát đều có “hệ số tương quan biến tổng”
lớn hơn tiêu chuẩn là 0,3 tức là có đóng góp xây dựng độ tin cậy của thang đo và
khơng biến nào có “hệ số Cronbach Alpha nếu xóa biến” lớn hơn “hệ số Cronbach
Alpha chung của nhân tố” là 0,791 nên thang đo nhân tố “Tính chất” đã đạt tiêu
chuẩn về độ tin cậy.
Bảng 4.13.a: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Môi trường”
Reliability
Statistics
Cronbach's N of
Alpha
Items
.895
4
20
Kết quả cho thấy “hệ số Cronbach Alpha chung của nhân tố” là 0,895 lớn hơn
tiêu chuẩn là 0,6 thang đo được chấp nhận, tuy nhiên để đảm bảo thang đo đạt tiêu
chuẩn về mức độ tin cậy nhóm tiếp tục đánh giá bảng số liệu tổng hợp.
Bảng 4.13.b: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến biến qua sát đo
lường “Môi trường”
Item-Total Statistics
Scale
Scale
Corrected Cronbach'
Mean if Variance Item-Total s Alpha if
Item
if Item Correlatio
Item
Deleted
Deleted
n
Deleted
MT
1
MT
2
MT
3
MT
4
10.92
6.587
.803
.851
10.77
6.636
.808
.850
10.80
6.738
.791
.856
11.06
6.885
.674
.900
Kết quả cho thấy tất cả các biến quan sát đều có “hệ số tương quan biến tổng”
lớn hơn tiêu chuẩn là 0,3 tức là có đóng góp xây dựng độ tin cậy của thang đo.
Bảng 4.14.a: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “Kết quả học
tập”
Reliability
Statistics
Cronbach's N of
Alpha
Items
.823
4
Kết quả cho thấy “hệ số Cronbach Alpha chung của nhân tố” là 0,823 lớn hơn
tiêu chuẩn là 0,6 thang đo được chấp nhận, tuy nhiên để đảm bảo thang đo đạt tiêu
chuẩn về mức độ tin cậy nhóm tiếp tục đánh giá bảng số liệu tổng hợp.
Bảng 4.14.b: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến biến qua sát đo
lường “Kết quả học tập”
Item-Total Statistics
Scale Mean
Scale
Corrected
if Item
Variance if
Item-Total
Deleted
Item Deleted Correlation
21
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
KQ1
KQ2
KQ3
KQ4
11.14
11.10
10.99
10.72
5.269
5.333
4.937
5.036
.622
.653
.702
.613
.788
.775
.750
.794
Kết quả cho thấy tất cả các biến quan sát đều có “hệ số tương quan biến tổng”
lớn hơn tiêu chuẩn là 0,3 tức là có đóng góp xây dựng độ tin cậy của thang đo và
khơng biến nào có “hệ số Cronbach Alpha nếu xóa biến” lớn hơn “hệ số Cronbach
Alpha chung của nhân tố” là 0,823 nên thang đo nhân tố “Kết quả” đã đạt tiêu
chuẩn về độ tin cậy.
Bảng 4.15: Tổng hợp kết quả cuối cùng của kiểm định Cronbach’s Alpha đối với
các thang đo (nhân tố)
Thang đo
Thời gian
Mục đích
Tính chất
Mơi trường
Kết quả
Biến quan
sát
Hệ số tương
quan biến quan
sát
TG1
TG2
TG3
TG4
MĐ1
MĐ2
MĐ3
MĐ4
TC1
TC2
TC3
TC4
MT1
MT2
MT3
MT4
KQ1
KQ2
KQ3
KQ4
,559
,589
,725
,562
,471
,725
,585
,503
,564
,607
,632
,600
,803
,808
,791
,674
,662
,653
,702
,613
22
Hệ số
Cronbach
Alpha
,796
,764
,791
,895
,823
Cronbach
Alpha If
Item
Deleted
,767
,753
,685
,769
,764
,628
,697
,740
,756
,726
,723
,740
,851
,850
,856
,900
,788
,775
,750
,794
Kết quả kiểm định lần này cho thấy tất cả các thang đo đã đạt được độ tin cậy.
Tiếp theo nhóm tiến hành: Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phân tích nhân
tố khám phá EFA.
4.1.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Expoloratory Factor Analysis,
gọi tắt là phương pháp EFA) giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo
là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy sẽ được sử dụng phân tích nhân tố để
rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một tập biến (gọi là nhân tố) ít hơn,
các nhân tố được rút gọn này sẽ có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội
dung thông tin của tập biến quan sát ban đầu. Phương pháp phân tích nhân tố khám
phá EFA được dùng để kiểm định giá trị khái niệm của thang đo.
Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc
lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến
độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships).
EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F
ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các
nhân tố với các biến nguyên thủy.
Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số
nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA: Factor loading >
0.3 được xem là đạt mức tối thiểu; Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng và
Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu: Hệ số
tải nhân tố (Factor loading) > 0.5.
0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để
xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích
nhân tố là thích hợp.
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng
thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể.
Nếu kiểm định xem xét này có ý nghĩa thống kê (Sig. <0.05) thì các biến quan sát
có mối tương quan với nhau.
Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần
trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị
này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu phần trăm.
Sử dụng phương pháp trích yếu tố là Principal components với phép quay
Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalues =1. Với các thang đo
23
đơn hướng thì sử dụng phương pháp trích yếu tố Princial components. Tiến hành
loại các biến số có trọng số nhân tố (còn gọi là hệ số tải nhân tố) nhỏ hơn 0.4 và
tổng phương sai trích được bằng hoặc lớn hơn 50% (thang đo được chấp nhận).
Tiêu chuẩn đối với hệ số tải nhân tố là phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 để đảm bảo
mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Các mức giá trị của hệ số tải nhân tố: Lớn hơn 0.3
là đạt được mức tối thiểu; lớn hơn 0.4 là quan trọng; lớn hơn 0.5 là có ý nghĩa thực
tiễn.
Tiêu chuẩn chọn mức giá trị hệ số tải nhân tố: Cỡ mẫu ít nhất là 350 thì có thể
chọn hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.3; nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì chọn hệ số tải nhân
tố lớn hơn 0.55; nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0.75.
Nếu một trong các tiêu chí trên bị vi phạm, bảng ma trận xoay sẽ khơng có ý
nghĩa. Chính vì vậy, trước khi đến với việc chọn biến nào, loại biến nào cần kiểm
tra xem các tiêu chí ở trên đã thỏa mãn chưa. Mọi thứ thỏa mãn hết mới đi đến
phần loại biến ở ma trận xoay. Đặc biệt cần lưu ý đến hệ số tải Factor Loading của
bài là bao nhiêu: 0.3 hay 0.5.... bởi nếu chọn sai sẽ dẫn đến loại bỏ sai biến, biến có
ý nghĩa nhưng lại loại bỏ ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
Để quyết định giữa biến hay loại biến trong phân tích nhân tố khám phá EFA
(Exploratory Factor Analysis), dữ liệu cần thỏa mãn hai điều kiện: (1) các biến
quan sát hội tụ về cùng một nhân tố, các biến quan sát thuộc nhân tố này phải phân
biệt với nhân tố khác; (2) các nhóm nhân tố nằm ở các cột khác nhau trong bảng
ma trận xoay. Kết quả phân tích nhân tố EFA của bài:
Bảng 4.16.a: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.916
Approx. Chi2587.701
Square
Bartlett's Test of Sphericity
df
120
Sig.
.000
Bảng KMO and Bartlett’s Test (bảng giá trị KMO và kiểm định Bartlett): 0,5
≤ KMO = 0,916 ≤ 1, phân tích nhân tố được chấp nhận với tập dữ liệu nghiên cứu.
Sig. Bartlett’s Test là 0,000 < 0,05, phân tích nhân tố là phù hợp.
Bảng 4.16.b: Kết quả đánh giá các biến quan sát
TG1
TG2
Communalities
Initial
Extraction
1.000
.635
1.000
.638
24
TG3
1.000
TG4
1.000
MĐ1
1.000
MĐ2
1.000
MĐ3
1.000
MĐ4
1.000
TC1
1.000
TC2
1.000
TC3
1.000
TC4
1.000
MT1
1.000
MT2
1.000
MT3
1.000
MT4
1.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Com
pone
nt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
.740
.643
.749
.749
.691
.454
.709
.782
.796
.647
.763
.759
.749
.636
Bảng 4.16.c: Tổng phương sai được giải thích
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of
Rotation Sums of Squared
Squared Loadings
Loadings
Total % of Cumul Total % of Cumula Total
% of
Cumulative
Varianc ative %
Varianc tive %
Variance
%
e
e
7.702 48.140 48.140 7.702 48.140 48.140 4.520
28.247
28.247
1.608 10.052 58.191 1.608 10.052 58.191 2.723
17.019
45.266
.991 6.191 64.383 .991 6.191 64.383 2.304
14.398
59.664
.839 5.241 69.623 .839 5.241 69.623 1.594
9.959
69.623
.763 4.771 74.395
.659 4.117 78.512
.593 3.703 82.216
.487 3.042 85.258
.458 2.860 88.118
.409 2.559 90.676
.350 2.188 92.864
.287 1.791 94.656
.250 1.559 96.215
.222 1.385 97.600
.200 1.250 98.850
100.00
.184 1.150
0
25