Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

bảng đặc tả, ma trận sử địa 6 kiểm tra cuối kì 2 copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.85 KB, 20 trang )

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II LỚP 6. MÃ ĐỀ TỪ 01 ĐẾN 02
MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá

1

Bài 16: Các cuộ
khởi nghĩa tiêu
biểu giành độc
lập trước thế kỉ
X

Nhận biết: HS biết một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
Thông hiểu: Học nắm được diễn biến một số cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu.

2

Bài 17: Cuộc
đấu tranh bảo
tồn và phát triển
văn hóa dân tộc
của người Việt
Bài 18: bước


ngoặt lịch sử
đầu thế kỉ X
Bài 19: Vương
quốc Chăm Pa
từ thế kỉ II-X

1. Cuộc khởi nghĩa của hai
Bà Trưng
2. Cuộc khởi nghĩa của hai
Bà Triệu.
3. Cuộc khởi nghĩa lý bí
và sự thành lập nước Vạn
Xuân
1. Sức sống của nền văn
hóa bản địa
2. Tiếp thu có chọn lọc
văn hóa tinh hoa

3
4

5

6

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận Thông Vận
Vận
biết
hiểu

dụng dụng
cao
2
2

Nhận biết: Hs biết được được sức sống của nền văn 1
hóa bản địa
Thơng Hiểu: HS biết được sự tiếp thu có chọn lọc
một số nền văn hóa

3

1. Ngơ quyền và chiến Nhân biết: Biết được ý nghĩa của cuộc chiến thắng 1
thắng Bạch Đằng năm 938 năm 938.
1. Qúa trình hình thành và
bước đầu phát triển của
vương quốc Chăm pa
2. Hoạt động kinh tế và tổ
chức xã hội

Nhận biết: Biết được quá trình ra đời và phát triển
của vương quốc Chăm Pa
Thơng hiểu: Hiểu được một số sự phát triển và hoạt
động kinh tế xã hội của chăm pa
Vận dụng. so sanh được sự giống và khác nhau giưa
chăm pa và Phù Nam
Bài 20. Vương 1. sự hình thành, phát Nhận biết: Học sinh biết được, sự hình thành và phát 2
quốc Phù Nam
trienr và suy vong của triển của vương quốc.
vương quốc Phù Nam

Thông hiểu: Học sinh biết được thời gian ra đời của
2. Hoạt động kinh tế và tổ nhà nước, biết được một số hoạt động kinh tế xã hội
chức xã hội.
của vương quốc Phù Nam.
Vận dụng. so sanh được sự giống và khác nhau giưa
chăm pa và Phù Nam
Bài 25: sự phân 1. Các đới thiên nhiên
Nhận biết: Hs biết được trên trái đất có bao nhiêu 1

2

½

1/2

1


7

Tổng

bố các đới thiên 2. Đới nóng
nhiên trên trái
đất
Bài 23: Dân số 1. Sự đa dạng của sinh vật
và sự phân bố trên lục địa
dân cư trên thế
giới


đới .Thông hiểu: Hs biết được đặc điểm của đới nóng
Nhận biết: HS biết được sự phân bố dân cư trên thê 2
giới.
Thông hiểu: Hs trình bày được sự tác động của dân
số đến môi trường.
9

1

9

1


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II LỚP 6. TỪ MÃ 01 ĐẾN MÃ 02
MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ kiến thức
Nội dung kiến thức

Nhận biết
TNKQ

Bài 16: Các cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu
giành độc lập trước
thế kỉ X
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:
Bài 17: Cuộc đấu

tranh bảo tồn và
phát triển văn hóa
dân tộc của người
Việt
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:
Bài 18: Bước ngoặt
lịch sử đầu thế kỉ X
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:
Bài 19: Vương quốc
Chăm Pa từ thế kỉ
II-X
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:

TL

Biết được một số cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu của dân tộ
ta trước thế kỉ X

Thông hiểu
TNKQ

TL


Vận dụng
TNKQ

TL

Vận dụng cao
TNKQ

Tổng

TL

Hiểu được một số cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu,
nguyên nhân kết quả.

2
2
0,5
0,5
5
5
Biết được một số cuộc đấu Hs nắm hiểu được một số
tranh duy trì bảo vệ nền tiếp thu chọn lọc văn hóa
văn hóa dân tộc
phương bắc và duy trì nên
văn hóa dân tộc ta

4
1

1

1
0,25
2,5
Trình bày được ý nghĩa của
chiến thắng Bạch Đằng 938
1
1
10

4
1
10

3
0,75
7,5

1
1
10
Hs biết được sự hình thành
và suy vong của vương
quốc và tổ chức bộ máy xã
hội đặc điểm kinh tế
2
0,5
5


So sánh được sự giống và
khác nhau về tổ chức bộ máy
và hoạt động kinh tế với
vương quốc phù nam
½
1,5
15

2.5
2
20


Bài 20. Vương quốc Hs biết được sự phát triển
Phù Nam
kinh tế và tổ chức xã hội
của vương quốc
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:
Bài 25: Sự phân bố
các đới thiên nhiên
trên trái đất
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:
Bài 23: Dân số và
sự phân bố dân cư
trên thế giới
Số câu:

Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:

ĐIỂM

2
0,5
5
Hs biết được trên trái đất
có bao nhiêu đới khí hậu

So sánh được sự giống và
khác nhau về tổ chức bộ máy
và hoạt động kinh tế với
vương quốc Chăm Pa
1/2
1.5
5

2.5
2
20

Hs biết được đặc điểm của
đới nóng

1

1
0,25
0,25
2,5
2,5
Hs biết được sự phân bố Hs trình bay được sự gia
dân cư trên trái đất không tăng dân số ảnh hướng đến
đều
đời sống xã hội và môi
trường
2
1
0,5
2
5
20
9 câu
9 câu
3 điểm
4 điểm
30 %
40 %

Họ tên và chữ ký giám khảo 1

2
0,5
5

2

2.5
25
19 câu
10 điểm
100 %

1 câu
3 điểm
30 %

Họ tên và chữ ký giám khảo 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM). (mỗi câu 0.25đ) khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Đới nóng có đặc điểm nào sau đây?


A. Nền nhiệt, ẩm cao, động vật nghèo nàn.
B. Lượng mưa lớn, có bốn mùa rất rõ nét.
C. Chiếm diện tích nhỏ, lượng mưa thấp.
D. Nền nhiệt cao, động thực vật đa dạng.
Câu 2: Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?
A. Thờ thánh A-la.

B. Thờ cúng tổ tiên.

C. Thờ Đức Phật.

D. Thờ thần tài.

Câu 3: Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?

“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lịng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở cơng lênh này”
A. Khởi nghĩa Bà Triệu.

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

C. Khởi nghĩa Lý Bí.

D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Câu 4: Nội dung nào dưới đây khơng đúng khi nói về sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Người Việt tiếp thu tiếng Hán để thay thế tiếng mẹ đẻ.
B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiếp tục được duy trì.
C. Người Việt vẫn hồn tồn nghe - nói bằng tiếng Việt.
D. Phong tục ăn trầu… được truyền từ đời này sang đời khác.


Câu 5: Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây?
A. Các thung lũng, hẻm vực.

B. Miền núi, mỏ khoáng sản.

C. Vùng đồng bằng, ven biển.

D. Các ốc đảo và cao nguyên.

Câu 6: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) đã
A. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đơ hộ của nhà Ngơ.
D. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Câu 7: Đô thị nào dưới đây là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng của Vương quốc Phù Nam?
A. Pa-lem-bang.

B. Óc Eo.

C. Trà Kiệu.

D. Pi-rê.

Câu 8: Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:

“Vua nào xưng “đế” đầu tiên
Vạn Xuân tên nước vững an nhà nhà?”
A. Phùng Hưng.

B. Triệu Quang Phục.

C. Mai Thúc Loan.

D. Lý Nam Đế.

Câu 9: Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng sau đây: “Tơi muốn cưới cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đơng, lấy lại
giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”?
A. Bùi Thị Xuân.

B. Nguyễn Thị Bình.



C. Lê Chân.

D. Triệu Thị Trinh (Bà Triệu).

Câu 10: Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Làm đồ gốm.

B. Chế tạo đồ thủy tinh.

C. Đúc trống đồng.

D. Sản xuất muối.

Câu 11: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa?
A. Có sự giao lưu, bn bán với nhiều quốc gia, như: Trung Quốc, Ấn Độ…
B. Nghề khai thác lâm sản (trầm hương, kì nam, ngà voi…) rất phát triển.
C. Trồng lúa nước ở các cánh đồng dọc theo lưu vực những con sơng.
D. Nền kinh tế đóng kín, khơng có sự tiếp xúc, giao lưu với bên ngồi.
Câu 12: Châu lục nào sau đây tập trung đông dân nhất thế giới?
A. Châu Á.

B. Châu Âu.

C. Châu Phi.

D. Châu Mĩ.

Câu 13: Tên gọi ban đầu của vương quốc Chăm-pa là gì?
A. Pa-lem-bang.


B. Chân Lạp.

C. Lâm Ấp.

D. Nhật Nam.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của người Việt dưới thời bắc thuộc?
A. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh.
B. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ.
C. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp.
D. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ.
Câu 15: So với vương quốc Chăm-pa, tổ chức xã hội của Vương quốc Phù Nam có điểm gì khác biệt?


A. Vua nắm trong tay quyền lực tối cao và tuyệt đối.
B. Xã hội gồm các lực lượng: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, nông dân, thợ thủ công.
C. Vua là người đứng đầu nhà nước, dưới vua là một hệ thống quan lại.
D. Nô lệ chiếm phần lớn tỉ lệ cư dân, chủ yếu phục vụ trong các giai đình q tộc.
Câu 16: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ơn hồ, một đới lạnh.
B. Hai đới nóng, hai đới ơn hồ, một đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ơn hồ, hai đới lạnh.
D. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 17: ( 1 điểm). Em hãy cho biết ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
Câu 18: ( 3 điểm). Hãy so sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm-pa.
Câu 19: (2 điểm). Cho biết sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh sẽ dẫn tới những hậu quả gì về đời sống, xã hội và mơi trường.

------ HẾT ------


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………


ĐIỂM

Họ tên và chữ ký giám khảo 1

Họ tên và chữ ký giám khảo 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM). (mỗi câu 0.25đ) khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Vua nào xưng “đế” đầu tiên
Vạn Xuân tên nước vững an nhà nhà?”
A. Phùng Hưng.


B. Lý Nam Đế.

C. Mai Thúc Loan.

D. Triệu Quang Phục.

Câu 2: Đô thị nào dưới đây là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng của Vương quốc Phù Nam?
A. Trà Kiệu.

B. Pi-rê.

C. Pa-lem-bang.

D. Óc Eo.

Câu 3: Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây?
A. Các ốc đảo và cao nguyên.

B. Các thung lũng, hẻm vực.

C. Vùng đồng bằng, ven biển.

D. Miền núi, mỏ khoáng sản.

Câu 4: Nội dung nào dưới đây khơng phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của người Việt dưới thời bắc thuộc?
A. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ.
B. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh.
C. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp.
D. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ.



Câu 5: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Người Việt tiếp thu tiếng Hán để thay thế tiếng mẹ đẻ.
B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiếp tục được duy trì.
C. Người Việt vẫn hồn tồn nghe - nói bằng tiếng Việt.
D. Phong tục ăn trầu… được truyền từ đời này sang đời khác.
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) đã
A. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đơ hộ của nhà Ngơ.
D. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Câu 7: Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng sau đây: “Tơi muốn cưới cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đơng, lấy lại
giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”?
A. Lê Chân.

B. Triệu Thị Trinh.

C. Bùi Thị Xn.

D. Nguyễn Thị Bình.

Câu 8: Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?
A. Thờ thánh A-la.

B. Thờ cúng tổ tiên.

C. Thờ thần tài.

D. Thờ Đức Phật.


Câu 9: Đới nóng có đặc điểm nào sau đây?
A. Lượng mưa lớn, có bốn mùa rất rõ nét.


B. Chiếm diện tích nhỏ, lượng mưa thấp.
C. Nền nhiệt cao, động thực vật đa dạng.
D. Nền nhiệt, ẩm cao, động vật nghèo nàn.
Câu 10: Nội dung nào sau đây khơng đúng khi nói về đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa?
A. Nghề khai thác lâm sản (trầm hương, kì nam, ngà voi…) rất phát triển.
B. Trồng lúa nước ở các cánh đồng dọc theo lưu vực những con sơng.
C. Có sự giao lưu, bn bán với nhiều quốc gia, như: Trung Quốc, Ấn Độ…
D. Nền kinh tế đóng kín, khơng có sự tiếp xúc, giao lưu với bên ngoài.
Câu 11: So với vương quốc Chăm-pa, tổ chức xã hội của Vương quốc Phù Nam có điểm gì khác biệt?
A. Vua nắm trong tay quyền lực tối cao và tuyệt đối.
B. Vua là người đứng đầu nhà nước, dưới vua là một hệ thống quan lại.
C. Xã hội gồm các lực lượng: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, nông dân, thợ thủ công.
D. Nô lệ chiếm phần lớn tỉ lệ cư dân, chủ yếu phục vụ trong các giai đình q tộc.
Câu 12: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Hai đới nóng, một đới ơn hồ, hai đới lạnh.
B. Một đới nóng, hai đới ơn hồ, một đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ơn hồ, hai đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 13: Tên gọi ban đầu của vương quốc Chăm-pa là gì?


A. Nhật Nam.

B. Pa-lem-bang.


C. Lâm Ấp.

D. Chân Lạp.

Câu 14: Châu lục nào sau đây tập trung đông dân nhất thế giới?
A. Châu Phi.

B. Châu Âu.

C. Châu Mĩ.

D. Châu Á.

Câu 15: Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

C. Khởi nghĩa Lý Bí.

D. Khởi nghĩa Bà Triệu.

Câu 16: Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Làm đồ gốm.

B. Đúc trống đồng.


C. Chế tạo đồ thủy tinh.

D. Sản xuất muối.

II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 17: (1 điểm). Em hãy cho biết ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
Câu 18: ( 3 điểm). Hãy so sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm-pa.
Câu 19: (2 điểm). Cho biết sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh sẽ dẫn tới những hậu quả gì về đời sống, xã hội và mơi trường.

------ HẾT ------


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022

TRƯỜNG PTDTBT THCS HUỔI MÍ

MƠN MƠN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ - KHỐI LỚP 6

Thời gian làm bài : 90 Phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm:

001

002

1

B

D

2

D

B

3

C


D

4

A

A

5

A

C

6

B

B

7

B

B

8

B


D

9

C

D

10

D

B


11

D

D

12

C

A

13

C


C

14

D

B

15

B

D

16

C

C

Phần đáp án câu tự luận:
Mã đề 001: 002
Câu 17 (1 điêm): em hãy cho biết ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Gợi ý làm bài:
-

Là cơ sở sau này cho việc khôi phục quốc thống. (0.5 điêm)
Là chiến thắng lịch sử vẻ vang của dân tộc ta: kết thúc 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài
cho dân tộc ta (0.5 điêm)

Câu 18 (3 điêm): Hãy so sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm-pa.
Gợi ý làm bài:

Cư dân Chăm Pa
Hoạt động
kinh tế

Cư dân Phù Nam

Giống nhau

Cư dân làm nhiều nghề khác nhau: nông nghiệp, kết hợp thủ công
nghiệp và buôn bán (1 điểm)

Khác nhau

Phát triển khai thác lâm – thổ sản
(0.5 điểm)

Phát triển mạnh về ngoại thương
đường biển (0.5 điểm)


Tổ chức xã
hội

Giống nhau

- Vua là người đứng đầu nhà nước có quyền lực tối ccao. Dưới vua là
hệ thống quan lại với nhiều cấp bậc. (0.5 điểm)

- Trong xã hội tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ
thủ công và nông dân. (0.5 điểm)
Tồn tại tầng lớp nô lệ (0.25 điểm)

Không tồn tại tầng lớp nô lệ (0.25
điểm)

Câu 19 ( 2 điểm). Cho biết sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh sẽ dẫn tới những hậu quả gì về đời sống, xã hội và môi trường.
Gợi ý làm bài:
Hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh là

- Đời sống, xã hội

+ Khó khăn trong nâng cao chất lượng cuộc sống. (0.5 điểm)

+ Tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao. (0.5 điểm)

+ Xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội, gánh nặng về y tế, giáo dục,… (0.5 điểm)

- Môi trường


+ Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt. mơi trường suy thối, ơ nhiễm,... (0.5 điểm)



×