Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

dược liệu, nhóm cây tiêu độc, lợi tiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.64 MB, 48 trang )

Nhóm 7
Chủ đề: Nhóm dược liệu tiêu độc, lợi tiểu
GVHD: BSTY. Nguyễn Thị Thanh Ha


Danh sách thanh viên
Họ va tên
Đỗ Văn Phong
Lê Hồng Phúc
Vũ Đình Qn
Tống Văn Q
Hồng Thị Quỳnh
Tẩn Lao San
Lưu Xn Sang
Nguyễn Hữu Sang
Phan Bá Sang
Lương Văn Sửu
Đỗ Phương Thanh
Dương Trung Thành
Đinh Thị Thảo
Đỗ Thị Thảo

Mã sinh viên
613504
613618
613179
613622
604527
604807
613181
604223


613829
613624
613408
613628
613629
604814




NỘI DUNG
I, Lịch sử hình thanh va phát triển
II, Tình hình sử dụng
III, Các cây thuốc chính trong nhóm
IV, Cơ chế tác dụng va điều trị
V, Ưu điểm va nhược điểm
VI, Các hướng ứng dụng mới


I- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Các cây thuốc tiêu biểu
thuộc nhóm lợi tiểu, tiêu
độc gồm:
-Mã đê
-Trạch tả
-Cỏ tranh
-Atiso
-Chè



I- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Cây

Nguồn
gốc

Phân
bố

Mã đề

Trạch ta

Cỏ tranh

Có nguồn gốc từ lâu đời

-Trên thế giới,
bao gồm Châu
Mỹ, Châu Á, Úc,
New Zealand,
Châu Phi và Châu
Âu.
-Ở Việt Nam:
mọc hoang dại
trên khắp cả nước

-Hầu khắp bán
cầu Bắc : Châu
Âu, Bắc Á, Bắc

Mỹ
-Việt Nam: Cao
Bằng, Lạng Sơn,
Điện biên, Hà
Nam, Ninh Bình,
Thái Bình

-Việt Nam:
mọc dại
khắp cả
nước

Atiso

Che

Miên Nam châu âu
(quanh Địa Trung
Hải) đã được người
Cổ Hi Lạp và Cổ La
Mã trồng để lấy hoa
làm rau ăn.

Nguồn gốc cây
chè ở Trung
Quốc, Bắc Việt
Nam, Ấn Độ hay
Miến Điện

- Ở Việt Nam: vùng

có khí hậu ơn đới
như Đà Lạt  (Lâm
Ðồng), Sapa
(Lào
Cai), Tam
Đảo (Vĩnh Phúc).

-Nửa phía nam
tỉnh Vân Nam
(Trung Quốc).
-Bắc Việt Nam.
-Bắc Miến Điện,
-Thái Lan và Lào.
-Vùng núi phía
đơng bang Assam
của Ấn Độ.


II-TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
 Theo thống kê của viện dược liệu đến nay Việt Nam đã ghi nhận 5117 loài thực
vật và nấm 408 lồi đợng vật; 75 loại khống vật có công dụng làm thuốc .
 Trong đó 70 loài có tiêm năng khai thác với trữ lượng 18000 tấn/ năm
 Nhiêu vùng trên cả nước hình thành các vùng nguyên liệu lớn và có thương hiệu
như : Atiso Đà Lạt, Chè dây Lào Cai, Hồi Lạng Sơn …..


II-TÌNH HÌNH SỬ DỤNG


II-TÌNH HÌNH SỬ DỤNG



II-TÌNH HÌNH SỬ DỤNG


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
1.Mã đề
• Tên khoa học: Plantago asiatica L.
• Họ mã đề: Plantaginaceae.
• Lá khơng có cuống, có mợt phần hẹp gần thân cây,
là dạng cuống lá gia. Chúng có 3 hay 5 gân lá song
song và tỏa ra ở các phần rợng hơn của phiến lá.
• Theo Đơng y, mã đê có vị ngọt, tính lạnh, đi vào
các kinh, can, thận và bang quang; tác dụng chữa
đái rắt, ho lâu ngày, viêm khí quản, tả, lị, nhức mắt,
đau mắt đỏ, nước mắt chảy nhiêu, lợi tiểu…


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
1.Mã đề
Cây mã đê cho các vị thuốc sau:
• Xa tiền tử: Semen plantaginis là hạt phơi khô hay sấy
khô.

Lá Mã Đê

• Mã đề thao (xa tiền thao): Herba plantaginis là tồn
cây bỏ rễ phơi hay sấy khơ.
• Lá mã đề: Folium plantaginis là lá tươi hoặc sấy khơ
• Tại Ấn Độ, chất nhầy của cây còn được bào chế

thành thuốc nhuận trang để điêu trị chứng đường
ruột bất thường và táo bón.

Hạt xa tiên
tử


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
2. Cây trạch ta
• Tên khác: mã đê nước.
• Tên khoa học: Alisma plantago – Quatic L.
var. orientalis Samuelsson.
• Họ trạch ta: Alismataceae.
• Trạch tả là lồi thực vật khơng có lơng,
sớng ở vùng nước nơng. Lá mọc từ gốc
hình trứng, giống như lá mã đê. Dùng củ
hình con quay, thu củ, bỏ rễ nhỏ, rửa sạch
phơi khô. Lá cây dài 15-30 cm, thân có thể
cao đến 1 m.


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
2. Cây trạch ta
• Dùng làm th́c lợi tiểu trong trường hợp tiểu tiện ít, nhiễm trùng đường tiết niệu
gây đau buốt, phù do chức năng thận kém, dùng làm hạ cholesterol và lipid máu.

Củ trạch ta


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu

3.Cỏ tranh
• Tên khác: Bạch mao căn.
• Tên khoa học: Imperata cyclindrica beauv.
• Họ lúa: Poaceae.
• Cỏ tranh là cây sống lâu năm có thân rễ
lan dai, ăn sâu dưới đất. Lá mọc đứng,
cứng, gân nổi; dáng lá hẹp dai; lá có mặt
trên nhám, mặt dưới nhẵn, mép lá sắc có
thể cứa đứt tay rất dễ dàng. Hoa tự hình
chuỳ, màu trắng sợi như bông, rất nhẹ nên
ngoài nhân giống qua chồi rễ, cỏ tranh còn
có khả năng phát tán rất xa nhờ gió.


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
3.Cỏ tranh
Bợ phận dung làm thuốc:
• Dùng thân, rễ- Rhizoma imperatae, thu rễ màu trắng, loại tạp chất, cắt
nhỏ phơi khô. Có thể dùng tươi hay sao vàng đêu được.


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
4.Atiso
A, Nguồn gốc
- Là loại cây là gai lâu năm có nguồn gốc từ
miền Nam châu Âu (được trồng quanh Địa
Trung Hải), được người Cổ Hy Lạp và Cổ La
Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn.
- Cây Atisô du thực vào Việt Nam đầu thế kỷ
20, được trồng ở Sa Pa, Tam Đảo, nhiêu nhất là

ở Đà Lạt
B, Phân loại, hình thái
-Có 2 loại: atiso xanh va atiso đỏ


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
C, Thành phần hố học
• Trong lá cây có một hoạt chất
là xynarin có CTPT :
C25H24O12.  
• Thân và lá còn chứa muối
hữu cơ của các kim loại K,
Ca, Mg, Na. Hàm lượng Kali
rất cao.
• Cụm hoa chứa 3.3- 15%
protit, 0.1-0.3% lipit, 1115.5% đường, 82% nước
cịn các chất khống như
mangan, phospho, sắt, các
loại vitamin : A,B, C. 100gr


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
D, Thu hái, chế biến
- Lá Atisô thu hái vào năm thứ nhất của thời
kỳ sinh trưởng hoặc vào cuối mùa hoa. Khi
cây trổ hoa thì hàm lượng hoạt chất giảm, vì
vậy, thường hái lá trước khi cây ra hoa
- Lá thu vê bỏ sống, phơi hay sấy khô
- Hiện nay, atiso được sử dụng toàn cây kể cả
hoa, lá và rễ, tất cả đêu được phơi hay sấy

khô, sau đó tuỳ mục đích sử dụng
-Thuốc được bào chế dưới nhiêu dạng: cao,
tán bột


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
E, Tác dụng
-Chế biến món ăn : Hoa atiso nấu canh, hầm xương, trà
- Bảo vệ sức khoẻ, giải nhiệt cho cơ thể
- Lá atisô lợi tiểu và điêu trị bệnh phù và thấp khớp
- Lá tươi hoặc khô sắc hoặc nấu thành cao chữa bệnh vê gan,
thận viêm cấp và mạn, sưng khớp xương
- Nhuận tràng và lọc máu nhẹ đối với trẻ em
- Ngăn ngừa ung thư, phục hồi chức năng gan
- Hạ đường huyết
- Chống lại quá trình oxy hoá, cai tạo lan da, lam đẹp da 


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
G, Các sản phẩm thuốc, thực phẩm chứa atiso trong nhân y và thú y


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
5. Che
Tên khoa học : Camellia sinensis (L.) Kuntze
Thuộc họ chè Theaceae
A, Nguồn gốc
-Chè là một cây có nguồn gốc Trung Quốc. Hiện nay cây
chè được trồng ở nhiêu ở nước ta tại các tỉnh Phú Thọ, rồi
tới Tuyên Quang, Hà giang, Thái Nguyên, các tỉnh miên

Nam cũng trồng rất nhiêu
B, Hình thái:
- Chè là cây xanh lưu niên mọc thành bụi hoặc các cây nhỏ
- Chè có khả năng chịu nóng , chịu lạnh rất tốt
-Chè có rễ cái dài
-Hoa chè trắng ánh vàng
-Lá chè xanh, dài 4 - 15cm , rộng 2 - 5 cm


III- Các cây thuốc chính trong nhóm tiêu đợc, lợi tiểu
C, Thành phần hoá học
-Trong lá có chứa tới 20% tannin là một chất có tác
dụng làm săn da, sát khuẩn mạnh.
-Đặc biệt tannin trong chè có tác dụng như mợt vitamin
P vì đây là hỗn hợp của các catechin và dẫn xuất của
catechin có cấu trúc hóa học của vitamin P.

D, Thu hái, chế biến
Bộ phận dùng:
-Búng và lá non: phơi sấy khô với tên chè tàu, trà điệp
-Lá bánh tẻ gọi là chè xanh
-Chè dùng làm thuốc hái vào mùa xuân, vò rồi sao cho
khô để pha nước uống hoặc làm thuốc


IV. Cơ chế cho tác dụng điêu trị
Tất cả các thuốc làm tăng quá trình bài tiết nước tiểu,
tăng lượng nước tiểu nhiều hơn bình thường gọi là thuốc lợi tiểu
Dùng thuốc lợi tiểu khi vật nuôi mắc chứng thiệu niệu gây tích nước xoang
bụng, phù tứ chi, đái dắt

- Về mặt dược lý: cơ chế lợi tiểu của các dược liệu có khác nhau. Tùy theo
chỗ ưu tiên thuốc để phân loại:
+ Thuốc trực tiếp làm tăng quá trình tuần hoàn nên gián tiếp tăng cường
bài tiết ở thận
+ Một số muối, đường có tác dụng lợi tiểu, do áp xuất thẩm thấu thay đổi như
khi tiếp đường, chất điện giải
+ Thuốc có tác dụng tiêu viêm ở niệu đạo giúp bài xuất nước tiểu dễ dàng
- Mục đích của dùng thuốc lợi tiểu:
+ Thải trừ lượng nước tiểu bị tích trữ ở bàng quang quá nhiều


×