Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

47 HOÀN THIỆN tổ CHỨC CÔNG tác kế TOÁN tại UBND xã CÁCH BI, HUYỆN QUẾ võ, TỈNH bắc NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 116 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
----------

SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ SINH
LỚP: CQ54/23.03

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI UBND XÃ CÁCH BI, HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

Chun ngành

: Kế tốn cơng

Mã số

: 23

Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Thu Huyền

Hà Nội - 2020


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết


quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế
của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp (Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Sinh

SV: Nguyễn Thị Sinh

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
MỤC LỤC........................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG 1......................................................................................................1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÃ CÁCH
BI.......................................................................................................................1
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN......1
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm.............................................................................1
1.1.2 Vai trị của tài chính xã đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa
bàn.....................................................................................................................3
1.2 KHÁI QT CHUNG VỀ KẾ TỐN NGÂN SÁCH, TÀI CHÍNH XÃ.5

1.2.1 Khái niệm về kế tốn ngân sách, tài chính xã..........................................5
1.2.2 Nhiệm vụ và đặc điểm kế toán ngân sách và tài chính xã........................5
1.3 NỘI DUNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÃ, PHƯỜNG,
THỊ TRẤN........................................................................................................7
1.3.1 Khái niệm, nhiệm vụ của tổ chức cơng tác kế tốn.................................7
1.3.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn ngân sách xã tại xã...........................9
1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ
TỐN TẠI XÃ...............................................................................................31
CHƯƠNG 2....................................................................................................33
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ CÁCH BI.........33
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội trên địa bàn xã Cách Bi...................33
2.1.2 Chưc năng nhiệm vụ ,cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND xã Cách Bi. .34
SV: Nguyễn Thị Sinh

2

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Qn sự - cơng an...........................................................................................37
2.1.3 Các chính sách tài chính, kế tốn áp dụng tại UBND xã Cách Bi.........39
2.1.4 Khái quát về tình hình tài chính tại UBND xã Cách Bi.........................41
2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI UỶ BAN
NHÂN DÂN XÃ CÁCH BI...........................................................................48
2.2.1 Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán tại UBND xã Cách Bi....................48
Sơ Đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán UBND xã Cách Bi....................................48

2.2.2 Thực trạng tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn và cơng tác ghi chép ban
đầu...................................................................................................................53
2.2.3 Thực trạng tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn......................................58
2.2.4 Thực trạng tổ chức lựa chọn hình thức kế toán và xây dựng hệ thống sổ
kế toán.............................................................................................................66
2.2.5 Thực trạng tổ chức lập, cơng khai và phân tích báo cáo kế toán...........69
2.2.6 Thực trạng tổ chức thực hiện kiểm tra kế toán , kiểm kê tài sản.........74
Sơ đồ 3:Sơ đồ trình tự hạch tốn trên máy tính..............................................79
Sơ đồ 4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn.............................................................80
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN NGÂN
SÁCH XÃ TẠI XÃ CÁCH BI........................................................................80
2.3.1 Những kết quả đạt được.........................................................................80
2.3.2 Những tồn tại, hạn chế...........................................................................81
2.3.3 Nguyên nhân..........................................................................................83
CHƯƠNG 3....................................................................................................85
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI UỶ
BAN NHÂN DÂN XÃ CÁCH BI..................................................................85
3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC
KẾ TỐN TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ CÁCH BI.................................85

SV: Nguyễn Thị Sinh

3

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính


3.1.1 Định hướng hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại ủy ban nhân dân xã
Cách Bi............................................................................................................85
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI UỶ
BAN NHÂN DÂN XÃ CÁCH BI.................................................................86
3.2.1 Giải pháp hồn thiện về tổ chức cơng tác kế toán tại Uỷ ban nhân dân
xã Cách Bi.......................................................................................................86
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn.......87
3.2.3 Giải pháp hồn thiện tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn:.....88
3.2.4 Giải pháp hồn thiện tổ chức lựa chọn hình thức kế tốn và hệ thống sổ
kế tốn.............................................................................................................88
3.2.5 Giải pháp hồn thiện tổ chức lập, nộp, cơng khai và phân tích báo cáo
kế tốn.............................................................................................................89
3.2.6 Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn........................89
3.2.7 Giải pháp hồn thiện tổ chức ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng
tác kế tốn.......................................................................................................91
3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP...................................................91
3.3.1 Về phía Nhà nước..................................................................................91
3.3.2 Về phía UBND xã Cách Bi....................................................................92
KẾT LUẬN.....................................................................................................94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................96

SV: Nguyễn Thị Sinh

4

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp


Học viện Tài chính
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu

Diễn giải

UBND

ủy ban nhân dân

NSNN

Ngân sách nhà nước

KPCD

Kinh phí cơng đồn

NSX

Ngân sách xã

KBNN

Kho bạc nhà nước

TSCĐ


Tài sản cố định

TM

Tiền mặt

SV: Nguyễn Thị Sinh

5

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Tình hình thu ngân sách xã Cách Bi (2017-2020)...........................41
Bảng 2.2 Tình hình chi ngân sách xã Cách Bi (2017-2020)...........................44
Bảng 2.3 Tình hình hoạt động tài chính của UBND xã..................................45
Cách Bi(2017-2020)........................................................................................45
Bảng 2.4 Thơng tin về nhân viên kế tốn tại UBND xã Cách Bi...................51
Bảng 2.4 Danh mục chứng từ kế toán tại đơn vị.............................................54
Bảng 2.5: Hệ thống các tài khoản...................................................................60
Bảng 2.6 Bảng chuyển đổi số dư các tài khoản UBND xã từ hệ thống tài
khoản cũ sang hệ thống tài khoản mới............................................................62
Bảng 2.7 Các loại sổ kế toán tại xã CCAcshBi-Quế Võ –Bắc Ninh...............68

SV: Nguyễn Thị Sinh


6

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Trình tự và phương pháp ghi sổ kế tốn theo hình thức kế
tốn.Nhật ký – Sổ Cái.....................................................................................21
Hình 2.1 Bản đồ UBND xã Cách Bi...............................................................33
Hình 2.2 Phần mềm kế tốn misa bamboo net 2020 r2..................................77

SV: Nguyễn Thị Sinh

7

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính
LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống ngân sách, có vai trị

vơ cùng quan trọng đối với tình hình tài chính của đất nước, cần phải đảm bảo
việc quản lý thu,chi ngân sách xã một cách chặt chẽ ,tạo nguồn lực mạnh mẽ
cũng như là động lực cho sự phát triển của đất nước. Kế toán xã giữa vai trị
cung cấp thơng tin tài chính để phục vụ cơng tác quản lý ngân sách và tài
chính xã.
Ngân sách cấp xã là một cấp ngân sách nhỏ nhất trong hệ thống ngân
sách nói chung. Cơng tác kế tốn thực hiện tốt, hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, xã hội, anh ninh chính trị của xã.
Tổ chức cơng tác kế tốn được đánh giá tốt khi cơng tác kế tốn đi vào
ổn định, thực sự đóng góp vào việc điều hành tốt ngân sách chính quyền địa
phương đồng thời phải cung cấp đầy đủ thông tin nhằm hỗ trợ cho HĐND đưa
ra các quyết định đúng đắn và kết nối thơng tin tài chính với cấp ngân sách
trên để việc hạch toán kế toán ngân sách được thơng suốt từ trung ương đến
địa phương. Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn ngân sách xã là một vấn đề
rất cần thiết, liên quan đến nhiều phần hành và quy định ngân sách, đồng thời
đây cũng là mối quan tâm hàng đầu đối với việc sử dụng hiệu quả ngân sách.
Ngày 3/10/ 2019, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 70/2019/TT – BTC về
hướng dẫn chế độ kế tốn ngân sách và tài chính xã thay thế cho Quyết định
94/2005/QĐ – BTC. Theo đó, tổ chức cơng tác kế tốn xã phải tổ chức thực
hiện theo Thơng tư 70/2019/TT – BTC kể từ ngày 1/1/2020. Nhận thức được
tầm quan trọng của tổ chức cơng tác kế tốn trong giai đoạn hiện nay, cùng
với mong muốn vận dụng kiến thức đã học và tích lũy kiến thức thực tế góp
phần khắc phục tồn tại, hạn chế tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Cách
Bi, tơi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn
SV: Nguyễn Thị Sinh

1

Lớp:CQ54/23.03



Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

tại UBND xã Cách Bi, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Thứ nhất, hệ thống hoá cơ sở lý luận chung về tổ chức cơng tác kế tốn
tại xã, phường, thị trấn
Thứ hai, tổng hợp, phân tích thực trạng tổ chức cơng tác tại UBND xã
Cách Bi, huyện quế Võ tỉnh Bắc Ninh trong thời gian sắp tới. Trên cơ sở đó
chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của
hạn chế
Thứ ba, đề xuất phương hướng và giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác
kế toán tạ UBND xã Cách Bi trong thời gian tới.
3.Đối tượng nghiên cứu đề tài:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác
kế tốn tại xã, phường, thị trấn và thực trạng về tổ chức công tác kế toán tại
UBND xã
Cách Bi
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng về tổ chức cơng
tác kế tốn tại UBND xã Cách Bi, huyện Quế Võ ,tỉnh Bắc Ninh
-Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu Thực trạng tổ chức công tác kế
toán tại UBND xã Cách Bi trong giai đoạn từ 2018 – 2020.
4.Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp kế thừa: Tiến hành thu thập, kế thừa các tài liệu, báo cáo

từ nguồn dữ liệu tại đơn vị liên quan đến công tác thu – chi ngân sách.

SV: Nguyễn Thị Sinh

2

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

- Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Thu thập số liệu, tài liệu có sẵn
thơng qua bộ phận Tài Chính – Kế tốn của đơn vị.
- Phương pháp thống kê, so sánh.
- Phương pháp tổng hợp
- Phương pháp phân tích tài liệu (kết hợp thực tiễn với số liệu thực tế ở
địa phương)
- Phương pháp suy luận, phỏng đốn.
5.Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội
dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tại xã, phường, thị
trấn
Chương 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Cách Bi
Chương 3: Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại UBND xã
Cách Bi.

SV: Nguyễn Thị Sinh


3

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính
CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI XÃ
CÁCH BI
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH XÃ, PHƯỜNG, THỊ
TRẤN
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm
Xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) là đơn vị hành chính cơ sở, nên
tại địa bàn cấp xã diễn ra rất nhiều các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể và các
quan hệ kinh tế đó đan xen với nhau. Xét về phạm vi hoạt động tài chính của
cấp xã, bao gồm: (i) NS xã, phường, thị trấn (gọi chung là NS xã); (ii) và các
hoạt động tài chính khác ở cấp xã.
Ngân sách xã là một cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống NSNN, nó đại
diện và đảm bảo tài chính cho chính quyền xã có thể chủ động khai thác
những thế mạnh có sẵn để phát triển kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội,
giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn xã.
Ngân sách xã trực tiếp gắn với người dân, trực tiếp giải quyết toàn bộ
mối quan hệ về lợi ích giữa Nhà nước với dân. Chính vì vậy, NSX là tiền đề
đồng thời là hệ quả trong quá trình quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Có thể hiểu một cách khái quát nhất về NSX như sau: NSX là hệ thống
các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác phát sinh trong quá

trình phân phối nhằm tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ gắn liền với việc thực hiện
các nhiệm vụ của chính quyền cấp xã hằng năm.
Ngân sách xã có những đặc điểm :
Một là, Là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN nên NSX cũng
mang đầy đủ các đặc điểm chung của ngân sách các cấp chính quyền địa
phương, đó là: (i) Được phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của

SV: Nguyễn Thị Sinh

1

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

pháp luật. và (ii) Được quản lý và điều hành theo dự toán và theo chế độ, tiêu
chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền quy định.
Hai là, bên cạnh các đặc điểm chung, NSX cịn có các đặc điểm riêng:
NSX là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ
sở. Hoạt động của quỹ được thể hiện trên hai phương diện: huy động nguồn
thu vào quỹ gọi là thu NSX, phân phối và sử dụng quỹ gọi là chi NSX.
Các chỉ tiêu thu chi NSX luôn mang tính pháp lý (nghĩa là các chỉ tiêu
này được quy định bằng văn bản pháp luật và được pháp luật đảm bảo thực
hiện).
Đằng sau quan hệ thu chi NSX là quan hệ lợi ích phát sinh trong q
trình thu chi NSX giữa hai chủ thể: một bên là lợi ích chung của cộng đồng
cấp cơ sở mà đại diện là chính quyền cấp xã, một bên là các chủ thể kinh tế xã

hội.
NSX vừa là một cấp NS lại vừa là một đơn vị dự tốn đặc biệt (dưới nó
khơng có đơn vị dự tốn trực thuộc). Đặc điểm này có ảnh hưởng chi phối lớn
đến q trình tổ chức lập, chấp hành, quyết tốn NSX.
Ba là, NSX mang tính chất “lưỡng tính”, vừa là một cấp tự cân đối thu
chi, vừa là đơn vị trực tiếp chi tiêu. Hay nói cách khác, NSX vừa là một cấp
NS, vừa là đơn vị dự tốn, nó khơng có đơn vị dự tốn trực thuộc nào, nó vừa
tạo nguồn thu vừa phải phân bổ nhiệm vụ chi.

SV: Nguyễn Thị Sinh

2

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

1.1.2 Vai trị của tài chính xã đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
trên địa bàn
Xuất phát từ bản chất và quá trình vận động của các quỹ tiền tệ thuộc
phạm vi của tài chính xã, thì tài chính xã có vai trị như sau:
Thứ nhất, tài chính xã đảm bảo các phương tiện vật chất cho sự tồn tại và
hoạt động của bộ máy nhà nước ở cơ sở.
Trong điều kiện hình thành cấp NS xã trong hệ thống NSNN, thì đương
nhiên NS xã phải đảm nhận vai trị là nguồn cung cấp chủ yếu các nhu cầu về
tài chính để chính quyền nhà nước cấp xã tồn tại, hoạt động và thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của mình. Thông qua chi NS xã và chi từ các quỹ khác

ngoài NS xã mà các nhu cầu chi thường xuyên, chi đầu tư do chính quyền cấp
xã phải đảm nhận mới có nguồn để trang trải.
Thứ hai, Tài chính xã là một trong những cơng cụ quan trọng để chính
quyền xã thực hiện nhiệm vụ quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội,
an ninh, quốc phòng trên địa bàn.
Thứ ba, xã là cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà
nước ở nước ta. Tài chính xã đã trở thành cơng cụ quan trọng được chính
quyền xã sử dụng phục vụ cho việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ kinh tế,
xã hội, quốc phịng, an ninh trên địa bàn của mình. Có thể nhìn nhận vai trị
này thơng qua hai mặt hoạt động thu, chi thuộc các quỹ tiền tệ của tài chính
xã.
Thứ tư, Thơng qua thu tài chính xã mà các nguồn thu được tập trung vào
các quỹ tiền tệ của chính quyền cấp xã; đồng thời giúp chính quyền cấp xã
kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và
các hoạt động khác trên địa bàn vận động, phát triển theo đúng hành lang
pháp lý mà nhà nước đã quy định. Việc kiểm tra, giám sát thơng qua thu tài
chính xã được thể hiện qua cơ cấu ngành nghề, qua số lượng các mặt hàng,
SV: Nguyễn Thị Sinh

3

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

qua tốc độ lưu chuyển hàng hóa và tốc độ lưu chuyển tiền tệ,…từ đó có những
điều tiết, kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc tiêu dùng phát triển

theo hướng tích cực.
Thứ năm, Thơng qua thu tài chính xã cịn góp phần thực hiện các chính
sách xã hội, như: Đảm bảo cơng bằng giữa những người có nghĩa vụ đóng góp
cho NS xã; có sự trợ giúp cho những đối tượng nộp khi họ gặp khó khăn; hoặc
các đối tượng nộp thuộc diện ưu đãi theo chính sách của nhà nước nên được
xét giảm, miễn một số khoản thu nào đó.

SV: Nguyễn Thị Sinh

4

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TỐN NGÂN SÁCH, TÀI
CHÍNH XÃ
1.2.1 Khái niệm về kế tốn ngân sách, tài chính xã
Kế tốn ngân sách xã là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích
và cung cấp thơng tin về tồn bộ hoạt động kinh tế - tài chính của xã, gồm:
Hoạt động thu, chi ngân sách và hoạt động tài chính khác của xã. Các xã,
phường, thị trấn (gọi chung là xã) phải tổ chức cơng tác kế tốn theo Luật Kế
toán và Chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã. (Trước 1/1// 2020: QĐ
94/2005/QĐBTC ngày 12/12/2005 của Bộ Tài chính và Thơng tư số
146/2011/TT-BTC ngày 26/10/2011 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế
toán NS&TC xã ban hành kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC. Từ
ngày 1/1/2020 : Thông tư

70/2019/TT – BTC )
1.2.2 Nhiệm vụ và đặc điểm kế tốn ngân sách và tài chính xã
Từ ngày 1/1/2020, chế độ kế tốn ngân sách và tài chính xã được thực
hiện theo quy định tại Thông tư 70/2019/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban
hành.
Thơng tư này áp dụng đối với UBND xã, phường, thị trấn (gọi tắt là xã)
thuộc các quận, huyện, thị xã, thành phố của các tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương trong cả nước và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến cơng
tác kế tốn ngân sách và tài chính xã.
Thứ nhất, các xã phải mở sổ kế toán để ghi chép, hệ thống và lưu giữ
toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh của xã. Việc bảo quản,
lưu trữ sổ kế toán thực hiện theo quy định của pháp luật về kế tốn, các văn
bản có liên quan.

SV: Nguyễn Thị Sinh

5

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Thứ hai, Các xã phải theo dõi nguồn thu, nhiệm vụ chi của xã theo mục
lục ngân sách Nhà nước và quy định về tài chính, ngân sách phục vụ cho việc
lập báo cáo quyết toán với ngân sách nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền.
Thứ ba, Các xã chỉ sử dụng một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán
năm, bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. Phải mở đầy đủ các

sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và thực hiện đầy đủ, đúng nội dung,
trình tự và phương pháp ghi chép đối với từng mẫu sổ kế toán.
Thứ tư, Việc ghi sổ kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán, mọi số liệu
ghi trên sổ kế toán phải có chứng từ kế tốn chứng minh; phải đảm bảo số và
chữ rõ ràng, liên tục có hệ thống, không được viết tắt, không ghi chồng đè,
không được bỏ cách dịng.
Thứ năm, Xã phải khóa sổ kế tốn tại thời điểm cuối kỳ kế toán năm,
trước khi lập báo cáo tài chính. Ngồi ra, xã phải khóa sổ kế toán trong các
trường hợp kiểm kê đột xuất hoặc các trường hợp khác theo quy định của
pháp luật.
Thứ sáu, Các xã lập báo cáo quyết toán ngân sách theo quy định tại
Thông tư số 344/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính quy định
về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị
trấn và các văn bản sửa đổi, bổ sung Thông tư số 344/2016/TT-BTC.
Sau khi kết thúc kỳ kế toán năm, các xã phải khóa sổ và lập báo cáo tài
chính. Báo cáo tài chính phải có chữ ký của người lập, phụ trách kế toán xã và
Chủ tịch Ủy ban nhân dân của xã. Người ký báo cáo tài chính phải chịu trách
nhiệm về nội dung của báo cáo.
Báo cáo tài chính năm của xã phải được nộp cho cơ quan có thẩm quyền
trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm theo quy định của
pháp luật về kế tốn. Báo cáo tài chính được cơng khai theo quy định của
pháp luật về kế toán và các văn bản có liên quan.
SV: Nguyễn Thị Sinh

6

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp


Học viện Tài chính

1.3 NỘI DUNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI XÃ,
PHƯỜNG, THỊ TRẤN
1.3.1 Khái niệm, nhiệm vụ của tổ chức cơng tác kế tốn
1.3.1.1 Khái niệm
Tổ chức cơng tác kế tốn (TCCTKT) được hiểu là một hệ thống các
phương pháp cách thức phối hợp sử dụng phương tiện và kỹ thuật cũng như
nguồn lực của bộ máy kế toán thể hiện các chức năng và nhiệm vụ của kế tốn
đó là: Phản ánh, đo lường, giám sát và thông tin bằng số liệu một cách trung
thực, chính xác, kịp thời đối tượng kế tốn trong mối liên hệ mật thiết với các
lĩnh vực quản lý khác.
Tổ chức cơng tác kế tốn là việc thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng
và phương pháp kế toán để thực hiện chế độ kế toán trong thực tế đơn vị kế
tốn cơ sở.
Tổ chức cơng tác kế toán là việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thơng tin
thơng qua việc ghi chép của kế tốn trên chứng từ, sổ sách kế toán và báo cáo
kế toán cho mục đích quản lý.
1.3.1.2 Nhiệm vụ
Tổ chức cơng tác kế tốn ngân sách và tài chính xã có những nhiệm vụ
sau:
Một là, Tổ chức hợp lý bộ máy kế tốn để thực hiện tồn bộ cơng tác kế
tốn tài chính trong đơn vị trên cơ sở phân cơng rõ ràng trách nhiệm nghiệp
vụ và quản lý cho từng bộ phận, từng phần hành và từng kế toán viên trong bộ
máy.
Hai là, Tổ chức thực hiện các nguyên tắc, phương pháp kế tốn, hình
thức kế tốn, trang thiết bị phương tiện, kỹ thuật tính tốn ghi chép và thực
hiện các chế độ kế toán TC liên quan nhằm đảo bảo khối lượng, chất lượng và
hiệu quả thông tin kinh tế.

SV: Nguyễn Thị Sinh

7

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Ba là, Tổ chức hướng dẫn mọi người quán triệt và tuân thủ các chế độ
về quản lý kinh tế TC nói chung và chế độ kế tốn nói riêng.
Bốn là, Tổ chức cung cấp thơng tin đúng đối tượng, đúng u cầu, có
chất lượng nhằm phục vụ kịp thời công tác quản lý kế toán TC của đơn vị.
Năm là, Xác định rõ mối quan hệ giữa bộ máy kế toán với các bộ phận
chức năng khác trong đơn vị về công việc liên quan đến cơng tác kế tốn.
Sáu là, Tổ chức thực hiện chế độ lưu trữ và bảo quản chứng từ, tài liệu kế
tốn.
1.3.1.3 Ngun tắc tổ chức cơng tác kế tốn
Tổ chức cơng tác kế tốn phải tn thủ những ngun tắc kế tốn chung
được thừa nhận (GAAP), ngồi ra còn phải tuân thủ các nguyên tắc cụ thể đối
với cơng tác tổ chức kế tốn.
Ngun tắc thống nhất
Cơ cấu tổ chức kế toán phải là một bộ phận thống nhất về mặt quản lý
đơn vị và có mối quan hệ mật thiết với các bộ phận khác.
Triển khai các nội dung của tổ chức kế toán phải thống nhất với các chế
độ kế toán hiện hành.
Các chỉ tiêu kế toán phải thống nhất với các chỉ tiêu kế hoạch để đảm
bảo sự so sánh đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảo đảm tính thống nhất về các nghiệp vụ sử dụng trong kế toán.
Nguyên tắc phù hợp
Thứ nhất, Phù hợp với quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
của đơn vị.
Thứ hai, Phù hợp với quy định hiện hành của nhà nước, bộ, ngành.
Thứ ba, Phù hợp với khả năng, trình độ của các kế tốn viên.
Thứ tư, Phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Ngun tắc hiệu quả
SV: Nguyễn Thị Sinh

8

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Thứ nhất, Đảm bảo thu nhận, hệ thống hóa thơng tin và cung cấp thơng
tin hiệu quả về tồn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị.
Thứ hai, Tính tốn sao cho chi phí ít nhất vẫn đảm bảo được cơng việc
kế toán đạt hiệu quả cao nhất.
1.3.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn ngân sách xã tại xã
1.3.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán là việc sắp xếp, bố trí, phân cơng việc cho
những người làm cơng tác kế tốn trong đơn vị và phải đáp ứng được các yêu
cầu:
Thứ nhất, Bộ máy kế tốn phải phù hợp với quy mơ hoạt động và yêu
cầu quản lý của đơn vị.

Thứ hai, Tổ chức bộ máy kế toán phải đảm bảo chỉ đạo và thực hiện tồn
diện, thống nhất và tập trung cơng tác kế tốn, thơng tin kinh tế của đơn vị.
Thứ ba, Bộ máy kế tốn phải gọn nhẹ, hợp lý, chun mơn hóa, đủ năng
lực hồn thành nhiệm vụ của kế tốn đơn vị.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức, quy mô, địa bàn hoạt động và tình hình
phân cấp quản lý tài chính trong đơn vị; khối lượng, tính chất và mức độ phức
tạp của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính; u cầu, trình độ quản lý, trình độ
nghiệp vụ của các cán bộ quản lý và cán bộ kế tốn, các đơn vị có thể vận
dụng một trong ba mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn sau đây:
Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung;
Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn phân tán;
Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán.
Sau khi lựa chọn được mơ hình phù hợp, các đơn vị tiến hành phân
công công việc phù hợp với khả năng trình độ, năng lực của cán bộ.
1.3.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán và công tác ghi chép
ban đầu
SV: Nguyễn Thị Sinh

9

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Chứng từ kế tốn là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Từ ngày 1/1/2020, các xã, phường, thị trấn áp dụng chế độ kế tốn ngân

sách tài chính xã theo Thơng tư 70/2029/TT – BTC do vậy tổ chức vận dụng
hệ thống chứng từ kế tốn và thực hiện cơng tác ghi chép ban đầu của xã dựa
trên quy định của Thông tư 70/2019/TT – BTC.

SV: Nguyễn Thị Sinh

10

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính
Bảng 1.1

So sánh hệ thống chứng từ kế tốn theo Thơng tư 70/2019/TT - BTC và
Quyết định 94/2005/QĐ – BTC
Nội
dung
Kết cấu

Thông tư 70

Quyết định 94

TT 70 là văn bản có nội dung
bao gồm 2 phần chính là quy
định chung và quy định cụ thể
bên cạnh 02 phụ lục hướng dẫn

về biểu mẫu chứng từ, hệ
thống TK và nội dung, kết cấu,
phương pháp ghi chép TK kế
toán

QĐ 94 khi ban hành chế độ kế
toán NS&TC xã gồm 05 phần:
quy định chung, chứng từ kế toán,
hệ thống TK, sổ kế tốn, hệ thống
BCTC.
Trong khi đó nội dung chính của
TT 146 là hướng dẫn nội dung,
kết cấu và phương pháp ghi chép
TK
Hệ
TT 70 chỉ rõ có 3 loại chứng từ Đối với QĐ 94 và TT 146 có quy
thống
định khá cụ thể ngồi các biểu
bắt buộc và 10 loại chứng từ
chứng
hướng dẫn đồng thời có một số mẫu được hướng dẫn và ban hành
từ
kế chứng từ mà trong QĐ 94
kèm thơng tư, trong q trình
tốn
khơng giới thiệu như: Giấy đề phát sinh các nghiệp vụ cần có
nghị thanh tốn tạm ứng (mẫu chứng từ khác thì kế tốn xã có
thể căn cứ theo biểu mẫu chứng
C43X), bảng thanh tốn phụ
từ của Chế độ kế tốn hành chính

cấp (mẫu C05-X). Tuy nhiên,
cũng có một số chứng từ trong sự nghiệp.
TT 70 được bỏ đi so với QĐ
94 và TT 146 như: Hợp đồng
giao thầu (mẫu C51-X). Riêng
đối với các nghiệp vụ chứng từ
chưa có chứng từ theo 13 biểu
quy định thì các xã tự thiết kế
sử dụng trên nguyên tắc đảm
bảo tuân thủ tối thiểu 7 nội
dung về lập chứng từ quy định
tại Điều 16 Luật Kế toán.

SV: Nguyễn Thị Sinh

11

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Bên cạnh sự khác biệt này thì
TT 70 khi quy định và hướng
dẫn về phương pháp lập chứng
từ về cơ bản chỉ thực hiện đối
với phương thức thủ công và
không đề cập đến hướng dẫn

khởi tạo, luân chuyển và chứng
từ trong trường hợp điện tử
hóa
Nguồn: So sánh đối chiếu của tác giả
Đối với các chứng từ bắt buộc trong quá trình thực hiện, xã không
được sửa đổi biểu mẫu chứng từ đã quy định.
Đối với các chứng từ hướng dẫn trong quá trình thực hiện, xã được phép
sửa đổi, bổ sung biểu mẫu chứng từ phù hợp với nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh. Các xã khi lập chứng từ kế toán phải đảm bảo đáp ứng tối thiểu 7
nội dung quy định tại Điều 16 Luật kế toán cụ thể như sau
a) Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
b) Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
c) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế
toán;
d) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ
kế tốn;
đ) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
e) Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng
số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng
chữ;
g) Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên
quan đến chứng từ kế toán.

SV: Nguyễn Thị Sinh

12

Lớp:CQ54/23.03



Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Đối với mẫu chứng từ in sẵn phải được bảo quản cẩn thận, không được
để hư hỏng, mục nát. Séc, Biên lai thu tiền và giấy tờ có giá phải được quản lý
như tiền.
Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng tại các xã bao gồm: Các kế toán ban
hành theo chế độ kế tốn HCSN (Thơng tư 107/2017/TT – BTC); Chứng từ
ban hành theo chế độ ngân sách tài chính xã ( Thơng tư 70/2019/TT – BTC)
và chứng từ ban hành theo chế độ kế tốn NSNN và hoạt động nghiệp vụ
KBNN (Thơng tư 77/2017/TT-BTC)
- Chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán HCSN áp dụng cho kế
toán ngân sách và tài chính xã gồm:
+ Chỉ tiêu lao động, tiền lương: 11 chứng từ
+ Chỉ tiêu vật tư: 07 chứng từ
+ Chỉ tiêu tiền tệ: 08 chứng từ
+ Chỉ tiêu tài sản cố định: 6 chứng từ
Chứng từ ban hành theo chế độ ngân sách và hoạt động nghiệp vụ kho
bạc và các văn bản khác gồm 24 mẫu. (kèm phụ lục cuối luận văn)
* Trình tự luân chuyển chứng từ bao gồm có 04 bước:
Bước 1: Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;
Bước 2: Kiểm tra và ký chứng từ kế toán;
Bước 3: Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế
toán;
Bước 4: Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
1.3.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Tài khoản kế tốn phản ánh thường xun, liên tục, có hệ thống về tình
hình tài sản, tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp
và các nguồn kinh phí khác; tình hình thu, chi hoạt động, kết quả hoạt động và

các khoản khác ở xã.
SV: Nguyễn Thị Sinh

13

Lớp:CQ54/23.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Bắt đầu từ ngày 1/1/2020 theo thơng tư số 70/2019/TT-BTC có hiệu
lực và có một số những thay đổi khác biệt hệ thống tài khoản so với thông tư
cũ.
Phân loại hệ thống tài khoản kế tốn theo Thơng tư 70/2019/TT – BTC:
a) Các tài khoản trong bảng gồm tài khoản từ loại 1 đến loại 9, được
hạch toán kép (hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản). Hệ thống
Tài khoản kế toán trong bảng phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế
tài chính theo nội dung kinh tế, bao gồm 26 tài khoản cấp 1, trong đó một số
tài khoản cấp 1 được chi tiết theo tài khoản cấp 2 phù hợp với yêu cầu quản
lý.
b) Tài khoản ngoài bảng được hạch tốn đơn (khơng hạch tốn bút tốn
đối ứng giữa các tài khoản). Các tài khoản ngoài bảng gồm 02 tài khoản:
TK 005- Dụng cụ lâu bền đang sử dụng và TK 008- Dự toán chi ngân sách.
TK 008 liên quan đến ngân sách nhà nước được phản ánh theo mục lục ngân
sách nhà nước và theo niên độ ngân sách (năm trước, năm nay).
Điểm khác biệt giữa thông tư 70/2019/TT – BTC và Quyết định
94/2005/QĐ – BTC được thể hiện dưới bảng sau:


SV: Nguyễn Thị Sinh

14

Lớp:CQ54/23.03


×