Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

91 CHÍNH SÁCH tự CHỦ tài CHÍNH với NHÀ KHÁCH hồ tây – văn PHÒNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.16 KB, 97 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------

SINH VIÊN: Phạm Thị Trang

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VỚI NHÀ KHÁCH
HỒ TÂY – VĂN PHÒNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG

Chuyên ngành

: Phân tích chính sách tài chính

Mã số

: 18

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS Vũ Sỹ Cường


Hà Nội – 2020


BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------

SINH VIÊN: Phạm Thị Trang
LỚP: CQ54/18.02



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VỚI NHÀ KHÁCH
HỒ TÂY – VĂN PHÒNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG

Chuyên ngành

: Phân tích chính sách tài chính

Mã số

: 18

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS Vũ Sỹ Cường

Hà Nội – 2020


Luận văn tốt nghiệp

1

Học viện Tài chính

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu c ủa riêng tôi, các s ố
liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung th ực xuất phát t ừ
tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp

Trang
Phạm Thị Trang

Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

2

Học viện Tài chính

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trong Khoa Tài chính Cơng
trường Học viện Tài Chính đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong th ời gian h ọc
tập cũng như thực hiện Luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Vũ Sỹ C ường
đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình th ực hiện Lu ận văn t ốt
nghiệp. Nhờ có sự hướng dẫn của thầy mà tơi đã hồn thành được Luận
văn của mình và tích luỹ được nhiều kiến th ức quý báu trong môi tr ường
tôi đang thực tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Nhà khách Hồ Tây - Văn phòng
Trung ương Đảng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong việc th ực tập
và tìm kiếm tài liệu, số liệu.
Cuối cùng tôi xin chúc Quý thầy cô và Lãnh đạo Nhà khách luôn
mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2020

Tác Giả Luận văn
Ph ạm Th ị Trang

Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

3

Học viện Tài chính

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Trình độ Tên đề tài
đào tạo

Họ
tên Họ
tên Nội dung tóm tắt
người
người
thực hiện hướng
dân
Lớp
Chính sách tự Phạm Thị Pgs.Ts Vũ Qua đề tài luận văn
Cq54/18.0 chủ tài chính Trang
Sỹ Cường tốt nghiệp “Chính
2

với
Nhà
sách tự chủ tài
khách Hồ Tây
chính
với
Nhà
– Văn phịng
khách Hồ Tây”, tơi
trung ương
muốn đề cập đến
Đảng
một phần quan
trọng trong chính
sách tự chủ tài
chính của Nhà
khách hiện nay.
Đầu tiên, luận văn
đề cập đến cơ sở lý
luận về chính sách
tự chủ tài chính, để
hiểu rõ được khái
niệm, nội dung của
chính sách tự chủ.
Tiếp theo, phân tích
thực trạng áp dụng
chính sách tự chủ ở
Nhà khách qua thu
nhập và doanh thu
của Nhà khách.

Cuối cùng, Dựa vào
các kết quả phân
tích được ở trên
đưa ra các giải pháp
và kiến nghị để
hồn thiện chính
sách tự chủ tài
chính tại Nhà khách
Hồ Tây.

Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

4

Học viện Tài chính

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN....................................................................................................... iii
MỤC LỤC............................................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.............................................................................................. ix
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH..................5
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP.....................................5
1.1.1. Khái quát về đơn vị sự nghiệp công lập...............................................5
1.1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu..................................................5
1.1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu...........................................6
1.1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu....................................................7
1.1.1.4. Nguồn thu, nội dung chi của đơn vị sự nghiệp có thu.............9
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm về chính sách tự ch ủ tài chính....................12
1.1.3. Mục đích thực hiện cơ chế tự chủ tài chính.....................................14
1.1.4. Nội dung chính sách tự chủ tài chính tại các đ ơn v ị s ự nghi ệp
công lập........................................................................................................................ 15

Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

5

Học viện Tài chính

1.1.4.1. Quy định chung của chính sách tự chủ tài chính tại các đ ơn
vị sự nghiệp công lập.......................................................................................... 15
1.1.4.2. Quy định riêng cho từng loại đơn vị sự nghiệp công l ập ....16
1.1.4.3. Các nguyên tắc thực hiện quy ền tự chủ tài chính trong các
đơn vị sự nghiệp................................................................................................... 19
1.2.Kinh nghiệm quản lý và thực hiện chính sách tự chủ của các n ước
trên thế giới.................................................................................................................... 20

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH NHÀ KHÁCH HỒ TÂY. .23
2.1. Khái quát đặc điểm hoạt động của nhà khách hồ tây.........................23
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................23
2.1.2. Một số đặc điểm của Nhà khách Hồ Tây ..........................................25
2.1.2.1. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của Nhà
khách Hồ Tây.......................................................................................................... 25
2.1.2.2. Đặc điểm về hoạt động phục vụ và kinh doanh hiện nay ..27
2.1.3. Đặc điểm về chất lượng phục vụ trong khu BTHT.......................28
2.2. Thực trạng và hoạt động của Nhà khách hồ tây trong những năm
gần đây............................................................................................................................. 29
2.2.1 Cơ cấu tổ chức và biên chế lao động của Nhà khách Hồ Tây .....29
2.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nhà Khách Hồ Tây...........................................33
2.3. Chính sách tự chủ tài chính tại nhà khách hồ tây ..................................37
2.3.1. Khuôn khổ pháp lý quy định về chính sách t ự ch ủ tài chính t ại
Nhà khách Hồ Tây.................................................................................................... 37
2.3.2. Thực trạng thực thi chính sách tự chủ tài chính v ề Nhà khách
Hồ Tây........................................................................................................................... 39

Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

6

Học viện Tài chính

2.3.2.1. Thực trạng nguồn tài chính và thực thi quy ền t ự ch ủ về

nguồn thu và mức thu......................................................................................... 39
2.3.2.2. Thực trạng nội dung chi và thực thi quy ền t ự ch ủ sử d ụng
nguồn tài chính...................................................................................................... 45
2.3.2.3. Thực trạng thực thi tự chủ về sử dụng kết quả hoạt đ ộng
tài chính trong năm.............................................................................................. 48
2.3.2.4. Thực trạng về tổ chức kiểm tra giám sát thực thi chính sách
tự chủ tài chính tại Nhà khách Hồ Tây........................................................49
2.3.3. Đánh giá chung thực trạng thực thi cơ chế tự ch ủ tài chính .....51
2.3.3.1. Những kết quả đạt được:.................................................................51
2.3.3.2. Những hạn chế, nguyên nhân:........................................................53
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI
CHÍNH TẠI NHÀ KHÁCH HỒ TÂY.............................................................................. 57
3.1. Bối cảnh về kinh tế xã hội và chính sách tự chủ tài chính................57
3.1.1. Xu hướng phát triển của ngành nghề liên quan đến Nhà khách
.......................................................................................................................................... 57
3.1.2. Xu hướng cải cách chính sách về t ự ch ủ đối v ới đ ơn v ị s ự
nghiệp kinh tế........................................................................................................... 58
3.2. Phương hướng và mục tiêu phát triển của nhà khách........................59
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách tự chủ tài chính nhà khách
hồ tây................................................................................................................................. 63
3.3.1. Hồn thiện quy trình xây dựng và nội dung quy chế chi tiêu n ội
bộ tại Nhà khách....................................................................................................... 63
3.3.2. Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính kế tốn và qu ản lý tài s ản
tại Nhà khách............................................................................................................. 64
Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp


7

Học viện Tài chính

3.3.3. Tăng cường cơng tác thanh kiểm tra tài chính và ki ểm tốn n ội
bộ Nhà khách.............................................................................................................. 65
3.3.4. Hoàn thiện tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý tài chính tại
Nhà khách.................................................................................................................... 67
3.3.5. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và tin h ọc hố trong
quản lý tài chính tại Nhà khách..........................................................................69
KẾT LUẬN:........................................................................................................................... 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................73

Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

8

Học viện Tài chính

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BHYT,BHXH
CBNV
ĐVSN

HĐND
KH&CN
NK
NSNN
TCQTTW
TSCĐ
TW
UBND
WTO

Nội dung
Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội
Cán bộ nhân viên
Đơn vị sự nghiệp
Hội đồng Nhân dân
Khoa học và Công nghệ
Nhà Khách
Ngân sách nhà nước
Tổ chức quản trị trung ương
Tài sản cố định
Trung ương
Ủy ban Nhân dân
World Trade Organization (Tổ chức
thương mại thế giới)

Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02



Luận văn tốt nghiệp

9

Học viện Tài chính

DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG 2.1: BẢNG TỔNG HỢP NGUỒN CHI PHÍ PHÍ, CƠ CẤU NGUỒN CHI
PHÍ GIAI ĐOẠN 2017-2019.......................................................................................... 41
BẢNG 2.2: BẢNG TỔNG HỢP NGUỒN THU, CƠ CẤU NGUỒN THU GIAI
ĐOẠN 2017-2019............................................................................................................ 43
BẢNG 2.3: SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG KỲ
TRONG GIAI ĐOẠN 2017-2019.................................................................................. 46

Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

10

Học viện Tài chính

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ 2.1: BIỂU ĐỒ NGUỒN CHI PHÍ PHÍ, CƠ CẤU NGUỒN CHI PHÍ GIAI ĐOẠN 20172019 CỦA NHÀ KHÁCH.........................................................................................................42
BIỂU ĐỒ 2.2: BIỂU ĐỒ NGUỒN THU, CƠ CẤU NGUỒN THU GIAI ĐOẠN 2017-2019...........44
Biểu đồ 2.3: SỔ CHI TIẾT CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2017-2019..................47


Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

1

Học viện Tài chính

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Thế giới tiến vào thế kỷ XXI với thành tựu của công ngh ệ thông
tin và xu thế tồn cầu hố, tồn cầu hố là một q trình khơng th ể đảo
ngược, nó tác động đến tất cả các lĩnh vực quản lý của các quốc gia trên
thế giới, buộc tất cả các quốc gia phải cải cách để hội nhập và phát
triển. Việt Nam đã có những nội dung và ch ương trình l ớn đ ể chuẩn b ị
cho hội nhập thành cơng, trong đó có chương trình tổng th ể c ải cách n ền
hành chính quốc gia, được phê duyệt tại Quyết định số: 136/2001/QĐTT ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ t ướng chính ph ủ, đ ặc bi ệt Ngh ị
quyết 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 của chính phủ về việc ban
hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà n ước giai đoạn
2011-2020 với 6 nội dung cơ bản là: cải cách th ể ch ế; cải cách th ủ t ục
hành chính; cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà n ước; xây d ựng và
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức, viên ch ức; c ải cách tài
chính cơng; hiện đại hóa hành chính.
Một trong sáu nội dung quan trọng của chương trình tổng th ể cải

cách nền hành chính quốc gia là cải cách nền tài chính cơng, đ ể th ực
hiện nội dung trên, chính phủ đã ban hành Quyết đ ịnh số:
192/2001/QĐ-TT ngày 17 tháng 12 năm 2001 về mở rộng thí đi ểm
khốn biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các c ơ quan hành
chính nhà nước; Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm
2002[16] về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu và
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006[1] quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ, tổ ch ức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công l ập. Ngh ị đ ịnh
10 và Nghị định 43 của chính phủ đã tạo nên nh ững chuy ển bi ến đáng
Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

2

Học viện Tài chính

kể trong quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp cơng lập. Gần đây
chính phủ đã ban hành

Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng

02 năm 2015. Về việc quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công
lập, nghị định 16 là một bước 2 tiếp tục đổi mới tài chính cơng theo
hướng nâng cao hơn nữa quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về th ực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tự chủ về tài chính.

Có nhiều đặc thù cụ thể, song tất cả các nhà khách thuộc c ơ quan
nhà nước trước đây đều hoạt động theo “Cơ chế kế hoạch hóa tập trung
bao cấp là chính”. đặc thù hoạt động của các nhà khách theo ch ỉ tiêu k ế
hoạch cấp trên giao trực tiếp, về vốn, do ngân sách nhà n ước cấp, c ơ s ở
vật chất kỹ thuật do nhà nước đầu tư xây dựng, lao động tuyển dụng
trước đây do cấp trên chuyển đến và tiền lương do cấp trên quy ết định,
khách đến ăn, nghỉ nói chung được bao cấp khơng ph ải tr ả ti ền, nói cách
khác do kinh phí từ các hội nghị hoặc kinh phí nhà nước đài th ọ.
Vậy nên ta có thể thấy chính sách tự chủ tài chính đối với các đ ơn
vị sự nghiệp cơng lập được hiểu là chính sách mà theo đó các đ ơn v ị s ự
nghiệp công được trao quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm về các
khoản thu, khoản chi của đơn vị mình, nhưng khơng v ượt q m ức
khung do Nhà nước quy định.
Đơn vị sự nghiệp công lập là các đơn vị do cơ quan Nhà n ước có
thẩm quyền quyết định thành lập, thuộc sở hữu của Nhà nước, là đ ơn v ị
dự tốn độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ ch ức bộ máy k ế toán
theo quy định của Luật kế toán.
Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc triển khai giao quy ền t ự
chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập đã mang lại một s ố k ết
quả tích cực, như các đơn vị sự nghiệp cơng lập đã chủ động s ử dụng
nguồn kinh phí ngân sách nhà nước (NSNN) giao để th ực hiện nhiệm vụ
Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

3


Học viện Tài chính

có hiệu quả; đồng thời chủ động sử dụng tài sản, nguồn nhân lực đ ể
phát triển và nâng cao số lượng, chất lượng hoạt động cung c ấp d ịch vụ
sự nghiệp công, từ đó phát triển nguồn thu.
Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề, tôi đã lựa chọn đề
tài nghiên cứu:“Chính sách tự chủ tài chính với Nhà khách Hồ Tây – Văn
phịng trung ương Đảng ” cho khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
-

Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở các ki ến thức đã được học, đề tài đi vào đánh giá chính
sách tự chủ tài chính Nhà khách Hồ Tây, Luận văn nghiên cứu m ột số lý
luận về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp áp d ụng cho
trường hợp của Nhà khách Hồ Tây.Từ đó kiến nghị và đề xuất giải pháp
hồn thiện chính sách về tự chủ tài chính của đơn vị s ự nghiệp.
-

Nhiệm vụ nghiên cứu:



Nghiên cứu cơ sở lý luận về tự chủ tài chính cho Nhà Khách.



Phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính hiện


hành của Nhà khách, tìm ra hiện trạng những ưu điểm, nhược điểm và
nguyên nhân hiện tại của các ưu nhược điểm đó.
 Nghiên cứu đề xuất xây dựng cơ chế tự chủ tài chính đối với
Nhà Khách.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đ ề chính sách
tự chủ tài chính đối với Nhà khách Hồ Tây.
- Phạm vi nghiên cứu:

Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

4

Học viện Tài chính

• Về nội dung: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu về th ực trạng
cơ chế tài chính và đề xuất xây dựng cơ chế tự chủ tài chính đối với Nhà
khách trong điều kiện hiện nay.
• Thời gian: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi thời gian từ năm
2017 đến 2019 và tầm nhìn 2030.
4. Kết cấu của luận văn
Tên đề tài: “Chính sách tự chủ tài chính với Nhà khách Hồ Tây – Văn
phịng trung ương Đảng”
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham kh ảo,

luận văn được chia thành 03 Chương:
Chương 1. Tổng quan về chính sách tự chủ tài chính
Chương 2. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính của Nhà khách
Hồ Tây
Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính
tại Nhà khách Hồ Tây

Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

5

Học viện Tài chính

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1.1. Khái quát về đơn vị sự nghiệp cơng lập
Chính sách tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng l ập
có thu được hiểu là cơ chế theo đó các đơn vị sự nghiệp công đ ược trao
quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm về các khoản thu, khoản chi
của đơn vị mình nhưng khơng vượt q mức khung do Nhà n ước quy
định.
Hiện chính sách tự chủ tài chính đối với các đơn vị s ự nghiệp công
đang được thực thi theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006
của Chính phủ và Thơng tư số 71/2006/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày
09/08/2006 hướng dẫn thực hiện nghị định số 43. Ngoài ra cịn có Ngh ị

định số 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/09/2005 quy đ ịnh c ơ
chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Tổ chức khoa học và công nghệ công
lập, chỉ thị số 01/2006/CT-BXD của Bộ xây dựng ngày 22/02/2006 v ề
việc tăng cường quản lý thực hiện quyền tự chủ về tổ chức, biên chế và
tài chính trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, Thông t ư liên
tịch số 02/2008/TTLT-BYT-BNV của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ điều chỉnh
một số điều của nghị định số 43 đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong
lĩnh vực y tế, Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV c ủa B ộ
Giáo dục và Đào tạo và Bộ nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ đối
với đơn vị.
1.1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu
Khái niệm: là những đơn vị do nhà n ước thành l ập ho ạt đ ộng có
thu thực hiện cung cấp các dịch vụ công cộng và các dịch vụ nh ằm duy
trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc doanh.
Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

6

Học viện Tài chính

Cùng với nhiệm vụ trong việc thành lập, các đơn v ị do nhà n ước
thành lập hoạt động trong các lĩnh vực: y tế, giáo d ục, khoa h ọc công
nghệ và môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp
kinh tế, dịch vụ việc làm …
Để xác định đơn vị nào do nhà nước thành lập là đơn vị sự nghiệp

có thu cần dựa vào những tiêu chuẩn sau:
- Có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp c ủa c ơ quan có
thẩm quyền ở Trung ương hoặc địa phương.
- Được Nhà nước cấp kinh phí và tài sản để hoạt động, th ực hiện
nhiệm vụ chính trị, chun mơn và thực hiện một số khoản thu do ch ế
độ nhà nước quy định.
- Có tổ chức bộ máy, biên chế và bộ máy quản lý tài chính kế tốn
theo chế độ Nhà nước quy định,được chủ động sử dụng biên chế đ ược
cấp có thẩm quyền giao.
- Có mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để ký gửi các kho ản thu
chi tài chính.
1.1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu


Một là: ĐVSN có thu là tổ chức hoạt động theo nguyên tắc

phục vụ xã hội, khơng vì mục đích kiếm lời là chính. Khơng nh ư ho ạt
động sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận của các doanh nghiêp,
để thực hiện vai trò của Nhà nước, Nhà nước đã tổ ch ức và tài tr ợ cho
các hoạt động sự nghiệp để cung ứng sản phẩm, dịch vụ xã hội công
cộng, hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực kinh tế hoạt đ ộng bình th ường
thúc đẩy phát triển con người, phát triển kinh tế.


Hai là: Sản phẩm của các ĐVSN là các sảm phẩm mang lại lợi

ích chung có tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra c ủa c ải

Sv: Phạm Thị Trang


Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

7

Học viện Tài chính

vật chất và giá trị tinh thần. Sản phẩm, dịch vụ của ĐVSN ch ủ yếu là giá
trị về tri thức, văn hoá, phát minh, sức khoẻ, đạo đ ức… có tính ph ục v ụ
không chỉ một ngành, một lĩnh vực nhất định mà kho tiêu th ụ sản ph ẩm
đó thường có tác dụng lan toả, truyền tiếp, tác động đến toàn bộ nền
kinh tế quốc dân. Sản phẩm đó là “hàng hố cơng cộng” tác đ ộng đ ến
con người về trí và lực tạo điều kiện cho hoạt đơng c ủa con ng ười, tác
động đến đời sống của con người, đến quá trình tái sản xuất xã h ội.


Ba là: Hoạt động sự nghiệp trong các ĐVSN có thu luôn g ắn

liền và bị tri phối bởi các trương trình phát triển kinh tế xã h ội của Nhà
nước. Chính phủ thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã
hội nên các hoạt động này có gắn liền với nhau.
1.1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu
Để quản lý tốt các hoạt động của các ĐVSN có thu cũng nh ư
quản lý được q trình phát triển của các loại hình dịch vụ này, ph ục v ụ
tốt cho hoạt động của nền kinh tế quốc dân, cần ph ải xác định các đ ơn
vị sự nghiệp có thu tuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động hay kh ả năng đảm
bảo nguồn kinh phí cho hoạt động thường xuyên của đơn vị.
* Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, ĐVSN có thu bao gồm:

- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực Văn hố ngh ệ
thuật.
- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh v ực Giáo d ục đào
tạo bao gồm các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống Giáo d ục Qu ốc
dân.
- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh v ực Nghiên c ứu
khoa học.
- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực Thể dục th ể
thao.
Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

8

Học viện Tài chính

- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực Y tế.
- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực Xã h ội.
- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực Kinh tế.
Ngồi các ĐVSN có thu ở các lĩnh vực nói trên cịn có các ĐVSN có
thu trực thuộc các tổng cơng ty, tổ chức chính trị, tổ ch ức xã h ội.
Việc phân loại các ĐVSN có thu theo lĩnh vực hoạt động tạo thuận
lợi cho việc phân tích đánh giá hoạt động đơn vị trong các lĩnh v ực khác
nhau tác động đến nền kinh tế như thế nào, từ đó Nhà n ước đ ưa ra các
chế độ, chính sách phù hợp với hoạt động của các đơn vị này.
* Căn cứ vào khả năng tự đảm bảo nguồn kinh phí chi ho ạt đơng

thường xun, có hai loại ĐVSN có thu:
ĐVSN có thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động th ường
xuyên: là đơn vị có nguồn thu sự nghịêp ch ưa tự trang tr ải toàn b ộ chi
phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị. Mức kinh phí tự đảm bảo chi
phí cho hoạt động thường xuyên của đơn vị được xác định theo công
thức sau (nhỏ hơn 100%):
Mức tự đảm bảo chi phí
hoạt động thường xuyên
*100%

T ổng s ố ngu ồn thu s ự nghi ệp
=

của vị sự nghiệp (%)

----------------------------------T ổng s ố chi ho ạt đ ộng

thường xuyên
Trong đó:


Tổng số thu sự nghiệp bao gồm:

- Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn v ị sử d ụng theo
quy định của Nhà nước.
- Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và
khả năng của đơn vị.
Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02



Luận văn tốt nghiệp

9

Học viện Tài chính

- Thu khác (nếu có) .
- Lãi chia từ hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền g ửi ngân hàng
từ các hoạt động dịch vụ.


Tổng số chi hoạt động thường xuyên bao gồm:
- Chi hoạt động thường xuy ển theo theo ch ức năng nhi ệm v ụ đ ược

cấp có thẩm quyển giao, gồm: Tiền lương, tiền công, vững cấp l ương,
các khoản phải nộp theo lượng, dịch vụ công cộng, chi phí chun
mơn, . . . .
- Chi hoạt động thường xun phục v ụ cho cơng tác thu phí và l ệ
phí .
- Chi các hoạt động dịch vụ liên quan đến các hoạt đ ộng kinh doanh
dịch vụ của đơn vị .
Tổng số thu sự nghiệp và tổng số chi hoạt động th ường xuyên của
đơn vị tính theo dự toán thu, chi của năm đầu thời kỳ ổn định, tình hình
thực hiện dự tốn thu, chi của năm trước liền kề (loại trừ các yếu tố đột
xuất, không thường xun) được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Thơng qua việc phân loại theo khả năng tự đảm bảo nguồn kinh phí
hoạt động thường xuyên, các nhà quản lý thu thập chính xác về tình hình
sử dụng kinh phí của đơn vị, tình hình quản lý biên ch ế, quỹ l ương và

tình hình tiết kiệm để tăng thu nhập cho cán bộ, viên ch ức trong đ ơn v ị
một cách rõ nét.
1.1.1.4. Nguồn thu, nội dung chi của đơn vị sự nghiệp có thu
1.1.1.4.1. Nguồn thu
Nhà nước cho phép các đơn vị sự nghiệp có thu khai thác mọi
nguồn thu để thực hiện mọi chức năng kinh tế – xã h ội mà đ ơn v ị đ ảm
nhiệm, bao gồm: nguồn NSNN cấp, nguồn thu sự nghiệp c ủa đ ơn v ị và
nguồn thu khác.
Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

10

Học viện Tài chính

- Nguồn thu từ NSNN cấp: Kinh phí khơng thu ờng xun đ ược
NSNN cấp cho các đơn vị bao gồm:
 Kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà
nước, cấp bộ, ngành; chương trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm v ụ
đột xuất khác được cấp có thẩm quyền giao.
 Kinh phí Nhà nước thanh tốn cho đơn vị theo chế độ đặt hàng
để thực hiện các nhiệm vụ Nhà nước giao,theo giá hoặc khung giá do
Nhà nước quy định (điều tra, quy hoạch, khảo sát…).
 Kinh phí cấp để tinh giảm biên chế theo chế độ Nhà n ước quy
định đối với số lao động trong biên chế dôi ra.
 Vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị

phục vụ hoạt động theo dự án và kế hoạch hàng năm, v ốn đ ối ứng cho
các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
 Kinh phí cấp hoạt động thường xuyên: riêng đối với đơn v ị t ự
bảo đảm một phần chi phí, NSNN cấp kinh phí hoạt động th ường xuyên.
Mức kinh phí NSNN cấp được ổn định theo định kỳ 03 năm và hàng năm
được tăng thêm theo tỷ lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Hết th ời
hạn 03 năm, mức NSNN bảo đảm sẽ được xác định lại cho phù h ợp.
- Nguồn thu sự nghiệp của đơn vị gồm:
 Tiền thu phí, lệ phí thuộc NSNN cấp (phần được để lại đ ơn v ị
thu theo quy định). Mức thu phí, lệ phí, tỷ lệ nguồn thu đ ược đ ể l ại đ ơn
vị sử dụng và nội dung chi thực hiện theo quy định của c ơ quan Nhà
nước có thẩm quyền với từng loại phí, lệ phí.
 Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ. Mức thu t ừ các
hoạt động này do thủ trưởng các đơn vị quy ết định, theo nguyên t ắc
đảm bảo bù đắp chi phí và có tích luỹ.
Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

11

Học viện Tài chính

 Các khoản thu sự nghiệp khác theo quy định của pháp luật (n ếu
có).
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật:
Thu từ các dự án viện trợ, quà biếu tặng, vay tín dụng Ngân hàng

hoặc Quỹ Hỗ trợ phát triển để mở rộng và năng cao chất lượng hoạt
động sự nghiệp và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của
Pháp luật.
1.1.1.4.2. Nhiệm vụ chi của đơn vị sự nghiệp có thu
Sau khi nguồn thu của đơn vị đã đuợc hình thành, trên c ơ s ở
nguồn thu Nhà nước đặt ra nhiệm vụ chi cho đơn v ị. Nội dung chi c ủa
đơn vị gồm:
- Chi hoạt động thường xuyên của đơn vị theo hoạt động ch ức
năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao và chi cho các ho ạt đ ộng
thu có sự nghiệp bao gồm:
 Chi cho người lao động: chi tiền lương, tiền cơng, các khoản ph ụ
cấp lương, các khoản trích BHXH, BHYT, kinh phí cơng đồn… theo quy
định.
 Chi quản lý hành chính: Vật tư văn phịng, dịch vụ cơng cơng,
thơng tin liên lạc, cơng tác phí, hội nghị phí …
 Chi các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn: việc xác định số chi
hoạt động chuyên môn phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ được giao.
 Chi hoạt động tổ chức thu phí, lệ phí.
 Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ: vật t ư, hàng hoá, lao
vụ, dịch vụ (kể cả chi nộp thuế, trích khấu hao tài sản cố đ ịnh).

Sv: Phạm Thị Trang

Lớp: Cq 54/18.02


Luận văn tốt nghiệp

12


Học viện Tài chính

 Chi mua sắm dụng cụ thay thế, sửa chữa th ường xuyên cơ sở vật
chất: nhà cửa, máy móc thiết bị… Hàng năm do nhu cầu ho ạt động, do s ự
xuống cấp tất yếu của các TSCĐ dùng cho các hoạt động c ủa đ ơn v ị nên
thường phát sinh nhu cầu tài chính nhằm phục hồi lại giá trị s ử dụng
cho TSCĐ đã bị xuống cấp.
- Các khoản khác theo quy định của pháp luật.
- Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà n ước, cấp
Bộ, ngành; Chương trình mục tiêu quốc gia, Chi th ực hiện nhiệm vụ đặt
hàng của Nhà nước; Chi vốn đối ứng thực hiện các d ự án có v ốn n ước
ngoài theo quy định.
- Chi thực hiện tinh giản biên chế do Nhà nước quy định.
- Chi đầu tư phát triển, bao gồm: chi đầu t ư xây d ựng c ơ s ở v ật
chất, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản, chi th ực hiện các d ự
án đầu tư theo quy định.
- Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có th ẩm quy ền
giao.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm về chính sách tự chủ tài chính
Chính sách quản lý tài chính là hệ thống tổng th ể các ph ương
pháp, các hình thức và cơng cụ được vận hành để quản lý các ho ạt đ ộng
tài chính ở một chủ thể nhật định nhằm đạt được những mục tiêu đã
định. Cơ chế quản lý tài chính là sản phẩm chủ quan của con ng ười trên
cơ sở nhận thức vận động khách quan của phạm trú tại chính trong
từng giai đoạn lịch sử.
Chính sách tự chủ tài chính trong các đơn vị s ự nghiệp công l ập
thực chất là cơ chế quản lý tài chính mà ở đó quy ền định đoạt các v ấn
đề tài chính của đơn vị gắn trách nhiệm thực thi quyền định đoạn đó
được đề cao.
Sv: Phạm Thị Trang


Lớp: Cq 54/18.02


×