Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------------
VŨ THÙY LINH
CQ54/23.01
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI TRƯỜNG THPT VIỆT TRÌ, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH
PHÚ THỌ
CHUN NGÀNH : KẾ TỐN CÔNG
MÃ SỐ
: 23
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. LÊ VĂN LIÊN
HÀ NỘI - 2020
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả trong luận văn tốt nghiệp là trung thực từ tình hình thực tế của
trường THPT Việt Trì, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Sinh viên
Vũ Thùy Linh
SV : Vũ Thùy Linh
1
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
MỤC LỤC
Lời cam đoan..............................................................................................i
Danh mục các chữ viết tắt........................................................................vi
Danh mục các bảng................................................................................viii
Danh mục các hinh...................................................................................xi
Lời mở đầu..............................................................................................xii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN
TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP..............................................1
1.1.Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp....................................1
1.1.1. Khái niệm đơn vị hành chính sự nghiệp..................................1
1.1.2. Phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp...................................1
1.1.3. Đặc điểm quản lý và đặc điểm hoạt động của đơn vị sự
nghiệp công lập.........................................................................................4
1.1.4. Cơ chế quản lý tài chính của đơn vị hành chính sự nghiệp.....5
1.2. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò, nội dung của tổ chức cơng tác kế tốn
cơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp.....................................................10
1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa, vai trị của tổ chức cơng tác kế tốn cơng
.................................................................................................................10
1.2.2. Nội dung của tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị hành chính
sự nghiệp.................................................................................................12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VIỆT TRÌ.......................................28
2.1. Khái qt chung về trường Trung học phổ thơng Việt Trì...........28
2.1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển của đơn vị..................28
2.1.2. Cơ cấu tổ chức đơn vị...........................................................29
2.1.3. Nguồn lực của đơn vị...........................................................33
SV : Vũ Thùy Linh
2
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
2.1.4. Khái quát chính sách kế toán đơn vị áp dụng.......................35
2.2. Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại trường THPT Việt Trì. . .36
2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán.......................................36
2.2.2. Thực trạng tổ chức hệ thống chứng từ kế toán......................38
2.2.3. Thực trạng tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn.....53
2.2.4. Thực trạng tổ chức vận dụng hình thức kế toán và hệ thống sổ
kế toán.....................................................................................................55
2.5.4. Thực trạng tổ chức vận dụng hệ thống Báo cáo tài chính và
cơng khai báo cáo tài chính.....................................................................58
2.5.5. Thực trạng tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ
chức công tác kế tốn..............................................................................61
2.5.6. Thực trạng tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn.......................64
2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại trường THPT
Việt Trì.........................................................................................................65
2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................65
2.3.2.Những tồn tại, hạn chế...........................................................67
2.3.3. Nguyên nhân.........................................................................68
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ
TỐN TẠI TRƯỜNG THPT VIỆT TRÌ........................................................71
3.1. Sự cần thiết & u cầu hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại
trường THPT Việt Trì..................................................................................71
3.1.1. Sự cần thiết hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại trường
THPT Việt Trì..........................................................................................71
3.1.2. u cầu hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại trường THPT
Việt Trì.....................................................................................................72
3.2. Phương hướng & ngun tắc hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn
tại trường THPT Việt Trì.............................................................................73
SV : Vũ Thùy Linh
3
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
3.2.1. Phương hướng hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường
THPT Việt Trì..........................................................................................73
3.2.2. Ngun tắc hồn thiện...........................................................74
3.3.Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại trường THPT
Việt Trì.........................................................................................................75
3.3.1 Hồn thiện bộ máy kế tốn của đơn vị...................................75
3.3.2. Hồn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn......................76
3.3.3. Hồn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn.....................78
3.3.4. Hồn thiện tổ chức hệ thống sổ kế tốn................................78
3.3.5. Hồn thiện cơng tác lập, cơng khai báo cáo kế tốn.............79
3.3.6. Hồn thiện cơng tác kiểm tra kế toán....................................80
3.3.7. Nâng cấp, cải tiến phần mềm kế toán đang áp dụng.............81
3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp......................................................82
3.4.1 Về phía Nhà nước...................................................................82
3.4.2. Về phía ngành giáo dục.........................................................83
3.4.3. Về phía Trường THPT Việt Trì.............................................83
Kết luận..................................................................................................xvi
Danh mục tài liệu tham khảo................................................................xvii
SV : Vũ Thùy Linh
4
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC:
BHTN:
BHXH:
BHYT:
CB CNV:
CNTT:
CP:
ĐT:
ĐVSNCL:
GD:
GDCD:
HCSN:
HTTK:
KPCĐ:
NĐ:
NSNN:
QĐ:
TK:
Báo cáo tài chính
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Cán bộ công nhân viên
Công nghệ thơng tin
Chính phủ
Đào tạo
Đơn vị sự nghiệp cơng lập
Giáo dục
Giáo dục cơng dân
Hành chính sự nghiệp
Hệ thống tài khoản
Kinh phí cơng đồn
Nghị định
Ngân sách nhà nước
Quyết định
Tài khoản
TS:
TSCĐ:
TT:
THPT:
UBND:
Tài sản
Tài sản cố định
Thông tư
Trung học phổ thông
Ủy ban nhân dân
SV : Vũ Thùy Linh
5
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1. Tình hình thu chi của đơn vị..........................................................33
Bảng 2. 2. Tình hình nguồn nhân lực trường THPT Việt Trì...........................35
Bảng 2. 3. Danh mục chứng từ kế toán áp dụng tại trường THPT Việt Trì.....39
Bảng 2. 4. Bảng danh mục các tài khoản chi tiết đơn vị mở thêm..................53
Bảng 2. 5. Bảng danh mục các báo cáo tại trường THPT Việt Trì...................58
SV : Vũ Thùy Linh
8
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
DANH MỤC CÁC HÌ
Hình 1. 1.Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn.................................15
Hình 1. 2. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung............19
Hình 1. 3. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký-sổ cái
..............................................................................................................20Y
Hình 2. 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường THPT Việt Trì................31
Hình 2. 2. Tình hình tài chính của đơn vị................................................34
Hình 2. 3. Tổ chức bộ máy kế tốn trường THPT Việt Trì.....................37
Hình 2. 4. Trình tự luân chuyển các chứng từ kế tốn ở đơn vị HCSN. .38
Hình 2. 5. Hóa đơn dịch vụ bưu chính....................................................42
Hình 2. 6. Giấy rút dự tốn chuyển tiền dịch vụ bưu chính....................42
Hình 2. 7. Giấy rút dự tốn trả tiền cước điện thoại................................43
Hình 2. 8. Giấy biên nhận thanh tốn cước điện thoại............................44
Hình 2. 9. Giấy rút dự tốn chi lương.....................................................45
Hình 2. 10. Giấy rút dự tốn chi cơng tác phí.........................................46
Hình 2. 11. Danh sách chi tiền cơng tác phí............................................47
Hình 2. 12. Bảng thanh tốn cơng tác phí...............................................48
Hình 2. 13. Giấy đi đường.......................................................................49
Hình 2. 14. Phiếu Thu.............................................................................50
Hình 2. 15. Ủy nhiệm chi........................................................................51
Hình 2. 16. Hóa đơn bán hàng................................................................52
Hình 2. 17. Sổ nhật ký chung..................................................................56
SV : Vũ Thùy Linh
11
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Hình 2. 18. Báo cáo tình hình tài chính...................................................59
Hình 2. 19. Báo cáo kết quả hoạt động...................................................60
Hình 2. 20. Trích Báo cáo quyết tốn kinh phí hoạt động.......................61
Hình 2. 21. Giao diện phầm mềm Misa Mimosa....................................62
Hình 2. 22. Trình tự hạch tốn trên máy tính..........................................63
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày
càng phát triển, cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế, các hoạt động sự
nghiệp ngày càng phong phú và đa dạng, góp phần quan trọng vào sự phát
triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để các hoạt động sự nghiệp thực sự vận hành
theo cơ chế thị trường thì phải có phương hướng và giải pháp phát triển phù
hợp. Một trong những biện pháp được quan tâm đó là hồn thiện tổ chức cơng
tác kế tốn tại các đơn vị.
Tổ chức cơng tác kế tốn phù hợp với quy mơ, đặc điểm hoạt động và
đáp ứng yêu cầu quản lý cụ thể sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao
hiệu quả trong công tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập.
Điều này, giúp lãnh đạo đơn vị đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời,
có ảnh hưởng đến kết quả sử dụng các nguồn lực nhằm hoàn thành tốt các
chức năng, nhiệm vụ được giao của các đơn vị sự nghiệp.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính
Nhà nước như đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa, thơng tin, sự nghiệp
khoa học cơng nghệ, sự nghiệp kinh tế,… hoạt động bằng nguồn kinh phí của
Nhà nước cấp, hoặc các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí,
thu từ kết quả hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên
SV : Vũ Thùy Linh
12
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
tắc khơng bồi hồn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước
giao cho.
Trong quá trình hoạt động, các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự
quản lý của Đảng và Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật
Ngân sách Nhà nước, các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế tốn
hành chính sự nghiệp do Nhà nước ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu
quản lý kinh tế - tài chính, tăng cường quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách
Nhà nước, quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng công tác kế toán và hiệu
quả quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Vai trị kế tốn trong cơng tác quản lý của đơn vị là rất quan trọng. Kế
toán hành chính sự nghiệp với chức năng thơng tin mọi hoạt động kinh tế phát
sinh trong quá trình chấp hành Ngân sách Nhà nước tại đơn vị hành chính sự
nghiệp được Nhà nước sử dụng như là một công cụ sắc bén trong việc quản lý
Ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một cách tiết
kiệm và hiệu quả cao.
Để thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu quả trong cơng tác quản lý tài sản
chính kế tốn ở đơn vị hành chính sự nghiệp phải thực hiện các nghiệp vụ
sau:
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí
được cấp, được tài trợ, được hình thành và sử dụng các khoản kinh phí: sử
dụng ở các khoản thu ở đơn vị.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu, chi, tình
hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, các tiêu chuẩn, định mức của
Nhà nước, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản công ở đơn
vị, kiểm tra tình hình chấp hành thu nộp ngân sách; chấp hành kỉ luật thanh
tốn và các chế độ, chính sách hành chính của Nhà nước.
SV : Vũ Thùy Linh
13
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
- Theo dõi và kiểm sốt tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự
tốn cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của đơn vị
cấp dưới.
- Lập và nộp đúng hạn báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp
trên và cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thơng tin và tài liệu cần
thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng định mức chi tiêu. Phân
tích và đánh giá hiệu quả các nguồn kinh phí.
Như vậy việc hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn là một giải pháp quan
trọng nâng cao hiệu quả quản lý tài chính. Hiện nay tổ chức cơng tác kế tốn
tại một số đơn vị cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế cả về lý luận và thực tiễn
trong đó có trường THPT Việt Trì. Chính vì vậy, trong khóa thực tập tại đơn
vị “Trường THPT Việt Trì ” nằm dưới sự quản lý của sở GD - ĐT tỉnh Phú
Thọ, tôi chọn đề tài “ Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường
THPT Việt Trì, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp
của mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức cơng tác kế tốn tại
các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Nghiên cứu thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại trường THPT Việt
Trì từ đó chỉ ra những vấn đề cịn tồn tại hiện có trong tổ chức cơng tác kế
tốn tại Trường THPT Việt Trì.
- Đề xuất các giải pháp khắc phục những vấn đề cịn tồn tại trong tổ chức
cơng tác kế tốn tại Trường THPT Việt Trì.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn
SV : Vũ Thùy Linh
14
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
- Đối tượng nghiên cứu: Lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị
HCSN; thực tế về tổ chức công tác kế tốn tại trường THPT Việt Trì.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn tổ chức kế tốn tại
trường THPT Việt Trì.
+ Phạm vi khơng gian: Tổ chức cơng tác kế tốn tại trường THPT Việt Trì.
+ Phạm vi thời gian:
Số liệu trong 3 năm gần đây của trường THPT Việt Trì.
Thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp từ ngày 10/02/2020 đến ngày
25/05/2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung và mục tiêu nghiên cứu đã nêu, tôi sử dụng
tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu và tổng hợp tài liệu từ
giáo trình, các nghiên cứu có liên quan đã được công bố.
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập các dữ liệu là các quyết định,
các chứng từ và sổ kế toán, báo cáo kế tốn có liên quan đến tổ chức cơng tác
kế tốn năm 2017, 2018, 2019 tại trường THPT Việt Trì giúp tơi có những
nhận định và đánh giá thực tiễn.
Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được, tôi đã lựa chọn những dữ liệu cần
thiết, phù hợp để kế thừa và đưa vào sử dụng.
- Phương pháp điều tra phỏng vấn: Thực hiện thu thập thông tin bằng
phương pháp đặt các câu hỏi thông qua giao tiếp trực tiếp với Hiệu trưởng,
các cán bộ kế toán tại Trường THPT Việt Trì.
SV : Vũ Thùy Linh
15
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xác định đối tượng phỏng vấn : Hiệu trưởng, các cán bộ kế tốn
tại Trường THPT Việt Trì.
Bước 2: Thiết lập các câu hỏi điều tra, phỏng vấn là những câu hỏi liên
quan đến đặc điểm quản lý tài chính và tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường
THPT Việt Trì.
Bước 3: Tiến hành điều tra, phỏng vấn Hiệu trưởng, phụ trách kế toán và
các cán bộ kế toán tại Trường THPT Việt Trì.
- Phương pháp xử lý & phân tích dữ liệu: Các thơng tin thu thập từ hoạt
động nghiên cứu, thu thập dữ liệu, phỏng vấn được ghi chép, tổng hợp và sử
dụng để đưa ra thực trạng và đánh giá thực trạng về tổ chức công tác kế tốn
tại Trường THPT Việt Trì.
5. Kết cấu của luận văn
Nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị
hành chính sự nghiệp
Chương 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại trường Trung
học phổ thơng Việt Trì
Chương 3: Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại
trường Trung học phổ thơng Việt Trì
SV : Vũ Thùy Linh
16
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN
TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1.Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp
1.1.1. Khái niệm đơn vị hành chính sự nghiệp
Khái niệm:
Đơn vị HCSN là các đơn vị, cơ quan hoạt động bằng nguồn kinh phí do
NSNN, cấp trên cấp phát hoặc bằng nguồn kinh phí khác như hội phí, học phí,
viện phí, kinh phí được tài trợ, thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ,... Đó là
các đơn vị HCSN trực thuộc các Bộ, Tổng cục, các cơ quan Đoàn thể, các tổ
chức xã hội do Trung ương và địa phương quản lý và các đơn vị trực thuộc
lực lưỡng vũ trang.
1.1.2. Phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, các đơn vị HCSN bao gồm:
+ Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật: Các đồn
nghệ thuật, trung tâm chiếu phim quốc gia, nhà văn hóa,…
+ Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm các cơ
sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân: Trường phổ thông
(mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông), các trường đại
học, học viện, trung tâm đào tạo,…
+ Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thể dục thể thao: Trung tâm huấn
luyện thể dục thể thao, các câu lạc bộ thể dục thể thao,…
+ Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực y tế: Bệnh viện, các cơ sở khám
chữa bệnh, trung tâm điều dưỡng,…
SV : Vũ Thùy Linh
1
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh tế: Các viện thiết kế, quy
hoạch đô thị và nông thôn, các đơn vị sự nghiệp giao thông đường bộ,…
Các đơn vị HCSN khác.
- Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, đơn vị HCSN bao gồm:
Theo nghị định 43/2006/NĐ – CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với
đơn vị HCSN. Đơn vị HCSN được phân loại như sau:
+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động
thường xun.
+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo một phần chi phí hoạt động
thường xuyên, phần còn lại ngân sách nhà nước cấp.
+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, ĐVSN khơng có nguồn thu, kinh
phí hoạt động thường xun theo chức năng, nhiệm vụ do NSNN đảm bảo
toàn bộ kinh phí hoạt động.
Cơng thức xác định loại hình ĐVSNCL:
Mức đảm bảo chi phí hoạt
động thường xuyên của
đơn vị (%)
=
Tổng sổ nguồn thu
sự nghiệp của đơn
vị
x
×
100
%
+ ĐVSN tự bảo đảm chi phí hoạt động là ĐVSN có mức tự bảo đảm chi
phí hoạt động thường xuyên bằng hoặc lớn hơn 100%, nhà nước khơng phải
dùng ngân sách để cấp kinh phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị.
+ ĐVSN do NSNN bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động là ĐVSN có mức
tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xun từ 10% trở xuống. Nhà nước phải
cấp toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị.
SV : Vũ Thùy Linh
2
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
+ ĐVSN tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động là ĐVSN có mức tự
bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên từ trên 10% đến dưới 100%. Nhà
nước vẫn phải cấp một phần kinh phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị.
Ngày 14/02/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/2015/NĐCP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị HCSN thay Nghị định 43/2006/NĐ-CP.
Theo đó, đơn vị HCSN được chia thành 4 loại:
+ Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư.
+ Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên.
+ Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên.
+ Đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
- Căn cứ vào cấp dự toán, đơn vị HCSN được chia thành 3 loại:
+ Đơn vị dự toán cấp I: là đơn vị trực tiếp nhận dự tốn ngân sách năm
do Thủ tướng Chính phủ hoặc UBND giao. Đơn vị dự toán cấp I thực hiện
phân bổ, giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp dưới trực thuộc, chịu trách
nhiệm trước Nhà nước về việc tổ chức, thực hiện cơng tác kế tốn và quyết
tốn ngân sách của đơn vị mình và cơng tác kế toán và quyết toán của các đơn
vị dự toán cấp dưới trực thuộc theo quy định.
+ Đơn vị dự toán cấp II: là đơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, được dự
toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp
III (trường hợp được ủy quyền của đơn vị dự toán cấp I), chịu trách nhiệm tổ
chức thực hiện cơng tác kế tốn và quyết tốn ngân sách của đơn vị mình,
cơng tác kế tốn và quyết tốn của các đơn vị dự toán cấp dưới theo quy định.
+ Đơn vị dự toán cấp III: là đơn vị cấp dưới đơn vị dự tốn cấp II và
khơng có đơn vị trực thuộc.
SV : Vũ Thùy Linh
3
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
1.1.3. Đặc điểm quản lý và đặc điểm hoạt động của đơn vị sự nghiệp công
lập
1.1.3.1. Đặc điểm hoạt động
Các đơn vị sự nghiệp công lập gồm nhiều hoạt động trong nhiều lĩnh vực
với các chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên, các đơn vị sự nghiệp
cơng lập có đặc điểm hoạt động chung là:
Thứ nhất, mục đích hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập là
khơng vì lợi nhuận, chủ yếu phục vụ lợi ích cộng đồng.
Thứ hai, sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp công lập tạo ra chủ
yếu là những sản phẩm, dịch vụ có giá trị về sức khỏe, tri thức, văn hóa, đạo
đức, xã hội,… Đây là các sản phẩm, dịch vụ mang lại lợi ích chung có tính
bền vững, lâu dài cho xã hội.
Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị
chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, thực
thi các chính sách xã hội của Nhà nước.
1.1.3.2 Đặc điểm quản lý
Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập được các cơ quan
nhà nước cấp trên có thẩm quyền phê duyệt và quyết định sao cho phù hợp
với loại hình, chức năng, nhiệm vụ được giao của từng đơn vị sự nghiệp công
lập. Các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động theo cơ chế thủ trưởng, nghĩa là
ln có một người đứng đầu mỗi đơn vị.
Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập được pháp luật trao rất nhiều
nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng, quyết định về tài chính, nhân sự, điều hành
hoạt động thường xuyên của đơn vị.
SV : Vũ Thùy Linh
4
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Tùy thuộc vào loại hình, phân cấp và chức năng nhiệm vụ được giao mà
các đơn vị sự nghiệp cơng lập có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khác nhau.
Một số kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại các đơn vị sự nghiệp công lập
như sau:
Cơ cấu trực tuyến: Cơ cấu trực tuyến là một mơ hình tổ chức, quản lý,
trong đó nhà quản trị ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới và
ngược lại, mỗi người cấp dưới chỉ nhận được sự điều hành và chịu trách
nhiệm trước một người lãnh đạo trực tiếp cấp trên.
Cơ cấu chức năng: Cơ cấu theo chức năng là loại hình cơ cấu tổ chức
trong đó từng chức năng quản lý được tách riêng do một bộ phận, một cơ
quan đảm nhận. Cơ cấu này có đặc điểm là những nhân viên chức năng phải
là người am hiểu chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ trong phạm vi quản lý
của mình.
Cơ cấu trực tuyến - chức năng: Cơ cấu này là sự kết hợp của cơ cấu theo
trực tuyến và theo cơ cấu chức năng. Theo đó, mối quan hệ giữa cấp dưới và
cấp trên là một đường thẳng còn các bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ
chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt động của
các bộ phận trực tuyến.
Cơ cấu trực tuyến - tham mưu: Cơ cấu này có đặc điểm là người lãnh
đạo ra mệnh lệnh và chịu hồn tồn trách nhiệm về quyết định của mình, khi
gặp các vấn đề phức tạp, người lãnh đạo phải tham khảo ý kiến của các
chuyên gia ở bộ phận tham mưu giúp việc.
1.1.4. Cơ chế quản lý tài chính của đơn vị hành chính sự nghiệp
Hiện nay, các ĐVSNCL trong đó có trường trung học phổ thơng Việt
Trì thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02
SV : Vũ Thùy Linh
5
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
năm 2015 quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính của ĐVSNCL.
1.1.4.1.Cơ chế tài chính đối với đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên.
a, Nguồn tài chính của đơn vị
- Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn
ngân sách nhà nước đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính
đủ chi phí;
- Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy
định (phần được để lại chi hoạt động thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa
lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí);
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có);
- Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên;
- Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
b, Sử dụng nguồn tài chính
- Chi thường xuyên: Đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính
giao tự chủ để chi các khoản sau:
+ Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức
vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với ĐVSNCL. Khi Nhà
nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn
thu của đơn vị (ngân sách nhà nước không cấp bổ sung).
+ Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý.
+ Trích khấu hao tài sản cố định theo quy định. Tiền trích khấu hao tài
sản hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân
sách được hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
SV : Vũ Thùy Linh
6
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
- Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật
NSNN và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí.
c, Phân phối kết quả tài chính trong năm
Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các
khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu
lớn hơn chi thường xuyên (nếu có), đơn vị được sử dụng theo trình tự như sau:
- Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: Tối đa không quá 3 lần quỹ tiền lương
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định;
- Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 3 tháng
tiền lương, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị;
- Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật;
- Phần chênh lệch thu lớn hơn chi cịn lại (nếu có) sau khi đã trích lập
các quỹ theo quy định được bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
1.1.4.2. Cơ chế tài chính đối với đơn vị tự đảm bảo 1 phần chi thường xuyên
a, Nguồn tài chính của đơn vị
- Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng.
- Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy định.
- Nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu trong giá,
phí dịch vụ sự nghiệp công.
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có).
- Ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khơng thường
xun .
SV : Vũ Thùy Linh
7
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
- Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
b, Sử dụng nguồn tài chính của đơn vị
- Chi thường xuyên: Đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính
giao tự chủ để chi thường xuyên:
+ Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ
và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với ĐVSNCL. Khi Nhà nước
điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ các nguồn theo
quy định; trường hợp còn thiếu, ngân sách nhà nước cấp bổ sung.
+ Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý: Căn cứ vào nhiệm vụ được
giao và khả năng nguồn tài chính, đơn vị được quyết định mức chi hoạt động
chuyên môn, chi quản lý, nhưng tối đa khơng vượt q mức chi do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quy định.
- Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật
NSNN và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí.
c, Phân phối kết quả tài chính trong năm
Hàng năm, sau khi hạch tốn đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các
khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch
thu lớn hơn chi hoạt động thường xuyên (nếu có), đơn vị được sử dụng theo
trình tự như sau:
- Trích tối thiểu 15% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lương
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định;
- Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 2 tháng
tiền lương, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị;
SV : Vũ Thùy Linh
8
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
- Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật;
- Phần chênh lệch thu lớn hơn chi cịn lại (nếu có) sau khi đã trích lập
các quỹ theo quy định được bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
- Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ
tiền lương ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị được quyết định
sử dụng theo trình tự sau: Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập; Quỹ phát triển
hoạt động sự nghiệp, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ khác (nếu có).
1.1.4.3. Cơ chế tài chính đối với đơn vị do Nhà nước đảm bảo chi thường
xuyên
a, Nguồn tài chính của đơn vị
- Ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên trên cơ sở số lượng người
làm việc và định mức phân bổ dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Nguồn thu khác (nếu có);
- Ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện các nhiệm vụ không thường
xuyên;
- Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
b, Nội dung chi của đơn vị
- Chi thường xuyên: Đơn vị được sử dụng nguồn tài chính giao tự chủ để
chi thường xuyên. Một số nội dung chi được quy định như sau:
+ Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức
vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với ĐVSNCL. Khi Nhà
nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ các
nguồn theo quy định, bao gồm cả nguồn ngân sách nhà nước cấp bổ sung;
SV : Vũ Thùy Linh
9
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
+ Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý: Đơn vị được quyết định mức
chi nhưng tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quy định.
- Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật
NSNN và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí.
c, Sử dụng kinh phí tiết kiệm chi thường xuyên
Hàng năm, sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản
nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần kinh phí tiết kiệm
chi thường xuyên (nếu có), đơn vị được sử dụng theo trình tự như sau:
- Trích tối thiểu 5% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 01 lần quỹ tiền lương
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định;
- Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 01 tháng
tiền lương, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị;
- Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật.
1.2. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò, nội dung của tổ chức cơng tác kế tốn
cơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp
1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa, vai trị của tổ chức cơng tác kế tốn cơng
- Khái niệm: Tổ chức cơng tác kế tốn cơng là việc tổ chức và vận hành
hệ thống kế tốn cơng. Thực hiện các công việc: tổ chức ghi chép, phân loại,
tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tổ chức phát sinh theo những nội dung cơng
tác kế tốn bằng phương pháp khoa học của kế tốn, phù hợp với chính sách,
chế độ quản lý kinh tế quy định, phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể của
từng đơn vị để phát huy chức năng, vài trò quan trọng của kế tốn trong việc
quản lý từng đơn vị kế tốn cơng.
SV : Vũ Thùy Linh
10
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
- Ý nghĩa: Tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị hợp lý, khoa học có ý
nghĩa quan trọng đối với cơng tác quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị.
Thể hiện trên các khía cạnh sau:
+ Cung cấp chính xác, kịp thời và đầy đủ các thông tin kinh tế, tài chính
của đơn vị cho lãnh đạo đơn vị và các đối tượng quan tâm để có các quyết
định đúng đắn, kịp thời;
+ Đảm bảo ghi chép, theo dõi, phản ánh và giám sát chặt chẽ các loại tài
sản, nguồn vốn kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nguồn vốn
trong đơn vị;
+ Tạo điều kiện cho kế toán đơn vị thực hiện tốt yêu cầu, chức năng và
nhiệm vụ trong hệ thống các công cụ quản lý và tổ chức bộ máy kế toán hợp
lý, nâng cao hiệu suất và hiệu quả hoạt động của bộ máy kế tốn trong đơn vị.
- Vai trị: Việc tổ chức cơng tác kế tốn cơng có vai trị quan trọng và
quyết định trong việc quản lý và vận hành bộ máy kế tốn trong đơn vị. Từ đó
giúp cho bộ máy kế tốn cơng làm tốt nhiệm vụ của mình:
+ Thu thập, xử lý thơng tin số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung
cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực và chế độ kế toán;
+ Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp,
thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản;
+ Phân tích thơng tin số liệu kế tốn, tham mưu đề xuất giải pháp phục vụ
yêu cầu của nhà quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn;
+ Cung cấp thơng tin, số liệu theo quy định của pháp luật;
+ Ngồi ra, bộ máy kế tốn cịn phải tham gia cơng tác kiểm kê tài sản,
kiểm tra kế toán, tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán theo quy
định.
SV : Vũ Thùy Linh
11
CQ54/23.01
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
1.2.2. Nội dung của tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị hành chính sự
nghiệp
- Hệ thống chứng từ kế tốn.
- Hệ thống tài khoản kế toán.
- Hệ thống sổ kế toán và hình thức kế tốn.
- Hệ thống báo cáo tài chính.
- Kiểm tra các báo cáo kế toán
- Kiểm tra bộ máy kế toán của đơn vị.
1.2.2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ
a. Danh mục chứng từ kế toán bắt buộc
- Phiếu thu;
- Phiếu chi;
- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng;
- Biên lai thu tiền.
b. Lập và ký chứng từ kế toán
- Chứng từ kế toán chung cho các đơn vị HCSN, gồm 4 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương;
+ Chỉ tiêu vật tư;
+ Chỉ tiêu tiền tệ;
+ Chỉ tiêu TSCĐ.
SV : Vũ Thùy Linh
12
CQ54/23.01