Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6 giữa kì 2 sách cánh diều có ma trận, đề, đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.69 KB, 26 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
NGỮ VĂN 6 SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ 1

pUBND QUẬN
TRƯỜNG THCS

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Mức độ cần đạt

Nội dung
Đọc Hiểu
văn
bản

Ngữ
liệu:Văn
bản
truyện
đồng
thoại

Nhận biết
- Nhận biết
được các chi
tiết trong văn
bản.
- Nhận biết
PTBĐ và ngôi


kể

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng
hợp

Vận dụng cao

- Nêu được đặc điểm - HS vận dụng
của nhân vật trong
bản thản: Biết
truyện đồng thoại
được phải học tập
thật giỏi, có sức
- Nêu được tác dụng
khỏe để đi được
của biện pháp tu từ
nhiều nơi khám
- Biết mở rộng thành phá tìm tịi.
phần chủ ngữ

- Xác định
được thành
phần chính của
câu, biện pháp
tu từ có trong
câu

Phần
Viết

- Đúng hình thức, bố
cục và kiểu bài kể lại
một trải nghiệm đáng
nhớ
- Kể đúng diễn biến

Vận dụng yếu tố
miêu tả, biểu cảm
trong lời kể hoặc
có những liên hệ
thiết thực, cảm
nhận tinh tế. Có
1


chuyến đi và ngôi kể. yếu tố miêu tả
đặc sắc, sinh
- Có kỉ niệm ấn
động
tượng về chuyến đi
ấy
Tổng Số câu
số

4 ( Câu 1,2,3,4)

4 ( Câu 2,3, 4,Phần

viết)

2 ( Câu 5,phần
viết)

6

Số điểm

3.0

4.0

3,0

10.0

Tỉ lệ

30%

40%

30%

100%

UBND QUẬN
TRƯỜNG THCS
(Đề thi gồm có 01 trang)


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
(2020 – 2021)
MƠN : NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài: 60 phút)

Phần I. Đọc- hiểu văn bản (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các u cầu:
“Tính Rùa thích đi đây đi đó ngắm xem phong cảnh tươi đẹp của đất nước:
- Sống có nghĩa là đi. Một ngày không đi là một ngày bỏ phí. Phải đi như
ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi nhiều càng tốt. Đi nhiều mới xem hết những vẻ đẹp
trong thiên hạ. Đi nhiều mới thấy hết được những đổi mới của đất nước.
Nhưng Rùa phải cái tính hay ngại. Mùa đông, Rùa ngại cái rét. Cái rét nép
trong bờ bụi cứ thổi vù vù làm buốt đến tận xương. Phải đợi đến mùa xuân. Mùa
xuân nhiều hoa. Đi trên một con đường rải đầy hoa thơm cũng thú vị. Nhưng mùa
xuân vẫn là đứa em của mùa đơng, vì mưa phùn vẫn cứ lai rai, và gió bấc vẫn cứ
thút thít ở các khe núi. Phải đợi đến mùa hè. Mùa hè tạnh ráo. Cây cối có nhiều quả
chín thơm tho. Nhưng cái nóng cứ hầm hập. Cả ngày bụi cuốn mịt mùng. Hễ có
cơn giơng thì đất đá như sôi lên, nước lũ đổ ào ào. Phải đợi đến mùa thu. Quả thật
2


đến mùa thu, Rùa mới cảm thấy rõ rệt mình đang cần một chân trời và một khoảng
rộng. Nhìn ra, mây đùn tan biến. Đồi núi trải ra như đàn rùa bị lóp ngóp. Và xa, rất
xa, trên ngọn một quả núi cao, một lâu đài hiện ra như một hịn ngọc.”
(Trích “ Bài học tốt” của Võ Quảng)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính và ngơi kể của đoạn văn trên? (0,5đ)
Câu 2. Nhân vật chú Rùa trong đoạn văn trên có những đặc điểm gì? (1,0đ)
Câu 3. Tìm trong văn bản một biện pháp nhân hóa và nêu tác dụng của phép nhân
hóa ấy? (0,75đ)

Câu 4. Xác định thành phần chính trong câu sau và mở rộng chủ ngữ cho câu:
(0,75đ)
-Rùa mở mắt.
Câu 5. Trong đoạn văn Rùa nói: “Sống có nghĩa là đi. Một ngày khơng đi là một
ngày bỏ phí. Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi nhiều càng tốt. Đi nhiều
mới xem hết những vẻ đẹp trong thiên hạ. Đi nhiều mới thấy hết được những đổi
mới của đất nước.”
Hãy trình bày ý kiến của mình về câu nói trên của Rùa bằng một đoạn văn từ 6-8
câu. (2đ)
Phần II. Viết (5,0đ): Hãy kể một chuyến đi đáng nhớ của em với bạn bè.
UBND QUẬN
TRƯỜNG THCS

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
GIỮA HỌC KÌ II MƠN : NGỮ VĂN 6
Năm học : 2020 – 2021

I.Phần : Đọc -hiểu văn bản: 5 điểm
Câu 1:
- PTBĐ chính: Tự sự - 0,25đ
- Ngơi kể: Ngôi kể thứ ba.-0,25đ
Câu 2. Nhân vật chú rùa có những đặc điểm:
-Tính thích đi đây đó.-0,5đ
- Tính lười biếng-0,5đ
3


Câu 3:
-Phép nhân hóa có trong văn bản là:
+ gió bấc vẫn cứ thút thít ở các khe núi- 0,25đ

-Tác dụng của phép nhân hóa: làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, khiến
cho thế giới thiên nhiên có suy nghĩ, tình cảm, hành động giống như con người,
tiếng gió bấc thổi như ai đó đang khóc, đang hờn giận.- 0,5đ
Câu 4:
-Xác định thành phần chính trong câu:
+ Rùa / mở mắt.- 0,25đ
CN

VN

-Mở rộng chủ ngữ cho câu:
+ Chú Rùa / mở mắt.- 0.5đ
Câu 5. Trong đoạn văn Rùa nói: “Sống có nghĩa là đi. Một ngày khơng đi là một
ngày bỏ phí. Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi nhiều càng tốt. Đi nhiều
mới xem hết những vẻ đẹp trong thiên hạ. Đi nhiều mới thấy hết được những đổi
mới của đất nước.”
- Dẫn dắt trích dẫn và khẳng định đây là quan điểm đúng-0,5đ
- Tại sao Sống có nghĩa là đi? Đi nhiều có ý nghĩa gì? 0,5đ
- Làm thế nào để được đi nhiều? 0,25đ
- Phản biện: Có nhiều người chỉ ở quanh nhà khơng muốn đi đây đi đó 0,25
- Liên hệ bản thân, ước muốn.0,5đ
II.Phần Viết: 5 điểm
Yêu cầu

Đáp án

CHUNG

- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn
chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh,

tránh cách chấm đếm ý cho điểm.

Điểm

- Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giáo viên cần chủ
4


động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang
điểm.
- Linh hoạt với những bài viết có tính sáng tạo.
- Thể loại: Tự sự - Ngôi kể thứ nhất.
- Bố cục 3 phần rõ ràng : MB – TB – KB.
1. Hình
thức

- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, đúng cú pháp, biết hình
thành các đoạn văn hợp lí (tách đoạn nhỏ thân bài).

1.0

- Đúng chính tả, ngơn từ trong sáng, có cảm xúc.
a. MB: Giới thiệu/ nêu lí do kể có chuyến đi ấy

CỤ

0.5

b. TB:


THỂ
2.
dung

Nội

- Kể lại diễn biến câu chuyện từ khi bắt đầu đi cho
đến kết thúc

3.0

- Kể những chi tiết đặc biệt, ấn tượng.
- Đảm bảo thứ tự trước sau của sự việc.
- Có kỉ niệm về chuyến đi với các bạn.
c. KB
- Ý nghĩa bài học rút ra từ chuyến đi.

0.5

- Nêu cảm nghĩ của em về chuyến đi
Biểu điểm:
- 5.0 điểm: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.
- 3.5 – 4.75đ: Đáp án được đa số các yêu cầu trên nhưng còn mắc lỗi chính tả.
- 2.5 – 3.25đ: Đáp ứng được các u cầu cơ bản nhưng cịn mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
- 1.0 – 2.25đ: Đáp ứng được một phần các yêu cầu trên.
- Dưới 1.0đ: Bài viết chỉ đáp ứng được một sự việc và rất ít các yêu cầu trên.
- 0đ: không đáp ứng được yêu cầu nào.
5



ĐỀ 2:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
6


MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 6

Mức
độ
Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

- Hiểu nội dung,
chi tiết trong văn
bản

- Hoặc trình bày
ý kiến của em
về vấn đề được
đặt ra trong văn
bản

Vận dụng cao

Chủ đề
I. Đọc - hiểu


Văn bản:

- Nhận biết
phương thức
Thể loại
biểu đạt trong
thơ có yếu
văn bản.
tố tự sự và
miêu tả
Số câu: 1

Số câu: 2
Số điểm: 2,0

Số điểm: 1,0

Số câu: 1
Số điểm: 1,0

Thực
- Nhận biết
hành
phép tu từ hoán
tiếng Việt: dụ trong văn
bản
Hoán dụ
Số câu: 1/2
Số điểm: 0,5

II. Viết
Văn tự sự

Hiểu tác dụng
của biện pháp tu
từ hoán dụ trong
văn bản
Số câu: 1/2
Số điểm: 0,5
Viết bài văn kể
lại trải nghiệm
về một chuyến
tham quan học
tập.
Số câu: 01
Số điểm: 5,0
7


Số câu:

1 – 1/2

2 – 1/2

1

1

Số điểm:


1,5

2,5

1,0

5,0

Tỉ lệ:

15%

25%

10%

50%

PHÒNG GDĐT

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TRƯỜNG

Năm học 2021 - 2022
Mơn: Ngữ Văn – Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát
đề)


I/ PHẦN ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
8


Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sơng Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
(Trích Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa)

Câu 1: (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ?
Câu 2: (1.0 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ?
Câu 3: (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “Có lời mẹ hát. Ngọt bùi đắng cay” như thế
nào?
Câu 4: (1.0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ được sử
dụng trong khổ thơ:
Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hơi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
9


Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
Câu 5: (1.0 điểm) Từ nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ, em cảm nhận được gì về
phẩm chất của người nơng dân Việt Nam?
II/ PHẦN VIẾT (5.0 điểm) Viết bài văn kể lại trải nghiệm về một chuyến tham
quan học tập.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6
I/ PHẦN ĐỌC – HIỂU
Câu 1: (1,0 điểm) Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm
Câu 2: (1,0 điểm)
Nội dung của đoạn thơ: Nguồn gốc dân dã và những vất vả, gian khổ để tạo ra hạt
gạo.
Câu 3: (1,0 điểm)
Câu thơ “Có lời mẹ hát. Ngọt bùi đắng cay”: là lời mẹ hát ru con, cái “ngọt bùi” là
vị ngon ngọt của bát cơm dẻo hạt, còn cái “đắng cay” là nỗi cực nhọc của người
nông dân khi phải đối mặt với những trở ngại để tạo ra hạt gạo.
Câu 4: (1,0 điểm)
- Phép tu từ hoán dụ: giọt mồ hôi (0,5 điểm)

- Tác dụng: tượng trưng cho công sức lao động, sự vất vả của người nông dân. (0,5
điểm)
Câu 5: (1,0 điểm)
10


Qua đoạn thơ, ta thấy những người dân nông dân đều phải trải qua rất nhiều những
khó nhọc, chỉ muốn có thể lấy cơng sức của con người đổi lấy những hạt lúa căng
tròn và chén cơm mát ngọt. Điều đó khiến cho ta có thể cảm nhận được những
phẩm chất lao động đáng quý của người nông dân Việt Nam. Dù cho bão táp, mưa
dầm, nắng rọi khiến cho “nước như ai nấu”, họ vẫn khơng quản khó nhọc, vẫn cần
cù, siêng năng làm lụng chỉ để mong có một ngày thu hoạch thuận lợi, để cuộc
sống được đủ đầy hơn, ấm no hơn…
II/ PHẦN VIẾT: (5,0 điểm)
A. Yêu cầu chung:
1. Về kĩ năng:
- Thể hiện đúng phương thức tự sự.
2.Về nội dung:
- Kể lại trải nghiệm một chuyến tham quan học tập.
3. Hình thức:
- Bố cục rõ ràng, đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài.
B. Yêu cầu cụ thể: Bài làm của học sinh có những cách kết cấu khác nhau nhưng
cần đạt được những ý lớn sau:

1. Mở bài: (0.5 điểm)
- Nêu hoàn cảnh gợi nhắc chuyến tham quan học tập.
- Cảm nghĩ chung của em khi nhớ lại chuyến tham quan ấy.
2. Thân bài: (4.0 điểm)
- Nêu lí do có chuyến đi tham quan học tập. (được bố mẹ thưởng vì học giỏi, nhà
trường tổ chức…)

- Người tham gia: Tham gia chuyến đi có những ai? Thời gian xảy ra là bao giờ?
Địa điểm ở đâu?
- Chuẩn bị: Trước khi đi em và mọi người chuẩn bị những gì?
- Tâm trạng: Tâm trạng của em và mọi người thế nào? (vui vẻ, háo hức, hồi hộp…)
11


- Diễn biến chuyến đi
+ Kể lại hành trình chuyến đi: Bắt đầu đi lúc nào? Trên đường đi cảnh vật ra sao?
Em cùng mọi người làm những gì (hát hò, trò chuyện vui vẻ, ăn uống, chơi trò
chơi…).
+ Khi đến nơi em cảm nhận thế nào về cảnh vật nơi đó (đẹp đẽ, thơ mộng trữ tình,
hay nguy nga tráng lệ, trang nghiêm…).
+ Em và mọi người có những hoạt động gì ở đây: Kể theo trình tự nhất định
(thường là trình tự thời gian, sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy
ra sau thì kể sau) để tránh bỏ sót chi tiết.
- Kết thúc chuyến đi tham quan học tập:
+ Kết thúc chuyến đi mọi người trở về với tâm trạng thế nào?
+ Em có cảm nghĩ gì về chuyến đi này? Qua chuyến đi em học tập được gì? Có dự
định quay lại đây hay không?
+ Chuyến đi tạo cho em động lực gì để tiếp tục cố gắng?
3. Kết bài: (0.5 điểm)
- Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi?
- Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi, hoặc mong ước về những chuyến đi bổ
ích, lý thú tiếp theo.
* Biểu điểm:
- Mức tối đa: Đáp ứng tốt yêu cầu trên. Thể hiện đúng phương thức tự sự. Văn viết
trôi chảy. Không mắc lỗi diễn đạt. (4 - 5 điểm)
- Mức chưa tối đa: Bài làm đáp ứng khá tốt yêu cầu trên. Có thể thiếu sót một vài
ý nhỏ. Thể hiện đúng phương thức tự sự. Văn viết trơi chảy. Có thể mắc vài sai sót

nhỏ trong lỗi diễn đạt. (3 - 3,5 điểm)
- Mức chưa tối đa: Đáp ứng yêu cầu trên với mức độ trung bình hoặc làm tốt được
nửa số ý. Biết cách thể hiện đúng phương thức tự sự. Văn viết tạm được, chưa thật
trơi chảy nhưng diễn đạt được ý. Có mắc lỗi diễn đạt nhưng không nghiêm trọng.
(2,5 điểm)
- Mức chưa tối đa: Bài làm còn quá sơ sài . Kỹ năng viết văn tự sự còn yếu. Hành
văn, dùng từ còn nhiều hạn chế. (1 - 2 điểm)
- Mức chưa tối đa: Bài làm yếu. Kỹ năng tự sự yếu. Hành văn, dùng từ còn nhiều
hạn chế. (1 điểm)
12


- Khơng đạt : Lạc đề hồn tồn hoặc bỏ giấy trắng .(0 điểm)

---------- HẾT ----------

ĐỀ 3:
UBND quận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I ,NĂM HỌC 20212022
Trường THCS
MƠN NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài: 60 phút, khơng tính thời gian giao đề)
Mức độ
Tổng số
Chủ đề

Nhận biết

Thông
hiểu


Vận dụng

13


Đọc Văn bản truyện
hiểu cổ tích (Tương
đương
về
truyện cổ tích
với các văn
bản
trong
SGK)

- Nhận biết
phương
thức biểu
đạt.
- Nhận biết
cụm danh
từ, biện
pháp tu từ
so sánh.

Nêu
được tác
dụng của
biện

pháp từ
so sánh.

Sô câu : 4
Số điểm: 3
Tỉ lệ
30%

- Nhận biết
tính cách
của nhân vật
chính;
Viết Viết đoạn văn
nghị luận xã
hội

Viết bài văn kể
về một trải
nghiệm

Ngơi kể

PP viết
đoạn
văn
NLXH

Lí lẽ và dẫn chứng để Sơ câu : 1
trình bày ý kiến về bổn Số điểm: 2
phận làm con .

Tỉ lệ 20%

PP viết
bài văn
kể về
một trải
nghiệm

- Kể chi tiết, cụ thể Sô câu : 1
diễn biến của kỉ niệm Số điểm: 5
vui hoặc buồn
Tỉ lệ 50%
- Vận dụng các phương
thức miêu tả, biểu cảm
và các biện pháp tu từ
khi kể.
- Tạo tình huống truyện

Tổng số
Số điểm
Tỉ lệ

6
3
30%

3
2,0
20%


2
5,0
50%

8
10
100%
14


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN
TRƯỜNG THCS

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Năm học: 2021- 2022
Môn: Ngữ văn lớp 6
(Thời gian làm bài: 60 phút,
khơng tính thời gian giao đề)

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Bỗng nhiên, cậu chủ cầm lấy chú lính chì, ném chú vào lị sưởi nhanh đến
nỗi khơng ai ngăn kịp. Cậu muốn thử thách xem chú lính chì có chịu được lửa như
đã chịu được nước hay không. Chắc chắn hành động này do con quỷ lùn độc ác xúi
giục.
[…]Một lát sau, chú lính cảm thấy mình bắt đầu chảy nhưng khơng vì thế mà
chú bng tay súng. Bỗng một cơn gió thổi tung cánh cửa, cuốn theo nàng vũ nữ,
đưa nàng bay trong không gian như tiên nữ và rơi vào lị sưởi ngay cạnh chú lính
chì. Nàng bắt lửa và tiêu tan. Chú lính tiếp tục chảy đến giọt chì cuối cùng. Hơm
sau, chị giúp việc tìm thấy di hài chú trong đám tro tàn đã kết lại thành một trái tim

xinh xắn”
(Trích Chú lính chì dũng cảm – Tác giả: An - đéc xen)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2 (1,0 điểm): Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích
trên? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó?
Câu 3 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra cụm danh từ trong câu văn “Hơm sau, chị giúp việc
tìm thấy di hài chú trong đám tro tàn đã kết lại thành một trái tim xinh xắn”.
Câu 4 (1,0 điểm):
a. Theo em nhân vật chú lính chì trong đoạn trích trên có tính cách gì? (0,5 điểm)
b. Em hãy kể tên một nhân vật trong truyện cổ tích mà em đã học trong chương
trình Ngữ Văn 6 (Cánh diều) có cùng tính cách trên với chú lính chì? (0,5 điểm)
PHẦN II. VIẾT (7.0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Từ đoạn trích phần đọc hiểu hãy nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa
của lòng dũng cảm trong cuộc sống bằng một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng.
15


Câu 2 (5,0 điểm): Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải
nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ.
Em hãy viết một bài văn kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em với gia đình.
-------------------------------------------(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, giám khảo khơng giải thích gì thêm)

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II, NĂM HỌC 2021-2022 - NGỮ VĂN 6
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU
Câu

Đáp án

Biểu

điểm

1

PTBĐ chính: Tự sự

0,5đ

2

Câu văn sử dụng BP tu từ so sánh: Bỗng một cơn gió thổi tung
cánh cửa, cuốn theo nàng vũ nữ, đưa nàng bay trong khơng
gian như tiên nữ và rơi vào lị sưởi ngay cạnh chú lính chì.

0,5đ

Tác dụng: BP so sánh được sử dụng trong câu văn để làm nổi
bật vẻ đẹp lỗng lẫy của cô vũ nữ.

0,5đ

3

Cụm danh từ: một trái tim xinh xắn

0,5đ

4

a. Tính cách của nhân vật chú lính chì: Dũng cảm, hiên ngang

đối mặt với khó khăn, với những nỗi bất hạnh trong cuộc sống.

0,5đ

b. Tên một nhân vật trong truyện cổ tích mà em đã học trong
chương trình Ngữ Văn 6 (Cánh diều) có cùng tính cách trên với
chú lính chì: Nhân vật Thạch Sanh (Truyện cổ tích Thạch Sanh)

0,5đ

16


PHẦN II: VIẾT
Câu 2

Đáp án

Điểm

1. Yêu cầu về hình thức:
- Đảm bảo bố cục đoạn bài văn .

0.5

2. Yêu cầu nội dung
2.0điểm

* Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần trình bày.


0,25

* Thân đoạn: Học sinh đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng để
thấy được bổn phận làm con.HS có cách diễn đạt khác
nhau nhưng đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Lòng dũng cảm trở thành một chuẩn mực đạo đức của xã
hội, là một trong những thước đo quan trọng để đánh giá
nhân cách con người.

1

- Lòng dũng cảm khiến con người trở nên mạnh mẽ hơn để
đối mặt với những khó khăn, bất hạnh.
- Lịng dũng cảm ấy góp phần làm cho xã hội trở nên tốt
đẹp hơn văn minh hơn.
+ Tấm gương về lòng dũng cảm sẵn sàng hi sinh bản thân
mình để bảo vệ Tổ quốc.
+ Liên hệ bản thân.
- Kết đoạn: Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trình bày.

0.25

Câu 3 (5 điểm)
Yêu cầu

Đáp án

CHUNG

- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn

chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh,
tránh cách chấm đếm ý cho điểm.

Điểm

- Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giáo viên cần chủ
17


động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang
điểm.
- Linh hoạt với những bài viết có tính sáng tạo.
- Thể loại: Tự sự - Ngôi kể thứ 1.
- Bố cục 3 phần rõ ràng : MB – TB – KB.
1. Hình
thức

- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, đúng cú pháp, biết hình
thành các đoạn văn hợp lí (tách đoạn nhỏ thân bài).

0,5

- Đúng chính tả, ngơn từ trong sáng, có cảm xúc.
- Nhất quán đại từ nhân xưng trong bài viết.

CỤ
THỂ

a. Mở bài
*Mức tối đa : HS biết cách dẫn dắt, giới thiệu khái 0.5

quát về kỉ niệm buồn hoặc vui.
2.
dung

Nội

*Mức chưa tối đa: Biết cách dẫn dắt vấn đề phù hợp
0.25
nhưng chưa hay, còn mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt
* Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức, …
0.0
b. Thân bài:
* Mức tối đa

3.5

- Địa điểm, thời gian diễn ra kỉ niệm , các nhân vật
liên quan
- Kể chi tiết, cụ thể diễn biến của kỉ niệm
- Điều đặc biệt của trải nghiệm khiến em nhớ đến tận
bây giờ hoặc khiến em thay đổi, tự hồn thiện bản
thân mình để sống tốt hơn (phải xây dựng được tình
huống đặc sắc – 1.0đ)
18


* Mức chưa tối đa: Cách kể chưa hợp lí
* Mức không đạt: làm sai hoặc không làm bài

1.0

0.0

c. Kết bài
* Mức tối đa: Hs biết cách khái quát lại ý nghĩa của 0.5
trải nghiệm/ kỉ niệm đối với bản thân hoặc bài học rút
ra từ trải nghiệm ấy
* Mức chưa tối đa: Biết cách khái quát vấn đề phù
hợp nhưng chưa hay, còn mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt 0.25
* Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức, khơng có
kết bài...

0.0

Biểu điểm:
- 5.0 điểm: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.
- 4.0 – 4.75đ: Đáp án được đa số các yêu cầu trên nhưng còn mắc lỗi chính tả.
- 3.0 – 3.75đ: Đáp ứng được các u cầu cơ bản nhưng cịn mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
- 2.0 – 2.75đ: Đáp ứng được một phần các yêu cầu trên.
- Dưới 1.0đ: Bài viết chỉ đáp ứng được một sự việc và rất ít các yêu cầu trên.
- 0đ: không đáp ứng được yêu cầu nào.
(Chú ý: Bài viết hay nhưng khơng tạo được tình huống đặc sắc, ấn tượng thì tối đa
chỉ 4.0 điểm)

19


UBND quận

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I ,NĂM HỌC 2021-2022


Trường THCS

MÔN NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài: 60 phút, khơng tính thời gian giao đề)
Mức độ

Chủ đề

Đọc
hiểu

Văn bản truyện cổ
tích
(Tương
đương về truyện
cổ tích với các văn
bản trong SGK)

Nhận biết

Thông
hiểu

- Nhận biết
phương thức
biểu đạt.
- Nhận biết
cụm danh từ,
biện pháp tu từ
so sánh.


- Nêu được
tác dụng
của biện
pháp từ so
sánh.

Tổng số
Vận dụng

Sơ câu : 4
Số điểm: 3
Tỉ lệ
30%

- Nhận biết
tính cách của
nhân vật chính;
Viết

Viết đoạn văn
nghị luận xã hội

PP viết
đoạn văn
NLXH

Lí lẽ và dẫn chứng để trình Sơ câu : 1
bày ý kiến về bổn phận làm Số điểm: 2
con .

Tỉ lệ 20%

20


Viết bài văn kể về
một trải nghiệm
Ngôi kể

PP viết
bài văn kể
về một
trải
nghiệm

- Kể chi tiết, cụ thể diễn Sô câu : 1
biến của kỉ niệm vui hoặc Số điểm: 5
Tỉ lệ 50%
buồn
- Vận dụng các phương thức
miêu tả, biểu cảm và các
biện pháp tu từ khi kể.
- Tạo tình huống truyện

Tổng số
Số điểm
Tỉ lệ

6
3

30%

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN
TRƯỜNG THCS

3
2,0
20%

2
5,0
50%

8
10
100%

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Năm học: 2021- 2022
Môn: Ngữ văn lớp 6
(Thời gian làm bài: 60 phút,
khơng tính thời gian giao đề)

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Bỗng nhiên, cậu chủ cầm lấy chú lính chì, ném chú vào lị sưởi nhanh đến nỗi
khơng ai ngăn kịp. Cậu muốn thử thách xem chú lính chì có chịu được lửa như đã
chịu được nước hay không. Chắc chắn hành động này do con quỷ lùn độc ác xúi giục.
[…]Một lát sau, chú lính cảm thấy mình bắt đầu chảy nhưng khơng vì thế mà
chú bng tay súng. Bỗng một cơn gió thổi tung cánh cửa, cuốn theo nàng vũ nữ, đưa

nàng bay trong không gian như tiên nữ và rơi vào lị sưởi ngay cạnh chú lính chì.
Nàng bắt lửa và tiêu tan. Chú lính tiếp tục chảy đến giọt chì cuối cùng. Hơm sau, chị
giúp việc tìm thấy di hài chú trong đám tro tàn đã kết lại thành một trái tim xinh xắn”
(Trích Chú lính chì dũng cảm – Tác giả: An - đéc - xen)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2 (1,0 điểm): Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích
trên? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó?
21


Câu 3 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra cụm danh từ trong câu văn “Hơm sau, chị giúp việc tìm
thấy di hài chú trong đám tro tàn đã kết lại thành một trái tim xinh xắn”.
Câu 4 (1,0 điểm):
a. Theo em nhân vật chú lính chì trong đoạn trích trên có tính cách gì? (0,5 điểm)
b. Em hãy kể tên một nhân vật trong truyện cổ tích mà em đã học trong chương trình
Ngữ Văn 6 (Cánh diều) có cùng tính cách trên với chú lính chì? (0,5 điểm)
PHẦN II. VIẾT (7.0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Từ đoạn trích phần đọc hiểu hãy nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa
của lòng dũng cảm trong cuộc sống bằng một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng.
Câu 2 (5,0 điểm): Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải
nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ. Em
hãy viết một bài văn kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em với gia đình.
-------------------------------------------(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, giám khảo khơng giải thích gì thêm)

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II, NĂM HỌC 2021-2022 - NGỮ VĂN 6
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU
Câu

Đáp án


Biểu điểm

1

PTBĐ chính: Tự sự

0,5đ

2

Câu văn sử dụng BP tu từ so sánh: Bỗng một cơn gió thổi tung
cánh cửa, cuốn theo nàng vũ nữ, đưa nàng bay trong không gian
như tiên nữ và rơi vào lị sưởi ngay cạnh chú lính chì.

0,5đ

Tác dụng: BP so sánh được sử dụng trong câu văn để làm nổi bật
vẻ đẹp lỗng lẫy của cô vũ nữ.

0,5đ

3

Cụm danh từ: một trái tim xinh xắn

0,5đ

4


a. Tính cách của nhân vật chú lính chì: Dũng cảm, hiên ngang đối
mặt với khó khăn, với những nỗi bất hạnh trong cuộc sống.

0,5đ

b. Tên một nhân vật trong truyện cổ tích mà em đã học trong

0,5đ
22


chương trình Ngữ Văn 6 (Cánh diều) có cùng tính cách trên với
chú lính chì: Nhân vật Thạch Sanh (Truyện cổ tích Thạch Sanh)

PHẦN II: VIẾT
Câu 2

Đáp án
1. Yêu cầu về hình thức:
- Đảm bảo bố cục đoạn bài văn .

Điểm
0.5

2. Yêu cầu nội dung
2.0điểm

* Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần trình bày.

0,25


* Thân đoạn: Học sinh đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng để
thấy được bổn phận làm con.HS có cách diễn đạt khác nhau
nhưng đảm bảo các ý cơ bản sau:
Lòng dũng cảm trở thành một chuẩn mực đạo đức của xã
hội, là một trong những thước đo quan trọng để đánh giá
nhân cách con người.
-

1

- Lòng dũng cảm khiến con người trở nên mạnh mẽ hơn để
đối mặt với những khó khăn, bất hạnh.
- Lịng dũng cảm ấy góp phần làm cho xã hội trở nên tốt đẹp
hơn văn minh hơn.
+ Tấm gương về lòng dũng cảm sẵn sàng hi sinh bản thân
mình để bảo vệ Tổ quốc.
+ Liên hệ bản thân.
- Kết đoạn: Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trình bày.

0.25

Câu 3 (5 điểm)
23


Yêu cầu

Đáp án


CHUNG

- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm
để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách
chấm đếm ý cho điểm.

Điểm

- Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giáo viên cần chủ
động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang
điểm.
- Linh hoạt với những bài viết có tính sáng tạo.
- Thể loại: Tự sự - Ngôi kể thứ 1.
- Bố cục 3 phần rõ ràng : MB – TB – KB.
1. Hình
thức

- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, đúng cú pháp, biết hình
thành các đoạn văn hợp lí (tách đoạn nhỏ thân bài).

0,5

- Đúng chính tả, ngơn từ trong sáng, có cảm xúc.
- Nhất quán đại từ nhân xưng trong bài viết.

CỤ
THỂ

a. Mở bài
*Mức tối đa : HS biết cách dẫn dắt, giới thiệu khái quát 0.5

về kỉ niệm buồn hoặc vui.
2. Nội dung

*Mức chưa tối đa: Biết cách dẫn dắt vấn đề phù hợp
0.25
nhưng chưa hay, còn mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt
* Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức, …
0.0
b. Thân bài:
* Mức tối đa

3.5

- Địa điểm, thời gian diễn ra kỉ niệm , các nhân vật liên
quan
24


- Kể chi tiết, cụ thể diễn biến của kỉ niệm
- Điều đặc biệt của trải nghiệm khiến em nhớ đến tận
bây giờ hoặc khiến em thay đổi, tự hoàn thiện bản thân
mình để sống tốt hơn (phải xây dựng được tình huống
đặc sắc – 1.0đ)
* Mức chưa tối đa: Cách kể chưa hợp lí
* Mức khơng đạt: làm sai hoặc không làm bài

1.0
0.0

c. Kết bài

* Mức tối đa: Hs biết cách khái quát lại ý nghĩa của trải 0.5
nghiệm/ kỉ niệm đối với bản thân hoặc bài học rút ra từ
trải nghiệm ấy
* Mức chưa tối đa: Biết cách khái quát vấn đề phù hợp
nhưng chưa hay, còn mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt
0.25
* Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức, khơng có kết
bài...

0.0

Biểu điểm:
- 5.0 điểm: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.
- 4.0 – 4.75đ: Đáp án được đa số các yêu cầu trên nhưng cịn mắc lỗi chính tả.
- 3.0 – 3.75đ: Đáp ứng được các yêu cầu cơ bản nhưng còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
- 2.0 – 2.75đ: Đáp ứng được một phần các yêu cầu trên.
- Dưới 1.0đ: Bài viết chỉ đáp ứng được một sự việc và rất ít các u cầu trên.
- 0đ: khơng đáp ứng được yêu cầu nào.
(Chú ý: Bài viết hay nhưng không tạo được tình huống đặc sắc, ấn tượng thì tối đa chỉ
4.0 điểm)

25


×