Tải bản đầy đủ (.pdf) (437 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chƣơng trình đào tạo : Luật kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 437 trang )

Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tên chƣơng trình đào tạo

: Luật kinh tế

Tên tiếng Anh

: Economic Law

Trình độ đào tạo

: Đại học

Ngành đào tạo

: Luật kinh tế

Mã số

: 7380107

Loại hình đào tạo

: Chính quy

Tên gọi của văn bằng



: Cử nhân luật kinh tế

Cơ sở đào tạo và cấp bằng

: Trƣờng Đại học Công

nghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh
Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học: 2017

TP. HỒ CHÍ MINH - 2019


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

MỤC LỤC
PHẦN 1 CH

NG TR NH

O T O ........................................................................6

C C C N CỨ X Y DỰNG CH

NG TR NH

O T O ........................................6

1 1 Mục tiêu đào tạo .......................................................................................................9
1 2 Chuẩn đầu ra (C R) / Kết quả mong đợi của Chương trình đào tạo (CT T) .......10

1 4 Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp .........................................15
1 5 Thời gian đào tạo ....................................................................................................15
1 6 Khối lượng kiến thức toàn khóa .............................................................................15
17

ối tượng tuyển sinh .............................................................................................. 15

1 8 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ..................................................................16
1 9 Thang điểm đánh giá .............................................................................................. 16
1 10 Nội dung chương trình đào tạo .............................................................................17
1 11 Kế hoạch tổ chức đào tạo: Theo từng học kỳ .......................................................21
1.12. Mơ tả tóm tắt nội dung và khối lượng các học phần ............................................25
PHẦN 2

ỀC

NG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN ..................................................38

21 ỀC
NG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ C BẢN CHỦ NGHĨA M C
– LÊ NIN 1 ....................................................................................................................38
22 ỀC
NG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ C BẢN CHỦ NGHĨA M C
– LÊ NIN 2 ....................................................................................................................42
23

ỀC

NG HỌC PHẦN: T


T ỞNG HỒ CHÍ MINH .....................................48

2 4 Ề C NG HỌC PHẦN:
ỜNG LỐI C CH M NG CỦA ẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM ...........................................................................................................54
25

ỀC

NG HỌC PHẦN: ANH V N A1............................................................ 60

26

ỀC

NG HỌC PHẦN: ANH V N A2............................................................ 64

27

ỀC

NG HỌC PHẦN: ANH V N B1 ............................................................ 68

28

ỀC

NG HỌC PHẦN: ANH V N B2 ............................................................ 72

2 9 Ề C NG HỌC PHẦN: KỸ N NG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

.......................................................................................................................................76
2 10

ỀC

NG HỌC PHẦN: LOGIC HỌC ............................................................ 85

2 11

ỀC

NG HỌC PHẦN: KỸ N NG NGHIÊN CỨU V LẬP LUẬN ..........91

2 12

ỀC

NG HỌC PHẦN: T M LÝ HỌC

2 13

ỀC

NG HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC PH P LUẬT..................................104

2 14

ỀC

NG HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC


2 15

ỀC

NG HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ HỌC ...................................................120

IC
IC

NG..................................96
NG ...............................114

2 16 Ề C NG HỌC PHẦN: KỸ N NG
M PH N, SO N THẢO HỢP
ỒNG TH
NG M I ...............................................................................................129


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

2 17

ỀC

NG HỌC PHẦN: LÝ LUẬN NH N ỚC V PH P LUẬT ..........135

2 18

ỀC


NG HỌC PHẦN: LUẬT HIẾN PH P ...............................................142

2 19 Ề C
NG HỌC PHẦN: LUẬT H NH CHÍNH V TỐ TỤNG H NH
CHÍNH.........................................................................................................................149
2 20

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT H NH SỰ 1 .................................................161

2 21

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT H NH SỰ 2 .................................................170

2 22

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT D N SỰ 1 ..................................................177

2 23

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT D N SỰ 2 ..................................................185


2 24

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT LAO ỘNG ...............................................192

2 25

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT ẤT AI ....................................................201

2 26

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT TỐ TỤNG H NH SỰ .................................211

2 27

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT TỐ TỤNG D N SỰ ...................................222

2 28

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ .....................................230


2 29

ỀC

NG HỌC PHẦN: PH P LUẬT Y TẾ, AN TO N THỰC PHẨM ...237

2 30

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT SO S NH ...................................................246

2 31

ỀC

NG HỌC PHẦN: PH P LUẬT HÔN NH N V GIA

2 32

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT MÔI TR ỜNG ..........................................266

NH ..........254

2 33 Ề C NG HỌC PHẦN: PH P LUẬT VỀ LUẬT S , CÔNG CHỨNG,
THỪA PH T L I .......................................................................................................273
2 34 Ề C
NG HỌC PHẦN: KỸ N NG X Y DỰNG V N BẢN PH P LUẬT,

HÀNH CHÍNH ............................................................................................................281
2 35

ỀC

NG HỌC PHẦN: PH P LUẬT AN SINH XÃ HỘI ..........................291

2 36

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT THI H NH N D N SỰ ..........................297

2 37 Ề C NG HỌC PHẦN PH P LUẬT VỀ THANH TRA, KHIẾU N I, TỐ
CÁO .............................................................................................................................303
2 38

ỀC

NG HỌC PHẦN: T

PH P QUỐC TẾ .............................................309

2 39

ỀC

NG HỌC PHẦN: CÔNG PH P QUỐC TẾ .......................................318

2 40


ỀC

NG HỌC PHẦN: PH P LUẬT CỘNG ỒNG ASEAN...................328

2 41 Ề C NG HỌC PHẦN: PH P LUẬT CHỦ THỂ KINH DOANH V PH
SẢN .............................................................................................................................335
2 42 Ề C
NG HỌC PHẦN: PH P LUẬT TH NG M I H NG HÓA, DỊCH
VỤ ...............................................................................................................................344
2 43

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT ẦU T .....................................................351

2 44

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT NG N H NG ............................................359

2 45
Ề C NG HỌC PHẦN: PH P LUẬT VỀ CHỨNG KHO N V THỊ
TR ỜNG CHỨNG KHO N .....................................................................................363


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

2 46

Ề C NG HỌC PHẦN: PH P LUẬT C NH TRANH V BẢO VỆ
QUYỀN LỢI NG ỜI TIÊU DÙNG ...........................................................................368
2 47 Ề C NG HỌC PHẦN: PH P LUẬT NG N S CH NH N ỚC, THUẾ
.....................................................................................................................................376
2 48 Ề C NG HỌC PHẦN:
O ỨC NGHỀ LUẬT V KỸ N NG T VẤN
PH P LUẬT ...............................................................................................................382
2 49

ỀC

NG HỌC PHẦN: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TH

2 50

ỀC

NG HỌC PHẦN: PH P LUẬT TH

2 51

ỀC

NG HỌC PHẦN: LUẬT TH

NG M I ...390

NG M I IỆN TỬ ..............397

NG M I QUỐC TẾ ........................403


2 52 Ề C NG HỌC PHẦN: HỢP ỒNG TH NG M I QUỐC TẾ V C C
GIAO DỊCH KINH DOANH QUỐC TẾ ....................................................................409
2 53

ỀC

NG HỌC PHẦN: KHỞI NGHIỆP ......................................................416

2 54

ỀC

NG HỌC PHẦN: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ....................................421

2 55

ỀC

NG HỌC PHẦN: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ................................427

2 56 Ề C
NG HỌC PHẦN: QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH
NGHIỆP.......................................................................................................................431
PHẦN 3 H ỚNG DẪN THỰC HIỆN CH

NG TR NH.......................................436

31


ối với đơn vị đào tạo ..........................................................................................436

3.2

ối với giảng viên ................................................................................................436

3 3 Kiểm tra, đánh giá ................................................................................................436
34

ối với sinh viên ..................................................................................................436

PHẦN PHÊ DUYỆT CH

NG TR NH

O T O.................................................437


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

BỘ CÔNG TH

NG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH


CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Ban hành theo Quyết định số:

/QĐ-DCT, ngày th ng năm 2019

của Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng nghiệp th

ph m TP. Hồ Chí Minh)

Tên chương trình đào tạo

: Luật kinh tế

Tên tiếng Anh

: Economic Law

Trình độ đào tạo

: ại học

Ngành đào tạo

: Luật kinh tế

Mã số

: 7380107


Loại hình đào tạo

: Chính quy

Tên gọi của văn bằng

: Cử nhân luật kinh tế

Cơ sở đào tạo và cấp bằng

: Trường ại học Công nghiệp thực

phẩm TP.HCM
Kiểm định chất lượng giáo dục đại học: Năm 2017 Trường

ại học

Công nghiệp thực phẩm TP.HCM đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học
(Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng cấp cơ sở giáo dục và Quyết định công
nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học do Trung tâm kiểm định chất
lượng giáo dục ại học Quốc gia TP.HCM cấp ngày 03/5/2017)

5


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

PHẦN
CÁC C N CỨ


CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

● C N CỨ PHÁP
- Căn cứ Quyết định số 901/Q -TTg, ngày 23/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt ề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường ại học Cơng
nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2017;
- Căn cứ Quyết định số 1982/Q -TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam;
- Căn cứ Thơng tư số 07/2015/TT-BGD T ngày 16/04/2015 của Bộ Giáo dục
và ào tạo về việc ban hành Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về
năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của
giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo
trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ;
- Căn cứ Thông tư 22/2017/TT-BGD T, ngày 06/9/2017 của Bộ Giáo dục và
ào tạo về việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo và
đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học;
- Căn cứ Thơng tư 24/2017/TT-BGD T, ngày 10/10/2017 của Bộ Giáo dục và
ào tạo về việc ban hành danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học;
- Căn cứ Thơng tư 25/2016/TT-BGD T, ngày 14/10/2015 của Bộ Giáo dục và
ào tạo quy định về chương trình giáo dục mơn học Giáo dục thể chất thuộc các
chương trình đào tạo trình độ đại học;
- Căn cứ Thông tư 03/2017/TT-BGD T, ngày 13/01/2017 của Bộ Giáo dục và
ào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục quốc ph ng và an ninh trong trường
trung cấp sư phạm, cao đ ng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học;
- Căn cứ Văn bản hợp nhất số 17/VBHN-BGD T ngày 15/5/2014 của Bộ Giáo
dục và ào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đ ng chính quy theo
hệ thống tín chỉ;
- Căn cứ Quyết định số 1113/Q -DCT ngày 14/6/2017 của Hiệu trưởng Trường

ại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy chế tổ chức
và hoạt động của Trường ại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh.
- Căn cứ Quyết định số 1603/Q -DCT ngày 23/8/2017 của Hiệu trưởng Trường
ại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy chế đào tạo
ại học theo tín chỉ;
- Căn cứ Quyết định số 3467/Q -DCT ngày 05/12/2017 của Hiệu trưởng
Trường ại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy định
về quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học và
quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được
sau khi tốt nghiệp đối với trình độ đào tạo đại học;
- Căn cứ Quyết định số 3468/Q -DCT ngày 05/12/2017 của Hiệu trưởng
Trường ại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy định
về điều kiện, quy trình, hồ sơ mở ngành đào tạo trình độ đại học và đình chỉ tuyển
sinh, thu hồi quyết định mở ngành trình độ đại học;
- Căn cứ Quyết định số 2957/Q -DCT ngày 07/12/2018 của Hiệu trưởng
Trường ại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh về việc thành lập các Tổ
soạn thảo chương trình đào tạo trình độ đại học của Khoa Quản trị kinh doanh năm
học 2018 – 2019.
6


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

● C N CỨ THỰC TIỄN
- Dự báo của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao
động TP. Hồ Chí Minh về nhân lực ngành luật cho biết tổng nhu cầu đến năm 2025 là
21.000 người, hiện đ đáp ứng được 8.000 người, các cơ sở đào tạo s cung cấp
10.000 người trong gian đoạn 2020 - 2025, số lượng c n thiếu là 3.000 người
- Nhu cầu của x hội về nhân lực ngành luật kinh tế: Theo Báo cáo sơ kết 5 năm
thực hiện Chiến lược, Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam và Quy hoạch phát

triển nhân lực ngành Tư pháp của Bộ Tư pháp, hiện nay, số lượng đội ngũ cán bộ tư
pháp của cả nước là 45 538 người Chỉ tiêu chức danh tư pháp và cán bộ ngành tư
pháp cần bổ sung thêm đến năm 2025 bao gồm Chấp hành viên 700 người, Thẩm tra
viên, thẩm tra viên chính 1 300 người, Thư ký thi hành án 4 500 người, Luật sư 8 000
người, Công chứng viên 2 000 người Các cơ quan tư pháp địa phương cần bổ sung
17 000 nhân sự được đào tạo chuyên ngành luật, bao gồm các Sở Tư pháp địa phương
cần bổ sung 1 500 nhân sự ngành luật, Ph ng Tư pháp cấp huyện cần bổ sung 3 000
nhân sự ngành luật, Công chức tư pháp - hộ tịch cấp x cần bổ sung 12 000 nhân sự
ngành luật.
Kết quả khảo sát nhu cầu của x hội về nhân lực ngành luật kinh tế được tổng
hợp dựa vào phiếu khảo sát 100 cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức hành nghề luật tại
TP.HCM và các tỉnh thuộc khu vực miền ông Nam Bộ cho thấy có 86% tổ chức
được khảo sát có nhu cầu cầu tuyển dụng nhân sự tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành
Luật kinh tế đến năm 2025, cơ hội việc làm của cử nhân luật kinh tế là theo đánh giá
của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức được khảo sát là 91%.
Bảng 1. Kết quả khảo s t nhu u ủ
h i v nh n
ngành luật kinh tế
năm 2019
STT

Nội dung khảo sát

1

Từ 1 – 5 người
Nhu cầu tuyển dụng nhân sự tốt nghiệp
cử nhân chuyên ngành Luật kinh tế Từ 6 – 10 người
đến năm 2025
Trên 10 người


2

3

Kết quả (0%)

11%
3%

Rất cao

18%

Cao

26%

Cơ hội việc làm của cử nhân luật kinh
Bình thường
tế

47%

Thấp

9%

Rất thấp


0%

Rất cao

16%

Mức độ phù hợp của chuyên ngành
Cao
luật kinh tế với yêu cầu thực tiễn
Bình thường
7

86%

28%
48%


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

4

Thấp

8%

Rất thấp

0%


Rất cao

20%

Cao

25%

Mức độ sử dụng kiến thức của ngành
Bình thường
luật kinh tế trong thực tiễn cơng tác

50%

Thấp

5%

Rất thấp

0%

có tham khảo, đối sánh (có bảng đối sánh k m theo) chương trình đào tạo
c ng ngành của các Trường: ại học Luật Hà Nội, ại học Luật TP.HCM.
- Các ý kiến đóng góp của cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức hành nghề luật có sử
dụng lao động ngành luật kinh tế:
+ Cần chú trọng xây dựng và triển khai các mơn học tích hợp khoa học pháp lý
lý thuyết và khoa học pháp lý ứng dụng;
+ Cần tổ chức cho sinh viên kiến tập sau khi học xong các môn luật tố tụng và
các môn kỹ năng;

+ Cần chú trọng đào tạo ngoại ngữ, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ
năng giao tiếp, tranh luận, phản biện cho sinh viên ngành luật kinh tế;
+ Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy – học – kiểm tra, đánh giá
- Năng lực đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh:
Hiện nay, Khoa Quản trị kinh doanh đứng thứ 3 toàn Trường về quy mô đào
tạo, với tổng số sinh viên đại học, cao đ ng là 1 700 sinh viên Khoa đang đào tạo 3
cấp trình độ: cao đ ng, đại học và thạc sĩ Về cơ cấu tổ chức của Khoa gồm có Ban chủ
nhiệm Khoa, 02 bộ mơn là Bộ mơn Kinh tế và Bộ mơn Quản trị, Tổ Cơng đồn, Liên
chi đồn Khoa, Liên chi Hội sinh viên Khoa. Tính đến tháng 4/2019, Khoa Quản trị
kinh doanh có 27 cán bộ - giảng viên; trong đó: có 02 Phó giáo sư, 06 tiến sĩ, 18 thạc
sĩ trong đó có 05 thạc sĩ đang nghiên cứu sinh tiến sĩ (03 nghiên cứu sinh trong nước
và 02 nghiên cứu sinh tập trung tại nước ngoài). Bên cạnh đội ngũ giảng viên cơ hữu,
Khoa c n có đội ngũ hơn 10 giảng viên mời giảng nhiều kinh nghiệm, có trình độ
chun mơn cao từ các trường đại học, doanh nghiệp.
Bảng 2. Danh sách cán b
nh đạo của Khoa QTKD
STT
I

Các bộ phận/vị trí

Họ và tên

Học vị

1976

Tiến sĩ

1979

1980

Thạc sĩ
Thạc sĩ

Banh lãnh đạo Khoa

1

Phó Trưởng khoa phụ
Bùi Hồng ăng
trách Khoa

II
1
2

Cơng đồn, Đồn thanh niên
Tổ trưởng Cơng đồn
Phạm Hùng
Bí thư Liên chi đồn
Thái Huy Bình

III

Năm
sinh

Các bộ mơn
8



Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

STT

Các bộ phận/vị trí

1

Trưởng Bộ mơn Kinh tế

Họ và tên
Ngơ Văn Thạo

Năm
sinh
1970

Học vị
Tiến sĩ

Phó Bộ mơn phụ trách
Phạm Minh Ln
1982
Thạc sĩ
Bộ mơn Quản trị
Năm 2019, Khoa Quản trị kinh doanh đang thực hiện tự đánh giá để hồn
thành đánh giá ngồi chương trình đào tạo đại học ngành quản trị kinh doanh. Khoa
cũng đang thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

như: phát triển, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đổi mới phương pháp dạy và học, tổ
chức biên soạn giáo trình, rà sốt, điều chỉnh, cập nhật chương trình đào đạo để gắn
đào tạo với yêu cầu thực tế của thị trường lao động, giúp người học ngay sau khi tốt
nghiệp có thể đáp ứng được những yêu cầu về kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực
hành nghề nghiệp của nhà tuyển dụng.
2

1.1. Mục tiêu đào tạo
1.1.1. Mục tiêu chung
ào tạo cử nhân luật kinh tế theo định hướng thực hành, ứng dụng Người học tốt
nghiệp cử nhân luật kinh tế có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, có sức
khỏe tốt; có kiến thức cơ bản về kinh tế học, quản trị học, xã hội học, tâm lý học, văn
hóa học, an ninh quốc phịng; có kiến thức chun mơn các ngành luật và kiến thức
chuyên sâu ngành luật kinh tế, có năng lực và kỹ năng thực hiện công tác chuyên môn,
nghiệp vụ pháp lý trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội áp ứng
yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao của quá trình xây dựng, phát triển kinh tế,
xã hội và tiến trình hội nhập quốc tế của đất nước.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể
1.1.2.1. Phẩm chất chính trị
Cử nhân luật kinh tế được học tập và rèn luyện về lập trường, quan điểm chính trị
trên cơ sở của Chủ nghĩa Mác – Lê-nin, Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đường
lối cách mạng của ảng Cộng sản Việt Nam.
1.1.2.2. Kiến thức
Cử nhân luật kinh tế được học tập, nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản về kinh
tế học, quản trị học, x hội học, tâm lý học, văn hóa Việt Nam, tiếng Anh B2; hệ thống
kiến thức các ngành luật cơ bản; kiến thức chuyên sâu ngành luật kinh tế.
1.1.2.3. Kỹ năng
Cử nhân luật kinh tế được rèn luyện các kỹ năng:
- Giải thích, áp dụng đúng các quy định của pháp luật vào thực tiễn công tác
chuyên môn nghề luật.

- Tư vấn các giải pháp, biện pháp để giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp
luật trong hoạt động của doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, tổ chức x hội
- Tiến hành, tham gia tố tụng hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hình sự
- Soạn thảo văn bản quy phạm nội bộ (điều lệ, nội quy, quy chế, quy định), văn
bản hành chính phục vụ cơng tác quản lý, điều hành tổ chức kinh tế.
- Giao tiếp, đàm phán, soạn thảo hợp đồng dân sự, lao động, kinh doanh, thương
mại.
9


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

- Tư vấn pháp luật cho các doanh nghiệp, hợp tác x , hộ kinh doanh, cá nhân có
hoạt động đầu tư kinh doanh.
- ộc lập đưa ra các đề xuất giải quyết các tình huống pháp lý trong hoạt động
kinh doanh.
- ại diện cho tổ chức kinh tế tham gia tố tụng trong các vụ tranh chấp kinh
doanh thương mại tại t a án, trọng tài thương mại
- Khả năng phản biện xã hội, đề xuất giải pháp, kiến nghị, đóng góp ý kiến xây
dựng, hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật kinh tế.
1.1.2.4. Thái độ
- Chấp hành chủ trương, chính sách, tuân thủ pháp luật
- Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức k luật lao động và tôn trọng nội qui
của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
- Ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp, trách nhiệm cơng dân, làm việc
theo nhóm và làm việc độc lập.
- Có tinh thần thượng tơn pháp luật, cầu tiến, hợp tác.
1.1.3 Trình độ ngoại ngữ, tin học
- Ngoại ngữ: Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp nghề nghiệp và đọc tài liệu
pháp luật tiếng Anh tốt (tương đương TOEIC 450).

- Tin học: Thành thạo kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
chuyên môn nghề luật.
1.2. Chuẩn đầu ra (CĐR) / Kết quả mong đợi của Chƣơng trình đào tạo (CTĐT)
1.2.1. Chuẩn đầu ra của chương trình
a. Kiến thức:
a1) Có kiến thức cơ bản về khoa học chính trị, khoa học x hội, khoa học kinh tế.
a2) Có kiến thức về cơng nghệ thơng tin đáp ứng u cầu cơng việc chun mơn
nghề luật.
a3) Có kiến thức lý thuyết vững chắc các ngành luật cơ bản: Hiến pháp, hành
chính, hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đình, lao động, đất đai, luật quốc tế
a4) Có kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu, rộng ngành luật kinh
tế
a5) Có kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các hoạt động tố tụng trong
lĩnh vực hoạt động nghề luật.
a6) Kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn nghề luật.
b. Kỹ năng:
b1) Có kỹ năng giải quyết các vấn đề x hội, vụ việc pháp lý phức tạp
b2) Có kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp ngành luật, tạo việc làm cho mình và cho
người khác
b3) Có kỹ năng phản biện, phê phán, kỹ năng lập luận, tranh luận bảo vệ sự thật,
l phải, sự công bằng và sử dụng các giải pháp thay thế trong các điều kiện mơi trường
cơng việc thay đổi
b4) Có kỹ năng đánh giá chất lượng cơng việc nghề luật sau khi hồn thành và
kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm
10


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

b5) Có kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp đến người khác tại nơi làm việc;

chuyển tải, phổ biến kiến thức pháp luật, kỹ năng thực hành nghề luật trong các cơ
quan, doanh nghiệp, tổ chức hành nghề luật.
b6) Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.
c. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
c1) Có năng lực làm việc độc lập và làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc
thay đổi, khả năng chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm
c2) Có khả năng tổ chức, hướng dẫn, giám sát người khác thực hiện công tác
chuyên môn nghề luật.
c3) Có năng lực tự định hướng, đưa ra kết luận chun mơn và có khả năng bảo
vệ quan điểm cá nhân
c4) Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải
thiện hiệu quả các hoạt động chun mơn nghề luật
1.2.2. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của CT T
MÔN HỌC BẮT BUỘC
Chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo
TT

Mơn học/Học phần

Kiến thức
Kỹ năng
Tự chủ
a A a a a a b b b b b b c c c c
1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4

1

Những nguyên lý‎ cơ bản
của Chủ nghĩa Mác – Lê- ●
nin 1




2

Những nguyên lý‎ cơ bản
của Chủ nghĩa Mác – Lê- ●
nin 2



3

Tư tưởng Hồ Chí Minh





ường lối cách mạng của

ảng Cộng sản VN



4
5

Giáo dục thể chất 1




6

Giáo dục thể chất 2



7

Giáo dục thể chất 3



8

Giáo dục quốc phòng an

ninh 1

9

Giáo dục quốc phòng an

ninh 2

10

Giáo dục quốc phòng an


ninh 3
11


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

MÔN HỌC BẮT BUỘC
Chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo
TT

Mơn học/Học phần

Kiến thức
Kỹ năng
Tự chủ
a A a a a a b b b b b b c c c c
1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4

11 Anh văn A1



12 Anh văn A2



13 Anh văn B1




14 Anh văn B2



15

Kỹ năng ứng dụng công
nghệ thông tin



16 Logic học





17 Tâm lý học đại cương





18 Xã hội học pháp luật





Kỹ năng nghiên cứu và


lập luận



19

Kỹ năng đàm phán và
20 soạn thảo hợp đồng
thương mại
21 Kinh tế học đại cương



Lý luận nhà nước và pháp
luật

24 Luật hiến pháp
25

Luật hành chính và tố
tụng hành chính






22 Quản trị học
23


















26 Luật hình sự 1





27 Luật hình sự 2





28 Luật dân sự 1






29 Luật dân sự 2





30 Luật lao động





31 Luật đất đai




12


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

MÔN HỌC BẮT BUỘC
Chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo
TT


Kiến thức
Kỹ năng
Tự chủ
a A a a a a b b b b b b c c c c
1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4

Môn học/Học phần



32 Luật sở hữu trí tuệ
33

Pháp luật y tế, an tồn
thực phẩm







34 Luật tố tụng hình sự





35 Luật tố tụng dân sự






36

Pháp luật chủ thể kinh
doanh và phá sản



37

Pháp luật thương mại
hàng hóa, dịch vụ



38

Pháp luật thương mại điện
tử








39 Luật ngân hàng





Pháp luật cạnh tranh và
40 bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng





Pháp luật về chứng khoán
41 và thị trường chứng
khoán





42

Pháp luật ngân sách nhà
nước, thuế






43

ạo đức nghề luật và kỹ
năng tư pháp luật

● ●





44 Khởi nghiệp
45 Thực tập nghề luật

● ● ● ● ● ●

● ● ● ●

46 Khóa luận tốt nghiệp



● ● ● ●

● ● ● ●

MÔN HỌC TỰ CHỌN
TT


Mơn học/Học phần

Chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo
Kiến thức

13

Kỹ năng

Tự chủ


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

a A a
1 2 3

a
4

a
5

a B b b b b b c
6 1 2 3 4 5 6 1

47 Luật so sánh




48 Luật hơn nhân và gia đình





49 Luật mơi trường





50

Pháp luật luật sư, công
chứng, thừa phát lại

51

Kỹ năng xây dựng văn
bản pháp luật, hành chính

52 Pháp luật an sinh xã hội
53

Pháp luật thanh tra, khiếu
nại, tố cáo

54 Luật thi hành án dân sự
55



















57 Tư pháp quốc tế









Giải quyết tranh chấp
thương mại










59

c
4



56 Công pháp quốc tế

Pháp luật Cộng đồng
ASEAN

c
3



Quản lý tài sản trí tuệ
trong doanh nghiệp

58


c
2



60 Luật đầu tư



Pháp luật kinh doanh bảo
61 hiểm, logistics, vận tải đa
phương thức





Pháp luật xây dựng, nhà
62 ở, kinh doanh bất động
sản





63 Luật thương mại quốc tế






Hợp đồng thương mại
64 quốc tế và các giao dịch
kinh doanh quốc tế







1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
- Thư ký tại các công ty luật, văn ph ng luật sư, văn ph ng công chứng, văn
ph ng thừa phát lại, trung tâm trọng tài thương mại.
14


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

- Chuyên viên, thư ký tại các cơ quan hành chính nhà nước, t a án, viện kiểm sát,
cơ quan thi hành án
- Chuyên viên pháp lý trong các doanh nghiệp
- Tư vấn pháp luật về đầu tư, kinh doanh, thương mại cho các tổ chức kinh tế, cá
nhân hoạt động đầu tư kinh doanh.
- Thành lập công ty luật để cung ứng dịch vụ pháp lý.
- Cán bộ giảng dạy trong các trường đại học có đào tạo chuyên ngành luật kinh tế.
1.4. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
- Khả năng học nâng cao trình độ chun mơn, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn để
trở thành: thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên, luật sư, cơng chứng viên, quản tài

viên, thừa phát lại, hịa giải viên thương mại, trọng tài viên thương mại.
- Học tiếp lên trình độ sau đại học chuyên ngành luật kinh tế.
1.5. Thời gian đào tạo
Chương trình được đào tạo 3 5 năm, chia thành 7 học kỳ.
1.6. Khối lƣợng kiến thức tồn khóa
Tổng khối lượng kiến thức tồn khóa 120 tín chỉ (khơng tính 5 tín chỉ Giáo dục
thể chất và 8 tín chỉ Giáo dục quốc phịng an ninh).
1.7 Đối tƣợng tuyển sinh
Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương tương
Tổ hợp mơn xét tuyển: A00 (Tốn, Lý, Hóa), A01 (Toán, Lý, Anh), D01 (Toán,
Văn, Anh), C00 (Văn, Sử, ịa), D96 (Toán, Anh, Văn).
Theo ề án tuyển sinh của Trường ại học Công nghiệp thực phẩm TP HCM
được Bộ Giáo dục và ào tạo phê duyệt, trong đó:
+ Phạm vi tuyển sinh:
Tất cả các thí sinh trong cả nước
+ Phương thức tuyển sinh:
Phƣơng thức : Xét tuyển thí sinh tham dự kỳ thi THPT Quốc gia do các trường
đại học chủ trì, căn cứ vào kết quả 3 mơn thi THPT quốc gia, ứng với các khối xét
tuyển từng ngành học, Trường dành 90% chỉ tiêu để xét tuyển vào hệ đại học
Phương thức xét tuyển:
- iểm trúng tuyển được xác định theo ngành, xét điểm từ cao đến thấp cho đến
hết chỉ tiêu Trường hợp có nhiều thí sinh đạt c ng mức điểm trúng tuyển thì s xét
điều kiện ưu tiên theo nguyên tắc xét ưu tiên điểm mơn Tốn trong tổ hợp mơn xét
- iểm trúng tuyển ( TT) = (Tổng điểm 3 môn xét tuyển) + iểm UT
Trong đó: Tổng điểm 3 mơn xét tuyển khơng thấp hơn ngưỡng đảm bảo chất
lượng đầu vào do Bộ Giáo dục và đào tạo quy định;
- iểm trúng tuyển của đợt xét tuyển sau được quyền lấy bằng hay thấp hơn điểm
trúng tuyển của đợt xét tuyển trước
Phƣơng thức 2: Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT các năm
Căn cứ vào kết quả học tập bậc THPT, Trường dành 10% chỉ tiêu để xét tuyển

đại học cho xét từ kết quả học bạ THPT của học sinh trên toàn quốc
Phương thức xét tuyển:

15


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

- Tiêu chí xét tuyển là điểm tổng kết của từng năm lớp 10, 11, 12 đạt từ 6,0 trở
lên; Tốt nghiệp THPT; Hạnh kiểm đạt loại Khá trở lên
- iểm xét tuyển được tính theo cơng thức: XT = ( 1 + 2 + 3) + UT
Trong đó:
- XT: iểm xét tuyển;
- 1: iểm trung bình cả năm lớp 10;
- 2: iểm trung bình cả năm lớp 11;
- 3: iểm trung bình cả năm lớp 12;
- UT: iểm ưu tiên theo đối tượng và theo khu vực
Lưu ý: iểm ưu tiên chỉ cộng vào điểm xét tuyển của những thí sinh đạt ngưỡng
chất lượng đầu vào (sàn xét tuyển) theo quy định của ề án
- Xét tuyển từ cao đến thấp, cho đến khi đủ chỉ tiêu Trong trường hợp có nhiều
thí sinh c ng một mức điểm trúng tuyển thì s xét điều kiện ưu tiên theo nguyên tắc
xét ưu tiên điểm tổng kết lớp 12
Phƣơng án định điểm trúng tuyển là theo ngành, có nghĩa là các ngành có
nhiều tổ hợp xét tuyển nhưng chỉ có duy nhất một mức điểm trúng tuyển cho các tổ
hợp theo từng ngành.
1.8 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
1.8 1 Quy trình đào tạo
Theo Quy chế ào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ ( n h nh m th o Qu ết
định số 1603/QĐ-DCT ng 23 th ng 08 năm 2017 ủ
iệu trưởng Trường Đại học

Công nghiệp th c ph m TP. Hồ Chí Minh).
Q trình đào tạo được chia làm 7 học kỳ:
- Khối kiến thức giáo dục đại cương: học kỳ 1,2
- Khối kiến thức cơ sở ngành luật kinh tế: học kỳ 3,4
- Khối kiến thức chuyên ngành luật kinh tế: học kỳ 5,6
- Thực tập cuối khóa, khóa luận tốt nghiệp, học bổ sung: học kỳ 7
1.8 2

iều kiện tốt nghiệp

- ạt chuẩn trình độ ngoại ngữ: Sinh viên phải có chứng chỉ ngoại ngữ tối thiểu
bậc 3 theo Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam (theo Quyết định số
1346/Q -DCT, ngày 05 tháng 09 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường ại học Cơng
nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh);
- ạt chứng chỉ Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo Quyết định số
1092/Q -DCT, ngày 22 tháng 07 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường ại học Công
nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh);
- Các điều kiện để cơng nhận tốt nghiệp theo Quy chế đào tạo ại học theo
Quyết định số 1603/Q -DCT ngày 23/8/2017 của Hiệu trưởng Trường ại học Cơng
nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy chế đào tạo ại học theo
tín chỉ;
1.9. Thang điểm đánh giá
Thực hiện theo Quy chế ào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ (ban hành k m
theo Quyết định số 1603/Q -DCT ngày 23 tháng 08 năm 2017 của Hiệu trưởng
16


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

Trường ại học Cơng nghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh).

1.10. Nội dung chƣơng trình đào tạo
1.10.1. Cấu trúc khối lượng kiến thức và kỹ năng của chương trình đào tạo
TT

KHỐI L ỢNG

NỘI DUNG

(TÍN CHỈ)

TỶ LỆ

I

Khối kiến thức giáo dục đại cương

40

33.33%

II

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

80

66,67%

II.1. Khối kiến thức cơ sở ngành luật kinh tế


42

35%

II.2. Khối kiến thức chuyên ngành luật kinh tế

26

21.66%

II.3. Học kỳ doanh nghiệp

12

10%

TT

Thực tập nghề luật

8

Khóa luận tốt nghiệp

4

TỶ LỆ KHỐI L ỢNG
KIẾN THỨC VÀ KỸ N NG

TÍN CHỈ


TỶ LỆ

1

Lý thuyết

105

87,5%

2

Kỹ năng

15

12.5%

Tổng khối lượng chương trình

120

100%

1.10.2. Các học phần của chương trình đào tạo và số tín chỉ
I. Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng (40 tín chỉ bắt buộc)
TÍN CHỈ
STT



MƠN HỌC

HỌC PHẦN

I.1. Kiến thức lý luận chính trị
Học phần bắt buộc

TỔNG

THỰC
KHÁC
CỘNG THUYẾT HÀNH

10

10

0

10

10

0

1

19200001


Những nguyên lý‎ cơ bản của
Chủ nghĩa Mác – Lê-nin 1

2

2

0

2

19200006

Những nguyên lý‎ cơ bản của
Chủ nghĩa Mác – Lê-nin 2

3

3

0

3

19200002

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2


2

0

17


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

4

19200003

ường lối cách mạng của
ảng Cộng sản Việt Nam

I.2. Kiến thức ngoại ngữ, tin học
Học phần bắt buộc

3

3

0

15

13

2


15

13

2

1

21200001

Anh văn A1

3

3

0

2

21200002

Anh văn A2

3

3

0


3

21200003

Anh văn B1

3

3

0

4

21200004

Anh văn B2

3

3

0

5

0101007557

Kỹ năng ứng dụng công nghệ

thông tin

3

1

2

8

8

0

8

8

0

Logic học

2

2

0

I.3. Kiến thức khoa học xã hội – nhân văn
Học phần bắt buộc

1

18200016

2



Tâm lý học đại cương

2

2

0

3



Xã hội học pháp luật

2

2

0

4




Kỹ năng nghiên cứu và lập
luận

2

2

0

7

7

0

7

7

0

Kinh tế học đại cương

3

3

0


Quản trị học

2

2

0

Kỹ năng đàm phán, soạn thảo
hợp đồng thương mại

2

2

0

I.4. Kiến thức khoa học kinh tế - quản trị
Học phần bắt buộc
1



2

13200001

3




II. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 80 tín chỉ (bắt buộc: 62 tín chỉ; tự chọn:
18 tín chỉ)
STT


MƠN HỌC

TÍN CHỈ
HỌC PHẦN

TỔNG

THỰC
KHÁC
CỘNG THUYẾT HÀNH

II.1. Kiến thức cơ sở ngành luật kinh tế
Học phần bắt buộc
18

42

42

0

30


30

0


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

1



Lý luận nhà nước và pháp
luật

3

3

0

2



Luật hiến pháp

3

3


0

3



Luật hành chính và tố tụng
hành chính

3

3

0

4



Luật dân sự 1

2

2

0

5




Luật dân sự 2

2

2

0

6



Luật hình sự 1

2

2

0

7



Luật hình sự 2

2

2


0

8



Luật lao động

2

2

0

9



Luật đất đai

3

3

0

10




Luật sở hữu trí tuệ

2

2

0

11



Pháp luật y tế, an toàn thực
phẩm

2

2

0

12



Luật tố tụng dân sự

2


2

0

13



Luật tố tụng hình sự

2

2

0

Học phần tự chọn
(Chọn 6 trong 12 học phần)

12

11

1

1



Luật so sánh


2

2

0

2



Luật hơn nhân và gia đình

2

2

0

3



Luật môi trường

2

2

0


4



Pháp luật về luật sư, công
chứng, thừa phát lại

2

2

0

5



Kỹ năng xây dựng văn bản
pháp luật, hành chính

2

1

1

6




Pháp luật an sinh xã hội

2

2

0

Pháp luật thanh tra, khiếu nại,
tố cáo

2

2

0

7
8



Luật thi hành án dân sự

2

2

0


9



Quản lý tài sản trí tuệ trong
doanh nghiệp

2

2

0

19


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

10



Tư pháp quốc tế

2

2

0


11



Công pháp quốc tế

2

2

0

12



Pháp luật Cộng đồng ASEAN

2

2

0

26

26

0


20

20

0

II.2. Kiến thức chuyên ngành luật kinh tế
Học phần bắt buộc
1



Pháp luật chủ thể kinh doanh
và phá sản

3

3

0

2



Pháp luật thương mại hàng
hóa, dịch vụ

3


3

0

3



Pháp luật thương mại điện tử

2

2

0

4



Luật ngân hàng

2

2

0

5




Pháp luật cạnh tranh và bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng

2

2

0

6



Pháp luật chứng khoán và thị
trường chứng khoán

2

2

0

7



Pháp luật ngân sách nhà nước,

thuế

2

2

0

8



ạo đức nghề luật và kỹ năng
tư vấn pháp luật

3

3

0

9



Khởi nghiệp

1

1


0

6

6

0

Học phần tự chọn
(Chọn 3 trong 6 học phần)
1



Giải quyết tranh chấp thương
mại

2

2

0

2



Luật đầu tư


2

2

0

3



Pháp luật kinh doanh bảo
hiểm, logistics, vận tải đa
phương thức

2

2

0

4



Pháp luật xây dựng, nhà ở,
kinh doanh bất động sản

2

2


0

5



Luật thương mại quốc tế

2

2

0

20


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

6

Hợp đồng thương mại quốc tế
và các giao dịch kinh doanh
quốc tế



II.3. Học kỳ doanh nghiệp


2

2

0

12

0

12

1



Thực tập tốt nghiệp

4

0

4

2



Khóa luận tốt nghiệp


8

0

8

120

105

15

Tổng cộng tồn khóa
1.11. Kế hoạch tổ chức đào tạo: Theo từng học kỳ

Khối lƣợng kiến thức
TT


môn học

Môn học

Tổng
cộng

Học kỳ 1: 15 tín chỉ bắt buộc


Thực

thuyết hành

15

15

0

1

19200001

Những nguyên lý‎cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lê-nin 1

2

2

0

2

17201001

Giáo dục thể chất 1

2

2


0

3

17200005

Giáo dục quốc phòng an ninh 1

3

3

0

4

18200016

Logic học

2

2

0

5




Lý luận nhà nước và pháp luật

3

3

0

6

21200001

Anh văn A1

3

3

0

Học kỳ 2: 21 tín chỉ bắt buộc

21

18

3

1


19200006

Những nguyên lý‎cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin 2

3

3

0

2

17201002

Giáo dục thể chất 2

1

0

1

3

21200001

Anh văn A2


3

3

0

4



Tâm lý học đại cương

2

2

0

5



Xã hội học pháp luật

2

2

0


6



Kỹ năng nghiên cứu và lập luận

2

2

0

7



Luật hiến pháp

3

3

0

8



Luật dân sự 1


2

2

0

9

0101007557

Kỹ năng ứng dụng công nghệ
thông tin

3

1

2

21

19

2

Học kỳ 3: 21 tín chỉ
(bắt buộc: 17 tín chỉ; tự chọn: 4 tín chỉ)
21

Điều

kiện
tiên
quyết


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

Học phần bắt buộc

17

15

2

1

19200002

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

2

0

2

21200002


Anh văn B1

3

3

0

3

17201003

Giáo dục thể chất 3

2

0

2

4

13200001

Quản trị học

2

2


0

5



Kinh tế học đại cương

3

3

0

6



Luật hành chính và tố tụng hành
chính

3

3

0

7




Luật dân sự 2

2

2

0

Học phần tự chọn
(Chọn 2 trong 4 học phần sau)

4

4

0

1



Luật so sánh

2

2

0


2



Luật hôn nhân và gia đình

2

2

0

3



2

2

0

2

2

0

22


22

0

18

18

0

4

Luật mơi trường
Pháp luật về luật sư, cơng

chứng, thừa phát lại
Học kỳ 4: 22 tín chỉ
(Bắt buộc: 18 tín chỉ; Tự chọn: 4 tín chỉ)
Học phần bắt buộc

1

19200003

ường lối cách mạng của ảng
Cộng Sản Việt Nam

3


3

0

2

17200004

Giáo dục quốc phòng an ninh 2

3

3

0

3

21200004

Anh văn B2

3

3

0

4




Luật lao động

2

2

0

5



Luật đất đai

3

3

0

6



Luật tố tụng dân sự

2


2

0

7



Luật hình sự 1

2

2

0

4

4

0

2

2

0

Pháp luật an sinh xã hội
Pháp luật thanh tra, khiếu nại,

tố cáo

2

2

0

2

2

0

Luật thi hành án dân sự

2

2

0

Học phần tự chọn
(Chọn 2 trong 4 học phần)
1



2




3
4



Kỹ năng xây dựng văn bản
pháp luật, hành chính

22


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

Học kỳ 5: 22 tín chỉ
(Bắt buộc: 18 tín chỉ; Tự chọn: 4 tín chỉ)

22

20

2

Học phần bắt buộc

18

16


2

Giáo dục quốc phịng an ninh 3

2

0

2

Luật sở hữu trí tuệ
Pháp luật y tế, an tồn thực
phẩm
Pháp luật chủ thể kinh doanh và
phá sản

2

2

0

2

2

0

3


3

0

1

17201006

2



3



4



5



Pháp luật thương mại hàng hóa,
dịch vụ

3

3


0

6

...

Pháp luật thương mại điện tử

2

2

0

7



Kỹ năng đàm phán, soạn thảo
hợp đồng thương mại

2

2

0

8




Luật hình sự 2

2

2

0

4

4

0

Học phần tự chọn
(Chọn 2 trong 4 học phần)
1



Quản lý tài sản trí tuệ trong
doanh nghiệp

2

2

0


2



Tư pháp quốc tế

2

2

0

3



Cơng pháp quốc tế

2

2

0

4



Pháp luật Cộng đồng ASEAN


2

2

0

Học kỳ 6: 20 tín chỉ
(Bắt buộc: 14 tín chỉ; Tự chọn: 6 tín chỉ)

20

20

0

Học phần bắt buộc

14

14

0

1



Luật ngân hàng


2

2

0

2



Pháp luật cạnh tranh và bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng

2

2

0

3



Pháp luật chứng khoán và thị
trường chứng khốn

2

2


0

4



Pháp luật ngân sách nhà nước,
thuế

2

2

0

5



Luật tố tụng hình sự

2

2

0

6




ạo đức nghề luật và kỹ năng
tư vấn pháp luật

3

3

0

Khởi nghiệp

1

1

0

7

23


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

Học phần tự chọn
(Chọn 3 trong 6 học phần)

6


6

0

1



Giải quyết tranh chấp thương
mại

2

2

0

2



Luật đầu tư

2

2

0

3




Pháp luật kinh doanh bảo hiểm,
logistics, vận tải đa phương
thức

2

2

0

4



Pháp luật xây dựng, nhà ở, kinh
doanh bất động sản

2

2

0

5




Luật thương mại quốc tế

2

2

0



Hợp đồng thương mại quốc tế
và các giao dịch kinh doanh
quốc tế.

2

2

0

12

0

12

6

Học kỳ 7
1




Thực tập tốt nghiệp

4

0

4

2



Khóa luận tốt nghiệp

8

0

8

24


Phụ lục I_Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế năm 2019 - HUFI

1.12. Mô tả tóm tắt nội dung và khối lƣợng các học phần
1.12.1. Tên học phần:Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 1 (2 TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Vấn đề cơ bản của Triết học: mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Những
nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và
nguyên lý về sự phát triển
- Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: Quy luật chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại; Quy luật
thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập; Quy luật phủ định của phủ định.
- Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Vai trò của sản xuất vật
chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất; Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: Tôn tại xã hội quyết định
ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội; Hình thái kinh tế - xã hội và
quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội.
1.12.2. Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 2 (3
TC)
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Giới thiệu Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa
- Những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa
xã hội và khái quát về chủ nghĩa x hội hiện thực và triển vọng.
1.12.3. Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh (2 TC)
Học phần bao gồm các nội dung sau:
- Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách
mạng giải phóng dân tộc; Về chủ nghĩa x hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa x
hội ở Việt Nam; Về ảng Cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết
quốc tế; Về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; Về văn hoá, đạo
đức và xây dựng con người mới.
1.12.4. Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (3 TC)
Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Phân tích sự ra đời tất yếu của ảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định
đường lối cách mạng Việt Nam
- Quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của ảng
- Nghiên cứu một số lĩnh vực cơ bản của thời kỳ đổi mới và kết quả thực hiện
đường lỗi cách mạng của ảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
1.12.5. Tên học phần: Anh văn AI (3 TC)
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 1 đến bài 6. Mỗi bài học với chủ
đề riêng bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp đáp ứng các yêu cầu trong cấp độ
Tiếng Anh A1 theo Khung năng lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam.

25


×