Tải bản đầy đủ (.docx) (124 trang)

Tiểu luận pháp luật về quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.63 KB, 124 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
----------

MÔN HỌC: LUẬT TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÍ NGUỒN THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Lớp:

Hà Nội, năm 2022

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................ 6
CHƯƠNG 1:.................................................................................................. 7
CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
.........................................................................................................................
7
1. Cơ sở lí luận về Quản lí thu Ngân sách Nhà nước................................ 7
1.1 Ngân sách Nhà nước và vai trò của Ngân sách Nhà nước..................7
1.2 Thu ngân sách nhà nước và các nguồn thu ngân sách nhà nước..........8

1.3. Quản lí thu ngân sách Nhà nước và sự cần thiết phải quản lí thu

ngân sách Nhà nước


9
1.3.1 Nội dung quản lí thu NSNN............................................................... 10
1.3.2 Phân cấp quản lí thu NSNN...............................................................14
1.3.3 Vai trị quản lí thu NSNN:..................................................................15
1.3.4 Các bảo đảm quản lí thu ngân sách nhà nước.................................. 17
1.3.5 Các yếu tố tác động đến quản lí nguồn thu ngân sách nhà nước......18

CHƯƠNG 2..................................................................................................20
PHÁP LUẬT QUẢN LÍ THU THUẾ Ở VIỆT NAM............................... 20
2.1 Khái niệm thuế và quản lí thuế...........................................................20
2.1.1 Thuế là gì ?........................................................................................ 20
2.1.2 Quản lí thu thuế?............................................................................... 22
2.2 Pháp luật về quản lí thu thuế.............................................................28
2.2.1 Đối tượng áp dụng:............................................................................28


2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong

quản lí thuế.
30
2.2.4 Tổ chức quản lí thu thuế.................................................................... 37
2.2.5 Thanh tra, kiểm tra quản lí thu thuế..................................................38
2.2.6 Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế............................... 42
2.2.7 Xử lí vi phạm thuế..............................................................................44

CHƯƠNG 3..................................................................................................48
THỰC TIỄN QUẢN LÍ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ GIẢI
PHÁP HỒN THIỆN
.......................................................................................................................
48

3. 1 Thực trạng đời sống về hoạt động quản lý thu ngân sách nhà nước:.48
3.2 Thực tiễn pháp luật về quản lí thu thuế............................................. 53
3.3 Giải pháp hồn thiện và nâng cao hoạt động quản lí thu NSNN:.....56
3.4 Kinh nghiệm quản lí thu ngân sách của một số quốc gia..................60

KẾT LUẬN.................................................................................................. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................66


DANH MỤC VIẾT TẮT

NSNN

Ngân sách nhà nước

UBND

ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

QLT
HĐĐT

Quản lí
thuế
Hóa đơn điện tử


TMĐT

Thương mại điện tử
SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1:

Hệ thống các cấp ngân sách nhà nước.

Sơ đồ 1.2 :

Các khoản thu NSNN

Sơ đồ 1.3:

Quy trình thu NSNN.

Sơ đồ 1.4:
EU.

Lộ trình cắt giảm thuế quan của Việt Nam với hàng hóa

Sơ đồ 1.5:

Đối tượng của luật quản lí thuế 2019.

Sơ đồ 1.6:

Hệ thống quản lí thu NSNN


Sơ đồ 1.7:

Bảng tổng hợp thu – chi năm

2021. Sơ đồ 1.8:

Mơ hình quản lí NSNN Thái

Lan Sơ đồ 1.9:

Mơ hình quản lí NSNN Philipin.


MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, cùng với việc chuyển sang nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Ngân sách Nhà nước đã trở thành cơng
cụ tài chính rất quan trọng, góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế - xã
hội. Thu ngân sách nhà nước không chỉ đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước mà cịn là cơng cụ hữu hiệu để điều tiết, điều chỉnh nền kinh tế. Thu
ngân sách Nhà nước liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, đối tượng khác
nhau.
Hiện nay, cơng tác quản lí thu ngân sách nhà nước vẫn cịn nhiều hạn
chế: chính sách chế độ chưa đồng bộ, quy trình dự tốn cịn cồng kềnh, tổ
chức thu cịn do nhiều cơ quan thực hiện; quản lí thu cịn thiếu thống nhất;
các phương thức thu còn nghèo nàn, chưa khai thác tốt những thành tựu
công nghệ thông tin vào quản lí thu... nên cịn gây khó khăn cho người nộp.
Những bất cập này đã tác động không nhỏ đến việc thu và quản lí nguồn thu
ngân sách nhà nước.
Dịch bệnh Covid – 19 kéo theo hàng loạt các hệ lụy, gánh nặng an sinh,
bình ổn kinh tế,... đang là sức ép đối với tất cả các quốc gia trên thế giới

trong đó có Việt Nam. Câu hỏi đặt ra ở đây là làm sao đảm bảo nguồn thu
ngân sách ? thu thế nào? Quản lí thu ra sao? Điều này địi hỏi các cấp chính
quyền cần phải có chương trình, kế hoạch cụ thể, phù hợp để vừa đảm bảo
phát triển đất nước, vừa ổn định và nâng cao đời sống người dân.


CHƯƠNG 1:
CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
1. Cơ sở lí luận về Quản lí thu Ngân sách Nhà nước.
1.1 Ngân sách Nhà nước và vai trò của Ngân sách Nhà nước.

Ngân sách Nhà nước là một phạm trù kinh tế - lịch sử, gắn liền với sự
ra đời của Nhà nước và nền kinh tế hàng hóa. Trong q trình hoạt động,
Nhà nước sử dụng quyền lực thống trị tác động vào quá trình phân phối sản
phẩm xã hội thơng qua hình thức tiền tệ để hình thành nên Ngân sách Nhà
nước - bộ phận quan trọng nhất của tài chính quốc gia. Tuy nhiên, thuật ngữ
“ ngân sách nhà nước” chỉ thực sự xuất hiện khi nền sản xuất phát triển đến
giai đoạn nhất định. Lúc này, các khoản thu, chi của Nhà nước được thể chế
hóa bằng pháp luật.
Khoản 14 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015: Ngân sách nhà nước
là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Căn cứ hình thức biểu hiện thì NSNN là một bảng dự toán thu, chi bằng
tiền của Nhà nước được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.
Hàng năm, chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp dự toán các khoản thu vào
NSNN và dự toán các khoản chi phát triển kinh tế, chính trị, an sinh xã hội,
an ninh, quốc phòng,... từ nguồn NSNN và bảng dự toán này được Quốc hội,
Hội đồng Nhân dân các cấp phê duyệt. Trong thực tiễn, hoạt động NSNN là

hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ tiền của Nhà nước. Trong quá trình phân
phối tổng sản phẩm xã hội, nguồn lực tài chính ln vận động giữa một bên
là Nhà nước và một bên là các chủ thể kinh tế- xã hội thể hiện mối quan hệ


giữa Nhà nước với các chủ thể khác thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền
tệ tập trung của Nhà nước theo quy định pháp luật.


Sơ đồ 1.1
Ngân sách Nhà nước là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc
gia. NSNN bao gồm các quan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan
hệ tài chính quốc gia. Có thể kể ra các quan hệ tài chính: quan hệ tài chính
giữa nhà nước với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, dân cư,
tổ chức xã hội, các nhà nước khác, các tổ chức Quốc tế. Bên cạnh đó, NSNN
cịn bao gồm quan hệ tài chính giữa nhà nước với tư cách là bên tham gia
hình thành nên quỹ cơng như: quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ đầu tư, quỹ đền ơn
đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo,...
1.2 Thu ngân sách nhà nước và các nguồn thu ngân sách nhà nước.

Thu ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế nhà nước với
các chủ thể trong xã hội, phát sinh trong quá trình nhà nước huy động, phân
phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các
chức năng của nhà nước về mọi mặt. Thực ra, thu NSNN là quá trình mà
Nhà nước dùng quyền lực của mình để phân phối một phần của cải xã hội
dưới hình thức tiền tệ, hình thành ra quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước.
Điều này được thể hiện bằng việc Nhà nước đã đặt ra các khoản thu từ thuế,
phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước, khoản thu đóng góp
từ các tổ chức cá nhân và các khoản viện trợ, các khoản khác theo quy định



của pháp luật. Xét về mặt bản chất, thu NSNN là hệ thống những quan hệ
kinh tế giữa nhà nước và xã hội phát sinh trong quá


trình nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ
tập trung nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
Theo luật NSNN 2015, thu NSNN bao gồm toàn bộ các khoản thu từ
thuế, lệ phí, các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước
thực hiện, trường hợp được khốn chi phí hoạt động được khấu trừ, các
khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và
doanh nghiệp nhà nước thực hiện nộp NSNN theo quy định của pháp luật,
mọi khoản viện trợ khơng hồn lại của chính phủ các nước, các tổ chức, cá

nhân ở ngồi nước cho chính phủ và chính quyền địa phương và các khoản
thu khác theo quy định của pháp luật.
Sơ đồ 1.2
Việc đáp ứng tất cả các u cầu đó địi hỏi Chính phủ phải tính tốn và
cân nhắc kĩ lưỡng trước khi ban hành các loại thuế, vì nguồn thu của thuế
bắt nguồn từ thu nhập quốc dân, khả năng động viên của thuế phụ thuộc chủ
yếu vào tốc độ phát triển, năng lực sản xuất của nền kinh tế. Chính vì vậy, đề
thuế là nguồn thu chủ yếu chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu NSNN thì Nhà
nước, chính phủ phải có một chính sách về thuế hiệu quả và bền vững.
1.3. Quản lí thu ngân sách Nhà nước và sự cần thiết phải quản lí thu ngân

sách Nhà nước.


Quản lí thu NSNN là q trình Nhà nước dùng các cơng cụ chính sách,
pháp luật để tiến hành quản lí thu thuế và các khoản thu ngồi thuế vào

NSNN nhằm đảm bảo tính cơng bằng và khuyến khích sản xuất phát triển.


Các khoản thu NSNN là khoản tiền mà Nhà nước huy động vào ngân
sách mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng
nộp ngân sách. Phần lớn các khoản thu NSNN đều mang tính chất bắt buộc
mọi người dân, mọi thành phần kinh tế phải tuân thủ theo đúng quy định của
pháp luật.
Theo quy định hiện nay, việc quản lí ngân sách nhà nước nói chung và
quản lí thu NSNN nói riêng đều phải tuân thủ Luật NSNN, pháp luật thuế và
những văn bản hướng dẫn thi hành, đảm bảo nguyên tắc:
+ Nguyên tắc thống nhất trong quản lí: chỉ ra sự thống nhất về chính
sách, chế độ, phương thức quản lí, trình tự thủ tục.
+ Nguyên tắc phân cấp trong quản lí: xác định cụ thể chức năng, nhiệm
vụ của các cấp quản lí và cơ quan quản lí.
+ Nguyên tắc hiệu quả: Tổ chức quản lí thu NSNN phải mang lại hiệu
quả, tiết kiệm.
+ Nguyên tắc bù đắp tổng thể: tất cả các khoản thu là nguồn để tài trợ
chung cho các khoản chi, không phân biệt nội dung chi.
+ Nguyên tắc niên độ: dự toán thu NSNN phải được cơ quan có thẩm
quyền quyết định cho từng năm và việc sử dụng kinh phí được duyệt cũng
giới hạn trong năm đó.
+ Nguyên tắc cân đối ngân sách: Cân bằng NSNN cho các đối tượng và
mục đích đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
+ Công khai minh bạch: rõ ràng về vai trò và trách nhiệm trong việc tổ
chức thực hiện quản lí thu NSNN và báo cáo cơng khai NSNN.
1.3.1 Nội dung quản lí thu NSNN:


a. Quản lí trong việc lập dự tốn thu NSNN:


Đây là q trình phân tích, đánh giá giữa khả năng các nguồn tài chính
nhà nước để từ đó xác lập các chỉ tiêu thu NSNN hàng năm một cách đúng
đắn, khoa học.
Về yêu cầu: Dự toán thu được lập trên cơ sở dự báo chi tiêu của nền
kinh tế vĩ mô và các chỉ tiêu liên quan, các quy định pháp luật liên quan. Dự
tốn thu phải phản ánh tính cân đối giữa thu – chi trên cơ sở thu NSNN.
Về nội dung thu: phải đảm bảo tính phù hợp với điều kiện thực tế đất
nước; tính cơng bằng giữa các chủ thể; các chính sách thu góp phần khuyến
khích phát triển thúc đẩy đầu tư, lưu thông,... với nội dung rõ ràng dễ hiểu.
Các khoản thu phải căn cứ trên cơ sở pháp luật về NSNN, pháp luật thuế và
pháp luật liên quan. Việc điều chỉnh dự toán thu NSNN phải thực hiện đúng
theo quy định.
Về phương pháp lập dự toán thu NSNN: Phương pháp phân bổ từ trên
xuống và phương pháp lập từ cơ sở, tổng hợp từ dưới lên.
b. Quản lí chấp hành dự tốn thu NSNN.

Đây là q trình tổ chức và quản lí nguồn thu của NSNN. Hệ thống tổ
chức thu NSNN hiện nay ở nước ta gồm các cơ quan thuế và các cơ quan
khác được giao nhiệm vụ. Các cơ quan này có trách nhiệm kiểm sốt nguồn
thu NSNN, xác định và thơng báo số thuế phải nộp cho các chủ thể có nghĩa
vụ nộp thuế.


Về tổ chức thực hiện thu NSNN :
1. Tổ chức quản lý và thực hiện thu thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác nộp

trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước. Trường hợp được phép thu qua ủy nhiệm
thu



thì phải nộp đầy đủ, đúng thời hạn vào Kho bạc Nhà nước theo quy định của
Bộ Tài chính
2. Các khoản thu ngân sách nhà nước bằng ngoại tệ được hạch toán thu vào

quỹ ngoại tệ của ngân sách nhà nước, đồng thời hạch toán thu ngân sách nhà
nước bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán do Bộ Tài chính quy định.
Các khoản thu ngân sách bằng ngoại tệ phát sinh ở địa phương phải tập
trung về Kho bạc Nhà nước (trung ương) theo quy định của Bộ Tài chính.
Ngân sách các cấp ở địa phương khơng được thành lập quỹ ngoại tệ.
3. Bộ Tài chính có quy định riêng về tổ chức thu và hạch toán kế tốn đối với

các khoản thu, viện trợ khơng hồn lại vào ngân sách nhà nước. 1.
c. Quản lí quyết tốn thu NSNN:

Khi hết năm tài chính, các đơn vị dự tốn phải thực hiện khóa sổ kế
tốn, báo cáo quyết toán. Kho Bạc nhà nước tổ chức hạch toán và kế toán
xuất và nhập quỹ NSNN theo đúng quy định pháp luật. Quyết tốn thu
NSNN phải đảm bảo tính chính xác, trung thực, số liệu phải hợp lí và phản
ánh đúng; phải được thực hiện theo đúng quy trình pháp luật quy định.
Về phương pháp : Lập quyết toán thu NSNN thường được thực hiện
theo phương pháp lập từ cơ sở tổng hợp từ dưới lên. Phương pháp này cho
phép cơng tác lập, quyết tốn thu NSNN được thực hiện tồn diện, đầy đủ và
chính xác, khách quan, trung thực với tình hình hoạt động thu NSNN. Lập
quyết tốn thu NSNN bắt đầu khi năm ngân sách kết thúc được cơ quan có
thẩm quyền theo phân cấp quản lí thu NSNN thực hiện.
Bộ tài chính: Tiến hành thẩm định quyết toán thu ngân sách của các bộ,
cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương và
quyết toán ngân sách địa phương, tổng hợp, lập quyết tốn ngân sách nhà
nước trình Chính phủ.



1

Điều 15 Thông tư 342/2016/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 163/2016/NĐCP hướng dẫn Luật ngân sách nhà nước.


Cơ quan tài chính các cấp: Tiến hành thẩm định quyết toán thu ngân
sách của các cơ quan cùng cấp và quyết toán ngân sách cấp dưới, tổng hợp,
lập quyết tốn ngân sách địa phương trình UBND cùng cấp để UBND xem
xét trình HĐND cùng cấp phê chuẩn, báo cáo cơ quan hành chính nhà nước,
cơ quan tài chính cấp trên. Trong trường hợp phát hiện sai sót xảy ra, cơ
quan tài chính có quyền u cầu cơ quan duyệt quyết toán điều chỉnh lại cho
đúng, đồng thời xử lý hoặc đề nghị xử lý vi phạm theo quy định của pháp
luật.
Thủ trưởng các đơn vị liên quan khác: Kiểm tra và duyệt quyết toán thu
ngân sách của các đơn vị trực thuộc, chịu trách nhiệm về quyết toán đã
duyệt. Lập quyết toán thu ngân sách thuộc phạm vi quản lý gửi cơ quan tài
chính cùng cấp.
d. Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lí việc quản lí thu NSNN.

Trên cơ sở dự toán thu NSNN được phê duyệt, việc thanh tra, kiểm tra,
kiểm sốt theo định kì được thực hiện bằng việc thẩm định các báo cáo thu
NSNN của các đơn vị. Thanh tra tài chính phải chịu trách nhiệm về các kết
luận thanh tra của mình. Về hình thức gồm:
+ Kiểm tra định kì: được thực hiện theo kế hoạch định trước.
+ Kiểm tra đột xuất: thực hiện khi có sự kiện đột xuất, biến cố hoặc có
đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến cơng tác quản lí tài chính.
+ Kiểm tra thường xun: thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình
hoạt động NSNN với mục đích nhằm chống tham nhũng, lãng phí và ngăn

ngừa sai phạm trong quản lí, điều hành và sử dụng NSNN; phát hiện những
kẽ hở của cơ chế quản lí và xử lí sai phạm, bảo đảm tính hiệu quả và trung
thực trong quản lí thu NSNN, quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể,
góp phần thúc đẩy phát triển đất nước.


Xử lí sai phạm đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt
động quản lí thu NSNN có thể bị xử lí hành chính, hình sự, hoặc phải bồi
thường dân sự đối với sai phạm của mình đã gây ra tùy theo tính chất mức
độ vi phạm và theo quy định của pháp luật. Đảm bảo nguyên tắc: công khai,
khách quan, kịp thời, đúng thẩm quyền, công bằng, khắc phục mọi hậu quả
xảy ra theo đúng pháp luật.


Đối với những chủ thể vi phạm có hành vi bất tuân, chống đối, nhà nước sẽ
dùng quyền lực của mình để cưỡng chế thi hành.
Ví dụ: Tội trốn thuế ( Điều 200 BLHS 2015) tại khoản 1 quy định thì
người nào trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên hoặc dưới 100 triệu đồng
nhưng trước đó đã bị xử phạt hành chính (xem điều 200) thì sẽ bị xử phạt
hình sự về tội này. Khi dưới mức quy định trên thì chủ thể phạm tội bị xử
phạt hành chính.
1.3.2 Phân cấp quản lí thu NSNN.

Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau
trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ thu chi của mỗi cấp ngân sách. Bất
cứ nước nào, muốn xây dựng hệ thống NSNN phải căn cứ vào Hiến pháp
của nước đó. Đặc trưng, mức độ quan hệ giữa các cấp NSNN trong tổ chức
hệ thống NSNN sẽ chi phối, phản ánh cơ chế thu NSNN như: ai là chủ thể
ban hành các chế tài về thu, cách thức tổ chức bộ máy điều hành ngân sách
đến các chế tài pháp luật.

Do NSNN được tổ chức tương đối thống nhất và có tính lồng ghép giữa
các cấp nên chi phối nhiều đến cơ chế thu NSNN nói riêng và cơ chế quản lí
NSNN nói chung. Nhìn chung, phần lớn các quốc gia trên thế giới sử dụng
tổ chức NSNN theo nhiều cấp ngân sách. Khi hình thành hệ thống NSNN
gồm nhiều cấp thì việc phân cấp ngân sách là khơng thể thiếu. Thực chất mà
nói thì phân cấp thu NSNN giải quyết mối quan hệ giữa chính quyền nhà
nước trung ương với địa phương trong việc xử lí các vấn đề của hoạt động
thu NSNN.
Yêu cầu phân cấp thu NSNN:
+ Đảm bảo tính thống nhất của thu NSNN: Phân cấp để phát huy tính
chủ động, của các cấp chính quyền trong khai thác, bồi dưỡng, huy động


nguồn thu, không phải là sự cắt khúc NSNN. Các cấp chính quyền đều phải
chấp hành thống nhất pháp luật về NSNN và pháp luật liên quan.
+ Phân cấp thu NSNN phải phù hợp với phân cấp các lĩnh vực khác của
nhà nước, tạo ra một sự đồng bộ trong thực hiện và quản lí các ngành, các
lính vực của nhà nước.


+ Nội dung thu NSNN phải phù hợp với Hiến pháp và pháp luật quy
định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính
quyền.
Việc phân cấp thu NSNN sẽ tác động rất nhiều đến cách thức tổ chức
thu nên theo dõi các khoản thu NSNN và xử lí các luồng thơng tin phục vụ
cho cơng tác quản lí.
1.3.3 Vai trị quản lí thu NSNN:

Quản lí thu NSNN đóng vai trị rất quan trọng trong việc giúp cho Nhà
nước quản lí được nguồn thu để đảm bảo cho việc duy trì hoạt động và thực

hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Cụ thể:
Thứ nhất, quản lí thu NSNN là cơng cụ quản lí của Nhà nước để kiểm
soát, điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế,
kiểm soát thu nhập của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm động viên sự
đóng góp đảm bảo cơng bằng, hợp lí, ổn định và phát triển nền kinh tế,
chống lại các hành vi kinh doanh phạm pháp.
Ví dụ: Thơng qua hoạt động quản lí thu NSNN, nhà nước sẽ kịp thời
phát hiện những hành vi trốn thuế của các chủ thể trong xã hội, phát hiện
cũng như xử lí các mánh khóe lách thuế như: thơng qua quỹ tín thác, hay
hợp đồng “âm dương”,...
Thứ hai, quản lí thu NSNN là một cơng cụ động viên, huy động các
nguồn tài chính nhằm tạo lập quỹ tiền tệ tập trung của NSNN. Việc huy động
các nguồn lực tài chính vào NSNN là nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống thu
ngân sách nhà nước ở bất kì chế độ nào, là yêu cầu tất yếu của mọi nhà
nước. Nhà nước muốn thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình thì phải có
nguồn tài chính ổn định, vững mạnh.


Ví dụ: Quản lí nguồn thu ngân sách nhà nước hiệu quả mới đảm bảo
nguồn lực của ngân sách nhà nước trong việc phát triển như: xây dựng cơ sở
hạ tầng, an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ doanh nghiệp người lao
động trong giai đoạn dịch bệnh,...


Thứ ba, quản lí thu NSNN mục đích khai thác, phát hiện, tính tốn
chính xác các nguồn tài chính của đất nước để động viên được và khơng
ngừng hồn thiện các chính sách, các chế độ thu để có cơ chế tổ chức quản lí
hợp lí. Đây là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước trong quá trình tổ chức
quản lí kinh tế.
Ví dụ: Thơng qua việc quản lí nguồn thu NSNN thấy được khối doanh

nghiệp là đối tượng có đóng góp rất lớn cho ngân sách nhà nước, từ đó nhà
nước cần có những chính sách động viên và tạo điều kiện cho doanh nghiệp
phát triển như: giảm thuế, giảm các thủ tục hành chính, tăng giao lưu quốc
tế,...
Thứ tư, quản lí thu ngân sách góp phần tạo mơi trường bình đẳng, cơng
bằng giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp trong và ngồi
nước trong q trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời đây là công cụ quan
trọng góp phần thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm sốt của Nhà nước với
tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hội.
Ví dụ: Mọi tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân có nghĩa vụ
nộp thuế theo quy định của luật ( Khoản 1 Điều 5 Luật quản lí thuế 2019)
Thứ năm, quản lí thu NSNN có tác động quan trọng đến sản lượng và
sản lượng tiềm năng2 của nền kinh tế.

2

Yp - Potentional output: là mức ѕản lượng (GDP) của một nền kinh tế có

thể ѕản хuất, ứng ᴠới tình trạng cơng nghệ hiện hữu cho trước, nếu tất cả các
nguồn lực của nền kinh tế (lao động ᴠà ᴠốn) được ѕử dụng ở một mức cường
độ bền ᴠững.- Khi ѕản lượng thực tế thấp một cách đáng kể ѕo ѕản lượng
tiềm năng, nền kinh tế được gọi là ѕuу thoái;- Khi ѕản lượng thực tế cao hơn
đáng kể ѕo mức ѕản lượng tiềm năng, nền kinh tế được gọi là nóng lên.Lưu


ý:Sản lượng tiềm năng (Yp) chưa phải là mức ѕản lượng tối đa, đồng thời nó
có khuуnh hướng tăng lên theo thời gian (do khả năng ѕản хuất của nền kinh
tế ln có khuуnh hướng tăng lên). Trong thực tế, ѕản lượng thực tế (Ya)
luôn biến động хoaу quanh ѕản lượng tiềm năng Yp nên tỷ lệ thất nghiệp ᴠà
tỷ lệ lạm phát cũng biến động, tạo ra chu kỳ kinh doanh.



Khi Ya = Yp: Nghĩa là khi ѕản lượng thực tế bằng ѕản lượng tiềm năng, nền
kinh tế đạt trạng thái toàn dụng.



Khi Ya Un (thất nghiệp thực tế lớn hơn thất nghiệp tự nhiên). Phần cao hơn
(là thất nghiệp chu kỳ) có thể được ước tính theo định luật Okun.
( Nguồn: )


Hệ thống thu ngân sách nhà nước các cấp bao gồm sự phối hợp của
Kho bạc nhà nước, cơ quan tài chính, ngân hàng, cơ quan thuế, đơn vị nộp
ngân sách. Mối quan hệ và quy trình thể hiện :

Sơ đồ 1.3
Theo sơ đồ, quy trình thu NSNN được thực hiện qua 6 bước cơ bản:
Bước 1: cơ quan tài chính thơng báo kế hoạch thu NSNN gửi cho cơ quan
thuế và cơ quan Kho bạc Nhà nước;
Bước 2: Cơ quan thuế gửi Kho bạc nhà nước bộ sổ thuế và kế hoạch thu
theo tháng;
Bước 3: cơ quan Thuế ra thông báo thu ( người hoặc cơ quan nộp thuế).
Bước 4: Đơn vị nộp tiền cho Kho bạc Nhà nước bằng tiền mặt, séc hoặc ủy
nhiệm chi hệ thống ngân hàng để trích tài khoản của mình nộp ngân sách;
Bước 5: Ngân hàng trích tài khoản của đơn vị chuyển vào tài khoản của Kho
Bạc nhà nước và báo lại cho kho bạc nhà nước và đơn vị được biết.
Bước 6: Kho bạc nhà nước hoạch toán thu NSNN, đồng thời thơng báo cơ
quan tài chính và cơ quan thuế.
1.3.4 Các bảo đảm quản lí thu ngân sách nhà nước.


Thứ nhất, kiểm tra, đối chiếu và xử lý tình hình thu nộp ngân sách. Đây
là trách nhiệm của kho bạc nhà nước và cơ quan thu. Việc kiểm tra, đối
chiếu tình hình thu nộp ngân sách nhà nước và tổng số thu ngân sách nhà


×