Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TLMT sơ đồ tư DUY môn LỊCH sử (VIỆT NAM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.41 KB, 16 trang )

Chủ đề 1

Phong trào dân tộc dân
chủ (1919-1930)



Chủ đề 2

(1930-1945)

Chủ đề 3



Chủ đề 4

Chủ đề 5

Đảng lãnh đạo cuộc vận động giải phóng dân tộc



Đảng lãnh đạo kháng chiến, kiến quốc bảo vệ
thành quả cách mạng tháng Tám (1945-1954)

Đảng lãnh đạo thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến
lược cách mạng. hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong cả nước (194-1975)

Cả nước đi lên CNXH và


thực hiện công cuộc đổi
mới


TÌNH HÌNH THẾ GIỚI:
-Trật tự thế giới được thiết lập
- Cách mạng tháng 10 Nga thành
công
- Quốc tế cộng sản được thành lập
- Đảng cộng sản Pháp ra đời

Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa 2 (1919-1929):
- Nơng nghiệp: cướp đoạt ruộng đất…
- Công nghiệp: khai thác mỏ than, thiếc…
- Thương nghiệp: có bước phát triển..
- GTVT: được xây dựng, mở rộng=> khai thác
- Tài chính: ngân hàng Đơng Dương chỉ huy
- Tăng thuế….
- Chính trị: chia để trị, Pháp nắm mọi quyền hành
- Văn hóa: đưa văn hóa Pháp vào Việt Nam
Biến chuyển
Xã hội

Kinh tế: có chuyển biến theo hướng TBCN
nhưng què quặt, mất cân đối, lạc hậu, phụ
thuộc vào Pháp.

khuynh hướng dân chủ tư sản: hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, những người Việt Nam ở nước ngoài, tư
sản, tiểu tư sản, Việt Nam Quốc dân Đảng => thất bại
– Nguyên nhân thất bại

+ Giai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên khơng đủ sức giữ vững ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
+ Ngọn cờ tư tưởng tư sản tuy đối với người Việt Nam cịn rất mới mẻ, nhưng khơng đủ khả năng giúp nhân dân Việt Nam thốt
khỏi kiếp nơ lệ.
+ Giai cấp tư sản Việt Nam còn thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và một phương pháp cách mạng khoa học.
+ Tổ chức chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam, tiêu biểu là Việt Nam quốc dân đảng, rất lỏng lẻo, thiếu cơ sở trong quần chúng,
nên không đủ sức chống đỡ trước sự tiến công của đế quốc Pháp.
+ Về khách quan, đây là lúc thực dân Pháp đang mạnh, đang củng cố được nền thống trị ở Đơng Dương. So sánh lực lượng chưa
có lợi cho phong trào yêu nước, thời cơ cách mạng cũng chưa xuất hiện.

khuynh hướng vô sản: Hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc, phong trào công nhân, Hội
Việt Nam cách mạng Thanh niên, Tân Việt
Cách mạng Đảng=>Đảng Cộng sản Việt
Nam=> chiếm lấy ưu thế=> con đường giải
phóng dân tộc


Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên(HVNCMTN)

do Nguyễn Ái Quốc thành lập 6/1925 tại Quảng Châu Trung Quốc

Tân Việt Cách Mạng Đảng

Việt Nam Quốc Dân Đảng

do Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên..nhóm sinh viên trường CĐ SPHN sáng lập 14-7-1925 => Tân

25-12-1927 Nguyễn Thái Học, Phó Đứ

Việt cách mạng Đảng 14-7-1928


mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lên nin, chuẩn bị

ban đầu ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân, sau ảnh hưởng bởi HVNCMTN , cũng mở lớp huấn luyện đào

tư tưởng, tổ chức cho cách mạng

Lấy báo Thanh niên (21/6/1925) làm cơ quan ngôn luận

tổ chức chặt chẽ, hoạt động rộng chủ yếu ở Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì

thành phần chủ yếu là nông dân, công nhân, tri thức

1927: xuất bản cuốn Đường Kách Mệnh

chủ trương dùng bạo l

tạo cán bộ..

"Tự do-Bình Đẳng-Bác

chưa có cơ quan ngơn luận

chưa có cơ quan ngơn luận, chưa có l

tổ chức lỏng lẻo, hoạt động chủ y

tổ chức chặt chẽ, hoạt động chủ yếu ở Trung Kì

thành phần: chủ yểu là tri thức, công chức, học sinh, tiểu thương


thành phấn: phức tạp=> tạo điều kiện ch

1928-1929: cũng phát động phong trào vơ sản hóa

khởi nghĩa n Bái (9-2-

1928-1929: phát động phong trào vơ sản hóa

Đơng
Dương
Cộng Sản Đảng
(17/6/1929) tại
Bắc Kì

An Nam Cộng
Sản
Đảng
(8/1929)
tại
Nam Kì

Đơng Dương
Cộng Sản Liên
Đồn
(9/1929)

HVNCMTN=> Tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam
3 tổ chức cộng sản cùng lý tưởng cách mạng, cùng mục đích giải phóng dân tộc => nên mới hợp nhất được


Đảng Cộng
Sản Việt
Nam
(3-2-1930)


Ý NGHĨA ĐẢNG CS VIỆT NAM RA ĐỜI:

là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử, có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt
mới trong lịch sử phát triển của dân tộc
là sự kết hợp của yếu tố: phong trào công nhân, pt yêu nước, pt công nhân
là một bước ngoặt trong lịch sử Việt Nam
đánh dấu sự thắng thế của khuynh hướng vô sản

So sánh Cương lĩnh tháng 2 (Nguyễn Ái Quốc) và Luận cương tháng 10 (Trần Phú):
Giống nhau:
o Xác định tính chất của cách mạng vn là CMTS dân quyền và CMXHCN. Đây là 2 nhiệm vụ CM nối tiếp nhau ko có bức tường ngăn cách
o Mục tiêu của CMVN là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
o Khẳng định lực lượng lãnh đạo CMVN là ĐCS. Lấy CN mac-lê làm nền tảng
o Khẳng định CMVN là 1 bộ phận khắng khít của CMTG, giai cấp VS VN phải đồn kết với VSTG nhất là VS pháp
o Xác hịnh vai trị và sưc mạnh giai cấp cơng nhân
Khác nhau
Nội dung

Cương lĩnh chính trị

Luận cương chính trị

Phạm vi phản ánh


Việt Nam

Ba nước Đông Dương

Mâu thuẫn chủ yếu

Mâu thuẫn dân tộc

Không chỉ ra

Nhiệm vụ chủ yếu

Đánh đế quốc và tay sai

Đánh phong kiến và cách mạng ruộng đất

Mục tiêu cách mạng

Đánh đế quốc, đánh phong kiến để đi tới xã hội
cộng sản

Đánh phong kiến, đế quốc, bỏ qua thời kì tư bản
chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường XHCN

Lực lượng cách mạng

Ngoài công – nông, Đảng lôi kéo thêm tiểu tư
sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ

Chỉ đề cập đến cơng – nơng, khơng lơi kéo,

phân hóa, cơ lập tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa
chủ vừa và nhỏ

Nhận xét:
Cương lĩnh vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin…. Độc lập tự do là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh.
Luận cương vận dụng máy móc, giáo điều chủ nghĩa Mác – Lênin,… Tư tưởng nóng vội, tả khuynh…Chưa đồn kết dân tộc rộng rãi…
HỌAT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC


Nội dung

Phong trào cách mạng
1930-1931
- cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và chính
sách thống trị hà khắc của thực dân Pháp làm cho
mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, dân tộc giữa
toàn thể nhân dân Việt Nam >< đế quốc Pháp,
nông dân >< địa chủ phong kiến
-Đảng CSVN ra đời kịp thời lãnh đạo

Phong trào dân tộc dân chủ
1936-1939
-Chủ nghĩa phát xít xuất hiện đe doạ đến nền hồ bình thế
giới, chúng gây chiến tranh xâm lược, thủ tiêu quyền tự
do, dân chủ
-Đại hội VII Quốc tế cộng sản họp tại Mát-xcơ-va
(7/1935) xác định kẻ thù trực tiếp, trước mắt là chủ nghĩa
phát xít và nhiệm vụ trước mắt của giai cấp cơng nhân là
chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân
chủ, cơm áo, hòa bình. Đại hội cũng chủ trương thành lập

mặt trận nhân dân chống phát xít rộng rãi.

Phong trào giải phóng dân tộc
1939-1945
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ=> các nước
thuộc địa bị ảnh hưởng
- Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng
-Nhật vào Đơng Dương 9-1940=> Pháp+Nhật cấu
kết bóc lột, đàn áp nhân dân
- Nhân dân 1 cổ hai tròng=> mẫu thuẫn xã hội lên
cao=> nhiệm vụ giải phóng dân tộc

- Từ Cương Lĩnh chính trị và Luận Cương chính
trị xác định nhiệm vụ đánh đổ đế quốc, phong
kiến

- Hội Nghị BCH TƯ tháng 7-1936 do Lê Hồng Phong
chủ trì (Thượng Hải-Trung Quốc) xác định:
+ kẻ thù chiến lược: đế quốc, phong kiến
+ kẻ thù trước mắt: chống phát xít, chống chiến tranh, đòi
các quyền tự do, cơm áo, hòa bình.

- Hội nghị BCHTW tháng 11-1939: chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược cách mạng.
-Hội nghị BCH TƯ tháng 5-1941: hoàn chỉnh chỉ
đạo chiến lược cách mạng: dương cao ngọn cở giải
phóng dân tộc: thành lập mỗi nước một mặt trận
riêng=> hoàn thiện đường lối cách mạng

Độc lập dân tộc” và “Người cày có ruộng”.


Tạm gác khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “Người cày có
ruộng”, chỉ địi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hịa
bình.

4. Đối tượng

Đế quốc, phong kiến

5. Khẩu hiệu

“đả đảo đế quốc”, “đả đảo phong kiến”, “ thả tù
chính trị”
-Biểu tình, bãi cơng, biểu tình vũ trang
- bí mật, bất hợp pháp.

Lâu dài: đế quốc phong kiến
Trước mắt: chủ nghĩa phát xít, địi tự do, cơm áo,..
Chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, cơm áo, hịa
bình
-biểu tình, mít tinh, Đơng Dương đại hội khơng có vũ
trang
-hình thức hợp pháp, nửa hợp pháp; cơng khai, nửa cơng
khai.

Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác
khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thành lập mặt trận
dân tộc phản đế Đông Dương, Mặt trận Việt Minh=>
khỏi nghĩa giành chính quyền là nhiệm vụ trọng
tâm

Đế quốc, phong kiến

1. Hoàn cảnh

2. Chỉ đạo
chiến lược

- độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội

3. Mục tiêu đấu
tranh

6. Hình thức,
phương pháp
đấu tranh
7. Lực lượng
tham gia
8. Lãnh đạo

liên minh giai cấp công nhân – nông dân,

Đông đảo quần chúng nhân dân

Chưa có mặt trận thành lập, GCCN

Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương=> Mặt trận dân chủ Đông Dương

10. Địa bàn


vùng nơng thơn, cịn ở địa bàn thành thị mới chỉ
diễn ở các nhà máy, xí nghiệp.

11. Tính chất
12. Ý nghĩa
13. Bài học
kinh nghiệm

Dân tộc, dân chủ nhân dân
Tập dượt lần 1 cho CMT8
Xây dựng liên minh công nông-Mặt trận dân tộc
thống nhất

cả nông thôn và thành thị nhưng chủ yếu là ở các thành
thị.
Dân tộc, dân chủ nhân dân
Tập dượt lần 2 cho CMT8
Xây dựng liên minh công nông-Mặt trận dân tộc thống
nhất

“ủng hộ Việt Minh”, “đả đảo bù nhìn”, “Việt Nam
độc lập”
- khởi nghĩa vũ trang từng phần lên tổng khỏi nghĩa
-Huy động tất cả lực lượng…trong mặt trận Việt
Minh=> giải phóng dân tộc
Đơng đảo quần chúng nhân dân
Mặt trận Việt Minh
Khắp các vùng trên cả nước, chủ yếu ở thành thị
Dân tộc, dân chủ nhân dân
Giải phóng dân tộc=> CMT8

-đường lối lãnh đạo, đấu tranh chính trị+ vũ trang
-xây đựng mặt trân dân tộc,


CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 Ở VIỆT NAM

thời cơ: Khi Nhật đầu
hàng Đồng Minh không
điều kiện (15/8/11945)
đến trước khi quân
Đồng minh vào giải
giáp quân phát xít Nhật
 điểm sáng tạo, đúng
đắn, chợp thời cơ để
giải phóng dân tộc
của Đảng Cộng Sản
Đơng Dương

Chỉ đạo chiến lược
CM:
-14-15/8/1945: Hội nghị
toàn quốc họp tại Tân
Trào (Sơn DươngTuyên Quang) đưa ra kế
hoạch
Tổng
khởi
nghĩa…
- 16-17/8/1945 Đại hội
quốc dân Tân Trào,
thông qua kế hoạch khởi

nghĩa, thành lập UB dân
tộc giải phóng Việt Nam

Diễn biến:
- khi chưa nhận được tổng khởi
nghĩa nhiều nơi vận dụng chỉ thị
“Nhật-Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta” đã phát động
nhân dân khởi nghĩa
- 15 ngày (14/8-28/8/1945)
- 18/8/1945: Bắc Giang, Hải
Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam,
giành chính quyền sớm nhất cả
nước => Hà Nội, Huế, Sài Gịn
- 28/8/1945: Đồng Nai Thương,
Hà Tiên giành chính quyền
muộn nhất cả nước
-30/8/1945 vua Bảo Đại thoái
vị=> chế độ PK chấm dứt

Mặt
trận:
thành lập mặt
trận dân tộc
để tập hợp lực
lượng… Mặt
trận
Việt
Minh: trên cơ
sở liên minh

cơng nơng…

Hình thức
đấu tranh:
linh
hoạt
phù hợp với
thực
tiễn:
đấu
tranh
chính trị kết
hợp với vũ
trang…

Tính chất:
cách mạng
dân tộc dân
chủ
nhân
dân

Nguyên nhân thắng lợi:
- chủ quan:
+ Đảng có đường lối lãnh
đạo sáng suốt
+ nhân dân có truyền
thống yêu nước…
+ 15 năm chuẩn bị qua các
thời kì: 1930-1935, 19361939, 1939-1945

+ tinh thần đồn kết: Đảng
và nhân dân
- khách quan:
+ quân Đồng Minh thắng
phát xít=> Nhật đầu hàng
không điều kiện.

Vận dụng trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ

BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Đường
lối:
Đảng phảo có
đường
lối
lãnh đạo đúng
đắn: kết hợp
chủ
nghĩa
Mác-Lê-nin
với thực tiễn
cách
mạng
Việt
Nam,
linh hoạt…

Kết quả:
nhà nước Việt
Nam Dân chủ

Cộng
hòa
được
thành
lập (2-9-1945)

giải quyết tốt nhiệm vụ
dân tộc, dân chủ nhân
dân…
- đưa ra đường lối kháng
chiến chống Pháp, chống
Mĩ, tiến hành Đại Hội đại
biểu toàn quốc lần II, III
- tiến hành đồng thời hai
nhiệm vụ chiến lược từ
1954-1975: miền bắc đi
lên CNXH, miền Nam:
hồn thành CMDTDCND

Giải quyết khó khăn trong nước

Từng bước cải
thành lập mặt
cách ruộng đất:
trận Liên Việt
-trong chống
(3/1951), Mặt
Pháp: 5 đợt
trận dân tộc
giảm tơ và 1

giải
phóng
đợt cải cách
miền
Nam
ruộng đất
Việt
Nam
-từ 1954-1957:
(20/12/1960)
thực hiện tiếp 4
trước 6/3/1946:
đợt cải cách
Kháng chiến chống Pháp
ở Nam Bộ, hịa hỗn với
Trung Hoa Dân Quốc

kết hợp đấu tranh
vũ trang với đấu
tranh chính trị,
ngoại giao:
-Chiến thắng Điện
Biên Phủ=> Hiệp
định Giơ-ne-vơ
-Chiến thắng “Điện
Biên
Phủ
trên
Sau 6/3/1946:
khơng”=>

Hiệp
Hịa Pháp, kí Hiệp định
định Pari
Sơ bộ (6/3/1946) để đuổi
quân Trung Hoa DQ về
nước, kí bản Tạm Ước
Giặc ngoại xâm, nội phản
(14/9/1946)…
cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược


NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA (Từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946)

Khó khăn
a. Ngoại xâm và nội phản
* Miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 trở ra): 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta theo sau là các đảng phái tay sai
nhưViệt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) hịng giành lại chính quyền.
* Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam)
- Quân Anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta. Lợi dụng tình hình, bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay
sai cho Pháp chống phá cách mạng.
- Trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp, theo lệnh Anh chống cách mạng.
- Như vậy kẻ thù cịn đơng và mạnh.
b. Đối nội
- Chính quyền cách mạng vừa thành lập, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang non yếu.
- Nạn đói cuối 1944 đầu 1945 chưa khắc phục được; nạn lụt lớn làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ; hạn hán kéo dài.
- Cơ sở công nghiệp chưa phục hồi, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân nhiều khó khăn.
- Ngân sách Nhà nước trống rỗng, tiền mất giá của Trung Hoa Dân Quốc tung ra thị trường, làm tài chính nước ta rối loạn

Biện pháp


Xây dựng chính
quyền cách mạng

- 06/01/1946,
hơn 90% cử tri
trong cả nước đi
bỏ phiếu bầu
Quốc hội và đã
bầu ra 333 đại
biểu….

Giải quyết khó khăn trong nước

Giải quyết nạn đói
a.Biện pháp cấp thời

Giặc ngoại xâm, nội phản

Giải quyết khó khăn về tài
trướcGiải
6/3/1946:
quyếtSau
nạn6/3/1946:
dốt
chính
KhángNgày
chiến8/9/1945,
chống
Hịa Pháp,
Pháp

Hiệp
Bộ,
định
hịa
Sơhỗn
bộ (6/3/1946)
với Trung để
Hoađuổi
Dânqn
QuốcTrung Hoa DQ về nước, kí bản Tạm Ước (14/9/1946)…
Hồ ởkíNam

-Hồ Chủ Tịch kêu gọi
“nhường cơm sẻ áo”, lập “
Hũ gạo cứu đói”, tổ chức
“Ngày đồng tâm”.
b.Biện pháp lâu dài
-Tăng gia sản xuất “Tấc
đất tấc vàng”, “ Không
một tấc đất bỏ hoang”.

Thuận lợi cơ bản
- Nhân dân đã giành quyền làm chủ,
được hưởng quyền lợi do chính quyền
cách mạng mang lại nên phấn khởi và
gắn bó với chế độ.
- Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu
là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt
lãnh đạo.
- Hệ thống XHCN đang hình thành,

phong trào cách mạng thế giới phát
triển.
- Phong trào đấu tranh vì hịa bình, dân
chủ phát triển ở nhiều nước tư bản.

Kêu gọi tinh thần tự nguyện
đóng góp của nhân dân cả
nước qua “Quỹ độc lập” và
lệnh lập Nha Bình
“Tuần lễ vàng”, thu được
dân học vụ, kêu
370 kg vàng, 20 triệu đồng
vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu
gọi nhân dân xóa
đồng vào “Quỹ đảm phụ
nạn mù chữ…
quốc phòng”.
- Ngày
23/11/1946.
Quốc hội cho lưu
cứng rắn hành
về nguyên
tắc, Nam
mềm dẻo về sách lược
tiền Việt
trong cả nước.
Chủ Tịch ký sắc

-Thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Khẳng định lòng ủng hộ son sắc của cả dân tộc đối với Đảng và Chính phủ cách mạng trước những âm mưu chia rẽ của bọn đế quốc và tay sai.

- Trên đây là những điều kiện ban đầu để Đảng và Nhà nước vượt qua được tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” lúc bấy giờ.
=> DỰNG NƯỚC ĐI ĐÔI VỚI GIỮ NƯỚC


Đường
Đường lối
lối kháng
kháng chiến
chiến chống
chống

Cuộc
Cuộc chiếnđấu
chiếnđấu ở
ở các
các đô
đô thị
thị

Pháp
Pháp

Bắc
Bắc vĩ
vĩ tuyến
tuyến 16:
16: tiêu
tiêu biểu
biểu





Hà nội
nội

tồn
tồn dân,
dân, tồn
tồn diện,
diện, trường
trường
kì,
kì, tự
tự lực
lực cánh
cánh sinh
sinh và






=>giam
=>giam chân
chân địch
địch tại
tại


Chiến
Chiến dịch
dịch Việt
Việt Bắc-thu
Bắc-thu

Chiến
Chiến dịch
dịch Biên
Biên Giới
Giới thuthu-

đơng
đơng

đơng
đơng 1950
1950



buộc
buộc địch
địch phải
phải chuyển
chuyển
từ
từ đánh
đánh nhanh
nhanh thắng

thắng
nhanh=>
nhanh=> đánh
đánh lâu
lâu dài
dài



giúp
giúp quân
quân ta
ta giành
giành thế
thế
chủ
chủ động
động trên
trên chiến
chiến
trường
trường Bắc
Bắc Bộ=>
Bộ=> mở
mở

tranh
tranh thủ
thủ sự
sự ủng

ủng hộ
hộ của
của


Hà Nội
Nội tạo
tạo điều
điều kiện
kiện

quốc
quốc tế
tế

cho
cho cả
cả nước
nước đi
đi vào
vào

ra
ra bước
bước phát
phát triển
triển mới
mới

Chiến

Chiến dịch
dịch Điện
Điện Biên
Biên Phủ:
Phủ:

cao
cao của
của nghệ
nghệ thuật
thuật quân
quân sự
sự

33 văn
văn kiện:
kiện: chỉ
chỉ thị
thị toàn
toàn dân
dân

kháng
kháng chiến
chiến lâu
lâu dài
dài

của
của cuộc

cuộc kháng
kháng chiến
chiến

đập
đập tan
tan âm
âm mưu
mưu xâm
xâm lược
lược

kết
kết ơợp
ơợp với
với đấu
đấu tranh
tranh chính
chính

Hiệp
Hiệp định
định Giơ
Giơ ne
ne vơvơ- đỉnh
đỉnh

kháng
kháng chiên
chiên (12/12/1946);

(12/12/1946);

Việt
Việt Nam
Nam của
của thực
thực dân
dân

trị,
trị, ngoại
ngoại giao.
giao. Các
Các nước
nước

lời
lời kêu
kêu gọi
gọi tồn
tồn quốc
quốc

Pháp;
Pháp; đỉnh
đỉnh cao
cao của
của cuộc
cuộc


cam
cam kết
kết tơn
tơn trọng
trọng quyền
quyền dân
dân

kháng
kháng chiến,
chiến, Kháng
Kháng chiến
chiến

kháng
kháng chiến
chiến chống
chống Pháp=>
Pháp=>

tộc
tộc cơ
cơ bản
bản của
của 33 nước
nước Đơng
Đơng

nhất
nhất định

định thắng
thắng lợi
lợi

buộc
buộc Pháp
Pháp phải
phải kí
kí hiệp
hiệp đinh
đinh

Dương...=>
Dương...=> đây
đây là
là thắng
thắng lợi
lợi

Giơ
Giơ ne-vơ
ne-vơ chấm
chấm dứt
dứt chiến
chiến

của
của cách
cách mạng
mạng VN

VN xong
xong

tranh
tranh xâm
xâm lược
lược Việt
Việt Nam
Nam

chưa
chưa trọn
trọn vẹn,
vẹn, đất
đất nước
nước bị
bị
chia
chia cắt.
cắt.


So sánh giữa Hiệp định Pa ri với Hiệp định GiơneVơ
a.Về hồn cảnh:
- Giống nhau: Đều có thắng lợi về chính trị và qn sự trên chiến trường,có trận thắng quyết định là Điện Biên Phủ năm 1954 và “Điện Biên Phủ
trên không” năm 1972.
- Khác nhau: Hội nghị GiơneVơ là hội nghị quốc tế,có sự chi phối của các nước lớn.Hội nghị Pa ri là Hội nghị hai bên (VN Và Hoa Kì) được quyết
định bởi hai bên.
b.Nội dung
- Giống nhau:

+ Đều buộc các nước ĐQ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của VN
+ Đều đưa đến chấm dứt chiến tranh,lập lại hịa bình ở VN
+ Đều đưa đến Việc ĐQ xâm lược phải rút quân về nước
- Khác nhau:
+ Hiệp định Giơnevơ là hiệp định về ĐD; Hiệp định Pa ri là hiệp định về VN
+ Thời hạn rút quân của đế quốc: Hiệp định Giơnevơ Pháp rút quân từng bước sau 2 năm; Theo hiệp định Pari, Mĩ rút quân 1 lần sau 2 tháng
+ Vùng tập kết quân đội 2 bên : Hiệp định Giơnevơ, quân đội 2 bên tập kết ở 2 vùng hoàn chỉnh ở 2 miền; Hiệp định Pa ri quân đội 2 bên ở nguyên
tại chỗ
c.Ý nghĩa:
- Giống nhau:
+ Đều là sự phản ánh,sự ghi nhận thắng lợi giành được trên chiến trường
+ Đều là hiệp định hịa hỗn đưa đến chấm dứt chiến tranh,lập lại hịa bình;là cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh.
- Khác nhau:
+ Hiệp định Giơnevơ phản ánh không đầy đủ thắng lợi của ta trên chiến trường; Hiệp định Pa ri phản ánh đúng thắng lợi của ta trên chiến trường
+ So sánh lực lượng giữa ta và địch sau 2 hiệp định khác nhau:sau Hiệp định Giơnevơ, so sánh lực lượng khơng có lợi cho ta; sau Hiệp định Pa ri, so
sánh lực lượng có lợi cho ta.

Những điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định Sơ bộ với Hiệp định Giơnevơ
Với Hiệp định Sơ bộ, Chính phủ Pháp cơng nhận nước ta là một quốc gia tự do và là thành viên của Liên bang Đơng Dương, nằ

m trong khối Liên hiệp Pháp. Còn trong Hiệp đinh Giơnevơ, Pháp và các nước tham dự hội nghị đã cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước VN, L, CPC.

Trong lúc kí Hiệp định Sơ bộ, do thực lực ta còn yếu hơn Pháp nên ta phải chấp nhận điều khoản đó. Đây là sách lược mềm dẻo đểta phân hóa
kẻ thù, tạo thời gian hịa hỗn nhằm chuẩn bị lực lượng. Đến năm 1954, khi kí Hiệp định Giơnevơ, ta đã giành được thắng lợi
quyết định ở Điện Biên Phủ, đập tan kế hoạch quân sự Nava, quyết định sự thất bại của Pháp ở Đông Dương.
So với Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) là một bước tiến vượt bậc trong đấu tranh ngoại giao của Việt Nam.




Bảng so sánh chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông (1947) chiến dịch Biên Giới – Thu Đông (1950) chiến dịch Hịa Bình (1951) và
Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954):
Chiến dịch Hịa BìnhChiến dịch lịch sử điện Biên Phủ
Chiến dịch Việt Bắc –
Chiến dịch Biên Giới –
Đông Xuân
(1945)
Thu Đông (1947)
Thu Đơng (1950)
(1951)
Kháng chiến trường kì, áp Vừa đẩy mạnh chiến tranh Mở chiến dịch phản cơng Đầu tháng 12/1953,Bộ chính trị và Trung
dụng lối đánh du kích.
du kích ở vùng sau lưng và tiến cơng địch ở Hịa ương Đảng họp Hội nghị thông qua kế
Đảng ta đề ra chủ địch, vừa xây dựng lực Bình
hoạch tác chiến của Bộ Tổng tư lệnh và
Chủ
trương :”Phải phá tan lượng ở mọi mặt: KT-CT, Đẩy mạnh đấu tranh kinh quyết định mở chiến dịch ĐBP.
trương cuộc tấn công mùa Đông VH, GD…
tế và chính trị, phối hợp
của giặc Pháp”.
giữa chiến tranh du kích và
chiến tranh chinh quy,

Mục
đích

Lực
lượng
tham
gia


Kiềm chân địch, tiêu hao
bộ phận sinh lực địch, bảo
toàn lực lượng cho ta, xây
dựng căn cứ cho cuộc
kháng chiến lâu dài vàb
tài sản cùa nhân dân.

400 đảng viên, 16 vạn hội
viên cứu quốc, 5 tiểu đồn
bộ binh trang bị kém cỏi,
thiếu thốn, 8 trung đội
cơng an xung phong. Lực
lượng tự vệ nội ngoại
thành là 28.500 người.

Tiêu diệt sinh lực địch, giải
phóng biên giới, mở rộng
và củng cố căn cứ địa VB,
tạo đà thúc đẩy cuộc kháng
chiến tiến lên.

Đại đoàn 308, trung đoàn
209, trung đoàn 174, 4 đại
đơi sơn pháo, cùng phối
hợp có lực lượng vũ trang
cuảnLiên khu VB và 2 tỉnh
Cao Bằng – Lạng Sơn.

Tiêu diệt sinh lực địch ở

chiến trường Hịa Bình,
phá kế hoạch bình định của
chúng ở đồng bằng Bắc
Bộ, đẩy mạnh phong trào
chiến tranh du kích của ta.
Đại đồn 308, 312 và 304,
lực lượng tấn công ở mặt
trận phối hợp gồm đại đồn
320 và đại đồn 316. ngồi
ra cịn có lực lượng bộ đội
địa phương và dân quân du
kích.

Tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng vúng
Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng
Bắc Lào.

Chúng ta chuẩn bị tốt cho chiến dịch này:
điều đại bộ phận lực lượng chủ lực lên
tham gia chiến dịch:gồm 4 đại đoàn bộ
binh (308,312,316,304), một đại đoàn pháo
binh, nhiều tiểu đồn cơng binh, thơng tin,
vận tải, qn y,… thành lập Hội đồng cung
cấp mặt trận Trung ương các cấp để đảm
bảo chi viện cho tiền tuyến. Với khẩu hiệu
“tát cả cho tuyền tuyến”, trong một thời
gian ngăn ta đã huy động được khoảng
55.000 quân, hàng chục tấn vũ khí đạn
dược 27.000 tấn gạo… đưa ra mặt trận.



Phương
châm

Cách
đánh

Kết
quả

Vừa đánh vừa xây dựng
lực lượng.
Đánh bại chiến lược “Đánh điểm, diệt viện”
“đánh nhanh, thắng nhanh
của địch”.

Muốn thắng phải tích cực,
tự động, bí mật, mau
chóng, kiên quyết, dẻo dai,
chắc thắng mới đánh.

Đánh phối hợp giữa mặt
Áp dụng lối đánh du kích,
Áp dụng lối đánh du kích,
trận chính diện và vùng sau
tìm chỗ yếu của địch mà
tìm chỗ yếu của địch mà
lưng địch ở Trung Du và
đánh.
đánh.

đồng bằng Bắc Bộ.
19/2/1947, đại bộ phận
quân pháp rút khỏi Việt
Bắc.
Tiêu diệt hơn 6000 tên
địch, bắn rơi 16 máy bay,
bắn chìm 11 tàu chiến và
ca nô, thu và phá hủy
nhiều phương tiện chiến
tranh của chúng.
Căn cứ địa VB được giữ
vững, cơ quan đầu não
được bảo toàn.

- Tiêu diệt và bắt sống hơn
8000 tên địch.
- Chọc thủng “hành lang
Đơng – Tây” của Pháp;
giải phóng tuyến BG Việt –
Trung với chiều dài 750
km và 35 vạn dân, căn cứ
địa Việt Bắc được mở rộng
và củng cố.
- Tịch thu và phá hoại
nhiều phương tiện chiến
tranh.

- Sau hơn 2 tháng chiến
đấu, quân ta diệt khoảng
22000 tên địch.

- Giải phóng hồn tồn khu
vực Hịa Bình – Sơng Đà
rộng 2km2 và 15 vạn dân.
Các căn cứ du kích của ta
được mơ rộng, nối liền từ
Bắc Giang xuống Bắc Ninh
tới sát đường số 5, qua
Hưng n, Hải Dương,
Thái Bình, Nam Định,
Ninh Bính.

Lúc đầu ta chuẩn bị đánh theo phương
châm “đánh nhanh, thắng nhanh” nhưng
theo dõi tình hình địch liên tiếp tăng cường
lượng, xấy dưng trận địa, tổ chức hệ thống
phòng ngự kiên cố nên Võ Nguyên Giáp
quyết đinh chuyên sang phương châm
“đánh chắc, tiến chắc”.Quyết định đó đã
được Đảng ủy Mặt trận nhất trí
(26/1/1954), sau đó Hồ Chí Minh và Bộ
chính trị đã phê chuẩn.
Vây, lấn, tấn, triệt, diệt. Vây tức là xây hệ
thống giao thông hào bao vây ;triệt ở đây
là triệt đường tiếp tế hàng không cung như
đường rút chạy sang Lào; diệt là tiêu diệt
tập đoàn cứ điểm ĐBP.
Tổng số quân địch bị têu diệt và bắt sống
lả 16 200 tên, gồm 17 tiểu đồn bộ binh và
lính dù, 3 tiểu đoàn pháo binh, súng cối,10
đại đội ngụy và các đơn vị công binh, xe

tăng, xe vận tải, không quân…Tổng số sĩ
quan, hạ sĩ quan bị diệt và bị bắt sống là
1.766 tên, trong đó có thiếu tướng Đờ
Caxtơri, 10 đại tá và trung tá, 353 sĩ quan
từ thiếu úy đến trung tá), 57 máy bay bị
băn rơi và phá hủy tại mặt trận. Quân ta
thu toàn bộ vũ khí kho tàng, cơ sở vật chất
kĩ thuật của chúng tại ĐBP.


Ý
nghĩa

Cơ quan đầu não kháng
chiến được bảo toàn. Bộ
độ chủ lực của ta được
bảo toàn và trưởng thành.
Chiến thằng Việt Bắc đã
làm cho uy tín cùa chính
phủ kháng chiến càng
được nâng cao, khẳng
định đường lối kháng
chiến của ta là đúng, khả
năng của nhân dân ta
trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp.
Đây là chiến dịch phản
công lớn đầu tiên của ta.
Với thắng lợi này, ta đã
làm phá sản chiến lược

“đánh
nhanh,
thắng
nhanh” của địch, đưa
cuộc kháng chiến tiến tới
thời kì phát triển mới.

Với chiến thắng biên giới,
con đường liên lạc giữa ta
và các nước XHCN được
khai thông; bộ đội ta
trưởng thành, giành được
thế chủ động trên chiến
trường chính Bắc Bộ, mở
ra bước phat triển mới của
cuộc kháng chiến.

Chiến thắng Hịa Bình có ý
nghĩa chiến lược lớn về
qn sự và chính trị. Nó
tạo một cơ hội cho các
chiến trường Bình-TrịThiên, Nam Trung Bộ và
Nam Bộ đẩy mạnh chiến
tranh du kích, liên tục tiến
cơng, tiêu diệt sinh lực
địch, phát triển lực lượng
KC, mở rộng thêm nhiều
vùng căn cứ, làm cho cục
diễn chiền trường thay đổi .
- đồng thời thắng lợi của

chiến dịch HB là một thử
thách và là trường học rèn
luyện , nâng cao trình độ
chiến thuật, kĩ thuật về khả
năng chiến đấu dài ngày,
liên tục trên 2 mặt trận
rộng lớn và phức tạp acủa
quân đội ta.

Chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của
cuộc tiến công của ta trong Đông-Xuân
1953-1954, là thắng lợi to lớn nhất trong
chín năm kháng chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mĩ. Nó đánh dấu sự
trưởng thành vượt bậc của ta về quân sự,
làm xoay chuyển cục diện chiến tranh- trực
tiếp mở ra khả năng kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến.
Thắng lợi của chiến dịch ĐBP đã làm cho
kế hoạch Na Va của Pháp-Mĩ phải phá sản,
giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm
lược của thực dân Pháp, tạo cơ sở thực lực
để đi đến kí kết hiệp định Giơnever, lập lại
hịa bình ở Đơng Dương.
Là đỉnh cao của truyền thống buất khuất,
ý chí quyết tâm “tà hi sinh tất cả chứ
không chịu mất nước, không chịu làm nô
lệ” của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt
Nam.
Chiến thắng ĐBP không chỉ là thắng lợi

của nhân dân Việt Nam mà còn là thắng lợi
của các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dận, nó
đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng
dân tộc trên thế giới.


TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ NE VƠ

xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng cả
nước và cách mạng từng miền

miền Bắc có vai trị quyết định nhất…..
đi lên CNXH

miền Nam có vai trị quyết định trực tiếp…
hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân

chuyển cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn
lực lượng sang thế tiến công


CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA MĨ THỰC HIỆN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM
Chiến tranh đặc biệt (1961-1965)
Chiến tranh cục bộ (1965-1968)
Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)
a, Về điểm giống nhau.
+ Về bản chất: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau
Chiến tranh thế giới thứ hai.

+ Về âm mưu: Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông
Nam Á, Châu Á, làm bàn đạp tấn công ra bắc, ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông Nam Á…
+ Về lực lượng tham gia: Đều dựa vào bộ máy chính quyền và qn đội Sài Gịn do Mĩ trực tiếp viện trợ, huấn luyện, trang bị, tổ chức, chỉ huy...
+ Về biện pháp tiến hành: Đều ra sức thực hiện chính sách bình định, nhằm chiếm đất, chiếm dân…đều có hoạt động phối hợp bằng chiến tranh phá
hoại miền Bắc, phối hợp quân sự với biện pháp chính trị, ngoại giao…
+ Về kết quả: Đều bị thất bại.
b, Khác nhau:
-Về lực lượng tham chiến chính .
+ Chiến tranh đặc biệt: lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.
+ Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu chính là qn viễn chinh Mĩ.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần vè nước.
-Về địa bàn diễn ra.
+ Chiến tranh đặc biệt: miền Nam.
+ Chiến tranh cục bộ: vưùa bình định Miền Nam vưùa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương.
-Về thủ đoạn cơ bản.
+ Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.
+ Việt Nam hố chiến tranh: Dùng ngưịi Việt trị ngưịi Việt, dùng người Đơng Dương đánh ngưịi Đơng Dương, rút dần quân Mĩ để gảim xương máu
cho ngưòi Mĩ thực hiện âm mưu "thay màu da đổi xác chết".
-Về tính chất ác liệt:
Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy
nhất mà Mĩ trưục tiếp huy động quân viẽn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược
này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
Sau chiến luợc Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ bc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân về nướ
-


SO SÁNH CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954) VÀ CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH (1975)
a. Về hồn cảnh lịch sử, nghệ thuật quân sự:

- Giống nhau: + Đều là 2 trận quyết chiến chiến lược, là đỉnh cao của 2 cuộc tiến công chiến lược (đông – xuân 1953-1954 và Xuân 1975).
+ Đều được tập trung lực lượng đến mức cao nhất: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng” (trong chiến dịch ĐBP) và “Tập trung đến mức cao
nhất mọi lực lượng và phương tiện vật chất kỹ thuật” (chiến dịch HCM)
+ Cả 2 chiến dịch ta chủ động tiến cơng và mang tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Khác nhau: + Chiến dịch ĐBP được mở ra khi chưa có Hiệp định Giơ ne vơ; chiến dịch HCM mở ra khi có HĐ Pa ri.
+ Địa bàn mở chiến dịch: Chiến dịch ĐBP rừng núi; Chiến dịch HCM đồng bằng và thành phố.
+ Phương châm: Chiến dịch ĐBP đánh chắc tiến chắc; Chiến dịch HCM thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
+ Thời gian: Chiến dịch ĐBP dài hơn so với chiến dịch HCM...
+ Hình thức: Chiến dịch ĐBP tiến công quân sự của lực lượng vũ trang; Chiến dịch HCM kết hợp tiến công quân sự của lực lượng vũ trang và nổi
dậy của quần chúng..
+ Đối tượng tiến công: Chiến dịch ĐBP chủ yếu là quân viễn chinh Pháp; Chiến dịch ĐBP chủ yếu là quân đội Sài Gòn (quân Mĩ đã rút hết về nước).

b. Kết quả - ý nghĩa:
- Giống nhau: Đều giành thắng lợi và là thắng lợi vĩ đại trong lịch sử đấu tranh gpdt...
- Khác nhau:
+ Chiến thắng ĐBP đã đập tan kế hoạch Na va, giáng đòn quyết định vào ý chí XL của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện
thuận lợi cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán ở Hội nghị Giơ ne vơ, kết thúc chiên tranh.
+ Chiến dịch HCM thắng lợi kết thúc 21 năm K/C chống Mĩ, 30 năm gpdt bảo vệ Tổ quốc từ sau CM tháng tám năm 1945, chấm dứt ách thống trị
của chủ nghĩa thực dân, đế quốc trên đất nước ta. Trên cơ sở đó, hoàn thành cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.


VIỆT NAM 1975-2000
-đổi mới đồng bộ,
trọng tâm là đổi mới
kinh tế
-đổi mới đi lên xã hội
chủ nghĩa, không thay
đổi mục tiêu của
CNXH, mà làm cho
mục tiêu ấy có hiệu

quả…



×