Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Bộ đề trắc nghiệm giáo dục công dân 6 sách mới, có đáp án (dùng cho cả 3 bộ sách)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.71 KB, 78 trang )

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
(DÙNG CHO CẢ 3 BỘ SÁCH)
I. MA TRẬN ĐỀ
1. Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 50%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 20%;
2. Tổng số câu hỏi: 350 câu.
I. MA TRẬN ĐỀ
(Cấp độ nhận thức: Nhận biết: 50%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 20%)
TT
01

Chủ
đề/Bài

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
- Nêu được một số - Hiểu được ý nghĩa
truyền thống của
của truyền thống gia
Bài 1:
gia đình, dịng họ.
đình, dịng họ.
Tự hào về - Nêu được một số - Giải thích được
truyền
biểu hiện thể hiện
một cách đơn giản ý
thống gia truyền thống gia
nghĩa của truyền
đình,
đình, dịng họ
thống gia đình, dịng


dịng
- Biết giữ gìn, phát họ.
họ
huy truyền thống
gia đình, dịng họ
bằng những việc
làm cụ thể phù hợp
Số câu: 15

02
Bài 2:
Yêu
thương
con người

Nhận biết được
những biểu hiện
yêu thương con
người và ngược lại.

Số câu: 14

Số câu: 8
Hiểu và giải thích
được ý nhĩa của
lịng u thương
con người trong
cuộc sống

Số câu: 8


Tổng
Vận dụng
- Lựa chon
việc làm phát
huy truyền
thống gia
đình, dòng họ.
- Phê phán
những việc làm
tổi hại gđ, dòng
họ

Số câu: 7
-Lựa chọn việc
làm đúng sai để
xử lí tình huống
thể hiện lòng
yêu thương con
người.
-Đánh giá được
việc làm đúng,
việc làm sai
Số câu: 6

Số câu:
30

Số câu:



2

28
03
Bài 3:
Siêng
năng,
kiên trì

04

- Nhận biết được ý
nghĩa của siêng
năng, kiên trì.

- Nêu được khái
niệm, biểu hiện của
siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên
trì trong lao động,
học tập và cuộc
sống hằng ngày.

- Đánh giá được
sự siêng năng,
kiên trì của bản
thân và người
khác trong học
tập, lao động.


Số câu: 14

Số câu: 9

Số câu: 6

Nhận biết được
một số biểu hiện
của tôn trọng sự
thật.

- Hiểu vì sao phải
tơn trọng sự thật.
- Tác dụng của tơn
trọng sự thật

- Khơng đồng
tình với việc nói
dối hoặc che
giấu sự thật.
- Ln nói thật
với người thân,
thầy cơ, bạn bè
và người có
trách nhiệm

Số câu: 15

Số câu: 9


Số câu: 6

Nhận biết được một
số biểu hiện của tự
lập.
Biết cách sống tự
lập

Hiểu vì sao phải tự
lập và tự lập có ý
nghĩ gì trong cuộc
sống

Số câu: 15

Số câu: 9

Bài 4:
Tôn trọng
sự thật

05

Bài 5:
Tự lập

06

Bài 6:

Tự nhận
thức bản

Nhận biết được thế
nào nhận thức bản
thân, điểm mạnh

Số câu:
29

Số câu:
30

Nhận xét được
hành vi tự lập
và thiếu tự lập
trong cuộc
sống.
Đánh giá, so
sánh được việc
làm tự lập và
thiếu tự lập
Số câu: 5

Hiểu được ý nhĩa,
Đánh giá, so
cách nhận thức,mục sánh được việc
đích nhận thức bản làm nào là nhận
2


Số câu:
29


3

yếu của bản thân
trong cuộc sống.

thân

07

Bài 7:
Ứng phó
với tình
huống
nguy
hiểm

08

thân trong cuộc
sống
Nhận xét được
điểm đúng, sai và
đồng tình hay
khơng đồng tình
trong biểu hiện của
nhận thức bản thân.


thức và không
nhận thức của
bản thân trong
cuộc sống ,lao
động

Số câu: 14

Số câu: 9

Số câu: 6

Nhận biết được thế
nào là ứng phó với
tình huống nguy
hiểm.
Nhận biết được các
tình huống nguy
hiểm thường xẩy ra
trong cuộc sống.

Hiểu được ý nhĩa,
cách nhận thức ứng
phó với tình huống
nguy hiểm trong
cuộc sống.
Nhận xét được
điểm đúng, sai và
đồng tình hay

khơng đồng tình
với việc ứng phó
với tình huống
nguy hiểm trong
cuộc sống.

Đánh giá, so
sánh được việc
làm biết ứng
phó với tình
huống nguy
hiểm và việc
làm chưa biết
ứng phó với
tình huống nguy
hiểm

Số câu: 15

Số câu: 9

Số câu: 5

Bài 8:
Nhận biết được thế
Tiết kiệm nào là tiết kiệm,
biểu hiện của tiết
kiệm trong cuộc
sống.
Nhận biết được

biểu hiện lãng phí
trong cuộc sống

Hiểu và phân biệt
được thế nào là tiết
kiệm, biểu hiện của
tiết kiệm và chưa
tiết kiệm trong cuộc
sống.
Nhận xét được
điểm đúng, sai và
đồng tình hay
3

Đánh giá, so
sánh, nhận xét
được việc làm
việc làm thể
hiện tiết kiệm

Số câu:
29

Số câu:
29


4

khơng đồng tình

với việc làm thể
hiện tiết kiệm.
Số câu: 15
09

- Nhận biết được
điều kiện, căn cứ để
trở thành Công dân
Bài 9:
một nước.
Cơng dân - Nhận biết được
nước
cơng dân nước
Cộng hồ CHXHCN Việt
xã hội
Nam.
chủ nghĩa
Việt Nam
Số câu: 14

10

11

Số câu: 9

Số câu: 5

- Hiểu được quy
định của Hiến pháp

về quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công
dân.
- Xác định trách
nhiệm của công
dân đối với Nhà
nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt
Nam.

- Bước đầu thực
hiện được một
số quyền và
nghĩa vụ cơ bản
của công dân.

Số câu: 9

Số câu: 6

Nhận biết được
Bài 10: quyền và nghĩa vụ
Quyền và cơ bản của mỗi
nghĩa vụ công dân .
cơ bản Biết được trách
của công nhiệm của công dân
dân Việt
Nam
Số câu: 14


Hiểu được công
dân phải thực hiện
quyền và nghĩa vụ
như thế nào , nội
dung quyền và
nghĩa vụ đó trong
HP 2013 quy định
Số câu: 8

Số câu: 6

Bài 11:
Quyền cơ
bản của
trẻ em

Phân biệt được
hành vi thực hiện
quyền trẻ em và
hành vi vi phạm
quyền trẻ em.
Nhận xét, đánh giá
được việc thực hiện
quyền trẻ em của
4

Thực hiện tốt
quyền và bổn
phận của trẻ
em; bày tỏ được

nhu cầu để thực
hiện tốt hơn
quyền trẻ em.

Nêu được các
quyền cơ bản của
trẻ em; ý nghĩa
của quyền trẻ em
và việc thực hiện
quyền trẻ em;
trách nhiệm của
gia đình, nhà

Số câu:
29

Số câu:
29

Nhận thức được
tình huống
đúng, sai khi
thực hiện quyền
và nghĩa vụ của
cơng dân trong
xã hội.
Số câu:
28



5

trường, xã hội
trong việc thực
hiện quyền trẻ
em.

bản thân, gia đình,
nhà trường, cộng
đồng.

Số câu: 15
12

Số câu: 9

Số câu: 6

- Phân biệt được
hành vi thực hiện
và hành vi vi phạm
quyền trẻ em.
- Nhận xét, đánh
giá được việc thực
hiện quyền trẻ em
của gia đình, nhà
trường và xã hội.

Thực hiện tốt
quyền và bổn

phận của trẻ
em; bày tỏ được
nhu cầu thực
hiện tốt quyền
trẻ em.

Số câu: 15

Số câu: 9

Số câu: 6

Số câu: 175

Số câu: 105

Số câu: 70

50 %

30%

20%

Nhận biết được
trách nhiệm của gia
đình, nhà trường và
xã hội trong thực
Bài 12:
hiện quyền trẻ em.

Thực hiện
Biết được nghĩa vụ,
quyền trẻ
bổn phận của trẻ
em
em trong gia đình
và xã hội.

Tổng số câu
Tỉ lệ %

Số câu:
30

Số câu:
30
Số câu:
350
100%

II. CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ
NHẬN BIẾT: Số câu: 15
Câu 1: Biểu hiện nào không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là?
A. Lấy vợ, lấy chồng trước tuổi quy định của pháp luật.
B.Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống yêu nước.
D.Truyền thống nhân nghĩa
Câu 2: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ là?

A. Lưu giữ nghề làm gốm.
5


6

B. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống.
C. Khơng truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu.
D. Lãng quyên nghề của cha ông
Câu 3: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ là?
A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu.
B. Truyền dạy cho con cháu nghề làm chiếu.
C. Con cháu luôn phát huy truyền thống của ơng, bà.
D. Truyền lại bí quyết làm bánh cuốn cho con cháu.
Câu 4: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khơn” nói về truyền thống
nào?
A. Truyền thống hiếu học.
B. Truyền thống yêu nước.
C. Truyền thống tơn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đồn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 5: Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là?
A. Những giá trị tốt đẹp.
B. Những phong tục lạc hậu.
C. Những hũ tục cần bãi bỏ.
D. Những quan niệm sống.
Câu 6: Gia đình E ln động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề
làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
B. u thương con cháu.

C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 7: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
được gọi là?
A. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình đồn kết.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 8: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các
con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?
6


7

A. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt.
B. Phô trương cho mọi người biết.
C. Thông báo cho mọi người
D. Nhằm tặng quà cho con cháu.
Câu 9: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ chúng ta
cần phải làm gì?
A. Sống trong sạch, lương thiện.
B. Đua địi, ăn chơi lêu lỏng.
C. Chê bai các truyền thống của ân tộc.
D. Sống xa hoa lãng phí.
Câu 10. Hành vi nào dưới đây khơng góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ?
A. Nói và làm những việc theo ý thích của mình, khơng quan tâm đến danh dự của
gia đình, dịng họ.
B. Xố bỏ các thói quen xấu của gia đình, dịng họ.

C. Coi trọng và giữ gìn thanh danh của gia đình, dịng họ.
D. Tự hào về những truyền thống đạo đức của gia đình, dịng họ
Câu 11: Tư tưởng nào dưới đây khơng phải truyền thống tốt đẹp của gia đinh, dòng họ?
A. Trọng nam khinh nữ.
B. Kính già, yêu trẻ.
C. Lá lành đùm lá rách.
D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 12: Hành vi nào sau đây vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức của gia
đình, dịng họ?
A. Con cái đánh chửi cha mẹ.
B. Con cháu kính trọng ơng bà.
C. Thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau.
D. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
Câu 13. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ có ý nghĩa như thế nào?
A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đốn.
C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.
D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.
7


8

Câu 14. Truyền thống gia đình, dịng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dịng họ
tạo ra và được
A. truyền từ đời này sang đời khác.
B. mua bán, trao đổi trên thị trường.
C. nhà nước ban hành và thực hiện.
D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 15: Biểu hiện nào khơng phát huy truyền thống gia đình, dịng họ?
A. Ăn chơi là cà khơng chịu học hành.
B. Trân trọng, tự hào và tiếp nối truyền thống
C. Sống trong sạch, lương thiện
D. Không xem thường và làm tổn hại đến các thanh danh của gia đình, dịng họ.
THƠNG HIỂU: Số câu: 8
Câu 1: Ý kiến nào không đúng giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ có ý nghĩa?
A. Giữ gìn những cái đẫ lạc hậu, khơng cịn phù hợp.
B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam
D. Có thêm kinh nghiệm.
Câu 2: Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ
A. quảng bá về ngành nghề truyền thống của gia đình, dịng họ.
B. khơng dám giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dịng họ
C. xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương
D. thường xuyên bỏ học, lười lao động
Câu 3. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ có ý nghĩa như thế nào?
A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đốn.
C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.
D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.
Câu 4. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia
đình khi
A. tích cực học tập rèn luyện.
8



9

B. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.
C. tham gia giữ gìn an ninh thơn xóm.
D. tích cực lao động sản xuất.
Câu 5. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống lao động sản xuất
của gia đình, dịng họ khi
A. tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình.
B. tích cực giúp đỡ người nghèo.
C. tự hào thành tích học tập của gia đình.
D. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.
Câu 6. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ chúng ta
khơng cần phải làm gì?
A. Đua địi, ăn chơi.
B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.
C. Chăm ngoan, học giỏi.
D. Sống trong sạch, lương thiện.
Câu 7. Câu tục ngữ “trên kính, dưới nhường” thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của
gia đình, dịng họ?
A. Truyền thống đạo đức.
B. Truyền thống u nước.
C. Truyền thống dệt vải.
D. Truyền thống nghề nghiệp.
Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình,
dịng họ?
A. B rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dịng họ mình.
B. T cho rằng dịng họ là những gì xa vời, khơng cần quan tâm lắm.
C. T cho rằng gia đình mình khơng có truyền thống tốt đẹp nào.
D. H chê nghề gốm truyền thống của gia đình là nghề lao đông vất vả, tầm thường.
VẬN DỤNG: Số câu: 7

Câu 1: Quê H là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dịng họ của H chưa có
ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. H không bao giờ muốn giới thiệu quê
hương và dịng họ mình với bạn bè. H cảm thấy xấu hổ về đất q nghèo và dịng họ
của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của H khơng?
A. Khơng
9


10

B. Có
C. Phân vân
D. Khơng đáp án nào đúng
Câu 2. Vào cuối năm học dòng họ D lại tổ chức buổi tổng kết công tác khuyến học,
khuyến tài. Trong buổi tổng kết, dòng họ đã tổ chức trao quà và thư động viên cho
các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm này thể hiện việc
A. kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.
B. phô trương, hãnh diện cho mọi người trong làng biết.
C. tạo hình ảnh để con cháu hãnh diện với các họ khác.
D. giải ngân tiền tài trợ của các nhà hảo tâm trong họ.
Câu 3. Bố mẹ K đều là tiến sĩ và đảm đương những chức vụ quan trọng ở cơ quan. Vì
vậy K rất hãnh diện với bạn bè. Cậu cho rằng bố mẹ mình thành đạt như vậy sau này
thừa sức lo cho con cái, mình chẳng cần phải học hành làm gì cho vất vả. Suy nghĩ
của K thể hiện thái độ chưa đúng trong việc
A. phát huy truyền thống gia đình.
B. biết ỷ nại vào vị thế của bố mẹ.
C. biết hưởng thụ cuộc sống hiện tại.
D. phát huy lợi thế của bố mẹ.
Câu 4. Ông Nguyễn Văn Ngh, nghệ nhân làng Vác đã nổi tiếng với nghề sản xuất
lồng chim, ông đã kế thừa truyền thống của gia đình mình và đưa lồng chim làng Vác

ra nhiều nơi trên thế giới. Việc làm trên của ơng thể hiện điều gì?
A. Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
B. Làm mất đi truyền thống tốt đẹp của gia đình
C. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình
Câu 5: Cứ tới dịp ngày 27/7 hàng năm, gia đình bạn T thường đến thăm hỏi gia đình
thương binh liệt sỹ, bà mẹ việt nam anh hùng. Điều đó T thể hiện truyền thống gì của gia
đình, dịng họ?
A. Đền ơn đáp nghĩa.
A. Đồn kết.
B. Thương người.
D. Nhân ái.
Câu 6: Bàn về “truyền thống gia đình, dịng họ” có những ý kiến khác nhau: N thì cho
rằng “lao động thủ cơng” truyền thống cần phải giữ gìn và phát huy. M thi cho rằng
“lao động thủ công”, không phù hợp với giới trẻ hiện nay. D thì khẳng định “lao động
10


11

thủ cơng” là truyền thống của mỗi gia đình, dịng họ cần giữ gìn, phát huy. Theo em ai
đúng, ai sai?
A. N đúng, M, D sai.
B. M đúng, N, D sai.
C. D đúng, N, M sai.
D. M, N đúng, D sai
Câu 7: Khi tranh luận về ý nghĩa của truyền thống gia đình, dịng họ: T cho rằng nhờ có
truyền thống của gia đình, dịng họ mỗi dân tộc mới có bản sắc riêng. H thì nói khơng
cần truyền thống của gia đình, dịng họ mỗi dân tộc vẫn phát triển. D thì cho rằng trong
thời hội nhập, truyền thống gia đình, dịng họ khơng có nhiều ý nghĩa. Theo em, quan
điểm ai đúng, ai sai?

A. T đúng, H và D sai.
B. D đúng, T và H sai.
C. H đúng, D và T sai.
D. H và D đúng, T sai.
Bài 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
NHẬN BIẾT : 13 câu
Câu 1: Yêu thương con người là gì?
A. Quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp cho người khác nhất là lúc gặp khó
khăn hoạn nạn.
B. Quan tâm và làm những điều tốt đẹp cho người khác nhất là lúc gặp khó khăn
hoạn nạn.
C. Giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp cho người khác nhất là lúc gặp khó khăn hoạn
nạn.
D. Quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp cho người khác.
Câu 2: Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người?
A. Khuyên góp quần áo cho học sinh vùng cao.
B. Lên xe không nhường ghế cho cụ già.
C. Mỉa mai khi gia đình bạn nghèo.
D. Khơng đồn kết bạn bè.
Câu 3: Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người?
A. Không biết giúp đỡ cha mẹ lúc ốm đau.
B. Kính trọng thầy giáo.
11


12

C. Luôn giúp đỡ cha mẹ.
D. Chép bài giúp khi bạn ốm.
Câu 4: Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?

A. Lịng u thương con người.
B. Tinh thần đồn kết.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Tinh thần kỷ luật.
Câu 5: Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con
người?
A. Khoan dung.
B. Trách nhiệm.
C. Trung thực.
D. Nhỏ nhen.
Câu 6: Hành vi nào dưới đây khơng thể hiện lịng u thương con người?
A. Thờ ơ khi người khác gặp nạn.
B. Quan tâm tới người khác.
C. Cảm thơng với người khó khăn.
D. Hi sinh vì người khác.
Câu 7: Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của yêu thương con người?
A. Vô cảm.
B. Giúp đỡ.
C. Chia sẻ.
D. Quan tâm.
Câu 8: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người yêu quý và kính trọng.
B. Mọi người kính nể và yêu quý.
C. Mọi người coi thường.
D. Mọi người xa lánh.
Câu 9: Lòng yêu thương con người:
A. Xuất phát từ tấm lòng, chân thành, vô tư, trong sáng.
B. Xuất phát từ mục đích.
C. Xuất phát từ sự thương hại.
D. Làm những điều có hại cho người khác.

12


13

Câu 10: Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất
cho con người, nhất là những lúc:
A. Gặp khó khăn và hoạn nạn.
B. Cần đánh bóng tên tuổi.
C. Vì mục đích vụ lợi.
D. Mưu cầu lợi ích cá nhân.
Câu 11: Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.
B. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội.
C. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép.
D. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.
Câu 12: Học sinh thể hiện lòng yêu thương con người khi thực hiện tốt hành vi nào
sau đây?
A. Qun góp tiền giúp đỡ trẻ mồ cơi.
B. Cho bạn nhìn bài trong khi thi.
C. Hỗ trợ đối tượng cướp tài sản
D. Quảng bá nghề truyền thống.
Câu 13: “Đủ nắng hoa sẽ nở. Đủ yêu thương hạnh phúc sẽ đong đầy” Câu nói trên
gửi đến ta thơng điệp gì?
A. Thơng điệp đồn kết.
B. Thơng điệp u thương.
C. Thơng điệp tương trợ.
D. Thông điệp chia sẻ.
Câu 14: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về lịng u thương con người?
A. u thương con người có nghĩa là ln mong điều tốt lành cho mọi người.

B. Yêu thương con người có nghĩa là chỉ cần u thương ơng bà, bố mẹ và những
người thân của mình.
C. Yêu thương con người có nghĩa là chỉ giúp đỡ những người đã từng giúp mình.
D. u thương con người có nghĩa là chỉ quan tâm đến những người có thể đem lại
lợi ích cho mình.
THƠNG HIỂU: 8 câu
Câu 1: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn” nói đến điều gì?
13


14

A. Lịng u thương con người.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Tinh thần đoàn kết.
Câu 2: Câu ca dao, tục ngữ nào khơng nói về tình u thương con người?
A. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
B. Thương người như thể thương thân.
C. Lá lành đùm lá rách.
D. Kính lão đắc thọ.
Câu 3: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường
miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên bạn. Hành động đó thể hiện
điều gì?
A. Lịng u thương mọi người.
B. Tinh thần đồn kết.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Lòng trung thành.
Câu 4: Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì?

A. Lên án, tố cáo.
B. Làm theo.
C. Không quan tâm.
D. Nêu gương.
Câu 5: Hành vi nào dưới đây khơng thể hiện tình u thương con người?
A. P đã giận T vì T khơng cho chép bài trong giờ kiểm tra.
B. H thường đến thăm trại trẻ mồ cơi vào cuối tuần.
C. T thường giải thích bài cho các bạn chưa hiểu.
D. H thường giúp đỡ những người khuyết tật.
Câu 6. Việc làm nào dưới đây thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con
người?
A. Quyên góp sách ủng hộ học sinh vùng thiên tai lũ lụt.
B. Từ chối tố giác đối tượng phạm tội.
C. Chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng.
D. Che giấu việc bạn thân quay cóp bài.
Câu 7: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về lịng u thương con người?
A. u thương con người có nghĩa là luôn giúp đỡ tất cả mọi người.
14


15

B. Yêu thương con người có nghĩa là chỉ cần yêu thương ông bà, bố mẹ và những
người thân của mình.
C. u thương con người có nghĩa là chỉ giúp đỡ những người đã từng giúp mình.
D. Yêu thương con người có nghĩa là chỉ quan tâm đến những người có thể đem lại
lợi ích cho mình.
Câu 8: Hành vi nào dưới đây là biểu hiệu của lòng yêu thương con người?
A. Tha thứ cho những người đã có lỗi lầm để họ tiến bộ.
B. Giúp đỡ tù nhân trốn khỏi trại giam.

C. Thờ ơ, lảng tránh trước nỗi đau khổ của người khác.
D. Ganh tị, giành giật quyền lợi cho mình.
VẬN DUNG: 6 câu
Câu 1: Sau buổi học, B và T cùng đi bộ về nhà. Bỗng có một người phụ nữ lại gần
hỏi thăm đường. B định dừng lại thì T kéo tay B: “Thơi mình về đi, muộn rồi, chỉ
đường cho người khác không phải là việc của minh”. B đi theo T nhưng chân cứ như
đừng lại khơng muốn bước. Em đồng ý với lời nói và việc làm của T không?
A. Không đồng ý.
B. Đồng ý.
C. Phân vân.
D. Khơng có ý kiến.
Câu 2: Một hơm trên đường đi học về thì nhìn thấy xe tải chở nước giải khát bị lật ở
trên đường. khiến hàng trăm thùng hàng bị rơi ngổn ngang. Vậy theo em xử lý như
thế nào trước tình huống đó?
A. Tìm và báo cho người dân giúp đỡ.
B. Bỏ đi.
C. Không biết làm gì.
D. Phân vân.
Câu 3: Thấy bạn T bị ướt đẫm nước mưa cơ giáo nhanh chóng đưa xuống phịng y tế
thay quần áo mới; cả lớp ai cũng thương T; các bạn có xe đạp mỗi ngày thay nhau
đến đưa T đến trường; T rất xúc động và cảm ơn chân thành tới cô và các bạn. Theo
em hành động của cơ và các bạn thể hiện điều gì?
A. u thương, chia sẻ hồn cảnh khó khăn của nguời khác.
B. Thương hại.
C. Vì trách nhiệm.
15


16


D. Làm để người khác khen ngợi.
Câu 4. Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V bạn Vân học vì bạn V là người khuyết
tật khơng thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?
A. Là người có lịng u thương mọi người.
B. Là người có lịng tự trọng.
C. Là người trung thực
D. Là người sống giản dị.
Câu 5: Hôm qua, B phát hiện gia đình C có hồn cảnh rất khó khăn: bố C đã mất
sớm, mẹ bị tai nạn phải nằm một chỗ.C và mẹ ở cùng với bà ngoại cũng đã già yếu. B
rất xúc động và băn khoăn nhiều về hồn cảnh của C. Nếu em là B thì em sẽ làm gì
trước hồn cảnh trên?
A. Sẽ hỏi thăm bạn C, gần gũi và chia sẻ cùng bạn.
B. Còn nhỏ khơng biết làm gì.
C. Khơng để ý.
D. Lấy tiền của mẹ cho C.
Câu 6: Hôm kia, N đã thống nhất với bố mẹ sẽ quyên góp ủng hộ các gia đình thiệt
hại bởi lũ lụt một số tiền. Sáng nay, T và Q rủ N tham gia buổi liên hoan đội bóng của
khối. N khơng biết phải làm sao? Nếu em là bạn em sẽ khuyên N làm gì?
A. Nên từ chối lời mời của bạn T và Q để cùng với cha mẹ ủng hộ cho đồng bào ở
vùng thiên tai lũ lụt.
B. Khơng từ chối, vì sợ bạn buồn.
C. Khơng từ chối với T và Q vì đây là cơ hội.
D. Nên hẹn với gia đình lần sau.
Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
NHẬN BIẾT: Số câu: 14
Câu 1: Câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là:
A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.
B. Một miếng khi đói, bằng gói khi no.
C. Đi một ngày đàng học một sàng khơn
D. Chưa học bị chớ lo học chạy.

Câu 2: Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là:
A. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp.
B. Không học bài cũ.
16


17

C. Bỏ học chơi game.
D. Đua xe trái phép.
Câu 3: Kiên trì là:
A. Quyết tâm làm đến cùng.
B. Miệt mài làm việc.
C. Thường xuyên làm việc.
D. Tự giác làm việc.
Câu 4: Bạn P gặp bài khó là nản lịng, khơng chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải
trong sách giáo khoa. Bạn P là người?
A. Lười biếng.
B. Siêng năng, chăm chỉ.
C. Tiết kiệm.
D. Trung thực.
Câu 5: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta?
A. thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
B. sống có ích.
C. u đời hơn.
D. tự tin trong công việc.
Câu 6: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì?
A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà.
B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao.
C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt.

D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới.
Câu 7: Trong giờ kiểm tra mơn Tốn em thấy bạn M đang chép tài liệu trong giờ.
Trong trường hợp này em sẽ làm gì?
A. Nhắc nhở bạn để bạn rút kinh nghiệm.
B. Báo với cô giáo bộ môn để bạn bị đánh dấu bài.
C. Mặc kệ, coi như khơng biết.
D. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp.
Câu 8: Trái với siêng năng, kiên trì là:
A. Lười biếng, chóng chán, cẩu thả, hời hợt.
B. Trung thực, thẳng thắn.
C. Tích cực, tự giác.
D. Khoan dung, độ lượng.
17


18

Câu 9: Biểu hiện nào sau đây đồng nghĩa với siêng năng, kiên trì?
A. Cần cù.
B. Nản chí
C. Lười biếng.
D. Dựa dẫm
Câu 10: Người thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua
A. khó khăn, thử thách.
B. cám dỗ vật chất.
C. cám dỗ tinh thần.
D. công danh, sự nghiệp.
Câu 11: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội
A. thành cơng trong cuộc sống.
A.vụ lợi cho bản thân.

C. đánh bóng tên tuổi .
D. tự tin trong công việc.
Câu 12: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Làm việc theo sở thích cá nhân.
D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.
Câu 13: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?
A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.
B. Chị ngã em nâng.
C. Há mồm chờ sung rụng.
D. Đục nước béo cò.
Câu 14: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?
A. Luôn học bài trước khi đến lớp.
B. Thường xuyên không học bài cũ.
C. Bỏ học chơi game.
D. Đua xe trái phép.
THƠNG HIỂU: SỐ CÂU: 9
Câu 1: Mỗi sáng H ln thức dậy từ 5h sáng để học bài là thể hiện:
A. Siêng năng, kiên trì
B. Lười biếng, ỉ lại
18


19

C. Thể hiện tiết kiệm
D. thể hiện khoan dung
Câu 2: Những trường hợp sau đây khơng biểu hiện tính siêng năng, kiên trì
A. Th được nghỉ, Th ở nhà chơi game thức khuya

B. Bạn A tập thể dục mỗi sáng với mục tiêu giảm cân
C. Bạn B đi chợ phụ ba mẹ bán hàng mỗi khi tan học
D. Sáng nào L cũng quét nhà.
Câu 3: Câu ca dao thể hiện đức tính gì?
“Người đời ai khỏi gian nan
Gian nan có thuở thanh nhàn có khi”
A. Đức tính siêng năng.
B. Đức tính khiêm nhường
C. Đức tính tiết kiệm
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 4: Câu ca dao nào sau đây đề cao đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn/ Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim
B. Đời người dài một gang tay/ Ai hay ngủ ngày còn lại nửa gang.
C. Ăn no rồi lại nằm khèo/ Nghe tiếng trống chèo bế bụng đi xem.
D. Giàu đâu những kẻ ngủ trưa/ Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
Câu 5: Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì
A. Giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách và hướng tới thành công.
B. Con người phải trung thực, thật thà trước mọi hành động việc làm của mình
C. Con người sống tiết kiệm sẽ mang lại những điều tốt đẹp cho bản thân, cho gia
đình và cho xã hội
D. Con người có ý chí ắt sẽ thành cơng
Câu 6: Việc khơng siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và trong lao động sẻ mang
lại hậu quả gì?
A.Có cuộc sống thiếu thốn, nghèo khổ.
B.Trở thành người có ích cho xã hội.
C.Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa.
D.Dễ thành công trong cuộc sống.
Câu 7: Siêng năng biểu hiện qua sự?
A. Cần cù, tự giác làm việc thường xuyên đều đặn.
B. Chưa làm xong bài tập N đã đi chơi.

C. Sáng nào cũng dậy muộn.
19


20

D. Trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
Câu 8: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính siêng năng, kiên trì
A. Sáng nào H cũng dậy sớm quét nhà
B. Gặp bài tập khó là B khơng làm
C. Chưa học bài, H đã đi chơi
D. H thường xuyên đi đá bóng cùng bạn
Câu 9: Câu tục ngữ: Có cơng mài sắt có ngày nên kim” nói về?
A. Đức tính siêng năng, kiên trì.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính khiêm nhường.
VẬN DỤNG: Số câu 6
Câu 1: Vì hồn cảnh khó khăn, mỗi ngày sau khi tan học, bạn L đều đi về nhà, phụ
mẹ chuẩn bị đi bán hàng rong buổi tối. Một hôm nọ L đi bán hàng tối với mẹ, có
người khách mua hàng trị giá 20.000đ, nhưng do trời tối nên khách đưa nhầm thành
tờ 500.000đ, L đã nhìn thấy và nhanh chóng trả lại tiền vị khách đó. Hành động của L
thể hiện đức tính gì?
A. Đức tính siêng năng, cần cù, trung thực
B. Đức tính siêng năng
C. Đức tính tiết kiệm
D. Đức tính trung thực
Câu 2: Vào mùa đơng lạnh giá, buổi tối bạn N cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất
nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên N đắp chăn đi ngủ còn bài
tập về nhà hôm sau bạn N đến lớp chép. Hành động của N thể hiện đức tính?

A. Kiên trì.
B. Lười biếng.
C. Chăm chỉ.
D. Vơ tâm..
Câu 3: Gia đình L rất khó khăn nên ngồi giờ học trên lớp, L thường tranh thủ thời
gian đi bán vé số để kiếm thêm thu nhập giúp gia đình. Theo em, L là người như thế
nào?
A. Chăm chỉ, kiên trì.
B. Lười biếng, lễ phép.
20


21

C. Nhút nhát, tự tin.
D. Bất hiếu, ngoan ngoãn.
Câu 4: Bạn L, M và H đang bàn luận về vấn đề Siêng năng, kiên trì. Bạn L và M
cùng có quan điểm: “Trong học tập có phải ai cũng phải siêng năng, kiên trì thì mới
học giỏi, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng
thế thơi! Bạn H bảo: “Bạn suy nghĩ thế là sai rồi, vì trong cuộc sống ai siêng năng,
kiên trì” thì mới thành cơng. Tuy nhiên K thì cho rằng tất cả các quan điểm trên điều
thiếu tính xác thực và khơng phù hợp. Theo em ai là người có quan điểm sáng tạo?
A. Bạn H
B. Bạn L, M và K.
C. Bạn L, M và H.
D. Bạn L và M.
Câu 5: Trong giờ luyện tập mơn Tốn, H rủ em mở sách giải ra chép, vừa nhanh, vừa
đúng lại được điểm cao. Là người “Siêng năng, kiên trì” em nên làm gì?
A. Yêu cầu H cất sách giải và tự làm bài.
B. Mở sách giải ra chép cùng H.

B. Khơng dám làm vì sợ cơ biết.
D. Đợi H chép xong rồi chép lại của H.
Câu 6: Khi tranh luận về ý nghĩa của Siêng năng, kiên trì: T cho rằng nhờ có siêng
năng kiên trì mơi giúp con người vượt qua khó khăn thử thách. H thì nói khơng cần
siêng năng kiên trì vẫn vượt qua khó khăn. D thì cho rằng trong cuộc sống hiện nay
siêng năng, kiên trì khơng có nhiều ý nghĩa. Theo em, quan điểm ai đúng, ai sai?
A. T đúng, H và D sai.
B. H đúng, D và T sai.
C. D đúng, T và H sai.
D. H và D đúng, T sai.
Bài 4: TÔN TRỌNG SỰ THẬT
NHẬN BIẾT: 15 câu
Câu 1: Đâu là câu đúng khi nói về ý nghĩa của tơn trọng sự thật?
A. Sống tôn trọng sự thật sẽ nâng cao phẩm giá của bản thân.
B. Sống tôn trọng sự thật sẽ bị nhiều người sẽ xa lánh.
C. Sống tôn trọng sự thật dễ làm mất lòng người khác.
21


22

D. Sống tơn trọng sự thật sẽ nâng cao trí tuệ của con người.
Câu 2: Một trong những biểu hiện cơ bản của người tôn trọng sự thật là:
A. Sống ngay thẳng.
B. Sống phóng túng.
C. Sống khiêm tốn.
D. Sống tự tại.
Câu 3: Thật thà là một trong những biểu hiện của đức tính:
A. Tơn trọng sự thật.
B. Tơn trọng pháp luật.

C. Tơn trọng lẽ phải.
D. Tơn trọng chữ tín.
Câu 4: Tơn trọng sự thật là:
A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật.
B. Suy nghĩ và nói theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật.
C. Nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật.
D. Suy nghĩ và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật.
Câu 5: Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật là:
A. Tôn trọng sự thật
B. Tôn trọng lẽ phải
C. Tôn trọng pháp luật
D. Tôn trọng khách quan
Câu 6: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là?
A. Dám chỉ ra việc làm sai của người khác.
B. Dám nhận lỗi thay cho bạn.
C. Dám bênh vực người yếu thế.
D. Dám chống lại kẻ ác.
Câu 7: Biểu hiện của không tôn trọng sự thật là?
A. Không dám chỉ ra việc làm sai của người khác.
B. Không dám nhận lỗi thay cho bạn.
C. Không dám chống lại kẻ ác.
D. Không dám bênh vực người yếu thế.
Câu 8: Tơn trọng sự thật là đức tính ……….., giúp con người nâng cao phẩm giá bản
thân. Các từ còn thiếu trong dấu (……..…) là:
A. Cần thiết, quý báu
22


23


B. Cần thiết, quý giá
C. Cần có, quý báu
D. Quan trọng, cần thiết
Câu 9: Sống ngay thẳng, thật thà là:
A. Biểu hiện của tôn trọng sự thật.
B. Ý nghĩa của tôn trọng sự thật.
C. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
D. Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
Câu 10: Người sống ngay thẳng, thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm là biểu hiện
của:
A. Tôn trọng sự thật.
B. Tôn trọng lẽ phải.
C. Tôn trọng người khác.
D. Tôn trọng bản thân.
Câu 11: Để tôn trong sự thật chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ như
thế nào?
A. Phù hợp với sự thật
B. Phù hợp với thực tế
C. Phù hợp với lẽ phải
D. Phù hớp với hoàn cảnh
Câu 12: Chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật là để
nhằm:
A. Tôn trọng sự thật
B. Tôn trọng lẽ phải
C. Tôn trọng thực tế
D. Tôn trọng mọi người
Câu 13: Bảo vệ sự thật, phản ứng với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự
thật cũng là:
A. Tơn trọng sự thật
B. Tôn trọng mọi người

C. Tôn trọng lẽ phải
D. Tôn trọng thực tế
Câu 14: Nhận lỗi khi có khuyết điểm là:
A. Biểu hiện của tôn trọng sự thật.
23


24

B. Ý nghĩa của tôn trọng sự thật.
C. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
D. Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
Câu 15: Đứng trước các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật chúng ta cần
phải làm gì?
A. Phản ứng
B. Mặc kệ
C. Giả vờ khơng biết
D. Tùy từng trường hợp có thể phản ứng
THƠNG HIỂU: 9 câu
Câu 1: Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới khơng dối trá
với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?
A. Đức tính trung thực.
B. Đức tính thật thà.
C. Đức tính khiêm tốn.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 2: Tục ngữ: “Cây ngay khơng sợ chết đứng” thể hiện điều gì gì?
A. Tơn trọng sự thật
B. Tôn trọng lẽ phải
C. Tôn trọng thực tế
D. Tôn trọng khách quan

Câu 3: Ý kiến nào sao đây đúng?
A. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình
B. Cần trung thực trong những trường hợp cần thiết
C. Chỉ cần trung thực với cấp trên
D. Có thể nói khơng đúng sự thật khi khơng có ai biết rõ sự thật
Câu 4: Câu tục ngữ nào không thể hiện tôn trọng sự thật:
A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
B. Cây ngay không sợ chết đứng
C. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành
D. Một lần bất tín, vạn lần bất tin
Câu 5: Hành vi nào sau đây không biết tôn trọng sự thật?
A. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn.
24


25

B. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
C. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi.
D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất.
Câu 6: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự trung thực?
A. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình
B. Khơng nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn
C. Khơng nói khuyết điểm của bạn thân
D. Nói với cơ giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi
Câu 7: Hành vi nào dưới đây là không trung thực?
A. Nhờ bác đi họp phụ huynh vì sợ bố mẹ buồn với kết quả học tập của mình
B. Giấu người nhà về bệnh tật của mình
C. Nói thật với cơ giáo là mình khơng hiểu bài
D. Nói với bố mẹ về thiếu sót của mình

Câu 8: Em đồng tình hay khơng đồng tình với hành vị nào đưới đây? Vì sao?
A. Ln nói đúng những điều có thật.
B. Ln đồng ý và nói theo số đơng.
C. Ln bảo vệ ý kiến và việc làm của minh.
D. Luôn phê phán những người khơng cùng quan điểm với mình.
VẬN DỤNG: 6 câu
Câu 1: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy
tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Mang đến đồn cơng an để họ tìm người mất và trả lại.
B. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu.
C. Mang tiền về cho bố mẹ.
D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
Câu 2: Sau khi học xong bài Tôn trọng sự thật: N cho rằng sống trung thực dễ bị thiệt
thịi trong cuộc sống. M thì nói người tính nết thật thà đi đâu cũng được người ta tin
tưởng. L thì nêu quan điểm chỉ nên nói nhưng sự thật với bố mẹ, thầy cơ cịn những
người khác thì khơng. Trong khi H khẳng định bất cứ xã hội nào, con người cũng cần
có đức tính trung thực. Theo em, ai đúng, ai sai?
A. M, H đúng N, L sai.
B. N, M đúng L, H sai.
C. L, H đúng NM sai.
25


×