Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI Phân tích xu hướng nghề luật hiện nay tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.41 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI:

Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Học phần:
Giảng viên phụ trách học phần:

HỌ VÀ TÊN:
MÃ SINH VIÊN:
LỚP CHUYÊN NG:

THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI: Phân tích xu hướng nghề luật hiện nay tại Việt Nam

Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Học phần:

Điểm số:

Điểm chữ:

Câu 1


Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
TỔNG

Giảng viên chấm 1

Giảng viên chấm 2

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)



Table of Contents
LỜI MỞ ĐẦU

2

Chương 1: Bối cảnh ngành luật hiện nay

4

Chương 2:

5

1.


Chương 3:Những thuận lợi và khó khăn

8


LỜI MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài


Nếu cơng việc bạn đang làm khiến bạn mệt mỏi, không thấy thoải mái, hãy
xem lại định hướng nghề nghiệp của mình, liệu cơng việc này có đúng với
nghề nghiệp cùng con đường bạn đang muốn đi?
- Biết được định hướng nghề nghiệp cho bản thân là điều rất quan trọng –
Định hướng nghề nghiệp là ngọn đèn chỉ lối cho mỗi người, nếu bạn chọn
đúng ngành nghề - tương lai bạn sẽ tươi sáng.



Định hướng nghề nghiệp là việc cá nhân mỗi người tự đặt ra các lựa chọn
nghề nghiệp trong tương lai. Các lựa chọn này cần đảm bảo phù hợp với khả
năng, sở thích, tính cách, điều kiện gia đình… và những yếu tố khác như
mức thu nhập, cơ hội việc làm.



Định hướng nghề nghiệp sẽ giúp bạn được làm cơng việc phù hợp với sở
thích và năng lực của bản thân, từ đó đảm bảo chất lượng c̣c sống cả về
khía cạnh vật chất và tinh thần. Quyết định nghề nghiệp sai lầm sẽ khiến bạn

cảm thấy chán nản, bất lực, bế tắc và mất niềm tin vào chính mình.Việc
hướng nghiệp chính xác ngay từ đầu giúp bạn chạm đến thành cơng nhanh
hơn vì cơng việc ấy nằm đúng sở trường và đam mê của bạn.



Định hướng nghề nghiệp đúng sẽ làm giảm nguy cơ bỏ nghề, làm trái nghề,
làm nhiều nghề khác nhau, thậm chí là thất nghiệp.Có định hướng nghề
nghiệp bản thân đúng đắn, bạn sẽ lên kế hoạch học tập hiệu quả hơn. Bạn
biết rõ mình cần trau dồi những gì, do đó tiết kiệm được thời gian và tiền bạc
đầu tư vào việc học những khóa học, những ngành nghề khơng phù hợp.

2. Phạm vi nghiên cứu


Nền kinh tế của nước ta đang vươn mình phát triển để hội nhập được với nền
kinh tế của thế giới. Các công ty, doanh nghiệp trong nước hoặc những
doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngồi cũng không ngừng mở rộng và


phát triển. Q trình hợi nhập với nền kinh tế quốc tế đang diễn ra với những
bước phát triển mạnh mẽ. Chính vì thế, hành lang pháp lý và những vấn đề
liên quan đến chính sách kinh tế phải được quan tâm và đảm bảo chặt chẽ ở
tất cả các khâu.


Theo đó, ngành Luật nói chung và Luật Kinh Tế nói riêng đang và sẽ trở
thành cơng cụ bảo hợ ưu việt nhất góp phần bảo vệ sự an tồn, duy trì sự ổn
định và mang đến hiệu quả cao nhất có thể trong q trình hoạt đợng của các
đơn vị kinh doanh. Việc nắm bắt và trang bị tất cả những kiến thức cần thiết

về luật pháp trong và ngồi nước có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự
phát triển của bất cứ doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nào liên quan đến các
hoạt động kinh tế. Vì lẽ đó, ngành Luật và Luật Kinh Tế được xem là một
ngành quan trọng, không thể thiếu trong bối cảnh tồn cầu hóa.

3. Kết cấu bài tiểu luận
Để triển khai nghiên cứu đề tài này em đã chia bài tiểu luận thành 4 phần
như sau:
Chương 1:Bối cảnh ngành Luật hiện nay

Chương 2:Đánh giá phân tích nợi dung

Chương 3:Những thuận lợi và khó khăn

Kết luận


Chương 1: Bối cảnh ngành luật hiện nay


Theo tinh thần Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bợ Chính trị về hợi
nhập quốc tế, Việt Nam tiếp tục chủ đợng và tích cực hợi nhập quốc
tế, trong đó hợi nhập kinh tế quốc tế giữ vai trò trọng tâm. Khi nền
kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, các doanh
nghiệp trong nước sẽ đứng trước nhiều cơ hợi và thách thức mới, lúc
này địi hỏi các doanh nghiệp phải có những bước chuyển mình mạnh
mẽ. Trong đó, việc nắm rõ “bợ khung” pháp luật là mợt trong những
yếu tố quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh lành mạnh.




Theo báo cáo của Trung tâm dự báo nguồn nhân lực, trong năm 2020,
đất nước cần khoảng 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2.000 công
chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên thi hành án dân
sự và thừa phát lại… Đó là chưa kể nhu cầu cán bộ pháp luật ở các
Bộ, ngành, địa phương. Tuy nhiên trên thực tế, hiện nay mỗi năm,
nước ta chỉ đào tạo ra khoảng 3.500 – 4.000 cử nhân luật.2 Con số
trên cịn tăng lên gấp nhiều lần khi tính đến lượng công chức làm việc
tại các bộ, ban ngành và doanh nghiệp. Vì vậy, ngành Luật, ngành
Luật kinh tế đang được xếp vào nhóm các ngành “khát” nhân lực của
cả nước.


Chương 2: Nội dung
1. Định hướng nghề luật đối với ngành luật học


Ngành luật cơ hội để tự khẳng định bản thân – không bao giờ lo thất
nghiệp. Pháp luật ảnh hưởng đến tất cả mọi mặt trong đời sống xã hội,
từ việc mua bán tài sản đến giải quyết các mâu thuẫn phát sinh, tranh
chấp. Am hiểu và vận dụng pháp luật vào đời sống là một công việc
không hề đơn giản với tất cả mọi người bởi luật pháp là mợt lĩnh vực
chun ngành khơng ai đều có thể tiếp cận được.



Bên cạnh đó, mọi hoạt đợng của một xã hội văn minh đều được quản
lý trong khuôn khổ luật lệ nhất định nên Luật có thể xem là ngành học
nền tảng cho các lĩnh vực khác trong đời sống.




Như vậy, có thể thấy học ngành luật sẽ cho bạn nhiều cơ hội phát triển
sự nghiệp tương lai. Ngành luật với việc trang bị cho các bạn kiến
thức nền tảng về pháp luật trên mọi lình vực: dân sự, hơn nhân gia
đình, lao đợng, đất đai, mơi trường, tài chính, ngân hàng, thương mại,
bảo hiểm, hành chính, tư pháp... cùng với đó các kỷ năng mềm như kỷ
năng tranh tụng, kỷ năng lập luận, kỷ năng làm việc nhóm, kỷ năng
hịa giải,... sẽ cung cấp cho bạn, định hướng nghề nghiệp rợng mở đó
là chun viên tư vấn pháp luật tại các doanh nghiệp; chuyên viên
thực hiện dịch vụ pháp lý tại các tổ chức dịch vụ pháp luật, văn phòng
luật sư; chuyên viên lập pháp, hành pháp, tư pháp trong các cơ quan
nhà nước hoặc nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật tại các cơ sở giáo
dục.



Đây là một nghề nghiệp giàu triển vọng với nhiều đãi ngộ đặc biệt,
và một tương lai rộng mở.
2. Định hướng nghề luật đối với ngành luật kinh tế



Ngành Luật kinh tế nền tảng của sự phát triển bền vững. Trong xu thế
hợi nhập, nền kinh tế Việt Nam đang có sự phát triển đa dạng, phức


tạp của các loại hình doanh nghiệp và các hình thức kinh doanh.





Theo đó, ngành Luật kinh tế trở thành mợt ngành nghề quan trọng,
gắn liền với thiên chức định hướng, dẫn dắt và đảm bảo cho xã hội
một môi trường kinh doanh cơng bằng, lý tưởng. Bên cạnh đó, với sự
phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao thương quốc tế, rủi ro về
pháp lý trong kinh doanh ngày càng lớn nếu các doanh nghiệp khơng
biết cách phịng ngừa. Để có thể tiên liệu và phịng tránh rủi ro pháp
lý khơng phải ai cũng làm được mà cần có mợt đợi ngũ những người
am hiểu pháp luật.



Vì vậy, ngày nay, rất nhiều các doanh nghiệp có hẳn mợt phịng/ban
pháp chế để tư vấn, kiểm sốt hoạt đợng của doanh nghiệp trong
khn khổ pháp luật, tránh những sai phạm có thể xảy ra.



Ngành Luật kinh tế là ngành nghiên cứu và vận dụng những quy
phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ phát
sinh trong q trình hoạt đợng kinh doanh và quản lý kinh tế.



Với ngành học này, người học được đào tạo kiến thức về pháp luật,
kiến thức pháp luật về kinh tế, thực tiễn pháp luật trong kinh doanh
cũng như khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra
trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong lãnh thổ và
ngoài lãnh thổ Việt nam




Người học ngành Luật kinh tế không chỉ được đào tạo bài bản kiến
thức về hệ thống pháp luật quốc gia, kỹ năng xây dựng và ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật mà còn được chú trọng trang bị
những kỹ năng mềm cần thiết như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết
trình, kỹ năng đàm phán, kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề và
ra quyết định, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tổ chức cơng việc, kỹ
năng giải quyết mâu thuẫn,…



Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước ta đang chuyển mình mạnh mẽ và
hợi nhập quốc tế như hiện nay, nhu cầu nguồn nhân lực ngành luật nói
chung và Luật kinh tế nói riêng là cần thiết hơn bao giờ hết.


Người học theo học ngành Luật kinh tế, ngoài cơ hội làm việc trong
các cơ quan pháp luật của nhà nước, cơ hội trở thành các chuyên gia
pháp lý cho các cơng ty, tập đồn trong nước và doanh nghiệp nước
ngoài tại Việt Nam là rất lớn.


Ngoài các doanh nghiệp, người học cũng có thể tham gia đợi ngũ
pháp chế trong các ngân hàng thương mại, cơng ty chứng khốn, cơng
ty tài chính... Hoạt đợng của ngân hàng, các cơng ty tài chính thường
gắn liền với hợp đồng, đầu tư,.. nên tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy ln
cần những đợi ngũ pháp chế để rà sốt hợp đồng, đảm bảo hợp đồng
không bị vô hiệu, bảo đảm những hoạt đợng của mình khơng vi phạm

pháp luật. Khơng những thế, các tổ chức này thường có các phịng/ban
khác ngồi pháp chế mà phải dùng đến nhân sự ngành Luật như: đầu
tư, doanh nghiệp, thu hồi nợ, đấu giá, tố tụng… Muốn làm được điều
đó, địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có đợi ngũ chun gia pháp 22 lý,
luật sư chun ngành về Luật kinh tế để tư vấn đường lối chính sách
cho doanh nghiệp.
Giúp cho hoạt đợng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra
thuận lợi.



Bên cạnh đó, trong thời đại đồng tiền không nằm yên trong két sắt,
trong tài khoản ở ngân hàng, trong ATM mà luôn được tận dụng cho
những cơ hội đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, những chiến lược kinh
doanh táo bạo như hiện nay, các Cử nhân Luật kinh tế có cơ hợi trở
thành những chuyên gia tư vấn tài chính chuyên cung cấp cho khách
hàng những quyết định đầu tư tài chính đúng đắn, sáng suốt.

3. Nhân lực ngành Luật kinh tế ngày càng thiếu


Theo số liệu từ cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp (Bộ
Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 31/12/2019, cả nước có 758.610
doanh nghiệp đang hoạt động3 và chắc chắn rằng không một doanh


nghiệp nào có thể thiếu vắng đi sự hỗ trợ pháp lý trong việc kinh
doanh và điều hành.



Cùng với đó, hịa mình vào “thế giới phẳng”, mở cửa hợi nhập với
những tổ chức thương mại trên thế giới: WTO, CPTPP, EVFVA cũng
như nhiều tổ chức kinh tế khác trong khu vực và trên thế giới, kinh tế
nước ta đang ngày càng khởi sắc với sự phát triển không ngừng của
các doanh nghiệp nội địa bên cạnh các tổ chức, doanh nghiệp và tập
đồn có vốn đầu tư nước ngồi. Hành lang pháp lý và các vấn đề liên
quan đến chính sách về kinh tế phải được đảm bảo, bất cứ doanh
nghiệp, tổ chức nào cũng cần nắm rõ pháp chế để triển khai các hoạt
động kinh doanh.



Ngành Luật kinh tế theo đó trở thành mợt ngành nghề khơng thể
thiếu của xã hợi hiện đại, ngày càng góp phần khẳng định sự mạnh mẽ
và bền vững của từng doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói
chung. Để định hướng tốt cho nghề luật trong tương lai của bản thân
điều tiên quyết để làm nên thành cơng đó là niềm đam mê, sự kiên trì,
tinh thần học hỏi, làm việc hết cơng suất và lịng u nghề. Tất cả mọi
thứ sẽ giúp bạn thành cơng và thăng tiến nhanh chóng trong tương lai
với tấm bằng cử nhân luật, cử nhân luật kinh tế mà bạn đã dày công
đạt được! Đừng bao giờ bỏ cuộc bạn nhé!

Chương 3:Những thuận lợi và khó khăn
1. Thuận Lợi


Được trang bị những kỹ năng cần thiết


Kỹ năng Nghiên cứu: Trong quá trình học, sinh viên được

tiếp cận với vơ vàn nguồn kiến thức, địi hỏi sự nghiên cứu
chuyên sâu để hiểu rõ và phân tích từng nội dung vấn đề,


đồng


thời sàng lọc những kiến thức đó và diễn đạt chúng một cách rõ
ràng, mạch lạc bằng những thuật ngữ pháp lý.


Kỹ năng Trình bày, thuyết phục: Sinh viên được rèn luyện
kỹ năng trình bày, thuyết phục khi tham gia vào các c̣c
debate, thuyết trình các dự án, nghiên cứu khóa học, các
chương trình ngoại khóa như các phiên tịa giả định, hội
thảo, tọa đàm,…



Kỹ năng Viết: Bản chất việc học Luật là viết nhiều, được rèn
luyện từng ngày qua các bài học trên lớp hay các bài tiểu
luận, bài thi. Vì vậy, kỹ năng viết của sinh viên được cải thiện
trước và sau rõ rệt, kèm theo đó là kỹ năng đọc hiểu cũng
được phát triển hơn.



Có thể áp dụng trong mọi công việc



Nhu cầu của xã hội càng cao thì địi hỏi con người phải đưa ra
những quy tắc để điều chỉnh và thực hiện. Tất cả mọi hoạt
đợng trong xã hợi đều có sự có mặt của pháp luật, luật pháp
bao trùm lên mọi lĩnh vực, quan hệ. Do đó việc hiểu biết pháp
luật khơng bao giờ là dư thừa và bạn sẽ có thể vận dụng trong
cơng việc của mình với mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực.



Có cái nhìn khách quan ,cơng bằng và trung thực


Được đào tạo trong môi trường của ngành luật sẽ giúp bạn
ngày càng có thêm niềm tin vào lẽ phải, vào sức mạnh của
cơng lý, nhìn nhận vấn đề dưới nhiều phương diện, có cái nhìn
tổng qt và khách quan. Dưới sự dẫn dắt của thầy cô và
những người đi trước, bạn sẽ có đủ bản lĩnh và tự tin để hồn
hiện sự cơng bằng và bản lĩnh trung thực, trước hết là cho
chính bản thân mình.




Bảo vệ bản thân và những người xung quanh


Là một sinh viên Luật, bạn sẽ được dạy kiến thức pháp luật.
Qua những mơn học về ngành này, bạn sẽ có cái nhìn bài bản
và chính xác nhất về những điều bạn được làm hay khơng được
làm, thế nào thì được coi là vi phạm pháp luật, thế nào là phạm

tội ở mức độ nhẹ và nặng,… Khi biết được chúng, bạn sẽ hiểu
rõ bản thân có những quyền hạn hay nghĩa vụ gì, bạn sẽ bảo vệ
được người thân và gia đình, vì bạn hiểu điều gì đúng, điều gì
sai và sẽ đưa ra những lời khuyên đúng đắn nhất.

2. Khó Khăn


Học Luật là học cả đời


Q trình học Luật khơng chỉ gói gọn trong 4 năm Đại học.
Với hàng trăm ngàn văn bản pháp luật Việt Nam và hàng ngàn
văn bản pháp lý quốc tế ln có thể được sửa đổi bổ sung, việc
học Luật sẽ không bao giờ có điểm kết. Chưa kể nếu bạn muốn
học cao hơn, tiến xa hơn trong sự thì việc học Luật cần thiết và
tất yếu sẽ trở thành hoạt đợng gắn bó với bạn suốt đời.



Khó theo học Luật khi khơng có đam mê


Dù là bất cứ ngành nghề nào, để đạt được thành cơng cũng
cần phải có sự u nghề, đam mê. Nếu bạn lựa chọn ngành
luật vì “nghe theo định hướng của bố mẹ”, “nhà có người làm
nghề luật”, “ngành luật đem lại thu nhập cao” mà bỏ qua sở
thích cá nhân, sẽ rất khó để bạn có thể đi xa với ngành này.
Với việc khơng có niềm u thích cộng với khối lượng kiến
thức luật pháp khô khan, sẽ khó khăn và dễ dẫn đến chán nản

khi bạn tham gia học ngành Luật.



Các ngành nghề tḥc nhóm ngành Luật ln có u cầu về
khả năng chun mơn rất cao, cùng quá trình rèn luyện rất khắt


khe nhằm đảm bảo rằng người giữ các vị trí hành nghề cao
hơn


như luật sư và thẩm phán, sinh viên phải có đủ tư cách và phẩm
chất đạo đức để hành nghề. Vì vậy, nếu bạn muốn theo đuổi
đam mê, phải thật sự nghiêm túc và xác định phương hướng
phát triển bản thân trong ngành ngay từ khi bắt đầu học năm
nhất.


Luật là ngành áp lực cao


Áp lực cạnh tranh trong ngành và áp lực bị đào thải, yêu cầu
sinh viên phải có năng lực chun mơn vững vàng, và phải tự
trang bị các kỹ năng mềm cần thiết đảm bảo khả năng tư vấn
tốt nhất cho khách hàng, nắm bắt và xử lý tốt các tình huống
liên quan đến tất cả các mặt của đời sống xã hội.


KẾT LUẬN



TÀI LIỆU THAM KHẢO



×