Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tiểu luận cao học môn hệ tư tưởng giải pháp phòng, chống sự suy thoái về đạo đức, lối sống cho một bộ phận thanh niên thành phố thanh hóa hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.68 KB, 37 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: HỆ TƯ TƯỞNG
Đề tài:
GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG SỰ SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI
SỐNG TRONG MỘT BỘ PHẬN THANH NIÊN THÀNH PHỐ THANH
HÓA HIỆN NAY.


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................4
CHƯƠNG 1. SỰ SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA THANH
NIÊN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN...........................................................4
1.1. Đạo đức, lối sống và sự suy thoái đạo đức, lối sống của thanh niên:. 4
1.2. Tiêu chí đánh giá sự suy thoái đạo đức, lối sống của thanh niên và sự lãnh
đạo của Đảng trong việc phòng, chống sự suy thoái của thanh niên hiện nay.. 8
1.3. Sự cần thiết phải khắc phục sự suy thoái về đạo đức, lối sống của thanh
niên hiện nay:..................................................................................................10
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI
SỰ SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA MỘT BỘ PHẬN
THANH NIÊN THÀNH PHỐ THANH HÓA............................................12
2.1.Những yếu tố tác động đến sự suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ
phận thanh niên thành phố Thanh Hóa:...........................................................12
2.2. Thực trạng về sự suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận thanh niên
thành phố Thanh Hóa:.....................................................................................17
2.3. Ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức, lối sống của thanh
niên thành phố Thanh Hóa hiện nay:...............................................................21
CHƯƠNG 3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG,
CHĨNG SỰ SUY THỐI VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA MỘT BỘ
PHẬN THANH NIÊN THÀNH PHỐ THANH HÓA HIỆN NAY............24


3.1. Những vấn đề đặt ra đối với việc phịng chống sự suy thối đạo đức, lối
sống ở một bộ phận thanh niên thành phố Thanh Hóa hiện nay:....................24
3.2. Một số giải pháp phòng, chống sự suy thoái về đạo đức, lối sống của một
bộ phận thanh niên thành phố Thanh Hóa hiện nay:.......................................26
KẾT LUẬN....................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................31

1


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Thanh niên là rường cột của nước nhà, có vai trị, vị trí hết s ức
quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Sinh thời chủ tịch Hồ
Chí Minh ln dành sự quan tâm đặc biệt đối v ới thanh niên. Khi đánh
giá về thanh niên Hồ Chí Minh khẳng định: Thanh niên là người ch ủ
tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, m ột
phần là do thanh niên. Trong quá trình cách m ạng, Đảng C ộng s ản Vi ệt
Nam luôn coi trọng vị trí, vai trị của thanh niên. Ngh ị quy ết 25-NQ/TW
ngày 25/7 năm 2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đ ảng khóa X “v ề
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên th ời kỳ
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Đảng ta kh ẳng đ ịnh: “Thanh
niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong nh ững nhân t ố quan tr ọng
quyết định tương la, vận mệnh dân tộc; là lực lượng chủ yếu trên nhiều
lĩnh vực, đảm nhiệm những cơng việc địi h ỏi hy sinh, gian kh ổ, s ức kh ỏe
và sáng tạo. Thanh niên là độ tuổi sung sức nhất về thể chất và phát
triển trí tuệ, ln năng động, sáng tạo, muốn khẳng định mình [2].
Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã
tạo nên thay đổi căn bản nền kinh tế đất nước, cùng v ới quá trình ấy đã
xuất hiện một lớp thanh niên mới có khát vọng vươn lên thốt kh ỏi đói

nghèo, lạc hậu, làm giàu chính đáng cho bản thân và gia đình. Đã xu ất
hiện nhiều gương thanh niên tiêu biểu khác nhau trên mọi miền đ ất
nước, trong đó có Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Tuy nhiên mặt trái của nền kinh tế thị trường với những tác đ ộng
tiêu cực của nó đã có những ảnh hưởng khơng nhỏ đến m ột bộ ph ận
thanh niên trên địa bàn thành phố Thanh Hóa gần nh ư là n ơi th ể hiện
rất rõ điều này. Đã xuất hiện một bộ phận thanh niên với lối sống đ ề

2


cao, tôn thờ giá trị vật chất, cổ vũ bạo lực; với kiểu sống bất cần lí
tưởng, a dua, đua đòi, mất niêm tin vào cuộc sống, xem nhẹ các giá tr ị
tinh thần;…
Để nhằm khắc phục triệt để những tiêu cực trên khơng th ể qn
việc phịng, chống sự suy thoái về đạo đức, lối sống cho thanh niên hiện
nay. Trong những năm qua cấp ủy, chính quyền, MTTQ, Đồn Thanh niên
thành phố Thanh Hóa đã quan tâm thực hiện và triển khai có hiệu quả
nhiều giải pháp nhằm nâng cao đạo đức, lối sống cho thanh niên địa bàn
thành phố. Vì lý do đó tác giả chọn đề tài “Giải pháp phịng, ch ống s ự suy
thối về đạo đức, lối sống cho một bộ phận thanh niên thành ph ố Thanh
Hóa hiện nay.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Mục đích:
Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự suy thoái về đạo
đức, lối soodng của thanh niên Thành phố Thanh Hóa. Trên cơ sở đề
xuất phương hướng, giải pháp nhằm giảm sự suy thoái về đạo đ ức, l ối
sống cho thanh niên thành phố Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ:
Để đạt được nh ững m ục đích trên sẽ h ướng t ới gi ải quy ết các

nhiệm vụ sau:
-Hệ thống làm rõ những vấn đề lý luận về thanh niên và sự suy
thoái đạo đức, lối sống trong một bộ phận thanh niên.
-Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về s ự suy thoái về đ ạo
đức, lối sống của một bộ phận thanh niên thành phố Thanh Hóa.
-Đê xuất phương hướng, giải pháp phịng, chống sự suy thoái về
đạo đức, lối sống cho một bộ phận thanh niên thành phố Thanh Hóa.
3. Phương pháp nghiên cứu:

3


Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về thanh niên, nguồn nhân lực, vấn đề đạo đức, lối sống c ủa thanh
niên đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu của các nhà
khoa học đi trước.
Ngồi ra còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phân tích Tổng hợp, Lịch sử - Lơgic, Thống kê – So sánh, Điều tra xã h ội h ọc Thu
thập tài liệu phịng đọc,…
4. Kết cấu tiểu luận:
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham kh ảo ra
tiểu luận được kết cấu thành chương và tiết.

4


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
SỰ SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Đạo đức, l ối s ống và s ự suy thoái đ ạo đ ức, l ối s ống
của thanh niên:

1.1.1. Đạo đức, lối sống:
1.1.1.1. Đạo đức:
Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên định nghĩa đ ạo đ ức là
“1. Những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hôi th ừa nhận, quy
định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau, đ ối v ới xã h ội; 2.
Phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng nh ững tiêu chu ẩn nh ất
định mà có” [56,tr.385].
Trong tâm lí học đạo đức được định nghĩa theo các khía cạnh sau:
Nghĩa hẹp: Đạo đức là một hình thái ý th ức xã hội, là tổng h ợp các
quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ nó con người tự giác điều
chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và h ạnh phúc c ủa con
người
Nghĩa rộng: Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực bi ểu hiện
sự tự giác trong quan hệ của con người với con người, con người v ới
cộng đồng xã hội, với tự nhiên và cả bản thân mình.
Tóm lại cho dù được tiếp cận như thế nào thì khi nhắc đến đạo
đức là nhắc tới những khía cạnh tốt tích cực của lồi người nói chung.
Như vậy có thể hiểu đạo đức là những quy tắc, những chu ẩn m ực
của xã hội được hình thành trong mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập th ể và ng ược l ại trong
xã hội. Đó là những phẩm chất tốt đẹp được hình thành trong quá trình
tu dưỡng rèn luyện của bản thân con người được xã hội thừa nhận.
1.1.1.2. Lối sống:
5


Lối sống là những nét điển hình, được lặp đi lặp lại và đ ịnh hình
thành phong cách, thói quen trong đời sống cá nhân, nhóm xã h ội, dân
tộc, hay là cả một nền văn hóa. Một lối sống th ường ph ản ánh thái đ ộ
của một cá nhân, giá trị hoặc thế giới quan của cá nhân đó. Khơng ph ải

tất cả khía cạnh của lối sống được hình thành một cách tự nhiên ho ặc
qua quá trình tiếp nhận một cách tự nguyện. Quan niệm xã h ội và s ự
nghiêm khắc, hà khắc, kỷ luật có thể hạn chế s ự lựa ch ọn l ối s ống có
sẵn cho cá nhân. Lối sống có thể bao gồm quan điểm về chính tr ị, tơn
giáo, sức khỏe, giới tính, đạo đức,.. Tất cả các khía cạnh này đóng vai trị
trong việc hình thành lối sóng của một ai đó. Nh ư vậy lối s ống ch ịu s ự
quy định của phương thức sản xuất xã hội và toàn bộ nh ững điều kiện
sống của con người. Nhưng nó khơng phải là sản ph ẩm thụ đ ộng b ởi lối
sống của con người là do con người tạo ra mà con ng ười v ừa là s ản
phẩm của hoàn cảnh, vừa là chủ thể sáng tạo tạo ra hồn cảnh sống c ủa
chính mình.
Như vậy có thể hiểu lối sống là chiều cạnh chủ quan của văn hóa,
là q trình hiện thực hóa các giá trị văn hóa thơng qua ho ạt đ ộng s ống
của con người. Lối sống bao gồm tất cả các hoạt động sống và ph ương
thức tiến hành các hoạt động sơng được tồn th ể bộ phận lớn ho ặc các
nhóm, cộng đồng người chấp nhận và thực hành trong một khoảng th ời
gian tương đối ổn định, đặt trong mối tương tác biện chứng của điều
kiện sống hiện hữu và trong mối liên hệ lịch sử của chúng.
1.1.2. Sự suy thoái đạo đức, lối sống của thanh niên:
1.1.2.1. Khái niệm thanh niên:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa X “ Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác thanh
niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, khẳng đ ịnh:
Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan

6


trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc, là lực lượng chủ yếu trên
nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm công việc đòi hỏi hy sinh, gian khổ, sức kh ỏe

và sáng tạo. Thanh niên là độ tuổi sung sức nhất về thể chất và phát
triển trí tuệ, ln năng động, sáng tạo, muốn tự khẳng định mình. Song
do cịn trẻ, thiếu kinh nghiệm nên thanh niên cần được sự giúp đ ỡ, chăm
lo của các thế hệ đi trước và toàn xã hội [2].
Theo quan điểm của Liên Hợp Quốc: Thanh niên được hiểu là
nhóm người từ 15 đến 24 tuổi dựa trên cơ sở phân biệt về tâm lý và
hoàn cảnh xã hội so với các lứa tuổi.
Như vậy: Thanh niên là một bộ phận dân cư của một quốc gia, dân
tộc, bao gồm tất cả các cá thể trong độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi.
Phân loại thanh niên:
Thanh niên khơng chỉ là một nhóm xã hội dân cư “tĩnh” b ởi do quy
luật vận động tự nhiên mà mỗi người lớn lênvào độ tuổi thanh niên còn
người kia lại ra khỏi độ tuổi ấy. Do đó, thanh niên là nhóm xã hội- dân cư
có tính chất động. Xuất thân của thanh niên có th ể khác nhau, thu ộc các
giai tầng trong xã hội, với trình độ học vấn, tơn giáo, gi ới tính, thành th ị,
nơng thôn và những ngành nghề khác nhau. Dự a trên các tiêu chí khác
nhau phân loại đối tượng thanh niên khác nhau:
Dựa trên tiêu chí về nơi học tập và sinh sống: Thanh niên nông
thôn và thanh niên đô thị.
Dựa vào tiêu chí tơn giáo: Thanh niên tơn giáo và thanh niên
khơng tơn giáo.
Dựa vào tiêu chí thành phần dân tộc:Thanh niên dân tộc Kinh,
thanh niên người Hoa, thanh niên dân tộc thiểu số,..
Dựa vào nghề nghiệp: thanh niên tri thức, thanh niên nông dân,
thanh niên công nhân, ...

7


Tất cả những yếu tố này trực tiếp tác động đến vấn đề đạo đ ức,

lối sống của thanh niên hiện nay.
Những đặc điểm tâm lí cơ bản của thanh niên:
Tuổi thanh niên là thời kỳ quan trọng nhất để phát tri ển và hoàn
thiện bản thân, trau dồi, nâng cao nhận thức của chính mình. L ứa tu ổi
thanh niên có nét tâm lý điển hình: tự ý th ức cao, có tình c ảm ngh ề
nghiệp, có năng lực, có nhu cầu và khát vọng thực hiện ước m ơ, dám đối
mặt với thử thách. Thanh niên không chỉ nhận thức được những vấn đề
lý luận phức tạp mà cịn có khả năng ứng dụng khoa h ọc công ngh ệ vào
thực tiễn đời sống . Một trong những đặc điểm tâm lí quan trọng nh ất là
sự tự ý thức. Thanh niên có thể tự ý thức được những việc mình làm là
đúng hay sai để từ đó tự điều chỉnh hành vi c ủa mình cho phù h ợp v ời
điều kiện của xã hội. Ngoài ra ở lứa ti thanh niên dễ bị kích thích b ởi
những ham muốn nhất thời, sự kích động từ bạn bè và sự lây lan c ủa
tâm lí nhóm. Điều này vừa có lợi vừa có hại bởi nếu bị thu hút bởi nh ững
điều tốt họ sẽ làm được những việc có ích cho bản thân và xã hội; ng ược
lại nếu bị kích thích bởi thói xấu sẽ dễ bị cuốn theo vịng xốy tội l ỗi.
Do đó, muốn khắc phục sự suy thối trong đạo đức, l ối s ống c ủa
thanh niên cần phải nắm vững được tâm lý của thanh niên b ởi nó có tác
động vơ cùng quan trọng đến hành động của cá nhân đó đối v ới bản
thân, gia đình và tồn xã hội.
1.1.2.2. Sự suy thối về đạo đức, lối sống của thanh niên:
Suy thối về đạo đức chính là “phai nhạt lý tưởng cách mạng,
không kiên định mục tiêu, sa sút ý chí chiến đấu, th ấy đúng khơng b ảo
vệ, thấy sai khơng đấu tranh, khơng làm trịn bổn phận,, ch ức trách đ ược
giao, không thực hiện đúng các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng; là
dao động, mơ hồ, mất phương hướng, cho rằng theo con đường nào
cũng được, phụ họa theo nhận thức sai trái, quân điểm lệch lạc; là nói và

8



làm trái cương lĩnh , Điều lệ ,Nghị quyết, quy định của Đảng, th ậm chí a
dua, xun tạc, bơi đen.
Suy thoái về đạo đức, lối sống của thanh niên là sự kém nhận th ức
về lý tưởng, mục tiêu ,ước mơ, không biết nhận thức đúng đắn về hành
vi của mình, có những hành động sai trái ảnh hưởng không nh ỏ đ ến bản
thân và những người xung quanh. Những người như vậy h ọ không bi ết
phân biệt đúng, sai, làm theo ý muốn chủ quan của bản thân , h ọ dễ
dàng sa vào những lời dụ dỗi, bị kích thích bởi nh ững ham muốn nh ất
thời. Chính vì vậy sự suy thối về đạo đức có ảnh h ưởng vơ cùng nghiêm
trọng khơng chỉ đên cá nhân mà còn ảnh hưởng đ ến gia đình và tồn xã
hội.
1.2. Tiêu chí đánh giá sự suy thoái đạo đức, l ối sống của thanh
niên và sự lãnh đạo của Đảng trong việc phòng, chống sự suy thối
của thanh niên hiện nay.
1.2.1. Tiêu chí đánh giá sự suy thối đạo đức, lối sống của
thanh niên:
Trình độ văn hóa đối với mỗi người nói chung và thanh niên nói
riêng rất quan trọng. Nhưng một bộ phận thanh niên Việt Nam hiện nay
được đánh giá có đủ trình độ văn hóa để làm việc ch ứ khơng đ ủ trình độ
văn hóa để làm người. Vì sao? Chính vì một bộ phận họ chỉ biết ch ạy
đua với những trào lưu văn hóa mới đặc biệt là văn hóa ph ương Tây mà
khơng biết sử dụng nó một cách hợp lí hóa v ới con ng ười Vi ệt Nam.
Những bắt trước đua địi vơ lí, thiếu văn hóa lại du nhập nhanh h ơn c ả
những văn hóa văn minh. Một trong những nguyên nhân đ ược coi là l ớn
nhất là do thanh niên dễ bị những cám dỗ xung quanh ảnh h ưởng, tác
động. Đạo đức, lối sống bị suy thoái nghiêm trọng bao gồm văn hóa ứng
xử, lời ăn tiếng nói, phong cách sống... Chính nh ững y ếu tố này đã, đang
và sẽ phần nào mất đi văn hóa con người Việt Nam.


9


Tiêu chí đánh giá sự suy thối đạo đức, lối sống của con ng ười Việt
Nam là:
Thứ nhất: Một bộ phận giới trẻ thiếu lý tưởng, khơng có động lực
phấn đấu cụ thể và rõ ràng cho bản thân. Bộ phận này không tự xây
dựng được một lý tưởng sống cao đẹp, phấn đấu hồn thi ện b ản thân
mình là người có ích cho gia đình và xã hội.
Thứ hai: Một bộ phận biểu hiện ở thói dối trá, không trung th ực.
Điều này cũng là biểu hiện suy thối về đạo đức, là khơng tn theo
những chuẩn mực, đạo đức mà xã hội quy định, là s ự suy sụp và băng
hoại về đạo đức. Ví dụ: sống bên trong một đằng, bên ngoài m ột n ẻo:
“khẩu phật tâm xà”, không tôn trọng luật pháp.
Thứ ba: Một bộ phận giới trẻ không chuyên tâm vào việc nâng cao
năng lực, trình độ bản thân, có ý ỷ lại người khác. Không chịu rèn luy ện,
cống hiến, lao động mà chỉ muốn sung sướng. Họ học rất nhanh các thói
hư tật xấu, từ đó có những suy nghĩ lệch lạc so với chuẩn m ực đạo đ ức
xã hội.
1.2.2. Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên:
1.2.2.1. Vai trị của các chủ thể cơng tác thanh niên:
Theo quan điểm của Đảng, chủ thể công tác thanh niên bao g ồm
hệ thống chính trị và tồn xã hội, dưới sự lãnh đạo trực tiếp c ủa Đ ảng.
Tuy nhiên các chủ thể giữ vị trí quan trọng nhất định đến công tác thanh
niên là Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước và Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
Vai trị của Đảng trong cơng tác thanh niên:
Đảng cộng sản Việt Nam là hạt nhân lãnh đạo hệ th ống chính tr ị
tiến hành cơng tác thanh niên. Vai trị cuả Đảng được thể hiện thông qua
việc Đảng định hướng cho mọi hoạt động trong công tác thanh niên.
Nắm bắt và chỉ đạo kịp thời những yêu cầu và bức xúc về cuộc sống của

thanh niên.
Vai trò của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh:
10


Tại điều 44, Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI quy định:
“Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đ ội d ự bị tin c ậy c ủa Đ ảng
thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Đảng, kế tục sự nghiệp cách
mạng vẻ vang của Đảng và của chủ tịch Hồ Chí Minh; la l ực l ượng nòng
cốt trong phong trào thanh niên; là trường học xã h ội ch ủ nghĩa; đ ại
diện quyền lợi của thanh niên; phụ trách đội thiếu niên tiền phong H ồ
Chí Minh” [31,tr67-68].
Vai trị của nhà nước đối với công tác thanh niên:
Nhà nước thực hiện công tác thanh niên thơng qua vai trị qu ản lý
của mình, quản lý nhà nước. Quản lý nhà n ước v ề cơng tác thanh niên
chính là việc tổ chức xây dựng và thực thi pháp luật và các chính sách
liên quan đến thanh niên như: Luật thanh niên, các chính sách về giáo
dục, văn hóa,…
1.2.2.2. Nội dung lãnh đạo công tác thanh niên của Đảng:
Một là, Đảng định hướng chính trị cho cơng tác thanh niên, đặc
biệt là định hướng chính trị cho Đồn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh.
Hai là, Đảng lãnh đạo tăng cường giáo dục, thuyết ph ục vận động
thanh niên để nâng cao nhận thức chính trị và rèn luyện đạo đ ức, lối
sống cho thanh niên.
Ba là, Đảng lãnh đạo chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể nhân dân vận động thanh niên phòng, chống các tệ nạn xã h ội, gi ải
quyết việc làm cho thanh niên để tránh cho thanh niên có nhiều th ời
gian rảnh sa vào làm những việc thiếu đạo đức.
Bốn là, Đảng lãnh đạo chính quyền, Mặt trận, các đồn th ể tích
cực đấu tranh chống các lực lượng thù địch lợi dụng tôn giáo, tín

ngưỡng, dân trí hạn chế để lơi kéo thanh niên.
Năm là, Đảng lãnh đạo nhà nước và các tổ chức chính trị xã h ội
vận động thanh niên tham gia xây dựng đời sống văn hóa tinh th ần văn

11


minh, hiện đại. Đẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, naag
cao đời sống, nâng cao trình độ dân trí cho thanh niên.
Đảng cần lãnh đ ạo chính quy ền, đồn th ể tích c ực tun
truyền, vận đ ộng thanh niên tham gia tích c ực các ho ạt đ ộng do các
đoàn th ể tổ ch ức nhằm giảm sự suy thoái về đ ạo đ ức, l ối s ống c ủa
thanh niên hiện nay.
1.3. Sự cần thiết phải khắc phục sự suy thoái về đạo đức, lối
sống của thanh niên hiện nay:
Thanh niên là lực lượng nòng cốt, là nguồn mạnh mẽ thúc đ ẩy s ự
phát triển của xã hội, lực lượng xung kích trong s ự nghiệp cơng nghi ệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì thế Đảng ln nhận thức rõ vấn đề
đào tạo và giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên là xây d ựng th ế h ệ
cách mạng cho đời sau và luôn coi trọng chiến lược phát triển con ng ười
Việt Nam, ln tìm cách thể hiện hết vai trò của thanh niên, giúp h ọ th ể
hiện mình.
Lứa tuổi thanh niên có thể coi là lứa tuổi bồng bột nhất bởi rất dễ
rơi vào những cám dỗ của những cái mới, chịu sự tác động khơng nhỉ của
xã hội. Vì vậy cần phải khắc phục kịp thời sự suy thoái v ề đ ạo đ ức, l ối
sống của thanh niên hiện nay.
Để khắc phục sự suy thối về đạo đức khơng thể tách rời y ếu tố
gia đình, nhà trường và xã hội. Đạo đức, lối sống của con ng ười đ ược th ể
hiện trong mối quan hệ qua lại giữa con người với con người từ đó th ể
hiện bản chất của họ thông qua cách ứng xử của mỗi cá nhân. Bên c ạnh

đó, nó cịn được hình thành là kết quả của sự giáo dục của gia đình, nhà
trường và xã hội, trong đó giáo dục gia đình có vai trị vơ cùng quan tr ọng
trong việc hình thanh và phát triển đạo đức, lối sống tốt đẹp của con
người.
Trước hết gia đình là cái nơi đầu tiên tạo nên đạo đức, lối sống cho
thanh niên. Do đó việc suy thoái đạo đức hiện nay của thanh niên m ột
12


phần khơng nhỏ từ yếu tố gia đình. Giáo dục gồm hai quá trình là quá
trình tiếp nhận giáo dục và q trình tự giáo dục.
Bên cạnh gia đình cịn có nhà trường là sự tác động lớn th ứ hai đ ối
với thanh niên. Nhà trường là nơi vừa cung cấp kiến th ức cho thanh niên
vừa là nơi giáo dục, giúp thanh niên sống tốt hơn, có đ ời sống tinh th ần
lành mạnh, phong phú.
Xã hội là một yếu tố cực kì quan trọng đối với s ự ảnh h ưởng đ ến
đạo đức, lối sống của thanh niên. Thanh niên là lứa tuổi dễ yêu, dễ ghét,
dễ trưởng thành nhưng cũng rất dễ bồng bột. Bởi thế việc h ầu nh ư
thanh niên hiện nay sa vào những cám dỗ hầu hết là do nh ưng y ếu tố tác
động bên ngoài từ xã hội. Nếu thanh niên đ ược sống trong môi tr ường
lành mạnh thì họ sẽ phát huy được bản thân mình cịn ngược l ại s ống
trong môi trường thiếu lành mạnh sự suy thoái về đạo đức là điều
đương nhiên sẽ xảy ra.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, khái quát được một số đặc điểm về đạo đ ức, l ối
sống của thanh niên, các định nghĩa cần thiết và vai trị c ủa thanh niên
đối với bản thân, gia đình và toàn xã hội. Nhận th ức được tầm quan
trọng của thanh niên và sự vai trò của Đảng trong việc kh ắc ph ục tình
trạng suy thối về đạo đức, lối sống của thanh niên.
Đây là những cơ sở lý luận cho việc khảo sát th ực trạng và nh ững

vấn đề đặt ra đối với sự suy thoái đạo đức, lối sống của thanh niên trên
địa bàn thành phố Thanh Hóa hiện nay.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI SỰ SUY THOÁI
VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA MỘT BỘ PHẬN THANH NIÊN THÀNH
PHỐ THANH HĨA
2.1.Những yếu tố tác động đến sự suy thối đạo đức, lối sống
của một bộ phận thanh niên thành phố Thanh Hóa:
13


2.1.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế-xã hội:
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên:
Thanh Hóa là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp 3 t ỉnh:
Sơn La, Hoa Bình, Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Ngh ệ An, phía Tây giáp
nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào, Phía Đơng giáp bi ển Đơng v ới
chiều dài bờ biển là 102 kim. Thanh Hóa có đường sắt Bắc-Nam và qu ốc
lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng bằng và ven biển, đường chiến
lược Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng trung du và miền núi, tạo điều ki ện
thuận lợi cho giao lưu với các tỉnh và các thành ph ố khác trong n ước.
Quốc lộ 15,47 nối liền các huyện đồng bằng ven biển với các vùng trung
du của tỉnh, Quốc lộ 217 nối liền Thanh Hóa với tỉnh Hùa Phăn của n ước
bạn Lào.
Thành phố Thanh Hóa là đơ thị loại 1, là trung tâm kinh tế, văn
hóa, chính trị của tỉnh Thanh Hóa. Thành phố là một đô th ị phát tri ển và
một trong những thành phố lớn của khu vực Bắc Trung Bộ cùng v ới Vinh
và Huế, đồng thời thành phố có sức lan tỏa đối với khu v ực Nam Bắc Bộ.
Thị xã Thanh Hóa trở thành thành phố năm 1994. Thành phố Thanh Hóa
hiện nay có diện tích tự nhiên 146,77 km² với 20 phường và 17 xã, dân
số 435.298 người(2016). Thành phố Thanh Hóa là một trong nh ững đ ơn

vị trực thuộc tỉnh có quy mơ dân số đơn vị hành chính lớn nhất trong
đơn vị trực thuộc tỉnh của Việt Nam.
Điều kiện tự nhiên của Thành phố Thanh Hóa có nhiều thuận lợi
cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục. Chẳng h ạn v ới v ị trí đ ịa lý
của Thanh Hóa thuận tiện trong việc giao lưu với các n ước khác trren
thế giới được thực hiện một cách dễ dàng. Chính vì thế nó sẽ có hai mặt.
Thứ nhất là con người nơi đây sống thân thiện, cởi m ở, chan hịa. Đó là
điều kiện để mỗi người đặc biệt là thanh niên tiếp thu những cái hay, cái
mới trong quá trình giao lưu , hội nhập. Thứ 2 là m ặt trái, đ ồng th ời nó

14


cũng dễ bị tác động, tập nhiễm những cái xấu, cái lạ và rất dễ bị cám dỗ
bởi những tác đọng khác nhau từ bên ngoài.
Cuộc đấu tranh giữa con người và thiên nhiên ở đây vô cùng kh ắc
nghiệt bởi lẽ Thành phố Thanh Hóa chịu ảnh hưởng rất nhiều từ bi ển.
Con người xứ Thanh luôn phải vật lộn với thiên tai, đã bao tồn bi ết bao
sức lực và trí tuệ để chế ngự phần nào những thiên tai do thiên niên gây
ra. Chính cuộc đấu tranh ấy đã giúp con người đặc biệt là thanh niênnhưng tầng lớp trẻ có cơ hội để khẳng định bản thân, thể hiện ý chí
kiên cường, đấu tranh bảo vệ chính mình và xã hội. Chính đây là mơi
trường tự nhiên đã góp phần tạo nên ý chí, bản lĩnh ngh ị l ực và nh ững
phẩm chất tốt đẹp cũng như những mặt hạn chế của con người và tuổi
trẻ xứ Thanh.
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội:
Thành phố Thanh Hóa là trung tâm kinh tế lớn và du lịch của n ước
ta. Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta kh ởi x ướng, mặc dù cịn g ặp
khơng ít khó khăn về cả khách quan và chủ quan song Đảng bộ và nhân
dân các dân tộc trong thành phố dã có nhiều cố gắng trong phát tri ển
kinh tế, văn hóa và giáo dục.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế cịn có nhi ều chuy ển
biến tích cực khác tác động khơng nhỏ đến đạo đức, lối sống của thanh
niên:
Khoa học công nghệ: Hiện nay khơng chỉ có thành phố Thanh hóa
mà hầu hết các thành phố khác đều có sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học công nghệ. Khoa học công nghệ phát triển đóng m ột vai trị to l ớn
đối với thanh niên hiện nay. Nó giúp thanh niên tiếp cận nhanh h ơn v ới
thông tin ,nắm bắt được xu hướng một cách nhanh chóng, góp ph ần
nâng cao nhận thức cho thanh niên. Nhưng bên cạnh đó khoa h ọc công
nghệ phát triển quá nhanh, quá mạnh khiến một bộ phận thanh niên bị

15


cuốn theo những cái mới mà quên mất những cái th ực tế bên ngồi. Ví
dụ như một bộ phận thanh niên sa vào những trò ch ơi điện t ử, th ế gi ới
ảo như FB, Zalo,… Họ không kiểm soát được mọi thứ trên nh ững trang
mạng ảo dễ dàng bị những cám dỗ xung quanh làm hại. Chính vì th ế ảnh
hưởng của khoa học cơng nghệ là không hề nhỏ đối v ới đạo đ ức, lối
sống của thanh niên hiện nay.
Đời sống văn hóa: Thành phố Thanh Hóa tiếp tục đẩy mạnh những
giá trị tinh thần phong phú, tiêu biểu cho người dân Thanh Hóa, tinh
thần tương thân, tương ái,… Bên cạnh đó các ph ường, phố trong đ ơn v ị
thành phố cũng tổ chức nhiều cuojc thi thể thao, cuộc thi hát,… cho
thanh niên trong địa bàn nhằm giúp họ hiểu h ơn về thành ph ố và g ắn
kết với nhau hơn. Nhưng bên cạnh đó vẫn diễn ra nh ững l ối s ống văn
hóa thiếu lành mạnh xung quanh làm ảnh hưởng đén bộ phận thanh
niên.
2.1.2. Đặc điểm thanh niên thành phố Thanh Hóa:
Thanh niên là lực lượng quan trọng ln mang trong mình tính đa

dạng của những thế hệ đang lớn. Họ rất năng động, sáng tạo, nhiệt
huyết, đam mê cới những ước mơ và khát vọng nếu h ọ biết nhìn và đi
đúng hướng. Chính vì thế cho dù bởi bất kì nh ững tác đ ộng dù là nh ỏ nó
cũng sẽ ảnh hưởng đến cách nhìn nhận của thanh niên đ ối v ới xã h ội. Có
rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về thanh niên tùy thuộc vào đi ều ki ện
của từng quốc gia. Tuy nhiên hầu hết các quốc gia đều có quy đ ịnh về đ ộ
tuổi thanh niên là bắt đầu từ 14 hoặc 15 và kết thuốc khoảng 30 tuổi.
Đặc điểm của thanh niên:
2.1.2.1. Về sinh lý:
Ngoài những đặc điểm của thanh niên nói chung, do ảnh h ưởng
của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội, truy ền th ống l ịch s ử,

16


văn hóa mà thanh niên thành phố Thanh Hóa có nh ững đ ặc đi ểm riêng
sau:
Thanh niên thành phố Thanh Hóa được coi là hồn thiện về m ặt
thể chất. Sự hoàn thiện này thẻ hiện ở tất cả các mặt như: chiều cao,
cân nặng, sự phát triển hoàn thiện của các cơ quan chức năng, hệ cơ, hệ
xương, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh,… Sự phát triển này là điều kiện đ ể
thanh niên thành phố Thanh Hóa khẳng định vai trị của mình trong xã
hội.
2.1.2.2. Về tâm lý:
Thanh niên thành phố Thanh hóa là những người giàu ước m ơ,
hồi bão, đầy lịng nhiệt tình, hăng say, ý chí nghị l ực, ln có nhu cầu tìm
hiểu và khám phá thế giới xung quanh. Ngày nay do nhu cầu v ật ch ất
của con người tăng cao mà tố chất sinh h ọc của thanh niên thành ph ố
Thanh Hóa đã đầy đủ nhưng phẩm chất xã hội thì chưa hồn thiện, ch ưa
đủ vững vàng. Trong đời sống cá thể thanh niên thường sự trưởng thành

về mặt xã hội thường chậm hơn so với sự phát triển v ề mặt sinh h ọc.
Sự tác động và giáo dục từ gia đình chỉ hình thành cho thanh niên cái
khung ban đầu. Do đó sự tiếp xúc với những tác động bên ngoài từ xã h ội
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thanh niên. Bên cạnh sự dám nghĩ, dám làm
là tính bồng bột thiếu kinh nghiệm, thậm chí cả sự liều lĩnh, giàu ước
mơ, hồi bão, lạc quan nhưng khi gặp thất bại thì dễ dàng t ừ bỏ, bng
xi ; có tính tự lập cao, có khả năng nhưng lại dễ t ự cao, t ự đ ại, kiêu
ngạo. Họ có khát vọng về tự do dân chủ nhưng lại dễ có nh ững hành vi
vơ chính phủ. Tóm lại đặc điểm của thanh niên là năng động, giàu sinh
lực, ham học hỏi, tìm tịi, dễ rung động, mơ mộng. Đây là chính là nh ững
đặc điểm tốt ở thanh niên tuy nhiên lại là cơ hội để kẻ xấu lợi dụng và
cũng có thể chính họ làm suy thối đạo đức của chính mình.

17


2.1.2.3. Thanh niên thành phố Thanh Hóa có tính nỗ lực, ph ấn đ ấu,
sáng tạo, dám nghĩ, dám làm:
Phát huy tinh thần thế hệ trẻ thanh niên thành phố Thanh Hóa
đang nỗ lực từng ngày để dần khẳng định mình là chủ nhân t ương lai
của đất nước, xứng đáng là lực lượng tin cậy của dân, của Đảng
Bên cạnh đó vẫn cịn một bộ phận thanh niên bộc lộ những thiếu
hút về trí tuệ, trình độ học vấn, kĩ năng. Đặc biệt về đạo đ ức, l ối s ống
lại sa sút một cách trầm trọng, ăn nói một cách hỗn xược, thiếu tế nhi,
văn hóa kém trong lời nói, cách hành xử thiếu chuẩn mực là m ột thanh
niên.
2.1.2.4. Tính thiếu tự chủ, bồng bột, hiếu thắng, chủ quan:
Do trình độ hiểu biết và kinh nghiệm sống chưa sâu sắc. Đặc điểm
này khiến cho thanh niên thành phố Thanh Hóa dễ bị lơi kéo vào nh ững
hành động thiếu lành mạnh, suy đồi về đạo đức.

Vì nhạy cảm, thiếu tiếp thu cái mới và không muốn thua kém bạn
bè của thanh niên mà họ có những biểu hiện thiếu cân nhắc, thiếu suy
nghĩ chọn lịc với những trào lưu mang tính hiện đại từ bên ngồi. Nh ất là
trong thời đại ngày nay với sự phát triển ồ ạt của khoa học cơng nghệ sẽ
có mặt thuận lợi cho thanh niên phát triển nhưng ngược lại là m ối ti ềm
ẩn khiến cho thanh niên lầm đường .
Trong q trình vận động của xã hội cũng có m ột bộ ph ận thanh
niên không hội nhập được với những quy tắc kh ắt khe c ủa n ền kinh t ế
thị trường. Không thiếu những thanh niên trong địa bàn thành phố đã
quá chán nản khi không đủ sức để vươn lên đáp ứng nhu cầu c ủa xã h ội.
Một số khác thì trước những thay đổi phức tạp của môi trường xung
quanh đã không đủ sức để vượt qua chính mình trở nên sa ngã, tha hóa.

18


Điều kiện kinh tế của Thanh Hóa nói chung và cả n ước nói riêng
tuy có phát triển nhưng với tóc độ chậm dẫn đến tình tr ạng kém năng
động, sáng tạo, cịn khá rụt rè.
Ở bất kì đâu việc một bộ phận thanh niên suy thoái về đạo đức ít
nhiều cũng đã xảy ra. Tuy nhiên cách khắc phục nh ững điều trên m ới
thực sự là điều lo ngại. Cùng với sự phát triển của thành ph ố Thanh Hóa
cũng khơng thể phủ định cơng sức to lớn của thanh niên đ ối v ới s ự t ồn
tại và phát triển đất nước.
Muốn phát huy hơn vai trò của thanh niên với t ư cách là “ ngu ồn
lực trẻ” trong sự phát triển quê hương đòi hỏi phải có một ph ương pháp
phịng, chống khắc phục sự suy thoái đạo đức ở thanh niên.
Những ưu điểm và tồn tại, những mặt tích cực và nh ững m ặt hạn
chế cả khách quan và chủ quan trong từng đặc điểm, tích cách c ủa thanh
niên ở thành phố Thanh Hóa đặt ra yêu cầu phải quan tâm, chú trọng

đến việc giáo dục đạo đức, lối sống nhằm phát huy mặt tiêu c ực và kh ắc
phục những mặt cịn thiếu sót ở thanh niên.
2.2. Thực trạng về sự suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ
phận thanh niên thành phố Thanh Hóa:
2.2.1. Thực trạng hiện nay của thanh niên ở thành phố Thanh Hóa:
Bên cạnh những hình ảnh đẹp về thanh niên duwosi những tác
động của mặt trái thị trường và nhu cầu văn hóa ngày càng sâu r ộng
cũng đã xuất hiện sự suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ ph ận thanh
niên ở thành phố Thanh Hóa có lối sống lệch lạc, sống thiếu lý t ưởng,
giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, có lối sơng th ực
dụng, đua đòi và cá biệt là một số thanh niên rơi vào con đ ường nghi ện
hút, ma túy và các tệ nạn xã hội khác.
Theo số liệu của TAND các cấp trực thuộc thành phố Thanh Hóa
người chưa vị thành niên phạm tội tăng liên tục, hàng ngày có đến hàng

19


chục vụ ẩu đả cần công an giải quyết. Tỉ lệ người ẩu đả này gấp nhiều
lần so với các thành phố và các tỉnh khác. Tỉ lệ tội phạm và t ệ n ạn xã h ội
đặc biệt là tệ nạn nghiện hút, mại dâm trong thanh thiếu niên ngày càng
tăng. Theo con số thống kê của Ban chỉ đạo phòng chống AIDS, ma túy và
mại dâm của thành phố Thanh Hóa ngày càng tăng cao. Nếu nh ư năm
2001 có 1782 người nghiện; năm 2002 có 1768 người nghiện, năm 2003
có 2348 người nghiện, năm 2004 có 2378 người nghiện thì đến cu ối
năm 2005 có tới 3000 người có hồ sơ quản lý và h ơn 1000 ng ười đang
trong diện điều tra, trong đó độ tuổi từ 16 đến 35 chiếm 75%. Đây là
con số đáng báo động bởi tệ nạn ma túy ở thành phố Thanh Hóa đang có
xu hướng “trẻ hóa”. Phần lớn số người nhiễm HIV dưới 30 chiếm 80%.
Tình hình mại dâm theo thống kê của Sở công an và S ở Lao động th ương

binh xã hội tính đến tháng 8 năm 2005 có 384 gái m ại dâm đã b ị phát
hiện. Độ tuổi của các đối tượng đa phần là từ 20 đến 35 tuổi chi ếm g ần
80%.
Các phương tiện thơng tin, báo chí truyền hình , internet th ời gian
qua đã phản ánh nhiều hình ảnh phản cảm về cách cư xử, ăn m ặc l ố
lăng của thanh niên hiện nay như: “ngắn trước rách sau”, “siêu m ỏng” rồi
các “hot girl, hot boy”, truy cập các trang web độc h ại, chat nude, đua xe
trái phép, quan hệ tình dục ngày càng nhiều ở các thanh niên. . Theo
thống kê tình hình sử dụng ma túy ở thanh niên rất đáng lo ng ại. Trong
khi đó các trường học cũng như địa phương ở một số nơi còn chưa tuyên
truyền một cách nghiêm túc vấn đề này cho thanh niên.
Bên cạnh đó việc thanh niên ít quan tâm đến vấn đề xã hội khơng
cịn q xa lạ hiện nay. Họ ít tham gia vào các hoạt đ ộng xã h ội, sinh ho ạt
tập thể. Đây là cách sống thiếu năng động, thiếu tích cực, ít hòa nh ập
vào đời sống xã hội. Trước những sự việc xảy ra xung quanh mình họ vơ

20


cùng thờ ơ thậm chí cịn có những thanh niên quay video rồi tung lên
mạng như một trò tiêu khiển của mình.
Mặc dù biết việc điều tra đánh giá thực trạng của sinh viên hiện
nay cần có những cuộc điều tra xã hội tồn diện thì m ới có th ể đ ưa ra
kết luận chính xác nhất. Tuy nhiên bằng những việc làm su ốt th ời gian
qua của một bộ phận thanh niên thành phố Thanh Hóa là đáng báo đ ộng.
Những số liệu là những điều đáng báo động về một bộ phận không nhỏ
thanh niên bị tha hóa để lại hậu quả nặng nề cho gia đình và tồn xã h ội.
2.2.2. Những mặt hạn chế trong việc giáo dục đạo đức, l ối
sống cho thanh niên thành phố Thanh Hóa gây ra tình tr ạng suy
thối đạo đức:

Về nhận thức, chưa thấy được hết tính cấp thiết của vấn đề.
Trong khi đẩy mạnh về vấn đề phát triển kinh tế, làm cho bộ m ặt c ủa
thành phố có vẻ thay đổi thì đảng bộ và các ban ngành tr ực thuộc thành
phố đã phần nào coi nhẹ việc giáo dục đạo đức. Quan điểm kh ắc ph ục,
phịng chống sự suy thối chỉ dừng lại ở hình thức, lý thuy ết sng,
phong trào mà khơng xem đó là chiến lược, là cơng việc th ường xuyên và
cần thiết hiện nay.
Thanh Hóa là thành phố có địa bàn rộng, địa hình khá ph ức tạp,
dân cư tập trung và phân bố không đồng đều do vậy việc n ắm bắt tình
hình tư tưởng, thơng tin dư luận đến với thanh niên cịn hết sức khó
khăn.
2.2.2.1. Ý thức về rèn luyện đạo đức, lối sống của thanh niên vẫn
còn nhiều vấn đề:
Những biểu hiện xuống cấp đạo đức của bộ phận giới trẻ ngày
nay còn thể hiện qua cách ứng xử của họ trước xã hội. Ví dụ nh ư chúng
ta thường thấy tình huống như sau: Một cậu thanh niên sau khi l ạng
lách, đánh võng đâm phải một đứa trẻ nhỏ đang đi trên đ ường thì v ẫn

21


than nhiên rồ ga tẩu thoát để mặc đứa bé khóc lóc. Đó là thái đ ộ th ờ ơ,
vơ trách nhiệm của những người trẻ trước một vấn đề xảy ra th ậm chí
liên quan trực tiếp đến họ.
Mọi người đã quá quen thuộc với hình ảnh một cậu thanh niên
nhưng đang trong lứa tuổi học sinh phì phèo hút thuốc, liên t ục văng ra
những câu chửi tục một cách thản nhiên. Tình trang uống r ượu bia hay
cá độ ngày càng nhiều và xảy ra nhiều nhất lại là lứa tuổi thanh niên. 10
năm trở lại đây Việt Nam có khoảng 10 vạn người nghiện ma túy. Trong
hồ sơ quản lý trên 70% số người dưới 30 tuổi, khoảng 5% ch ưa đến

tuổi vị thanh niên.
2.2.2.2. Nhận thức của thanh niên về đạo đức, lối sống lành m ạnh
chưa cao:
Lứa tuổi thanh niên là lứa tuổi chưa thực sự trưởng thành trong cả
suy nghĩ lẫn nhận thức dễ dàng bị lôi kéo, bị ảnh hưởng nh ững văn hóa
tiêu cực trong xã hội. Hiện nay các thế lực thù địch ra s ức ch ống phá cách
mạng nước ta trên nhiều phương diện, chúng tăng cường tuyên truy ền
lối sống ngoại lai, tôn thờ lối sống tự do, vơ chính phủ, vơ kỷ luật, nh ững
ham muốn lệch lạc của một số thanh niên. Những năm gần đây, nh ững
lạo văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực, mại dâm đang bằng mọi ph ương
thức, hình thức xâm nhập vào Việt Nam trở thành mối đe dọa vô cùng
lớn.. Lứa tuổi trẻ em rất nhạy cảm với những gì gọi là mới lạ khác bi ệt,
khơng ngại thể hiện mình là một người thời trang, hợp xu thế, th ời đại,
tham gia vào các tệ nạn trong đó có ma túy.
Động cơ dẫn đến những đua địi, ham muốn đó là do: tị mị th ử
xem, bạn bè rủ rê, lôi kéo, không hiểu tác hại của ma túy, tiếp xúc v ới các
chất gây nghiện một cách dễ dàng,... và cho sự tò mò của lớp trẻ và s ự dụ
dỗ là cú “hích” đưa một số thanh niên vào con đường ma túy.

22


Xây dựng lối sống tinh thần văn minh, tiến bộ giá trị đạo đức cao
đẹp là những điểm cốt yếu hướng tới sự phát triển bền v ững. Đời s ống
tinh thần bao gồm đạo đức, tư tưởng, giáo dục, khoa h ọc, văn hóa. Đó là
những yếu tố nhằm tạo ra những con người có lý tưởng, tri th ức, có l ối
sống lành mạnh, có nhận thức đúng đắn góp phần xây dựng đất n ước.
2.2.2.3. Ý thức tuyên truyền vận động trong giáo dục đạo đức, lối
sống cho thanh niên chưa cao:
Ngồi việc bng lỏng bản thân, coi thường việc học tập, giáo d ục

ở nhà trường, địa phương và gia đình có rất nhiều thanh niên thành ph ố
Thanh Hóa khơng có ý thức tham gia, quan tâm cũng nh ư vận đ ộng ng ười
khác nhận thức được lối sơng lành mạnh.
Chính vì vậy cơng tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức cho thanh
niên Việt Nam nói chung và thanh niên thành phố Thanh Hóa nói riêng
ngày càng trở nên cần thiết và được quan tâm hơn bao giờ hết. Quan
điểm của các cơ quan chức năng về giáo dục đạo đức thì đúng nh ưng chỉ
dừng lại ở hình thức, thành tích, phong trào mà ch ưa th ực s ự hiệu qu ả.
Chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh
niên nói riêng chưa được quan tâm đứng mức.
2.2.2.4. Nhận thức của một số cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn th ể
về vị trí tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh
niên cịn hạn chế:
Một số cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể của thành phố Thanh
Hóa chưa thực sự coi trọng việc tun truyền đạo đức cho thanh niên.
Chính vì vậy việc xảy ra sự suy thối diễn ra càng nhiều.
Nhìn chung công tác giáo dục đạo đức chưa được coi tr ọng đúng
mức, chưa có biện pháp đồng bộ, hiệu quả thúc đẩy một cách nghiêm
túc. Còn nặng về kết quả học tập văn hóa, coi nhẹ vi ệc rèn luy ện đ ạo
đức, có tình trạng bng lỏng việc giáo dục nhân cách con ng ười. Nh ững

23


nội dung giáo dục về đạo đức không nhiều và khơng c ụ th ể cịn mang
tính chung chung. Phương pháp và hình th ức giáo d ục cịn khơ c ứng, áp
đặt nặng nề về lý thuyết, không phù hợp với độ tuổi thanh niên. Mỗi đ ộ
tuổi sẽ có những cách tiếp cận khác nhau. Tất cả nh ững vấn đề đấy
đang báo động về sự suy thoái đạo đức, lối sống của thanh niên thành
phố Thanh Hóa hiện nay.

2.3. Ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối đạo đức, l ối
sống của thanh niên thành phố Thanh Hóa hiện nay:
Về khách quan:
Thứ nhất: Kinh tế thị trường đã khơi dậy mọi nguồn lực của con
người Việt nam nói chung và thế hệ trẻ Thanh Hóa nói riêng. Tinh th ần
dam nghĩ, dám làm, châp nhận rủi ro và ý chí tự lực, nỗ lực v ươn lên
khơng ngừng nghỉ vượt qua tinh thần khắc nghiệt của cơ chế th ị trường
với tinh thần lao động, sáng tạo, nhiều người lao động d ựa trên m ồ hôi,
công sức của chính mình. Nhưng bên cạnh mặt tích cực không tránh khỏi
những tiêu cực tác động mạnh mẽ đến thanh niên. Quy luật cạnh tranh
của cơ chế thị trường đã khiến kẻ được, người mất, kẻ thành công,
người thất bại dẫn đến phân hóa thành xã hội thành hai cực giàu-nghèo
rõ rệt. Nhiều người trở thành nô lệ của đồng tiền, chỉ coi trọng vật ch ất
mà coi thường những giá trị tinh thần, đạo đức của con ng ười. Vì m ục
đích riêng sẵn sàng trà đạp lên nhân phẩm của người khác, làm phai
nhạt tất cả các giá trị đạo đức, văn hóa tinh thần đều trở thành hàng
hóa, bất chấp văn hóa, đạo đức và bất chấp luật miễn là đạt đ ược l ợi
nhuận.
Thứ hai: Xã hội toàn cầu, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, h ợp
tác song phương và đa phương tìm kiếm nguồn lợi cả về vật chất lẫn
tinh thần bằng những tiếp xúc-giao lưu-đối thoại giữa các nền văn hóa
khác nhau. Đây là cơ hội giúp cho thanh niên nói chung và thanh niên

24


×