Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiểu luận BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG lũ lụt CHO NGƯỜI dân ở QUỲ CHÂU TỈNH NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.54 KB, 10 trang )

MỞ ĐẦU
1.

Lý do lựa chọn đề tài
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, đời sống
của người dân cũng ngày một tăng lên, con người ngày càng có nhiều
nhu cầu và những tiêu chuẩn cao hơn cho một cuộc sống được đánh giá
là đảm bảo đòi hỏi cần phải được đáp ứng. Tuy vậy, sự phát triển không
đồng đều trong nền kinh tế đã tạo nên sự chênh lệch rõ rệt về mức sống
giữa các tầng lớp dân cư, đặc biệt là giữa các vùng nơng thơn, miền núi
và thành thị. Chính điều này đã tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội,
trước hết là về thu nhập và điều kiện sống. Cũng chính vì lẽ đó phát triển
cộng đồng được đánh giá là một trong những hoạt động có khả năng giải
quyết được những vấn đề của sự phát triển xã hội và những thách thức
mà các cộng đồng gặp phải khá hiệu quả, bởi hơn ai hết nó nhấn mạnh
đến sự tham gia của chính người dân - những người trong cuộc vào q
trình cải thiện đời sống cho chính cộng đồng mình. Hiệu quả thiết thực
của hoạt động phát triển cộng đồng ngày càng được khẳng định, thu hút
sự quan tâm của toàn xã hội. Các hoạt động phát triển cộng đồng vừa
góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân vừa đóng góp cho sự
tăng trưởng của nền kinh tế. Trong các hoạt động phát triển đó, các tác
viên cộng đồng đóng một vai trị vơ cùng quan trọng, họ là những nhà
chuyên môn được đào tạo bài bản về lý thuyết và thực hành, đồng thời
còn là chiếc cầu liên kết giữa các dịch vụ xã hội, các chương trình hành
động của các cơ quan, tổ chức trong và ngồi nước và sự tham gia tích

1


cực từ phía người dân nhằm đảm bảo sự thành công cho mọi kế hoạch,
dự án phát triển cộng đồng.


Chạy dọc tuyến Quốc lộ 48, nơi có các con sơng Hiếu, sông Dinh
chảy qua các huyện Quỳ Châu, Quỳ Hợp của tỉnh Nghệ An. Chứng kiến
cảnh hàng trăm hộ dân ngày đêm sống trong lo âu bởi tình trạng sạt lở
mép bờ sông khiến cuộc sống của người dân bị đảo lộn hoàn toàn.
Mùa mưa lũ sắp đến đe dọa trực tiếp đến tính mạng, của cải người
dân các xã nằm ven sông Dinh, sông Hiếu.
Xã Châu Tiến, thuộc huyện miền núi Quỳ Châu, Nghệ An nơi có
dịng sơng Hiếu chảy qua. Trước đây dịng sơng hiền hịa, là nơi kiếm
sống của bà con đồng bào ở địa phương, dù mùa nắng hay mùa mưa
nước sông Hiếu vẫn cho đầy tôm cá, hải sản. Thế nhưng thời gian gần
đây, sông Hiếu đoạn chảy qua xã Châu Tiến đã trở thành nỗi ám ảnh lớn
cho người dân, mỗi khi trời mưa to, hay lũ lụt. Nước sông Hiếu dâng cao
gây sạt lở nghiêm trọng, xâm lấn hết đất nơng nghiệp dịng nước chảy
mạnh và xiết.
Là huyện có địa hình hiểm trở, nhiều núi cao bao bọc tạo nên
những thung lũng nhỏ và hẹp trọng địa bàn các giới kiến tạo, đới nâng
Pù Huống, phức nếp lõm sơng Hiếu nên địa hình có nhiều lượn sóng
theo hướng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Các khe suối đổ về sông
Hiếu, sông Hiếu nằm giữa chạy từ Tây sang Đơng tạo thành những hình
lịng máng. Địa hình có thể phân ra như sau:

2


- Dạng địa hình thung lũng bằng phân bố rải rác các bãi bồi dọc
theo tuyến các con sông và một số khe suối, diện tích chiếm khoảng 1%
diện tích tự nhiện của huyện.
- Dạng địa hình đồi: Diện tích khoảng 25% diện tích tự nhiên tồn
huyện, phân bố chủ yếu dọc theo quốc lộ 48 và nằm ở triền núi. Phần lớn
là dạng đồi lượn sóng có độ cao 170m - 200m.

- Dạng địa hình núi chiếm khoảng 74% diện tích tựu nhiên tồn
huyện, trong đó khoảng 57% là núi thấp từ 170m - 1000m, còn lại là núi
cao trên 1000m.
Nhìn chung, địa hình Quỳ Châu chủ yếu là núi cao, độ dốc tương
đối lớn. Các dịng sơng hẹp và dốc gây khó khăn cho việc phát triển vận
tải đường sơng và hạn chế khả năng điều hịa nguồn nước mặt trong các
mùa phục vụ cho canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống sơng ngịi
có độ dốc lớn, vơi nhiều thác nhỏ là tiềm năng rất lớn cần được khai thác
để phát triển thủy điện. Dựa vào đặc điểm địa hình, Quỳ Châu được chia
thành 4 vùng tiểu sinh thái:
+ Vùng trên: Gồm các xã Châu Bính, Châu Tiến, Châu Thuận,
Châu Thắng.
+ Vùng giữa: Gồm các xã Châu Hạnh và Thị trân Tân Lạc.
+ Vùng dưới: Gồm các xã Châu Bình, Châu Hội, Châu Nga.
+ Vùng trong: Gồm các xã Châu Phong, Châu Hoàn, Diên Lãm.

3


1.2. Khí hậu:
Khí hậu Quỳ Châu mang đặc điểm chung là nhiệt đới ẩm gió mùa,
có mùa nắng nóng, mùa lạnh và ẩm.
- Chế độ mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm dao động từ 800 1000mm/năm, chia thành hai mùa rõ rệt:
+ Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa
212,7mm chỉ chiếm 12 - 15% lượng mưa cả năm.
+ Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa 1.453,8mm
chiếm 85 - 90% lượng mưa cả năm, tháng có mưa nhiều nhất là tháng 8 9, lượng mưa từ 220 - 540mm/tháng, mùa này thường kèm theo gió bão.
- Chế độ gió: Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng một phần gió Tây
Nam từ tháng tư đến tháng 8, gây khơ nóng một số vùng trong huyện. Là
huyện có tốc độ gió thấp nhất so với các huyện trong tỉnh, ít bị ảnh

hưởng của bão mà chỉ có lốc xốy cục bộ.
1.3. Thủy văn và nguồn nước:
Quỳ Châu có mạng lưới sơng suối với mật độ 5-7km/km 2. Các
sơng suối lớn nhỏ đều có nguồn nước dồi dào, thế năng lớn, đáp ứng nhu
cầu nước cho sản xuất và dân sinh. Hai con sơng chính chảy qua huyện
đó là sơng Hiếu và sơng Hạt. Ngồi ra cịn có hàng chục con sơng nhỏ,
khe suối trong mạng lưới nhánh của sông Hiếu như Nậm Cướm, Nậm

4


Can, Nậm Chai … tạo thành hệ thống cấp nước tự nhiên cho sản xuất và
sinh hoạt dân cư.
Quỳ Châu có lượng mưa hàng năm khá lớn khoảng 1,7 tỷ m 3. Tuy
nhiên lượng mưa phân bố không đều trong năm, đồng thời mưa lơn tập
trung cùng với địa hình dốc, thảm thực vật che phủ bị giảm nên thường
gây lũ lụt, khả năng điều tiết nước bị hạn chế nên một số vùng có thời
gian cịn thiếu nước sinh hoạt, khơ hạn. Nhìn chung Quỳ Châu có nguồn
nước mặt khá lớn, đảm bảo khả năng khai thác cân đối theo yêu cầu sản
xuất và đời sống. Hiện tượng ngập lụt hàng năm chỉ có thể hạn chế khắc
phục được bằng các biện pháp thủy lợi, bảo vệ khoanh nuôi và trồng
rừng.
Ở đây vào mùa lũ nước lên cao khiến cho cuộc sống của con người
ngày càng trở nên khó khăn hơn. Chính vì vầy, tơi đã cần có những biện
pháp thích hợp để giúp cộng đồng nơi đây tránh lũ và làm ăn tốt nhất.
2.

Lựa chọn cộng đồng
Xã Châu Bình, Huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An


3.
3.1

-

Phân tích cộng đồng
Nội dung chính
Thực trạng cộng đồng
Để có thơng tin tốt nhất về lịch sử văn hóa của địa phương thì tơi đã sử
dụng phương pháp phân tích tài liệu, các tài liệu qua mạng, qua cổng tin
điện tử của quỳ châu từ đó phân tích về thực trạng. Thực trạng lũ ở địa
phương khá phức tạp và tần suất thường xuyên vào mùa mưa.

5


-

Hiện nay tình trạng lũ qt mưa kéo theo xói mịn rất nhiều. Ở Qùy
Châu và chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu phát triển cộng đồng ở xã

-

Châu Bình.
Xã châu bình là một trong những xã phát triển đa dạng nghề nghiệp tuy
nhiên từ lịch sử hình thành do địa hình và khí hậu nên người dân nơi đây
chịu rất nhiều hậu quả thiên nhiên mang lại. Tình trạng lũ quét thường
xuyên xảy ra tuy nhiên và cần có sự phịng chống và chống chọi với

-


thiên nhiên.
Diện tích các con đường, sơng ngịi lấn chiếm. Nhà ở ngày càng bị thu
hẹp. Nước lũ dâng cao, các con đường ngày càng hạn chế. Xã châu bình
là trong những xã bị lấn chiếm mạnh và cuộc sống dân cư khó khăn

-

nhất.
Xây dựng, bồi dưỡng nhóm lực lượng nịng cốt để tổ chức, thực hiện kế
hoạch hiệu quả nhất.
3.2. Ảnh hưởng của lũ lụt đến chất lượng cuộc sống của người
dân
* Kinh tế
- Thiệt hại về tài sản, đến mùa mưa nhất là những cơn mưa to kéo
theo sói mịn. Đồng ruộng ngập tràn trong nước, thủy sản, nơng nghiệp
bị đình trệ và thiệt hại nặng. Qua phỏng vấn nhanh người dân ở địa
phương để có thơng tin chính sác nhất về lượng mưa. Có trận mưa kéo
dài cả tuần trời. Cở cây cũng khơng tồn tại được.
- Có trận lũ to ví dụ như năm 2015 vừa qua thì cuốn trơi đi rất
nhiều nhà cửa, bệnh tật gây hại dộng vật, rừng phịng hộ bị phá hoại,
cuốn trơi. Dựa vào báo cáo của địa phương có tài liệu ghi chú.

6


- Nuôi trồng thủy sản vào mùa mưa nước lên cao nên ảnh hưởng
lớn đến tài sản lớn của người dân.
* Tinh thần
- Cuộc sống của người dân ngày cảng suy giảm do phải chống trọi

với bão liên tục nhất là vào mùa mưa. Có những ngơi nhà sát chân núi
luôn sống trong lo âu sợ hãi.
- Trẻ em nơi đây bị ảnh hưởng, không đi học được, phải lội qua
song suối rất nguy hiểm.
Chính vì vậy cần tìm hiểu và giúp họ đứng lên chống lại thiên
tai lũ lụt, những con người có khả năng nhưng họ chưa phát huy hết thế
mạnh của mình.
Người dân Châu Bình gặp khó khăn cần tương tác giúp đỡ họ tuy
nhiên chính quyền chỉ giúp được trước mắt trong khi lũ lụt hạn hán thì
quanh năm cần lâu dài và tốt nhất tránh thiệt hại về người và của.
3.3. Mong muốn của người dân
- Qua các bảng phỏng vấn sâu, thảo luận tư vấn thì người dân nơi
đây co rất nhiều mong muốn. Họ sống trong vùng lũ, diện tích đất ngày
càng bị quy hẹp lại nên mong muốn có nhà kiên cố. Một nơi ở tránh xa
vùng chân núi.
- Mùa mưa lũ có các dân quân tự vệ giúp đỡ người địa phương.
Phòng tránh các kỹ năng xử lý lũ.
- Nhà nước giúp đỡ ảnh hưởng của lũ, lũ quét có nhiều thiệt hại.

7


- Nghiêm cấm việc phá rừng, rừng phòng hộ đầu nguồn cần được
trồng nhiều hơn để bảo vệ chống lũ quét.
- Được tập huấn các lớp kỹ năng mềm để tránh thiên nhiên mưa lũ.
3.4. Chính sách của địa phương.
- Được sự ủng hộ của Nhà Nước, sự giúp đỡ của các trung tâm nhà
hảo tâm xã hội thì những trận mưa lũ chính quyền đã cho dân quân tự vệ
xuống giúp đỡ người dân phòng bão. Đưa những người trong vịng nguy
hiểm ra chỗ an tồn. Tuy nhiên vẫn khơng hiệu quả cao. Có những trận

đột ngột người dân vẫn phải gánh chịu hậu quả.
- Cấp phát thuốc men, mỳ tôm cho người dân.
- Trồng rừng giúp bảo vệ con người tốt hơn.
- Mở các lớp tập huấn phòng chống bão lũ.
Tuy nhiên, lũ vẫn thường xuyên xảy ra và người dân khơng phịng
tránh kịp thời. Có những trận lũ thiệt hại ngồi sức phịng ngừa của
người dân nơi đây.
4.
5.
-

6.

Các phương pháp sử dụng
Đánh giá nhanh
Phỏng vấn sâu
Phân tích tài liệu
Phỏng vấn, thảo luận, tư vấn
Đánh giá đúng cuộc sống của người dân
Khách thể, nguồn cung cấp thông tin
Người dân địa phương nhất là những bậc lớn tuổi sẽ giúp chúng ta có
những câu trả lời về các trận mưa lịch sử ở địa phương.
Khách thể là người dân xã Châu Bình huyện Châu Qùy tỉnh Nghệ An
Các chương trình phát sóng trên mạng, tivi, báo…
Vai trị của tác viên phát triển cộng đồng

8


Tác viên phát triển cộng đồng có vai trị quan trọng trong việc giúp

đỡ người dân. Nhóm tác viên đã liên kết với nhau giúp đỡ người dân, lên
kế hoạch can thiệp, hỗ trợ tốt nhất.
Nâng cao vai trò, nhận thức và hiểu đúng về vai trị của mình.
Lên kế hoạch chi tiết cụ thể nhất và để người dân thực hiện vai trị,
sứ mệnh của mình.
Người tác viên phải có đủ phẩm chất năng lực để hồn thành được
nhiệm vụ được giao tốt nhất.

9


KẾT LUẬN

Tóm lại để cộng đồng yếu kém phát triển vững mạnh cần có sự
giúp đỡ của cộng đồng và kế hoạch, sự tìm hiểu, các tác nhân và sự yếu
kém của cộng đồng. Từ đó, có những biện pháp thích hợp lên kế hoạch
cũng như lựa chọn tác viên phát triển tốt nhất. Bản thân chúng ta cần có
những biện pháp thích hợp và cố gắng. Theo tiến trình phát triển cộng
đồng và những liên kết, và hoàn thành, chuyển giao cộng đồng tốt nhất.
Tìm ra những nguồn lực tốt nhất và thoải mái thích hợp để giúp đỡ
người dân phòng chống bão lũ và biện pháp lâu dài nhất.

10



×