Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài liệu CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8 - Thứ 3 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.01 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG
TUẦN VIII

Thứ,

Tên
Hoạt động
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


1 - ĐÓN
TRẺ

- Trò chuyện
về những thứ
cần cho cuộc
sống hằng
ngày của …
- Trò chuyện
về những thứ
cần cho nhu
cầu cuộc sống


gia đình.

- Tổ chức trẻ
chơi ở các góc.

- Trò chuyện
về những thứ
cần mặc ở
trong gia
đình.
- Trò chuyện
về gia đình
đông con hay
ít con.

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- Ôn đội
hình, đội
ngũ.
- Trò chơi :
Con mũi.

- Bài tập hô
hấp.


- Bài tập hô
hấp.

- Tập theo
bài “Ồ sao
bé không
lăc” .

- Trò chơi :
gieo hạt.
- Ném bóng
vào rổ.

3 -HOẠT
ĐỘNG

- THỂ DỤC
:
- GDÂN :
Cháu yêu bà.
- MTXQ :

- LQCC :
Tô chữ b,d, đ.

- VĂN HỌC
:

- TẠO HÌNH


Nặn đồ dùng
CHUNG

Bậc xa 50
cm, ném xa
bằng một
tay.

Trò chuyện về
từng người
trong,…
Dán hoa tặng
mẹ.
đồ chơi mà
trẻ thích.


4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI


- Quan sát
cây cối xung
quanh sân
trường.

- Trò chơi :
thả đĩa ba ba.


- Trò chơi :
Thả đĩa ba ba.

- Trò chơi
dân gian.
- Cho trẻ vẽ
những đồ
dùng trong
gia đình trên
sàn.
- Đồ lại
những đồ
dùng cô vẽ
bằng nét mờ.


5 -HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây trường nhà của bé có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch.
- Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình có ông bà, bố,
mẹ,
- Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát, vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc
hoa.
- Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu trường, các đồ dùng trong gia đình.




6 -HOẠT
ĐỘNG TỰ
CHỌN



- Tập trực
nhật lâu đồ
dùng đồ chơi
trong lớp.
- Làm quen
âm nhạc :

- Dạy trẻ làm
quen chữ cái
- Giáo dục lễ
phép.

- Trẻ làm quen
với thơ : Dán
hoa tặng mẹ.
- Giáo dục vệ
sinh.
- Trẻ làm
quen với một
số đồ dùng,
đồ chơi bằng
đất nặn.
- Dặn dò,
nhắc nhở.


- Nhận xét
tuyên
dương, phát
phiếu bé
ngoan.

Thứ 3
1) Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ NHỮNG THỨ CẦN CHO CUỘC SỐNG
HẰNG
NGÀY CỦA GIA ĐÌNH
I .Mục đích:
- Trẻ kể được tên những thứ cần cho cuộc sống hằng ngày của gia đình như
: cá, thịt, rau, củ quả,….
- Các loại rau bé thường ăn như : đu đủ, mít, am, nhãn,
II .Chuẩn bị :
- Tranh các loại rau, quả.
III .Tiến hành:
1) Ổn định :
- Cho lớp vừa đi vòng tròn vừa hát bài “ vườn cây của ba” cho trẻ xem
tranh các loại rau, qủa :
- Đây là tranh vẽ các loại rau quả mà gia đình các con thường dùng hàng
ngày.
- Bây giờ các con hãy kể cho cô nghe hằng ngày gia đình cần những loại
rau, quả gì để ăn ?
- Cô tiến hành mời trẻ đứng dậy kể.
- Tóm lại : Ngoài các loại rau, củ, quả mà các con vừa được làm quen rất
cần cho cuộc sống hằng ngày của chúng ta, tuy nhiên vẫn còn một sồ loại rau khác
nữa có ở địa phương, các loại trên không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày vì
chúng rất có lợi cho sức khoẻ. Vậy khi bố, mẹ nấu, thì các con phải ăn thật nhiều

vào nhé.

000
2)Thể dục vận động : HÔ HẤP .
I/Mục đích:
- Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khoẻ.
- Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi
học…
II/Chuẩn bị :
- Sân sạch sẽ.
- Cô và trẻ cùng thuộc động tác.
III/Cách tiến hành :
1)Khởi động :
Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng
ngang.
2)Trọng động :
Tập bài hô hấp.
a) Động tác tay : chân rộng bằng vai, hai tay quay dọc thân
b)Chân : Bước 1 chân ra trước, lên cao, tay chống hông.
c)Bụng : Đưa tay lên cao, cúi gập người về trước.
d)Bật : Bật luân phiên chân trước, chân sau.
3)Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


000
3) HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI : CHÁU YÊU BÀ.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức.

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “Cháu yêu bà”.
- Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài.
- Trẻ biết gõ phách kết hợp lời ca.
2/Kỹ năng:
- Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng.
- Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát.
- Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau.
3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ biết yêu thương và chăm sóc bà.
4/Phát triển :
- Phát triển khả năng phối hợp vận động.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
- Phát triển ngôn ngữ.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh bé đang quạt cho bà ngủ.
- Tranh mẹ đang ru con.
- Cô thuộc và hát đúng lời bài hát.
- Cô hát cháu nghe bài : “Mẹ yêu con” của Nguyễn Văn Tý.
- Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ.
III/Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Tích hợp : MTXQ, văn học.
IV/ Cách tiến hành :





Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định dẫn dắt vào đề:
- Cho lớp chơi trò chơi “gieo hạt” và hái hoa về
tặng bà. Sau đó cô hỏi về bà nội, bà ngoại của cháu rồi
nói : bà là người đã sinh ra bố, mẹ các con nên bà rất
yêu các con. Vì thế các con phải ngoan ngoãn nghe lời
bà, phải vâng lời bà để bà vui lòng các con nhớ chưa
nào.
Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát “ cháu
yêu bà” nhạc và lời của Xuân Giao. Các con nhớ phải
hát thật hay để về hát tặng cho ông, bà nhé.
2) Hoạt động nhận thức :
a) Dạy hát:
- Cô hát diễn cảm lần 1.
- Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ?
- Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát,
đàm thoại về nội dung tranh.
- Trong tranh gồm có những ai ?
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Cô giáo dục : Bà là người yêu thương các con vì
vậy khi bà bgủ các con phải quạt cho bà, ngoái trầu
cho bà, phải yêu thương và kính trọng bà để bà được
vui lòng.
+ Giảng nội dung : Bạn nhỏ trong bài hát rất yêu

- Trẻ thực hiện cùng cô.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý và đàm thoại
cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Lớp hát cùng cô.
- Tổ hát.
- Cá nhân trẻ hát.
- Trẻ thực hiện.

bà, hằng ngày biết vâng lời bà vì thế nên bà rất vui.
- Cho lớp về chỗ ngồi và hát bài “ Cả nhà
thương nhau”
- Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ).
- Mời tổ hát.
- Mời cá nhân hát.
- Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp
bài hát.
- Cho lớp hát lại.
b)Vận động theo nhạc :
- Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách.
- Cô hát và gõ phách mẫu lần 1.
- Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần )
- Mời nhóm hát và gõ phách theo cô.
- Mời tổ hát và gõ phách.

- Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ)
- Cô theo dõi sửa sai.
- Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ
phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại )
- Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách.
- Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
c)Nghe hát :
- Cho trẻ đọc thơ “Cô giáo em” và đế
n góc
- Trẻ chú ý, lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Lớp hát và gõ phách.
- Nhóm thực hiện.
- Tổ thực hiện.
- Cá nhân trẻ thực hiện.
Trẻ thự hiện.


- Trẻ đọc thơ và đi cùng
cô.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Lớp hát và đi ra ngoài.
tranh minh hoạ nội dung bài hát “ Mẹ yêu con ”.

- Cô giới thiệu bài hát “Mẹ yêu con ” .
- Cô hát lần 1:
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ.
+ Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội
dung bài hát kết hợp giáo dục.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa.
- Cho trẻ về lớp đọc thơ
d)Trò chơi âm nhạc:
- Tổ chức trò chơi: “Giọng hát to, giọng hát
nhỏ”.
- Cô phổ biến trò chơi, cách chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Lớp chơi, cô nhắc nhở, tuyên dương.
* Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài “ Cháu
yêu bà”, và đi ra ngoài.


000




Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ TỪNG NGƯỜI TRONG GIA
ĐÌNH
PHÂN LOẠI ĐỒ VẬT THEO NHU CẦU

I/Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
- Trẻ biết về nhu cầu từng người trong gia đình, biết phân loại đồ vật

theo nhu cầu.
- Biết sử dụng và giữ gìn những đồ dùng đó.
2/Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát.
- Biết trật tự và không ồn trong giờ học.
3/Phát triển :
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ.
4/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình một số đồ dùng trong gia đình.
- Tranh gia đình có cha, mẹ, anh, chị em.
III. Phương pháp – biện pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Tích hợp : Âm nhạc, văn học.
V.Cách tiến hành :

Hoat động của cô Hoat động của trẻ
1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài:
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Cả nhà thương
nhau”
- Các con vừa hát bài hát nói về gia đình, bây giờ
các con hãy nhìn xem cô có bức tranh vẽ về gì ?
* Giáo dục : Cha, mẹ, anh, là những người sống
chung với nhau trong một gia đình. Vì vậy chúng
ta phải biết thương yêu, đoàn kết lẫn nhau.
2. Hoạt động nhận thức
a)Quan sát nhận xét, đàm thoại :
+ Cô hỏi : nhu cầu cần cho cuộc sống của

cha là gì ?
- Cha cần có xe máy để đi làm, có áo quần
mát về mùa hè, ấm về mùa đông. Khi ăn cha phải
ăn thức ăn mềm, vì cha đã gì.
+ Trong gia đình gồm có những ai nữa ?
- Nhu cầu cần cho cuộc sống hằng ngày của
mẹ là thức ăn, mẹ cần ăn đủ chất để có sức khoẻ
làm việc , chăm lo cho gia đình. Ngoài ra mẹ còn
có áo quần đẹp khi đi chơi, đi làm, những đồ dùng

-Trẻ hát và đi cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

dành cho phụ nữ như : sách tay, trang điểm,…
+ Và đây là ai ?
- Nhu cầu hằng ngày của anh là gì ?

- Khi đi học bận quần áo như thế nào ?
- Anh đi học bằng xe gì ?
+ Thế còn ai nữa nào ?
- Nhu cầu cần cho các con hằng ngày là gì ?
- Các con là người nhỏ nhất trong gia đình,
nên hằng ngày bố mẹ dành nhiều thời gian chăm
sóc các con. Hằng ngày các con phải được uống
sữa, ăn bánh,… để các con mau lớn.
- Cho cả lớp đọc thơ : “ Làm anh”.
* Cô tóm lại : Trong gia đình có cha, mẹ, anh
,… những người trong gia đình phải biết thương
yêu giúp đỡ lần nhau, tạo điều kiện để cùng nhau
làm việc tốt.
c) Trò chơi ôn luyện:

+ Trò chơi : “ Về đúng nhà”.
+ Trò chơi : “Hãy gọi đúng tên”
- Cô phổ biến cách chơi : khi cô đưa tranh cha lên
thì trẻ nói là cha, mẹ trẻ nói là mẹ,…
d) Kết thúc : hỏi trẻ : cô cháu mình vừa tâm sự về
ai.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi.


000
4)Hoạt động ngoài trời: TRÒ CHƠI : THẢ ĐỈA BA BA
I/Mục đích:

- Rèn luyện phản xạ nhanh, phát triển ngôn ngữ.
II/Chuẩn bị :
- Vẽ hai đường thẳng song song dài 2 mét, cách nhau 3m giả làm con
sông qua lại.
III/Cách tiến hành :
1/Khởi động :
- Cho trẻ chơi trò chơi “đèn xanh, đèn đỏ”.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Giới thiệu tên trò chơi.
b/ Hoạt động tập thể:
- Hômnay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ Thả đĩa ba ba”
- Luật chơi : Cháu làm đĩa tìm cách bắt người qua sông, chỉ được bắt khi
chưa tới bờ.
- Ai bị đĩa bắt sẽ bị đổi vai làm đĩa.
Thả đĩa ba ba Gạo thuyền như nước.
Chớ bắt đàn bà Đổ mắm, đổ muối
Phải tôi đàn ông Đổ chút hạt tiêu
Cơm trắng như bông Đổ niêu nước chè
Đổ phải nhà nào
Nhà ấy phải chịu.
- Khi đọc đến câu cuối cùng cháu làm “đỉa” bắt đuổi những người qua
sông nhưng chỉ bắt người chưa được tới bờ. Những người qua sông phải tìm cách
chạy thật nhanh lên bờ sao cho đỉa không bắt được. Ai bị bắt phải ra ngoài một lần
chơi. Lần sau đổi vai ai chạy nhanh sẽ được chọn làm đĩa.
c/ Trò chơi tự chọn:
- Cho trẻ chơi tự do.
3/ Kết thúc:
-Tập trung trẻ, nhận xét, tuyên dương, giáo dục.
000

6)Hoạt động tự chọn: DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI .

I/Mục đích :
- Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Phát triển vốn từ.
II/Chuẩn bị :
- 03 chữ cái.
III/Cách tiến hành :
- Cô gắn từng chứ lên bảng, cô đọc, lớp đọc, tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân trẻ
đọc.
- Cho trẻ sờ và phân tích nét chữ theo yêu cầu của cô.
- Ngoài ra còn mở rộng thêm, có thể cho trẻ đọc, viết lồng ghép vào các trò
chơi, dạy ở mọi lúc, mọi nơi…




×