Tuần 17
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Tiết 2
Đ33:
Tập đọc
Ngu công xà Trịnh Tường (164)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa của bài văn. Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, giám thay đổi tập
quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, đọc diễn cảm bài văn.
- Trả lời được câu hỏi SGK.
3. Thái độ:
- Giáo dục Hs có tinh thần sáng tạo, tìm tòi trong công việc và trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV:- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
2. HS:
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè.
2. KiĨm tra bµi cị
- HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện
- 2 HS đọc
- Bài đọc giúp em hiểu điều gì ?
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện đọc
- Đọc toàn bài
- 1 HS khá đọc
- Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng
đọc chung.
+ Đoạn 1 từ đầu -> trồng lúa
- Chia đoạn 3 đoạn
+ Đoạn 2 tiếp - trước nữa.
+ Đoạn 3: Còn lại
- GV cho 3 em đọc nối tiếp kết hợp sửa - 3 HS đọc 1 lần
phát âm
- GV cho 3 HS đọc nối tiếp kết hợp giải - 3 HS đọc 2 lần, 1 HS đọc chú giải
nghĩa từ
+ Tập quán: Thói quen.
+ Héc Ta: Đơn vị đo diện tích, mẫu
1
DeThiMau.vn
+ Canh tác: Công việc trồng trọt
- HS đọc trong nhóm.
- 2 HS thi đọc đoạn 1.
- 1 HS đọc cả bài.
- Chú ý nghe
- GV đọc mẫu
3.3. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc đoạn 1
Thảo quả là cây gì ?
- Đến huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi
người sẽ ngạc nhiên về điều gì ?
- Ông Lìn đà làm như thế nào để đưa
được nước về thôn
ý 1 nói lên điều gì ?
- Nhờ có mương nước tập quán canh
tác và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan
đà thay đổi như thế nào?
ý 2 nói lên điều gì ?
- 1 học sinh đọc đoạn 3
- Ông Lìn đà nghĩ ra cách gì để giữ
rừng bảo vệ dòng nước?
- Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế gì
cho bà con Phìn Ngan?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
ý 3 nói lên điều gì ?
- HS đọc thầm
- Thảo quả là cây thân cọ họ gừng dùng
làm thuốc và gia vị
- Mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một
dòng mương vắt ngang những đồi cao.
- Ông lần mò trong rừng, cùng vợ con
đào suốt một năm trời được gần bốn cây
số mương dẫn nước từ rừng già về thôn
không còn hộ đói.
ý 1: Ông Lìn là một người tài giỏi
- Những nương lúa khát nước quanh
năm được thay bằng ruộng bậc thang,
năng suất lúa đạt hiệu quả cao. Cuộc
sống thôn Phìn Ngan ngày một sung
túc hơn, khá nhất của xÃ.
ý 2: Quyết tâm cao và tinh thần
vượt khó của ông Lìn.
- Lớp đọc thầm
- Để bảo vệ rừng, bảo vệ dòng nước, ông
Lìn lăn lộn đến các xà bạn học cách
trồng rừng thảo quả, vừa giữ được rừng
vừa tăng thu nhập.
- Cây thảo quả đà mang lại lợi ích kinh
tế to lớn cho bà con, nhiều hộ trong thôn
hàng năm thu mấy chục triệu đồng.
- Khả năng con người là vô tận, bằng
trí thông minh và tinh thần vượt khó,
dám nghĩ, dám làm.
ý 3: Cuộc sống của thôn ông Lìn đÃ
thay ®ỉi
- GV liên hệ: ơng Phàn Phù Lìn xứng
đáng được Chủ tịch nước khen ngợi
khơng chỉ vì thành tích giúp đỡ thơn bản
làm kinh tế giỏi mà cịn nêu tấm gương
2
DeThiMau.vn
sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên
và trồng cây gây rừng để giữu gìn mơi
trường sống tốt đẹp.
- Em hÃy nêu ý nghĩa chính của bài
- ý nghĩa của bài văn. Ca ngợi ông Lìn
cần cù, sáng tạo, giám thay đổi tập quán
canh tác của cả một vùng, làm thay đổi
cuộc sống của cả thôn.
3.4. Đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp
- Nêu cách thể hiện giọng đọc?
- 3 học sinh đọc
- Toàn bài đọc với giọng kể chuyện hào
hứng thể hiện sự khâm phục.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- 1 học sinh đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn - Học sinh chú ý nghe
cảm
- Nêu cách đọc
- Đọc diễn cảm giọng kể hào hứng, nhấn
giọng: Ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt
ngang, con nước, ông Lìn, cả tháng,
không tin, suốt năm trời, bốn cây số,
xuyên đồi, vận ®éng, më réng, vì rng
- Lun ®äc diƠn c¶m theo đoạn
- Từng cặp luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm
- Mỗi tổ một em thi đọc
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Tuỳ học sinh
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm khen học
sinh và nhóm đọc tốt
4. Củng cố :
- Theo em muốn chiến thắng đuợc đói nghèo, lạc hậu bà con cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học.
5. Dăn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Đ81:
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải bài toán có liên quan đến tỉ
số phần trăm.
3
DeThiMau.vn
2. Kĩ năng:
- áp dụng làm được Bài 1(a,b,c); 2(a); 3; HS khá làm được hết BT-SGK.
3. Thái độ;
- Giáo dục Hs tính cẩn thận trong khi tính toán.
II. Đồ dùng:
1. GV: Bảng nhóm cho HS làm BT2.
2. HS:
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định: Cho HS htá tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính 1 số biết 1 số phần trăm - Học sinh nêu, lớp nhận xét
của nó
- Giáo viên nhận xét chung, ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện tập
- Học sinh đọc yêu cầu bài
Bài tập 1: Đọc yêu cầu Nháp
- Lớp làm bài vào nháp
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt - 3 học sinh lên bảng chữa
đúng
a. 216,72 : 42 = 5,16
b. 1 : 12,5 = 0,08
c. 109,98 : 42,3 = 2,6
- Học sinh đọc đề
Bài tập 2: Đọc đề bài (ý b để HS khá)
- Nêu cách tính giá trị biểu thức
- Học sinh nêu
- Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp
- Lớp làm bài vào nháp, 2 học sinh làm
trên bảng nhóm, gắn bẳng.
- Tổ chức học sinh chữa bài
- Giáo viên cùng học sinh nhËn xÐt, chèt a. (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
®óng
=
50,6
: 2,3 +
43,68
=
22 +
43,68
= 65,68
b. 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
= 8,16 :
4,8
0,1725
=
1,7
0,1725
= 1,5275
Bµi tËp 3: Học sinh đọc yêu cầu bài
- 2 học sinh đọc đề
(vở)
- Nêu cách giải
- Học sinh nêu
4
DeThiMau.vn
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Lớp làm bài vào vở, 1 học sinh chữa
bài
- Giáo viên thu một số bài chấm, nhận
xét
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt
Bài giải
đúng
a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001
số người tăng thêm là:
15875 - 15625 = 250 (người)
tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là
250 : 15625 = 0,016 = 1,6%
b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm
2002 số người tăng thêm là
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phương đó
là:
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: a. 1,6%
b. 16129 người
Bài 4: Đọc yêu cầu bài Miệng- HS - 2 học sinh đọc
Khá nêu
- Tổ chức học sinh làm bài vào nháp
- Lớp làm bài tập, hs nêu.
- Giáo viên cïng häc sinh nhËn xÐt, chèt - Khoanh vµo ý c
đúng
- Giải thích cách làm
- vì 7% của số tiền là 70.000 nên tính
số tiền phải thực hiện
7000 x 100 : 7
4. Củng cố
- Tỉ số phần trăm của hai sè 56 vµ 89 lµ:
A. 62,94%
B. 62,92%
C. 62,93%
D. 62,91%
- NhËn xét tiết học.
5. Dăn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Đ33
Khoa học
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiªu:
1. KiÕn thøc:
5
DeThiMau.vn
- Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Đặc tính giới tính
+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cá nhân
+ Tính chất và công cụ của một số vật liệu đà học.
2. Kĩ năng:
- HS trình bày được các kiến thức trên.
3. Thái độ:
- Giáo dục Hs thêm yêu quý môn học, yêu quý khoa học.
II. Đồ dùng:
1. GV: Hình trang 68 SGK
2. HS: VBT
III. Hoạt dộng dạy học
1. ổn định: Cho HS htá tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân - HS nêu, lớp nhận xét
tạo
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 1: Làm việc với VBT
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về:
- Đặc tính giới tính
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên
quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
* Cách tiến hµnh
- Tõng häc sinh lµm bµi tËp trang 68
SGK ( HS làm BT 1-2 trong VBT thay
SGK)
- Đại diện nêu, lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chữa bài:
- Bệnh lây qua động vật trung gian là
muỗi vằn gây bệnh sang cho người
Kết luận: Bệnh AIDS lây truyền qua
đường máu và sinh sản chúng ta phải
phòng tránh bệnh đó.
3.3. Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ
thống hoá các kiến thức tính chất và
công dụng của một số vật liệu đà học
* Cách tiến hành
- Tổ chức HS thảo luận chia lớp làm 4 - HS thảo luận N4-5 Làm BT 3 trong
6
DeThiMau.vn
nhóm, phân việc cho HS.
- Trình bày
VBT.
- Đại diện các nhóm nêu lớp nhận xét
trao đổi bổ sung.
- GV nhận xÐt, chèt ý ®óng 2- 1, 2 - a, 2
- 3 - c, 2 - 4 - a.
3.4. Hoạt động 3: Trò chơi đoán chữ.
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số
kiến thức trong chủ đề con người và sức
khoẻ.
* Cách tiến hành
- Tổ chức và hướng dẫn cho học sinh - 6HS 1 nhóm
chơi trò chơi theo nhóm 6
- GV phổ biến luật chơi
- HS lắng nghe
- Yêu cầu HS chơi trò chơi
- Đại diện HS lần lượt nêu nhóm khác
trả lời.
- GV kết luận ý đúng
Câu 1: Sự thụ tinh
Câu 2: Bào thai
Câu 3: Dậy thì
Câu 4: Vị thành niên
Câu 5: Trưởng thành
Câu 6: Già
Câu 7: Sốt rét
Câu 8: Sốt xuất huyết
Câu 8: Viêm nÃo
Câu 10: Viêm gan A
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập giờ sau kiểm tra học kỳ
________________________________________
Tiết 5
Lịch sử
Đ 17:
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm
1958 đến 1954.
7
DeThiMau.vn
2. Kĩ năng:
- Nhắc lại được những sự kiện lịch sử quan trong trong thời kì 1858 1954
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm tự hào về lịch sử dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu ghi các câu hỏi cho HS hái hoa dân chủ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ - 2HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi
nào ? Đại hội nhằm mục đích gì ?
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thống kê sự kiệc lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945. ( Hình thức
hái hoa dân chủ)
- Tổ chức cho HS gắp thăm và trả lời các - Học sinh Lên gắp thăm, trả lời các câu
câu hỏi.
hỏi, HS Khác Nhâbnj xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý:
? Ngày 1 tháng 9 năm 1958 xảy ra sự - Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Mở
kiện lịch sử gì ?
đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược.
? 1858 - 1864 có sự kiện tiêu biểu nào? - Phong trào chống Pháp của Trương
Sự kiện này có nội dung ý nghĩa là gì ?
Định. Phong trào nổ ra từ những ngày
đầu khi Pháo vào đánh chiếm Gia Định.
? Ngày 5/7/1885 có sự kiện lịch sử nào ? - Cuộc phản công kinh thành Huế ,
bùng nổ phong trào vũ trang chống Pháp
mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương
? Năm1905 - 1908 có sự kiện lịch sử - Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu
tiêu biểu nào ? Nhân vật lịch sử là ai ?
cổ động và tổ chức đà đưa nhiều thanh
niên Việt Nam Tinh thần yêu nước
của thanh niên Việt Nam.
? 5/6/1911 có sự kiện lịch sử gì ? ý - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nghĩa của sự kiện lịch sử đó ?
nướckhác với con đường của các chí
sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX.
? Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày - Ngày 3 - 2 - 1930.
tháng năm nào ? ý nghĩa lịch sử ?
? Tháng 8 năm 1945 có sự kiện lịch sử - Cách mạng tháng tám thành công
8
DeThiMau.vn
gì ? Nội dung cơ bản của sự kiện ?
? Nêu sự kiện ngày 2/9/1945 ?
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại
Quảng trường Ba Đình
3.3. Hoạt động 2: Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sự tiªu biĨu tõ 1945 - 1954
- Tỉ chøc häc sinh lập bảng thống kê
- Học sinh cùng đọc bảng thống kê của
bạn, đối chiếu với bảng thống kê của
mình.
- GV cùng lớp thống nhất kiến
Thời gian
Cuối năm 1945 đến năm 1946
19/12/1946
20/12/1946
20/12/1946 đến tháng 2/1947
Thu Đông 1947
Thu Đông 1950
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Đẩy lùi "Giặc đói giặc dốt"
Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn
quốc kháng chiến
Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến của Bác Hồ.
Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiểu biểu
là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội.
Chiến dịch Việt Bắc "Mồ chôn giặc Pháp"
Chiến dịch biên giới. Trận Đông Khê. Gương
chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị kiểm tra kì I
Thứ ba do ĐC Quy dạy
__________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012
Tiết 1:
Tập đọc
$34: ca dao về lao động sản xuất
I/ Mục tiªu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng
của người nông dân đà mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
2. K nng: Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
9
DeThiMau.vn
- Trả lười được các câu hỏi trong SGK.
3. Thái độ: yêu mến người lao động và quê hng, t nc
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh SGK.
2. HS: SGK
III. Cỏc hot ng dy hc:
- Đại diện báo cáo
1. ổn định tổ chức: hát, KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Ngu
Công xà Trịnh Tường.
3- Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: Cho HS QS tranh.
- HS QS.
3.2. Lun ®äc:
- Mêi 1 HS giái ®äc nèi tiÕp.
- 1 em ®äc, líp ®äc thÇm.
- GV TT ND và Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - HS nghe.
- 3HS đọc ( 2 lượt)
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Đoạn 1: Từ đầu đến muôn phần.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến tấc vàng bấy
nhiêu.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm bàn.
- Mời 2 HS thi đọc đoạn 1.
- 2 em đọc đoạn 1, NX..
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nghe.
3.3. Tìm hiểu bài:
- Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 bài ca dao:
+Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả,
-Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, Mồ
lo lắng của người nông dân trong sản
hôi
xuất?
-Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều
bề,
+) Rút ý1:
+)Nỗi vất vả lo lắng của người nông
- Cho HS đọc đoạn bài ca dao thứ hai:
dân.
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc
quan của người nông dân?
Công lênh chẳng quản lâu đâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm
+)Rút ý 2:
vàng.
- Cho HS đọc 3 bài ca dao:
+ Tìm những câu ứng với nội dung (a, b, +)Tinh thần lạc quan của người nông
dân
c)?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- ND a: Ai ơi đừng bấy nhiêu.
- ND b: Trông cho chân yên tấm
lòng.
- ND c: Ai ơi, bưng đắng cay muôn
phần!
10
DeThiMau.vn
- Cho 1-2 HS đọc lại.
- HS nêu: Ni dung, ý ngha bi ca dao:
Lao động vất vả trên ruộng đồng của
người nông dân đà mang lại cuộc sống
ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS đọc.
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi bài
- HS tìm giọng đọc cho mỗi bài ca dao.
ca dao.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong
- HS thi đọc.
nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng.
-Thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố:
* Trong bài Đi cấy, từ trông thuộc nhóm từ nào?
A. Từ đồng nghĩa.
B. Từ đồng âm.
C. Từ nhiều nghĩa.
- GV hệ thống bài và GD HS yêu lao động, nhận xét giờ học,
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:
Tập làm văn
$33: ôn tập về viết đơn
I/ Mục tiêu:
1. Kin thc: Bit điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn
2. Kỹ năng: Viết được đơn xin môn học tự chọn Ngoại ngữ hoặc Tin học đúng thể
thức, đủ nội dung cần thiết.
3. Thái độ: GDKNS
- Ra quyết định/ giải quyết vấn đề.
- Hợp tác làm việc nhóm, hồn thành biên bn v vic.
II/ Đồ dùng dạy học:
1. GV: bảng phụ cho HS viết đơn.
2. HS: VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: Cho HS htá tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại biên bản về việc cụ Un trốn viện.
3. Dạy bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
3.2-Hướng dẫn HS lµm bµi tËp:
11
DeThiMau.vn
*Bài tập 1 (170):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS đọc mẫu đơn.
-GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội
dung cần lưu ý trong đơn.
-Mời một số HS đọc đơn.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (170):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội
dung cần lưu ý trong đơn.
+Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+Tên của đơn là gì?
+Nơi nhận đơn viết như thế nào?
-HS đọc.
-HS làm bài vào VBT
-HS đọc đơn.
+Nội dung đơn bao gồm nhưng mục
nào?
-Quốc hiệu, tiêu ngữ.
-Đơn xin học môn tự chọn.
-Kính gửi: Thầy hiệu trưởng trường Tiểu
học Kiên Đài
-Nội dung đơn bao gồm:
+Giới tiệu bản thân.
+Trình bày lí do làm đơn.
+Lời hứa. Lời cảm ơn.
+Chữ kí của HS và phụ huynh.
-GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn
sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục
-Cho HS viết đơn vào VBT.
-HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
-Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và
cách trình bày lá đơn.
-HS viết vào vở BT, 1 HS viết trên bảng
phụ, gắn bảng phụ.
-HS đọc.
4. Củng cè:
- GV nhËn xÐt chung vỊ tiÕt häc. DỈn mét số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà
sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
5. dặn dò:
-Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
__________________________________________
Toán
$83: giới thiệu máy tính bỏ túi
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập
phân, chuyển một số phân số thành một số thập phân.
2. Kỹ năng:
12
DeThiMau.vn
- Vận dụng máy tính bỏ túi để thực hiện c cỏc phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia.
3. Thái độ:
- tớch cc hc tp
II.Đồ dùng dạy- học:
1. GV : Mỏy tớnh b tỳi
2. HS : Mỏy tớnh b tỳi
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định: Cho HS hát tập thể.
2. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của
tiết học.
3. Nội dung bài mới:
3.1-Làm quen với máy tính bỏ tói:
- Cho HS quan s¸t m¸y tÝnh bá tói.
-Gióp ta thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh thêng
-M¸y tÝnh bá tói gióp ta làm gì?
dùng như : + ; - ; x ; :
-Em thấy trên mặt máy tính có những gì? -Màn hình, các phím.
-HS trả lời.
-Em thấy ghi gì trên các phím?
-Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và
nói kết quả quan sát được.
GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các
phím khác.
2.2-Thực hiện các phép tính:
-HS thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV.
-GV ghi phÐp céng lên bảng: 25,3 +
7,09
-GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím,
đồng thời quan sát trên màn hình.
-Làm tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân,
chia.
3.3. Thực hành:
*Bài tập 1 (82): Thực hiện các phép tính *Kết quả:
a)
923,342
sau rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi.
b)
162,719
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
c)
2946,06
-GV hướng dẫn HS cách làm.
d)
21,3
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bi 2+3 gim ti.
4. Củng cố:
Một HS lần lượt ấn các nút như sau:
5
.
9
+
Trên màn hình xuất hiện kết quả là:
A. 8.33
B. 30.2
2
4
C. 3.02
.
3
=
D. 83.3
13
DeThiMau.vn
- GV nhận xét giờ học,
5. dặn dò:
- nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
___________________________________________________
Anh
GV chuyên dạy
_____________________________________________________
Tiết 5
Đ17:
Chính tả
Người mẹ của 51 đứa con
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
2. Kĩ năng:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả người mẹ của 51 đứa con.
3. Thái độ:
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV:
- Phiếu viết sẵn mô hình cấu tạo vần cho học sinh làm bài tập 2.
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định: Cho HS htá tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu với từ chứa tiếng rẻ, giẻ
- 2 học sinh lên đặt câu.
- Giáo viên đánh giá cho điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Đọc đoạn văn
- 1 học sinh đọc
- Đoạn văn nói về ai ?
- Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú bà là một phụ nữ không sinh con nhưng
đà cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em
bé mồi côi đến nay nhiều người đÃ
trưởng thành.
14
DeThiMau.vn
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc thầm bài và tìm tiếng khó khi viết - Lớp đọc thầm và nêu
chính tả.
- Yêu cầu học sinh và viết tiếng khó.
- Lớp viết nháp, 1 số học sinh lên bảng
viết.
- Ví dụ: Lý Sơn, Quảng NgÃi, thức
khuya, nuôi dưỡng.
c. Viết chính tả
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
- Học sinh viết vào vở
Chú ý: Tư thế ngồi cầm bút, cách trình
bày, bài viết
- Giáo viên đọc toàn bài viết
- Học sinh soát lỗi toàn bài
d. Giáo viên thu chấm một số bài nhận
xét
3.3. Bài tập
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi
Bài 2: Đọc yêu cầu và mẫu của bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Lớp làm bài vào nháp 1 số học sinh
làm phiếu.
- Trình bày
- Học sinh nêu miệng, dán phiếu
- Giáo viên nhận xét, chốt bài đúng
Tiếng
Vần
 đệm  chính  cuối
Con
o
n
Ra
a
Tiền
iê
n
Tuyến
u
yê
n
b. Thế nào là những tiếng bắt vần với - Những tiếng bắt vần với nhau là những
tiếng có âm vần giống nhau.
nhau?
- Tìm những tiếng bắt vần với nhau - Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
trong những câu thơ trên?
Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của
dòng 6 tiếng bắt vần với tiếng 6 của
dòng 8 tiếng
4. Củng cố:
Từ tiến có âm chính là:
A. i
B. iê
C. ê
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
15
DeThiMau.vn
Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2012
Tiết 1:
Luyện từ và câu
Đ:34
Ôn tập về câu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì ?).
2. Kĩ năng:
- Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức viết, nói đúng kiểu câu.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: - Phiếu to cho HS làm BT phân loại các kiểu câu kể .
2. HS: VBT:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đặt câu có từ đồng nghĩa ? Câu có từ
đồng ©m ? C©u cã tõ nhiÒu nghÜa ?
- GV nhËn xét chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài: Ôn tập về các kiểu
câu.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Tổ chức HS ôn lại kiến thức đà học:
? Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận
ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
? Câu kể dùng để làm gì ? Có thể nhận
ra câu kể bằng dấu hiệu nào ?
? Câu cầu khiến dùng để làm gì ? Có thể
nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ?
? Câu cảm dùng để làm gì ? Có thể nhận
ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ?
- Đọc yêu cầu bài và mẩu chuyện vui:
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 2
- 3 HS đặt câu. Lớp nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi
- 2HS đọc, lớp theo dõi.
- Nhóm 2 trao đổi, trả lời:
16
DeThiMau.vn
- Trình bày:
- GV cùng HS nhận xét, chốt đúng.
Kiểu câu
Câu hỏi
Câu kể
- Nhiều HS nêu miệng từng câu.
Ví dụ
- Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của
bạn ?
- Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài
của cháu
+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học
sinh:
+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học
sinh:
+ Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm
tra của bạn.
Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh
cháu có lỗi giống hệt nhau.
+ Bà mẹ thắc mắc
+ Bạn cháu trả lời
+ Em không biết
Còn cháu thì biết
+ Em cũng không biết
+ Thế thì đáng buồn quá
+ Không đâu 1
Câu cảm
Câu khiến
+ Em hÃy cho biết đại từ là gì ?
Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Có những kiểu câu nào ? Chủ ngữ vị
ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi
nào ?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập nhóm 4
- GV gợi ý
+ Viết riêng từng câu kể trong mẩu
chuyện.
+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ
trong từng câu.
- yêu cầu trình bày:
Dấu hiệu
- Câu dùng để hỏi điều
chưa biết.
- Cuối câu có dấu chấm
hỏi.
- Câu dùng để kể sự việc.
- Câu dùng để kể sự việc.
- Cuối câu có dấu chấm
hoặc hai dấu chấm.
- Câu bộc lộ cảm xúc.
- Trong câu có các từ quá,
đâu.
- Cuối câu có dấu chấm
than.
- Câu nêu yêu cầu đề nghị
- Trong câu có từ hÃy.
- 1 HS đọc, líp nghe.
- Häc sinh nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.
- 4 HS thảo luận làm bài phiếu ( VBT)
- Treo phiếu, đại diện từng nhóm trình
17
DeThiMau.vn
bày bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đúng:
1. Cách đây không lâu,/ lÃnh đạo Hội đồng thành phố Nót
Ai làm gì ?
- tinh - ghêm ở nước Anh// đà quyết định phạt tiền các
công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
2. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố // tuyên bố sẽ không
kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
1. Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi /công chức// sẽ bị
Câu kiểu ai thế nào ?
phạt 1 bảng.
2. Số công chức trong thành phố // khá đông.
1. Đây // là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong
Câu hỏi ai là gì ?
sáng của tiếng Anh
4. Củng cố
? Có mấy kiểu câu ? Đó là những kiểu câu nào ?
- GV nhận xét tiết học.
5. dặn dò
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2:
$ 84:
Toán
Sử dụng máy tính bỏ túi
để giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
1. kiến thức:
- Củng cố các bài toán cơ bản vể tỉ số phần trăm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quíy môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi cho các nhóm học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cị
- GV ®äc mét sè phÐp tÝnh cho häc sinh - Häc sinh thùc hiƯn bÊm m¸y
18
DeThiMau.vn
bấm máy và nêu kết quả.
- Đọc kết quả
- GV nhận xét cho điểm học sinh
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.
a. Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40
- Nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 - Tìm thương của 7 : 40
và 40
- Nhân thương đó với 100 rồi viết kí
hiệu vào bên phải thương.
- Yêu cầu HS thực hiện
- HS thao tác trên máy tính
7 : 40 = 0,175
- Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5
- Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%
- Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao - 17,5%
nhiêu ?
- GV nhận xét chốt đúng
b. Tính 34 của 56
- Yêu cầu HS thực hiện
- Tìm thương của 56 : 100
- cách tìm 34% của 56
- Lấy thương vừa tìm được nhân với 34.
- Yêu cầu HS thực hiện trên máy tính
- HS nêu: 56 x 34 : 100 = 19,04
- GV híng dÉn häc sinh bấm các phím
56 x 34%
- Vậy 34% của 56 là 19,04
c. T×m mét sè biÕt 65% cđa nã b»ng 78
- Nêu cách tính
- Lấy 78 : 65
- Lấy tích vừa tìm được nhân với 100
- GV yêu cầu HS bấm máy thực hiện - HS bấm máy tính và tính kÕt qu¶:
tÝnh 78 : 65 x 100
78 : 65 x 100 = 120
Ta bấm phím 78 : 65%
- Nêu cách sử dụng.
- Vậy số cần tìm là 120
3.3. Luyện tập
Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài tập ? Bài tập yêu cầu - 1 HS đọc
ta tính gì ?
- Tính tỉ số phần trăm của số HS nữ và
tổng số HS của trường.
- Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính - HS làm bài, 1 số HS nêu kết quả.
để tính, ghi kết quả vào cột : VD: 311 :
612 = 50,81%
19
DeThiMau.vn
Trường
An Hà
An Hải
An Dương
An Sơn
Số học sinh
Số học sinh nữ
612
578
714
807
311
294
356
400
Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi
- GV cùng HS nhận xét, chốt đúng
VD: 150 : 100 x 69 = 103,5
225 : 100 x 69 = 86,5
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và
tổng số HS
50,81%
50,86%
49,85%
49,56 %
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp tính, nêu kết quả.
Thóc (kg)
Gạo (kg)
100
69
150
103,5
125
86,5
110
75,9
88
60,72
Bài 3: Gim ti
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. dặn dò
- về nhà ôn các bào về tỉ số phần trăm.
Tiết 3
Khoa học
Đ33
Kiểm tra HKI
Đề thi theo nhà trường ra
_____________________________________________
Tiết 4
Kể chuyện
Kể chuyện đà nghe đà đọc
Đ17:
I. Mục tiêu:
1. kiến thức:
- hiểu được ý nghĩa giáo dục của các câu chuyện.
2. Kĩ năng:
20
DeThiMau.vn