Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở việt nam hiện nay 2 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.38 KB, 29 trang )

Họ và tên: Trần Thị Huyền

Mã sinh viên:

Khóa/ Lớp (tín chỉ) CQ57/31.02LT1

(Niên chế): CQ57/31.02

STT: 08

ID phòng thi: 5810581301

Ngày thi: 9/6/2021

Giờ thi: 7h30

BÀI THI MƠN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG
Hình thức thi: Tiểu luận
Thời gian thi: 3 ngày

Đề bài: Hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam hiện
nay

BÀI LÀM
I, LỜI MỞ ĐẦU
Một trong những vấn đề nóng hổi và có nhiều thách thức nhất đối với thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng chắc hẳn là những vấn đề về mơi trường như nóng lên
tồn cầu, ơ nhiễm mơi trường, các vấn đề về rác thải...
Việt Nam đang trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thực hiện
mục tiêu phát triển bền vững. Q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa có thể
giúp nước ta tăng trưởng kinh tế và đem lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên cơng nghiệp


hóa cũng kéo theo những vấn đề liên quan đến môi trường: ơ nhiễm mơi trường,
cạn kiệt tài ngun...Vì vậy để có thể đạt được mục tiêu phát triển kinh tế bền vững
mà nhà nước và chính phủ ta đề ra cần kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa
phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài ngun cũng như mơi trường .
Để có thể kết hợp hài hòa hai mục tiêu đồng thời nhau thì nhà nước cần phải đưa ra

1


một số biện pháp và cơng cụ để từ đó có thể quản lý mơi trường hạn chế ơ nhiễm
mơi trường.

Nhà nước có thể sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau để quản lý môi trường: công cụ
pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ khoa học kĩ thuật, công nghệ môi trường; công cụ
giáo dục và truyền thông.. .So với các cơng cụ khác thì cơng cụ kinh tế được đánh
giá là linh hoạt hơn do công cụ kinh tế có thể lồng ghép chi phí mơi trường vào giá
cả của sản phẩm. Từ đó có thể khuyến khích các nhà sản xuất, các doanh nghiệp và
người tiêu dùng không sử dụng những vật phẩm, nguyên liệu gây ô nhiễm môi
trường. Nhà nước áp dụng công cụ kinh tế để quản lý mơi trường qua nhiều hình
thức khác nhau. Ví dụ như thuế bảo vệ mơi trường, thuế tài ngun, quỹ bảo vệ
mơi trường, kí quỹ mơi trường, nhãn sinh thái.
Đặc biệt trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường ở nước ta như hiện nay công cụ
kinh tế được cho là một cơng cụ có thể tạo ra những bước đột phá trong quản lý
mơi trường, có thể tạo ra nhiều thay đổi tích cực đến mơi trường và xã hội. Tuy
nhiên việc xây dựng và áp dụng những công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở
nước ta còn tồn tại nhiều hạn chế nên hiệu quả của công cụ kinh tế chưa được như
mong đợi. Do vậy. địi hỏi cần phải tìm ra các biện pháp để có thể cải thiện, bổ
sung những thiếu sót và hạn chế đó giúp việc áp dụng các cơng cụ kinh tế ngày
càng có hiệu quả cao hơn.
Để có thể phân tích thực trạng, những hạn chế trong việc thi hành công cụ kinh tế

về quản lý môi trường và đưa ra một số giải pháp để khắc phục những hạn chế đó,
em lựa chọn nghiên cứu chủ đề là „ Hồn thiện các cơng cụ kinh tế trong quản lý
môi trường ở Việt Nam hiện nay.”
II, LÝ LUẬN VỀ CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MƠI
TRƯỜNG
1, Khái niệm cơng cụ kinh tế
Cơng cụ kinh tế là những cơng cụ nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt
động của cá nhân và tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động ảnh hưởng đến hành vi
của các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho mơi trường
2, Mục tiêu của các công cụ kinh tế

2


- Nhằm tác động tới các chi phí và lợi ích trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của các tổ chức, cá nhân trong xã hội, bảo đảm hài hòa mối quan hệ giữa phát triển
kinh tế với bảo vệ môi trường
- Giúp hạn chế tối đa các hoạt động gây bất lợi cho môi trường sống , đồng thời
khuyến khích đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, đưa công nghệ tiên tiến đặc biệt là
đưa công nghệ sạch vào sản xuất và sử dụng hiệu quả các nguồn nguyên, nhiên liệu
trong sản xuất, khích lệ ý thức tiết kiệm trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
3, Một số công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý môi trường
- Thuế tài nguyên
- Thuế ô nhiễm môi trường
- Giấy phép(quota) phát thải
- Đặt cọc và hoàn trả
- Ký quĩ mơi trường
-Trợ cấp tài chính cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường
-Nhãn sinh thái

-Quỹ môi trường
3.1 Thuế tài nguyên
- Khái niệm: Thuế tài nguyên là loại thuế đánh vào các hoạt động sản suất kinh
doanh trong lĩnh vực khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Ý nghĩa của thuế tài nguyên
+ là khoản chi phí thể hiện trách nhiệm tài chính của các đối tượng khai thác, sử
dụng tài nguyên đối với chủ sở hữu
+ Khuyến kích và buộc các đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên phải trân trọng
vai trò và giá trị của tài nguyên đối với quá trình phát triển

3


+ Là khoản thu quan trọng của ngân sách nhà nước
-Mục đích của thuế tài nguyên:
+ Hạn chế các nhu cầu không cần thiết trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên
+ Hạn chế các tổn thất, sự lãng phí các nguồn tài ngun trong q trình khai thác
và sử dụng chúng
+ Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Thực hiện việc điều hịa lợi ích giữa
Nhà nước với các tổ chức , cá nhân; giữa các tổ chức và bộ phận dân cư trong lĩnh
vực khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và các thành phần khác của
môi trường.
- Thuế tài nguyên bao gồm một số sắc thuế chủ yếu
+ Thuế sử dụng đất
+ Thuế sử dụng nước
+ Thuế khai thác rừng
+ Thuế tiêu thụ năng lượng
+ Thuế khai thác tài nguyên khoáng sản
+...

- Căn cứ tính thuế tài nguyên
+ Căn cứ vào từng loại tài nguyên
+ Căn cứ vào địa bàn khai thác
+ Tùy từng thời kỳ cụ thể
- Nguyên tắc tính thuế tài nguyên
+ Hoạt động càng gây nhiều tổn thất về tài ngun, gây ơ nhiễm và suy thối mơi
trường càng nghiêm trọng thì càng phải chịu thuế cao

4


+ Thuế tài nguyên phải khuyến khích được các doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị
kĩ thuật hiện đại đổi mới công nghệ sản xuất và nâng cao năng lực quản lý nhằm
giảm tổn thất tài nguyên.
- Cách tính thuế tài nguyên chủ yếu
+ Đối với loại tài nguyên đã xác định được trữ lượng kinh tế hay trữ lượng địa chất
, thuế phải đảm bảo tương đối ổn định trên cơ sở xác định lượng tài nguyên được
khai thác và quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Đối với loại tài nguyên chưa xác định được trữ lượng hoặc trữ lượng mới chỉ
được dự báo , chưa xác định được trữ lượng một cách đầy đủ thì q trình tính thuế
cần thường xun phải điều chỉnh cho phù hợp với quy mô khai thác tăng giảm
trong từng thời kì. Có thể sử dụng phương pháp khốn sản lượng khai thác ở trong
từng thời gian nhất định để làm cơ sở tính thuế trong khi chờ có kết quả khoa học
về thăm dò địa chất và xác định trữ lượng đầy đủ.
3.2 Thuế ô nhiễm môi trường
- Khái niệm: Thuế ô nhiễm môi trường là công cụ quản lý nhằm đưa chi phí mơi
trường vào giá thành sản phẩm theo nguyên tắc: “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”
- Mục đích:
+ Khuyến khích người gây ơ nhiễm phải tích cực tìm kiếm các giải pháp nhằm
giảm thiểu lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường

+ Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước
- Ưu điểm của thuế ô nhiễm môi trường
+ Tăng hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua tiết kiệm
chi phí
+ Khuyến khích q trình đổi mới tổ chức và quản lý doanh nghiệp
- Các nguyên tắc
+ Hướng vào mục tiêu phát triển bền vững và chính sách, kế hoạch môi trường cụ
thể

5


+ Người gây ô nhiễm phải trả tiền
+ Mức thuế và biểu thuế phải căn cứ vào các tiêu chuẩn môi trường của quốc gia và
các thông lệ quốc tế
- Hình thức đánh thuế ơ nhiễm mơi trường
+ Thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm:
-> Đánh vào các chất thải gây ô nhiễm môi trường(ô nhiễm môi trường nước:
BOD- nhu cầu oxi sinh hóa, COD- nhu cầu oxy hóa học, TSS- hàm lượng cặn lơ
lửng, kim loại nặng...; ô nhiễm khí quyển: Cacbon, SO2,..; ơ nhiễm mơi trường đất:
các loại chất thải rắn, chất thải lỏng; Các hoạt động gây ra tiếng ồn ảnh hưởng đến
môi trường xung quanh)
-> Được xác định dựa trên chi phí ngoại ứng
+ Thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm:
-> được áp dụng với các sản phẩm gây hại tới môi trường khi chúng được sử dụng
trong sản suất, tiêu dùng hay loại bỏ chúng.
-> Tính thuế căn cứ vào khối lượng sản phẩm từng loại được tiêu thụ , đơi khi tính
dưới dạng phí.
3.3 Giấy phép(quota) phát thải
-Khái niệm : Giấy phép(quota) phát thải là loại giấy phép do cơ quan nhà nước có

thẩm quyền cấp, cho phép doanh nghiệp được thải một lượng chất thải nhất định
trong một khoảng thời gian nhất định.
-Thường được áp dụng cho nguồn tài nguyên môi trường khó quy định sở hữu dẫn
đến việc bị sử dụng bừa bãi( khơng khí, đại dương...)
- Nên áp dụng thị trường giấy phép phát thải khi:
+ Chất gây ô nhiễm cần kiểm soát thải ra từ nhiều nguồn khác nhau
+ Có sự chêch lệch lớn trong chi phí giảm thải của các nguồn gây ô nhiễm( do công
nghệ khác nhau, tuổi thọ máy móc thiết bị , quản lý.)

6


+ Số lượng doanh nghiệp tham gia mua bán giấy phép phát thải là khá lớn để tạo
được thị trường mang tính cạnh tranh và năng động
- Ý nghĩa:
+ Khống chế được lượng chất thải thải vào môi trường ở một khu vực
+ Huy động nguồn lực tài chính để thực hiện các kế hoạch mơi trường
+ Hình thành thị trường giấy phép từ đó khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm
giải pháp giảm thải tối ưu
3.4 Đặt cọc và hoàn trả
- Nguyên tắc áp dụng: Quy định các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm có khả năng
gây ơ nhiễm môi trường phải trả thêm một khoản tiền đặt cọc khi mua hàng nhằm
cam kết sau khi tiêu dùng sẽ đem sản phẩm hoặc phần còn lại của sản phẩm trả lại
cho đơn vị thu gom phế thải hoặc địa điểm tái chế đã quy định
Nếu thực hiện đúng sẽ được hồn trả lại tiền . Nếu vi phạm
thì số tiền đặt cọc được xung vào quỹ bảo vệ mơi trường.
- Mục đích : Thu gom phần cịn lại của sản phẩm sau khi tiêu dùng để tái chế hoặc
tái sử dụng một cách an toàn nhất đối với môt trường.
3.5 Ký quỹ môi trường
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho các hoạt động kinh tế có tiềm năng gây ô nhiễm

và tổn thất môi trường
- Nguyên tắc áp dụng
+ Yêu cầu doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trước khi thực hiện 1 hoạt động
kinh tế phải ký gửi 1 khoản tiền ( hoặc kim loại quý, đá quý... )tại ngân hàng hoặc
tổ chức tín dụng nhằm cam kết sẽ thực hiện các biện pháp để hạn chế ơ nhiễm, suy
thối mơi trường
+ Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc bằng kinh phí cần thiết để khắc phục ô nhiễm
môi trường nếu doanh nghiệp gây ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường

7


- Mục đích: Làm cho chủ thể có khả năng gây ơ nhiễm , suy thối mơi trường nhận
thức được trách nhiệm của họ và sẽ điều chỉnh hành vi trong q trình sản xuất
kinh doanh
3.6 Trợ cấp tài chính
- Áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Giá trị trợ cấp phải tương đương với lợi ích mơi trường mà hoạt động này mang lại
- Hình thức: Trực tiếp , miễn, giảm thuế , hỗ trợ công nghệ, đào tạo
3.7 Nhãn sinh thái
- Nhãn sinh thái là một danh hiệu của nhà nước cấp cho các sản phẩm không gây ra
ô nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất sản phẩm hoặc q trình sử dụng sản
phẩm đó
- Sản phẩm được dán nhãn sinh thái có uy tín cao, có sức cạnh tranh cao
- Nhãn sinh thái thường được xem xét dán cho:
+ Các sản phẩm tái chế từ phế thải
+ Các sản phẩm thay thế cho sản phẩm có tác động xấu đến mơi trường
+ Các sản phẩm có tác động tích cực đến mơi trường
3.8 Quỹ mơi trường
- Khái niệm: Quỹ mơi trường là loại quỹ được hình thành để nhận tài trợ vốn từ

nguồn khác. Từ đó phân phối nguồn này để hỗ trợ thực hiện các dự án hoặc các
hoạt động cải thiện chất lượng môi trường
- Các khoản nộp vào quỹ mơi trường
+ Phí, lệ phí
+ Đóng góp tự nguyện của cá nhân , doanh nghiệp
+ Tài trợ bằng tiền , hiện vật của chính quyền địa phương , ngành , tổ chức xã hội
trong nước và Chính phủ

8


+ Đóng góp của các tổ chức , các nhà tài trợ quốc tế
+ Lãi và các khoản lợi thu được từ hoạt động của quỹ
+ Xử phạt hành chính các vi phạm quy định bảo vệ môi trường
+ Từ các hoạt động vì mục tiêu bảo vệ mơi trường
III, THỰC TRẠNG
Trong thời gian vừa qua Việt Nam đã áp dụng công cụ kinh tế để quản lý môi
trường đạt được nhiều thành tựu cũng như có những điểm hạn chế nhất định
1, Kết quả đạt được
A, Thuế tài nguyên
- Ban hành biểu mức thuế suất đối với các loại tài nguyên (theo Nghị quyết
số 1084/2015/UBTVQH13 ngày 10 tháng 12 năm 2015 của Ủy ban thường vụ
Quốc hội)
STT

Nhóm, loại tài nguyên

Thuế suất (%)

I


Khoáng sản kim loại

1

Sắt, Măng-gan

14

2

Bạch kim , Bạc , Thiếc, Nhơm , bơ-xít

12

3

Vàng

17

4

Chì, kẽm , đồng

15

5

Niken


10

6

Đất hiếm, ti tan

18
...

9


II

Khống sản khơng kim loại

1

Đất khai thác để san lấp, xây dựng cơng trình

7

2

Đá, sỏi, Đá nung vơi và sản xuất xi măng

10

3


Đá hoa trắng ,Cát, Cát làm thủy tinh, Đất làm gạch, Gờ-ra-nít
(granite),Đơ-lơ-mít (dolomite), quắc-zít (quartzite)

15

4

Sét chịu lửa, Cao lanh, Mi-ca (mica), thạch anh kỹ thuật

13

5

Pi-rít (pirite), phốt-pho-rít (phosphorite), Than an-tra-xít
(antraxit) hầm lị

10

6

Than an-tra-xít (antraxit) lộ thiên, Than nâu, than mỡ

12

II

Sản phẩm của rừng tự nhiên

1


Gỗ nhóm I, II, III, IV

18-35

2

Gỗ nhóm V, VI, VII, VIII và các loại gỗ khác

12

4

Trầm hương, kỳ nam

25
...

IV

Hải sản tự nhiên

2-10

V

Nước thiên nhiên

1,


Nước khống thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên
nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp

10

2

Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện

5

3

Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất, kinh doanh, trừ nước quy
định tại Điểm 1 và Điểm 2 Nhóm này

1-8

1
0


VI

Yến sào thiên nhiên

20

VII


Dầu thô (tùy theo sản lượng khai thác trong ngày và dự án
có phải là dự án khuyến khích đâu tư hay khơng)

7-29

VIII Khí thiên nhiên và khí than(tùy theo sản lượng khai thác
trong ngày và dự án có phải là dự án khuyến khích đâu tư
hay khơng)

1-10

( Bảng 1 : Biểu thuế tài ngun)
- Các chính sách về thuế tài nguyên ngày càng được hoàn thiện hơn
- Việc thực hiện chính sách thuế đã tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước góp
phần ổn định ngân sách nhà nước
- Thuế tài nguyên đã giúp quản lý được việc khai thác và sử dụng các nguồn tài
nguyên
- Góp phần nâng cao ý thức của các tổ chức cũng như cá nhân trong việc bảo vệ
môi trường và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
B, Thuế ô nhiễm môi trường
- Hiện nay Việt Nam đang áp dụng luật thuế bảo vệ mơi trường được Quốc hội
khóa XII thơng qua và ban hành ngày 15/11/2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày
1/1/2012
- Việt Nam ban hành và áp dụng thuế bảo vệ mơi trường và phí bảo vệ môi trường
(Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (gọi
chung là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường)
+ Theo như Báo cáo của Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội thì Thuế bảo
vệ mơi trường và phí bảo vệ mơi trường có sư khác nhau về tính chất
-> Thuế bảo vệ mơi trường thì hướng đến các sản phẩm gây tác động xấu đến mơi
trường

-> Phí bảo vệ mơi trường thì đánh vào nguồn gây ô nhiễm

1
1


=> Áp dụng thuế bảo vệ mơi trường và phí bảo vệ môi trường ở những công đoạn
khác nhau và cho những đối tường khác nhau
- Ban hành biểu thuế bảo vệ môi trường
( Theo nghị quyết số 579/2018/UBTVQH14 của Ủy ban thường vụ Quốc hội ban
hành ngày 26/9/2018 có hiệu lực từ ngày 1/1/2019)

STT

Hàng hóa

Đơn vị tính

Mức thuế(đồng /đơn vị
hàng hóa)

I

Xăng , dầu, mỡ nhờn

1

Xăng trừ etanol

lít


4000

2

Nhiên liệu bay

lít

3000

3

Dầu diesel

lít

2000

4

Dầu hỏa

lít

1000

5

Dầu mazut


lít

2000

6

Dầu nhờn

lít

2000

7

Mỡ nhờn

k

g

2000

II

Than đá

1

Than nâu


Tấn

15000

2

Than an-tra-xit( antraxit)

Tấn

30000

3

Than mỡ

Tấn

15000

4

Than đá khác

Tấn

15000

III


Dung dịch Hydro- chloro-fluorocarbon(HCFC)

k

5000

g

1
2


IV

Túi ni lông thuộc diện chịu thuế

k

50000

V

Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử
dụng

k

500


VI

Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử
dụng

k

1000

VII

Thuốc bảo quản lâm sàn thuộc loại
hạn chế sử dụng

k

1000

k

1000

g

VIII Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn
chế sử dụng

g
g
g

g
( Bảng

2 : Biểu thuế bảo vệ môi trường)

-Thuế bảo vệ môi trường góp phần ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của tổ chức cá
nhân, làm hạn chế việc sử dụng những sản phẩm gây tác động xấu đến môi trường,
khuyến kích việc sử dụng những sản phẩm thân thiên với mơi trường từ đó có thể
đáp ứng u cầu phát triển kinh tế đi đôi với việc bảo vệ môi trường từ đó làm căn
cứ để thực hiện phát triển bền vững
- Thuế bảo vệ môi trường giúp tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước
- Việc ban hành thuế bảo vệ môi trường thể hiện những nỗ lực và cố gắng của Việt
Nam trong việc thực hiện các cam kết quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường
+ Đưa các sản phẩm xăng, dầu, mỡ nhờn, than, dung dịch HCFC vào đối tượng
chịu thuế bảo vệ môi trường đã thể hiện nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện
cam kết CDM( Cơ chế phát triển sạch của Nghị định thư Kyoto)
+ Việc đưa dung dịch HCFC(Dung dịch Hydro-chloro-fluoro- carbon) vào đối
tượng chịu thuế bảo vệ môi trường sẽ góp phần tích cực để Việt Nam hồn thành
loại bỏ HCFC theo đúng cam kết của ghị định thư Montreal
- Việc ban hành chính sách thuế bảo vệ mơi trường đã góp phần hồn thiện hệ
thống pháp luật về môi trường, thúc đẩy tuân thủ và thực thi pháp luật về môi
trường ở Việt Nam

1
3


- Phí bảo vệ mơi trường giúp bổ sung nguồn tài chính để chi trả cho các hoạt động
bảo vệ mơi trường
- Các cá nhân, tổ chức đã tích cực hơn trong việc thực hiện đóng các loại thuế, phí,

lệ phí
C, Giấy phép( quota) phát thải
- Thị trường giấy phép phát thải ở Việt Nam đang trọng giai đoạn triển khai, bước
đầu tham gia vào thị trường mua bán
- Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển thị trường mua bán tín chỉ cacbon ( là một
dạng của mua bán phát thải)
+Việt Nam đã triển khai thực các nội dung nhằm tạo điều kiện cho sự hình thành và
phát triển của thị trường phát thải Cacbon ở Việt Nam
->Năm 2012, Việt Nam trở thành thành viên của Chương trình sẵn sàng tham gia
thị trường carbon quốc tế
-> Năm 2015, Dự án Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường carbon tại Việt
Nam (VNPMR) được triển khai nhằm tăng cường năng lực xây dựng các công cụ
thị trường, tạo điều kiện cho việc hình thành thị trường carbon ở Việt Nam.( Dự án
VNPMR đã cơ bản hoàn thành với những đóng góp từ các nghiên cứu thí điểm tại
một số ngành như: sản xuất thép, quản lý chất thải rắn)
-> Chính phủ ban hành Quyết định số 985a/QĐ-TTg ngày 01 tháng 6 năm 2016
phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về quản lý chất lượng khơng khí đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2025, Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 phê
duyệt kế hoạch thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu của Việt Nam với
mục tiêu xây dựng và phát triển thị trường mua bán cacbon trong nước và các cơ
chế hợp tác khác về giảm phát thải khí nhà kính theo Điều 6 của Thỏa thuận Paris,
thực hiện thí điểm trong các lĩnh vực có tiềm năng.
D, Đặt cọc và hoàn trả
- Đối với đặt cọc hồn trả với bao bì

1
4


+Trong dự thảo Luật Bảo vệ môi trường 2019 đã luật hóa mơ hình đặt cọc - hồn

trả đối với bao bì
+ Cơng cụ đặt cọc và hồn trả xuất hiện mang tính tự phát ở nước ta chủ yếu ở
trong mua bán bia , nước ngọt đựng trong chai thủy tinh: khi khách hàng đến mua
bia hoặc nước ngọt ngoài khoản tiền phải trả cho chai bia, chai nước phải đặt cọc
thêm một số tiền, số tiền này chỉ được trả lại khi người khách đó đen trả lại vỏ chái
sau khi đã sữ dụng.
- Đặt cọc hoàn trả đối với các sản phẩm điện tử
+ Một cách ứng dụng cơng cụ đặt cọc - hồn trả cho sản phẩm điện tử là doanh
nghiệp tổ chức các chương trình “đổi cũ lấy mới”, khuyến khích người tiêu dùng
đổi sản phẩm cũ, hỏng lấy ưu đãi khi mua sản phẩm mới. Tại Việt Nam, hình thức
này đang được nhiều doanh nghiệp bán lẻ áp dụng cho sản phẩm điện thoại, máy
tính xách tay và đạt được hiệu quả khả quan
E, Ký quỹ môi trường
- Ban hành thông tư liên tịch về hướng dẫn việc ký quỹ để phục hồi môi trường
trong khai thác khống sản số 126/1999/TTLT/BTC/BCN-BKHCNMT
- Ban hành thơng tư về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác
khống sản( chương III trong thơng tư đề cập đến ký quỹ cải thạo, phục hồi môi
trường
- Hoạt động đăng ký ký Quỹ Cải tạo phục hồi môi trường đối với hoạt động khai
thác khoáng sản đạt được nhiều kết quả tích cực với số tiền mà quỹ nhận được
tương đối lớn.
F, Trợ cấp tài chính
- Nhà nước đã trợ cấp tài chính cho các doanh nghiệp có tác động tích cực đến mơi
trường
- Các doanh nghiệp cũng có thể thơng qua quỹ mơi trường để có thể nhận được trợ
cấp tài chính các khoản trợ cấp khơng hoàn lại cũng như khoản vay dài hạn với lãi
suất ưu đãi từ quỹ.

1
5



G, Nhãn sinh thái
- Tại Việt Nam chương trình dán nhãn sinh thái đã được triển khai trên phạm vi
toàn quốc từ tháng 3/2009, chương trình đã thu được những kết quả nhất định( xây
dựng được 14 tiêu chí cho 14 nhóm sản phẩm và đã đánh giá được chứng nhận cho
hơn 50 sản phẩm của 4 công ty); nhận được nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng
cũng như nhà sản xuất về các sản phẩm than thiện với môi trường.
- Các sản phẩm được dán nhãn sinh thái dành được nhiều ưu thế trên thị trường
trong nước cũng như xuất khẩu vì vậy nhãn sinh thái sẽ khuyến khích các doanh
nghiệp sản suất các sản phẩm thân thiện với môi trường
H, Quỹ môi trường
- Quỹ bảo vệ môi trường là công cụ hữu hiệu của Nhà nước trong quản lý hoạt
động bảo vệ môi trường. Thông qua hoạt động của quỹ, các chính sách về quản lý,
kiểm sốt các hoạt động liên quan đến lĩnh vực môi trường tại các địa phương và
vùng miền (khai thác tài nguyên khoáng sản; năng lượng tái tạo, năng lượng tự
nhiên...) được giám sát hiệu quả đến từng địa phương.
- Quỹ bảo vệ môi trường thông qua hoạt động chủ yếu là cho vay quay vòng vốn,
nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp cho, Quỹ Bảo vệ môi trường đã hỗ trợ được
cho nhiều dự án, hoạt động bảo vệ môi trường. Đồng thời quỹ có nguồn thu tự
trang trải chi phí hoạt động, từ đó giảm bớt áp lực, gánh nặng ngân sách nhà nước
chi cho hoạt động này.
- Quỹ Bảo vệ mơi trường đã góp phần tích cực vào q trình đồng bộ hóa các cơng
cụ tài chính, chính sách của Nhà nước, hiện thực hóa các cam kết của Chính phủ
Việt Nam với cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Quỹ bảo vệ môi trường đã hỗ trợ các dự án đầu tư theo cơ chế phát triển
sạch(CDM) việc thu phí , lệ phí / chuyển chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kình
được chứng nhận( CERs). ( Chứng nhận CERs là các chứng nhận do Ban chấp
hành quốc tế về CDM cấp cho dự án CDM; thuộc sở hữu của nhà đầu tư xây dựng
và thực hiện dự án CDM, được theo dõi và quản lý thông qua Quỹ Bảo vệ môi

trường Việt Nam)
2, Những hạn chế còn tồn tại

1
6


A, Thuế tài nguyên
- Chính sách thuế tài nguyên chưa thu được nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà
nước
- Cơng cụ thuế tài ngun ở nước ta cịn tồn tại nhiều thiếu sót cịn chưa bao qt
được chặt chẽ những đối tượng phải nộp thuế còn nhiều đối tượng phải chịu thuế
nhưng chưa được đưa vào quản lý thu, vấn đề miễn giảm thuế cịn nhiều thiếu sót
trong q trình thực hiện.
- Thuế suất thuế tài nguyên hiện nay chưa thúc đẩy khai thác, sử dụng tài nguyên
theo hướng tăng trưởng bền vững.
- Thất thu thuế do kê khai thiếu sản lượng tính thuế và hoạt động khai thác, xuất
khẩu tài nguyên lậu diễn ra khá phổ biến.
- Thuế suất hiện tại chưa tạo động lực cân đối lại việc khai thác tài nguyên tái tạo
và tài nguyên không tái tạo. Nhóm tài ngun khơng có khả năng tái tạo (như
khoáng sản kim loại, một số loại khoáng sản khơng kim loại) hiện đang có mức
trần khung thuế suất thấp hơn nhóm sản phẩm rừng tự nhiên là tài ngun có khả
năng tái tạo.
B, Thuế ơ nhiễm mơi trường
- Các quy định về thuế bảo vệ mơi trường cịn có nhiều sự chống chéo lẫn nhau
giữa các văn bản pháp luật cũng như các bộ luật
- Luật thuế bảo vệ mơi trường chỉ ra 8 nhóm đối tượng phải chịu thuế ( bảng 2).
Nhưng có nhiều loại sản phẩm, hàng hóa mà việc sử dụng những sản phẩm đó có
khả năng gây ơ nhiễm mơi trường nhưng lại chưa được đề cập trong nhóm đối
tượng phải chịu thuế. Ví dụ như thuốc lá, các chất phóng xạ, khí thải, rác thải cơng

nghiệp...)
- Mức thuế bảo vệ mơi trường cịn tường đối nhiều thiếu xót:
+ Mức chịu thuế của một số mặt hàng còn chưa tương xứng với tác hại mà nó gây
ra tới mơi trường. Ví dụ như túi nilong, hoặc là dung dịch Hydro- chloro-fluorocarbon (HCFC)

1
7


+ Mức thuế chung đối với tất cả các loại xăng trừ etanol là chưa hợp lý vì các loại
xăng có mức gây hại cho mơi trường khác nhau vì vậy cần phải quy định cụ thể
theo mức độ ô nhiễm khác nhau của các loại xăng.
- Thuế bảo vệ môi trường là thuế gián thu. Khi tiêu dùng sản phẩm gây tác động
xấu đến mơi trường thì người tiêu dùng sẽ phải chịu một khoản thuế. Tuy nhiên
người tiêu dùng hiện nay là khơng quan tâm, hoặc có thể khơng biết đến việc tại
sao mình lại phải đóng thuế khi tiêu dùng sản phẩm đó nên họ vẫn có thể tiếp tục
sử dụng các sản phẩm gây hại đến mơi trường đó.
C, Giấy phép( quota) phát thải
- Là cơng cụ chưa phổ biến ở Việt Nam. Mặc dù, Việt Nam đã tham gia vào cơ chế
phát triển sạch (CDM) theo Nghị định thư Kyoto nhưng một hệ thống thương mại
giao dịch quyền phát thải hiệu quả vẫn chưa có ở Việt Nam.
- Việt Nam mới chỉ bước đầu xây dựng thị trường giấy phép phát thải còn đối mặt
với nhiều khó khăn trong việc lựa chọn mơ hình xây dựng cũng như việc thực thi
trong thực tế
- Cở sở hạ tầng dành cho thị trường giấy phép phát thải cịn rất nhiều thiếu xót
- Các văn bản hướng dẫn, quy định chi tiết về việc hình thành, phát triển và thực thi
thị trường giấy phép phát thải còn hạn chế
- Nhận thức của người dân cũng như doanh nghiệp về thị trường giấy phép phát
thải cũng như công cụ giấy phép phát thải còn hạn chế
D, Đặt cọc và hồn trả

- Cơng cụ đặt cọc, hồn trả cịn hạn chế ở Việt Nam
- Ở Việt Nam công cụ này chỉ được sử dụng một cách tự phát ở một số nơi bán lẻ
các sản phẩm bia , nước ngọt đóng chai thủy tinh, chính sách đổi cũ lấy mới chỉ áp
dụng ở một số cửa hàng bán lẻ điện tử chưa được áp dụng rộng rãi trên toàn quốc
- Ở Việt Nam chưa có quy định cụ thể về cơng cụ, chính sách đặt cọc và hồn trả
trong quản lý , bảo vệ môi trường

1
8


- Người tiêu dùng, doanh nghiệp chưa có ý thức về việc hoàn trả lại sản phẩm sau
khi sử dụng, vỏ chai đã sử dụng... đối với họ nơi đặt cọc
E, Ký quỹ môi trường
- Việc ký quỹ môi trường chưa được áp dụng một cách đồng bộ ở các lĩnh vực mà
chủ yếu chỉ áp dụng ở lĩnh vực khai thác khống sản
- Hệ thống cơ chế chính sách và Pháp luật Hệ thống cơ chế chính sách và pháp luật
về hoạt động ký quỹ môi trường ở nước ta còn thiếu đồng bộ, chưa rõ ràng và được
quy định chưa chặt chẽ.
- Sự quản lý của Nhà nước về công tác quản lý nhà nước về hoạt động ký quỹ mơi
trường ở Việt Nam cịn chưa được chú trọng.
- Nhiều doanh nghiệp chưa nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết sau khi kí quỹ, sau
khi kí một số doanh nghiệp bỏ bê dự án hoặc có thể giao cho các doanh nghiệp
khác làm gây ra vấn đề đùn đẩy trách nhiệm cho nhau khi có vấn đề xảy ra
- Khi hoạch tốn khoản tiền ký quỹ mơi trường một số doanh nghiệp thường đưa ra
khoản chi phí để khắc phục ô nhiễm thấp hơn so với thực thế nhằm giảm bớt số tiền
phải kí gửi.
F, Trợ cấp tài chính
- Số lượng các dự án bảo vệ mơi trường được trợ cấp tài chính cịn tương đối hạn
chế

- Cơ chế trợ cấp cơ chế cho vay của quỹ môi trường cho các dự án bảo vệ mơi
trường cịn tồn tại nhiều vướng mắc
G, Nhãn sinh thái
- Hiện nay cộng đồng cũng như doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến
việc dán nhãn sinh thái
- Chương trình dán nhãn sinh thái chưa có nguồn kinh phí ổn định để duy trì, phát
triển

1
9


- Chưa huy động được nhiều doanh nghiệp tham gia vào chương trình chứng nhận
nhãn sinh thái
- Trình độ về kỹ thuật cũng như nhân lực của một số doanh nghiệp cịn chưa đủ để
có thể khiến sản phẩm của doanh nghiệp vượt qua được những tiêu chí khi xét
duyệt dán nhãn sinh thái
- Người tiêu dùng chưa hiểu rõ về những sản phẩm dán nhãn sinh thái cho nên họ
chưa thực sự quan tâm và tiêu dùng nhiều những sản phẩm này do đó các sản phẩm
dãn nhãn sinh thái chưa được tiêu thụ nhiều vì vậy dẫn đến các doanh nghiệp chưa
mặn mà với những sản phẩm được dán nhãn sinh thái.
H, Quỹ bảo vệ môi trường
- Quỹ mơi trường hiện nay vẫn chưa có nhiều doanh nghiệp cũng như cơ sở sản
xuất đăng kí vay
-Cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh của quỹ hiện nay gặp nhiều khó khăn về
con người, kinh phí nên khơng có nhiều đơn vị kinh doanh biết tới quỹ
-Mơ hình hoạt động của quỹ các địa phương chưa thống nhất, chưa đồng bộ, có nơi
quỹ là đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh, có nơi là doanh nghiệp nhà nước
- Nhiều địa phương chưa thành lập được Quỹ bảo vệ môi trường, chưa có văn bản
hướng dẫn cụ thể về quy mơ, loại hình tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo vệ môi

trường ở các địa phương
- Các dự án vay vốn tại Quỹ đã phân loại theo lĩnh vực ưu tiên nhưng gần như chưa
có chính sách riêng biệt đối với các loại dự án này. Các dự án không có nguồn thu,
dự án phi thương mại, dự án sáng chế và đổi mới công nghệ đều được đánh giá và
cho vay với một mức lãi suất giống nhau dù trong thực tế thì tác động của các dự
án này đối với môi trường và xã hội là khác nhau.
- Trong công tác đánh giá hiệu quả cho vay vốn hầu hết các Quỹ bảo vệ môi trường
chỉ mới đánh giá hiệu quả hoạt động của quỹ theo khía cạnh tài chính bao gồm lợi
nhuận dự án thu được, khả năng hồn trả gốc và lãi vay. Trong khi đó, tác động của
việc hỗ trợ tài chính đối với các dự án của quỹ cần phải được đánh giá hiệu quả
theo khía cạnh mơi trường, lợi ích cộng đồng và lợi ích xã hội mà quỹ đạt được.

2
0


3, Như vậy hiện nay việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở
nước ra đạt được nhiều thành tựu tương đối đáng kể. Từ những cơng cụ kinh tế vừa
có thể tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ đó có nguồn tài chính cho việc hỗ
trợ các hoạt động bảo vệ mơi trường vừa có thể quản lý, hạn chế được các hoạt
động gây ô nhiễm bằng thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường... Tuy nhiên việc
áp dụng công cụ kinh tế ở Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế về việc thực hiện các
công cụ trong thực tiễn, một số cơng cụ ở Việt Nam cịn chưa phổ biến như giấy
phép phát thải, nhãn sinh thái. Nguyên nhân của những hạn chế đó là
Nguyên nhân của những hạn chế đó là ngun nhân về mặt chính sách :
+ Các chính sách, bộ luật của nhà nước về các cơng cụ kinh tế cịn có nhiều thiếu
xót nhiều kẽ hở. Do đó đa số các cơng cụ chưa được khai thác, áp dụng triệt để, các
chế tài xử phạt khi vi phạm còn chưa thỏa đáng, mức xử phạt còn tương đối nhẹ
chưa đủ sức răn đe
+Chưa có sự đồng bộ trong thực hiện các công cụ ở các địa phương do vậy nên

hiệu quả thực hiện còn chưa cao
- Nhận thức của người dân cũng như các doanh nghiệp, tổ chức về những cơng cụ
kinh tế cịn nhiều hạn chế
- Cơ sở hạ tầng về nguồn tài chính và mơi trường để thực hiện các cơng cụ cịn cịn
tương đối yếu
- Thuế mơi trường, phí mơi trường hay các hình thức ký quỹ phục hồi mơi trường
chưa được thể hiện đầy đủ và chưa sát với thực tiễn để huy động đủ nguồn lực đầu
tư trở lại cho bảo vệ mơi trường.
IV, Giải pháp hồn thiện các cơng cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt
Nam hiện nay
1, Bối cảnh xu hướng
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, việc quản lý và bảo vệ môi trường đóng
vai trị cực kì quan trọng đối với các quốc gia trên thế giới chứ không chỉ riêng Việt
Nam. Trong các cơng cụ để quản lý mơi trường thì các nước trên thế giới và Việt
Nam hiện nay chú trọng đến các công cụ về kinh tế. Các nước đi trước trong việc

2
1


sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trên thế giới là các nước phát
triển: Đông Á như Nhật Bản, Liên Minh châu Âu, Đức..

Các nước này đã áp dụng và thực hiện công cụ kinh tế trong quản lý môi trường và
đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Ví dụ như ở Đức nhờ cơng cụ đặt cọc và hồn trả đã
góp phần khơng nhỏ vào tỷ lệ tái chế vỏ chai nhựa, lon nhôm, chai thủy tinh ở nước
này đạt đến 97%. Ở các nước Trung và Đông Âu quỹ bảo vệ môi trường ở các
nước này hoạt động khá hiệu quá, và nguồn vốn hoạt động của quỹ môi trường ở
các nước này chủ yếu là từ thu thuế và phí mơi trường từ đó có thể thấy được, cơng
cụ thuế mơi trường ở các nước này khá tốt tạo được nguồn thu ổn định để làm

nguồn tài chính cho các quỹ mơi trường.
Ở Việt Nam ta hiện nay, đang cố gắng trong việc hồn thiện và triển khai các cơng
cụ kinh tế. Nhưng việc thực hiện các công cụ kinh tế trong quản lý mơi trường ở
Việt Nam cịn tồn tại nhiều vướng mắc và hạn chế. Vì vậy địi hỏi phải đề ra những
giải pháp để khắc phục những hạn chế khó khăn đó để các cơng cụ kinh tế ở Việt
Nam có thể phát huy hết vai trị của mình trong việc quản lý và bảo vệ môi trường.
Đồng thời khi đưa ra những giải pháp giúp hồn thiện cơng cụ kinh tế được triển
khai hiệu quả sẽ có thể giúp Việt Nam giải quyết và khắc phục một số vấn đề như
cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và có thể hướng tới mục tiêu phát triển
bền vững khi kết hợp được hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mơi trường.
2, Giải pháp
Để có thể khắc phục được những hạn chế gặp phải trong việc áp dụng các công cụ
kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam hiện nay có một số biện pháp để giúp
hồn thiện hơn các cơng cụ kinh tế này:
A, Thuế tài ngun
-Hồn thiện cơ sở pháp lý của chính sách thuế tài nguyên:
+ Nhà nước cần tạo lập một hệ thống pháp luật đồng bộ liên quan tới luật thuế tài
nguyên; chính sách thuế tài nguyên và các chính sách liên quan về hoạt động khai
thác tài nguyên phải được hồn thiện đồng thời và đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả
trong việc thực thi chính sách thuế tài nguyên trong thực tế.

2
2


+ Các văn bản pháp quy hướng dẫn luật và các văn bản liên quan đến chính sách
thuế tài nguyên phải tiến hành rà soát để xem xét bãi bỏ, sửa đổi cho phù hợp với
chính sách hiện hành tránh hiện tường chồng chéo giữa các văn bản.
- Kiểm tra, rà soát việc kê khai sản lượng khai thác để từ đó có thể hạn chế việc
trốn thuế và thất thu thuế

-Sửa đổi thuế suất để giải quyết những bất cập, tạo sự cân đối giữa mức thuế dành
cho tài ngun khơng có khả năng tái tạo và có khả năng tái tạo. Để từ đó có thể
cân bằng việc khai thác giữa tài nguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tại
được, giảm việc khai thác tài nguyên khơng tái tạo được
-Hồn thiện đối tượng chịu thuế và người nộp thuế, cần quản lý chặt chẽ người nộp
thuế; rà soát các đối tượng chịu thuế để đưa vào quản lý thu đảm bảo công bằng xã
hội giữa các đơn vị và doanh nghiệp khai thác tài nguyên.
B, Thuế ơ nhiễm mơi trường
- Hồn thiện chính sách thuế bảo vệ mơi trường và cần đảm bảo ngun tắc khuyến
khích hơn nữa việc bảo vệ môi trường của người dân. Cách tối nhất là quy định
mức thuế bảo vệ môi trường sao cho chủ thể nộp thuế thấy có lợi hơn cho bản thân
khi thực hiện các biện pháp có thể hạn chế gây ô nhiễm và bảo vệ môi trường
- Cần mở rộng hơn và bổ sung danh mục các đối tượng phải chịu thuế bảo vệ môi
trường (quy định thêm các đối tượng chịu thuế như rác thải cơng nghiệp, khói độc
gây ơ nhiễm, thuốc lá, chất phóng xạ...), quy định chi tiết và cụ thể hơn về các đối
tượng chịu thuế, tránh việc đối tượng chịu thuế bị đánh thuế chồng chéo
- Đối với các loại xăng thì có thể quy định mức thuế bảo vệ mơi trường dựa trên
mức độ gây ô nhiễm của từng loại xăng ( dựa theo hàm lượng lưu huỳnh có trong
từng loại xăng)
- Áp dụng việc miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp, tổ chức có hoạt động ảnh
hưởng tích cực tới môi trường, bảo vệ môi trường (Các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực khai thác nguồn năng lượng sạch: năng lượng mặt trời, năng lượng
gió, năng lượng thủy triều.; Các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm tái chế từ
rác thải .)

2
3


- Xem xét việc tăng mức thuế bảo vệ môi trương đối với một số mặt ví dụ như túi

nilong, hoặc là dung dịch Hydro- chloro-fluoro- carbon (HCFC) cần đưa ra mức
thuế cao hơn để phù hợp với những tác động xấu mà những sản phẩm này gây ra
với môi trường.
C, Giấy phép phát thải
- Việt Nam cần xây dựng mơ hình thị trường giấy phép phát thải thơng qua việc
tiếp thu các kinh nghiệm có sẵn từ các nước trên thế giới đã xây dựng và phát triển
thành công được thị trường giấy phép phát thải. Đồng thời Việt Nam cũng phải cân
nhắc hài hòa đến các yếu tố, các điều kiện mà Việt Nam có và chưa có được trong
việc xây dựng thị trường giấy phép phát thải
- Nhà nước và chính phủ thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong việc
huy động nguồn vốn đầu tư để tham gia thị trường
- Tiến hành các chương trình thử nghiệm, có thể tại cấp vùng, cấp tỉnh trước sau đó
tiến tới vận hành thị trường trên tồn quốc và có thể hướng tới việc kết nối với các
thị trường giấy phép phát thải của thế giới.
- Tuyên truyền phổ biến cho người dân cũng như doanh nghiệp biết thêm về giấy
phép phát thải và thị trường giấy phép phát thải ở Việt Nam.
- Việt Nam cần xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật và đảm bảo khung pháp
lý cho việc phát triển thị trường ở Việt Nam. Để đảm bảo các giao dịch của các
doanh nghiệp được diễn ra một cách minh bạch, tự nguyên và tạo niềm tin cho các
doanh nghiệp tham gia vào thị trường giấy phép phát thải cần ban hành hệ tống các
quy định và chế tài .
D, Đặt cọc và hồn trả
- Ở Việt Nam cơng cụ đặt cọc - hồn trả có thể được áp dụng để thu hồi các chất
thải điện tử. Cần thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn phân loại và thu gom
các chất thải để đạt được hiệu quả cao.
- Nâng cao chất lượng hệ thống thu hồi rác ( bao bì, vỏ lon, vỏ chai thủy tinh...)

2
4



-Tuyền truyền nâng cao ý thức và trách nhiệm của người tiêu dùng trong việc thực
hiện hoàn trả các sản phẩm sau khi đã sử dụng cho nơi mà họ đã đặt cọc tiền, hoặc
nơi thu gom đúng quy định
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về việc đặt cọc và hồn trả trong việc
bảo vệ mơi trường.
- Mở rộng việc thực hiện đặt cọc, hoàn trả trong thu hồi các chất thải điện tử ở các
các cửa hàng bán đồ điện tử thông qua nhiều chương trình đổi cũ lấy mới.
E, Ký quỹ mơi trường
- Cần hồn thiện cơ chế chính sách và pháp luật về việc kí quỹ mơi trường ở Việt
Nam
- Mở rộng các lĩnh vực áp dụng việc ký quỹ mơi trường ngồi lĩnh vực khai thác
khống sản. Ví dụ như khai thác rừng, lĩnh vực công nghiệp xây dựng...
- Số tiền ký quỹ sẽ cao hơn chi phí phục hồi mơi trường, nên các doanh nghiệp ngay
từ đầu, khi hoạch định kế hoạch dự án xây dựng cần thiết kế, đầu tư sử dụng kỹ
thuật công nghệ để đảm bảo việc tác động đến mơi trường là an tồn.
-Cần tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan quản lý và Quỹ bảo vệ môi trường dựa
trên việc bổ sung các quy định về thủ tục và tài sản ký quỹ, đẩy nhanh tiến độ thẩm
định và phê duyệt các dự án cải tạo phục hồi mơi trường.
-Quy định cụ thể cách tính toán khoản tiền ký quỹ cải tạo, quy định cụ thể định
mức tính tốn cho cơng tác cải tạo, phục hồi mơi trường của các doanh nghiệp
ký quỹ.
-Cần có sự giám sát, thanh tra thường xuyên liên tục để hoạt động ký quỹ, cũng
như vấn đề hoạch tốn chi phí khắc phục ô nhiễm của doanh nghiệp để đem lại hiệu
quả trong vấn đề quản lý môi trường.
F, Trợ cấp tài chính
- Nâng cao số dự án có tác động tích cực đến mơi trường được trợ cấp tài chính để
từ đó các dự án này có thể phát huy được hiệu của trong bảo vệ môi trường của bản
thân


2
5


×