Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM THUỜNG MẮC TRONG KỸ THUẬT NHẢY CAO ( BƯỚC QUA) CỦA HỌC SINH TRUNG HỌ CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.66 KB, 17 trang )

Trường THCS Lĩnh Nam

Người thực hiện : Đinh Công Hưng


ƢỜ

BÀI VIẾT GỬI CỔNG THƠNG TIN
Đ ỆN TỬ QU N HỒNG MAI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI T P
NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦ
ƢỜNG MẮC TRONG KỸ
THU T NHẢ
( ƢỚC QUA)
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌ
Ơ Ở


Ô

Ƣ

8 - 2019

1


Trường THCS Lĩnh Nam

“ Á



KẾ K
ĐỂ Á

Người thực hiện : Đinh Công Hưng




Á

ĐỘ
Ạ ”



Giáo dục là một hoạt động luôn đòi hỏi phải sáng tạo. Sự sáng tạo này được
bắt nguồn từ việc người giáo viên phải thường xuyên sử dụng các phương pháp
giáo dục linh hoạt để xử lí các tình huống sư phạm bất thường nảy sinh. Đặc biệt
khi chúng ta sống trong thời đại khoa học và cơng nghệ phát triển nhanh chóng và
thế giới đang diễn ra quá trình hội nhập sâu rộng, thì việc giáo dục thế hệ trẻ trở
thành những công dân năng động, sáng tạo là một yêu cầu bức thiết.
Sáng kiến kinh nghiệm của người giáo viên là nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu,
ứng dụng trong việc giảng dạy, quản lí . Sáng kiến kinh nghiệm không chỉ mang
đến những đổi mới, sáng tạo trong cơng tác dạy và học mà cịn giúp người giáo
viên thoát khỏi sức ỳ.
Viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục là tổng kết lại những việc đã làm có kết
quả tốt, là nghiên cứu ứng dụng những lí thuyết mới, những sáng kiến mới vào thực
tế. Đối với các nhà giáo, đây vừa là hình thức nghiên cứu để phát triển chun
mơn, vừa là hình thức tự học để hoàn thiện năng lực sư phạm mà mục đích cuối

cùng là góp phần nâng cao chất lượng q trình giáo dục và dạy học trong nhà
trường.
Với tầm quan trọng của nó, việc viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục đang
được phát động thành một phong trào rộng khắp trong tất cả các bậc học từ mầm
non đến trung học phổ thông của cả nước.
Viết sáng kiến kinh nghiệm trong trường trung học cơ sở là một module trong
chương trình bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo
viên các trường trung học cơ sở.
Trong hoạt động giáo dục, các nhà giáo cũng thường xuyên đúc rút kinh nghiệm
khi lựa chọn thông tin, thiết kế bài giảng, làm đồ dùng dạy học, đổi mới phương
pháp dạy học và giáo dục cho phù hợp với các đối tượng học sinh, với từng môn
học, từng bài học cụ thể. Nhà giáo có kinh nghiệm là người biết xử lí khéo léo các
tình huống sư phạm và có các phương pháp giáo dục linh hoạt, đạt hiệu quả giáo
dục cao.
Chọn đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục là một thao tác quan trọng,
2


Trường THCS Lĩnh Nam
Người thực hiện : Đinh Công Hưng
bởi vì nếu khơng có đề tài thì sẽ khơng có nghiên cứu tổng kết. Để có đề tài có giá
trị khoa học và thực tiễn, các nhà giáo phải đầu tư trí tuệ trong cơng việc hằng
ngày, ln quan tâm đến chất lượng giáo dục, phải phân tích những ưu nhược
điểm, thế mạnh của các phương pháp hay nội dụng giáo dục, tìm được cái thiếu
hụt, cái chưa đầy đủ của thực tiễn để nghiên cứu tổng kết, sáng tạo ra cái mới cho
giáo dục.
Đối với các nhà giáo đang giảng dạy trong các trường học trung học cơ sở nói
chung và với bản thân tơi nói riêng , tơi nhận thấy : “ Viết sáng kiến kinh nghiệm
giáo dục vừa là hoạt động nghiên cứu khoa học, vừa là hình thức tự học, tự bồi
dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp còn là động lực để giáo viên sáng tạo”

Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Thể dục trong nhà trường trung học cơ sở,
tôi thấy “Cái quý nhất của mỗi con người là sức khỏe và trí tuệ” và Sinh thời Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi tồn dân tập thể dục, người viết: “Giữ gìn dân chủ,
xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành
cơng. Mỗi người dân yếu ớt. tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khỏe tức là
cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của
mỗi người…”. Nhưng dù tập môn thể thao nào cũng phải tập đúng phương pháp
khoa học mới đem lại sức khỏe, nếu khơng cịn có hại . Chính vì vậy, dưới đây là
một số kinh nghiệm mà tơi và vận dụng vào trong q trình giảng dạy môn Thể dục
ở Trường trung học cơ sở Lĩnh Nam.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI T P NHẰM KHẮC PHỤC
NHỮNG SAI LẦ
ƢỜNG MẮC TRONG KỸ THU T NHẢY CAO
( ƢỚC QUA) CỦA HỌC SINH THCS.
. ĐẶT VẤ ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài:
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi tồn dân tập thể dục, người viết:
“Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức
khỏe mới làm thành công. Mỗi người dân yếu ớt. tức là cả nước yếu ớt, mỗi người
dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức
khỏe là bổn phận của mỗi người…”.

3


Trường THCS Lĩnh Nam
Người thực hiện : Đinh Cơng Hưng
(Trích trong bài “Sức khỏe và thể dục” đăng trên báo Cứu quốc số 199 ngày

27/3/1946)
Vậy cái quý nhất của mỗi con người đó chính là sức khỏe và trí tuệ. Ngày
nay, đất nước đang trong giai đoạn đổi mới thì những con người mới khơng chỉ cần
có trí tuệ mà cịn cần phải có thể lực, sức khỏe tốt. Điền kinh là một mơn học hết
sức quan trọng, nó là một trong những nội dung đào tạo cơ bản trong các trường
Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Trong các trường trung học cơ sở, nó là một
nội dung để đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của học sinh. Trong trường
trung học cơ sở, điền kinh cũng là một môn học rất cơ bản và là tiền đề cho các
phân môn thể dục khác.
Điền kinh là một trong những môn học bao gồm những hoạt động rất phong
phú như: đi bộ, chạy nhảy và ném đẩy. Những tập luyện điền kinh sẽ làm cho cơ
thể có những biến đổi rõ rệt về hình thái chức năng cũng như các tố chất thể lực.
Tập luyện điền kinh khơng địi hỏi sân bãi, dụng cụ phức tạp mà có thể tập luyện
trên mọi địa hình, mọi vị trí rất phù hợp với điều kiện của nước ta. Do đó, được rất
nhiều người tham gia tập luyện, nó là một trong những yếu tố quan trọng góp phần
vào rèn luyện và nâng cao sức khỏe cho con người.
Ngày nay, phong trào TDTT ngày càng được phát triển rộng khắp, do vậy
việc xây dựng một phương pháp giảng dạy huấn luyện nhằm đào tạo cho đội ngũ
vận động viên và học sinh có thành tích cao đang là một vấn đề rất quan trọng.
Thành tích thể thao là kết quả của các quá trình chuẩn khác nhau về: thể lực,
kĩ thuật, chiến thuật, tâm lí và ý chí. Nhưng trong đó yếu tố kĩ thuật đóng vai trị
quan trọng hơn cả và là một mặt khơng thể thiếu được trong q trình đào tạo vận
động viên. Trong tất cả các môn thể thao, hoàn thiện kĩ thuật là một vấn đề quan
trọng quyết định đến thành tích thể thao. Qua kinh nghiệm và các cơng trình nghiên
cứu khoa học thể dục thể thao đã chứng minh rằng:
- Động tác kĩ thuật càng thuần thục chính xác thì càng tiết kiệm tận dụng và
phát huy được khả năng dùng sức của cơ thể.
- Q trình nắm vững kĩ thuật các mơn nói chung và mơn Điền kinh nói
riêng nhất là kĩ thuật bật nhảy, trong đó có nhảy cao là một kĩ thuật khó. Nhảy cao
là một hoạt động khơng có chu kì nhưng tương đối phức tạp địi hỏi người tập

khơng những nắm vững các yếu lĩnh kĩ thuật của động tác ngay từ đầu mà còn yêu
cầu người học vừa thực hiện vừa phải tư duy động tác đã học sao cho những động
tác đó trở thành thuần thục chính xác và nhịp nhàng. Nếu ngay từ đầu khi mới học
kĩ thuật đã không tạo cho người học những khái niệm đúng về động tác thì dần dần
4


Trường THCS Lĩnh Nam
Người thực hiện : Đinh Công Hưng
trong q trình tập luyện sẽ trở thành thói quen khó sửa gọi là “Cố tật”. Từ đó sẽ
ảnh hưởng đến q trình tập luyện và thành tích kiểm tra cũng như thi đấu.
Đối với học sinh hiện nay đều mắc phải một số sai lầm khi học kĩ thuật mà
cụ thể là trong kĩ thuật nhảy cao kiểu“bước qua”, việc mắc phải sai lầm trong kĩ
thuật làm cho kết quả học tập bị hạn chế rất nhiều. Chính vì vậy, trong q trình
giảng dạy và từ những kinh nghiệm tơi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm:
“ Một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong kĩ
thuật nhảy cao (bước qua) của học sinh THCS”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mảng đề tài nghiên cứu là nhằm xác định các sai lầm thường mắc của học
sinh trong q trình học nhảy cao bước qua. Từ đó xác định các nguyên nhân để
sửa chữa các sai lầm.
3. Ý nghĩa của đề tài:
Đề tài tôi nghiên cứu dùng tư liệu cho những người làm công tác giảng dạy
và huấn luyện. Việc sử dụng hệ thống các bài tập sửa chữa sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả q trình giảng dạy.
B. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
Để nghiên cứu đề tài trên tơi đặt cho mình những nhiệm vụ sau:
1. Xác định những sai lầm thường mắc khi thực hiện thuật nhảy cao
“bước qua” – nguyên nhân.
2. Lựa chọn một số bài tập và biện pháp sửa chữa những sai lầm đó và

đánh giá hiệu quả.
. P ƢƠ

P ÁP

Ê

ỨU

Để giải quyết những nhiệm vụ trên tôi sử dụng các phương pháp sau:
1. Phương pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu chun mơn
Tiến hành phương pháp này tơi đã tìm được các tài liệu có liên quan đến vấn
đề nghiên cứu như sách điền kinh.
Trong những tài liệu đó thì tơi tìm ra những vấn đề có liên quan để giúp cho
việc giải quyết các nhiệm vụ của đề tài được thuận lợi.
2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.

5


Trường THCS Lĩnh Nam
Người thực hiện : Đinh Công Hưng
Phương pháp này tôi đã tiến hành hỏi một số ý kiến của các thầy cô giáo
nhiều năm giảng dạy và huấn luyện các vận động viên để tìm ra những sai lầm mà
học sinh thường mắc phải.
3. Phương pháp quan sát sư phạm.
Với đề tài này tôi đã tiến hành quan sát sư phạm trong các giờ lên lớp giảng
dạy học sinh khối 8, 9 trường tôi dạy để từ đó tìm ra những sai lầm thường mắc và
áp dụng các bài sửa chữa đối với học sinh THCS trên tồn thành phố.
4. Phương pháp tốn học thống kê

Tơi đã sử dụng phương pháp này để giải quyết nhiệm vụ hai của đề tài, tính
tốn rút ra kết quả cụ thể đề từ đó có cơ sở đánh giá hiệu quả việc áp dụng các bài
tập và biện pháp sửa chữa. Tơi đã sử dụng cơng thức tốn học thống kê.
D. P ƢƠ

P ÁP Ổ CHỨC

“Một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong kĩ thuật nhảy
cao bước qua của học sinh THCS”
1. Thời gian tiến hành nghiên cứu:
Tôi đã tổ chức tiến hành nghiên cứu từ ngày 10/9/2018 đến 18/2/2019 gồm các giai
đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Tháng 9 năm 2018 viết đề cương.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 1 năm 2019 giải quyết các
nhiệm vụ.
- Giai đoạn 3: Từ tháng 1 năm 2019 đến 18/2/2019 hoàn thành đề tài.
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh trường THCS trường tôi giảng dạy.
3. Địa điểm nghiên cứu:
- Sân trường THCS trường tơi giảng dạy.
E. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
1. Giải quyết nhiệm vụ 1:
Xác định những sai lầm thường mắc khi thực hiện kĩ thuật nhảy cao “bước qua” –
nguyên nhân
1.1 - Cơ sở nguyên lý kĩ thuật:

6


Trường THCS Lĩnh Nam

Người thực hiện : Đinh Công Hưng
Để hiểu rõ được và phân tích những sai lầm chúng ta cần nắm vững các yếu lĩnh kĩ
thuật nhảy cao “bước qua”. Kĩ thuật nhảy cao “bước qua” không phải là một kĩ
thuật khó nhưng nó cũng rất phức tạp nếu người tập ngày từ đầu học kĩ thuật này
mà không nắm vững các nguyên lý kĩ thuật và định hình được động tác thì rất dễ bị
mắc phải những sai lầm:
V02 .sin 2α
H + h0 +
2g
Trong đó:
H: là độ cao của quỹ đạo trọng tâm
h0: là độ cao của trọng tâm thân thể khi chân giậm sắp dời khỏi mặt đất.
V0: là tốc độ bay ban đầu
g: là gia tốc trọng trường và là một hằng số: g = 9,8mm
α: là góc bay của trọng tâm.
Từ cơng thức trên thì thấy H hồn tồn phụ thuộc vào Vo hay phụ thuộc vào
độ bay ban đầu. Cụ thể là phụ thuộc vào lực giậm nhảy. Vo càng lớn thì lực giậm
nhảy càng lớn. Từ đó ra có thể kết luận rằng: Thành tích của các mơn nhảy nói
chung và nhảy cao nói riêng đều phụ thuộc trực tiếp vào sức mạnh, tốc độ và mức
độ hoàn thiện của người nhảy.
1.2 - Nguyên nhân và những sai lầm thường mắc khi thực hiện kĩ thuật:
Kĩ thuật nhảy cao “bước qua” là một kĩ thuật tương đối phức tạp và có độ
khó cao thể hiện ở chỗ khi thực hiện kĩ thuật người học phải vận dụng tốc độ của
chuyển động nằm ngang trong chạy đà sang tốc độ thẳng đứng khi bay trên khơng
sau giậm nhảy. Để đạt được thành tích cao đòi hỏi người tập phải chạy đà với tốc
độ hợp lí, giậm nhảy một phát tích cực đúng hướng, để tại điều kiện nâng cao trọng
tâm cơ thể, xử lí kĩ thuật trên khơng chính xác hợp lí giữa chạy đà và giậm nhảy.
Từ những yếu tố độ khó của kĩ thuật nhảy cao như thế nên khi người học có
thể mắc phải nhiều sai lầm khác nhau. Ở mỗi giai đoạn kĩ thuật khác nhau thì người
học khi thực hiện mắc phải các sai lầm khác nhau. Để hiểu rõ nguyên nhân gây nên

những sai lầm trong kĩ thuật nhảy cao “bước qua” mà từ trước tới nay rất nhiều học
sinh mắc phải. Tôi đã tiến hành đọc tài liệu chuyên môn, bằng sự trao đổi một số ý
kiến của các thầy các cơ đã có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm và bằng phương
pháp quan sát trong các giờ lên lớp giảng dạy đối với học sinh, đã cho tôi thấy rõ
những sao lầm thường mắc của đa số học sinh và nguyên nhân gây nên những sai
lầm đó.
Đề làm việc đó tơi đã tiến hành phương pháp quan sát sư phạm và phương
pháp tọa đàm.
7


Trường THCS Lĩnh Nam

Người thực hiện : Đinh Công Hưng

1.3 - Kết quả của phương pháp quan sát sư phạm
Đây là phương pháp chủ yếu để tiến hành nghiên cứu: thông qua phương
pháp sư phạm tôi đã rút ra được những sai lầm thường mắc nhất của học sinh khi
thực hiện động tác. Để có được kết quả tơi đã đứng ngay với người thực hiện, mục
đích là dễ quan sát toàn bộ kĩ thuật động tác. Qua nhiều lần quan sát các buổi tập
khác nhau tơi đã tìm ra những sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi thực hiện
động tác là:
Chạy đà khơng tính nhịp điệu.
Tốc độ đà bị giảm đi ở những bước cuối cùng.
Giậm nhảy chưa kết hợp với đánh tay và đá chân lăng.
Trên khơng chưa có động tác xoay chân lăng, mở hơng và duỗi chân giậm.
Rơi xuống đất bằng cả lưng.
Kết thục giậm nhảy thân người đổ vào xà.
Chạy đà không theo đường thằng.
Ở giai đoạn chuyển qua xà, tư thế người chưa đúng tư thế bước qua xà.

Trên đây là những sai lầm chung nhất trên cơ sở quan sát lần thực hiện của
học sinh khi học kĩ thuật nhảy cao (bước qua). Nhưng vấn đề chính của nhiệm vụ 1
là: phải xác định được những sai lầm nào là sai lầm chung nhất mà người tập
thường mắc phải.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Để làm được điều đó tơi đã sử dụng phương pháp quan sát sư phạm trong các
giờ lên lớp của học sinh khối 8 -9 (tổng số 260) trong quá trình quan sát sư phạm
tôi đã thu được kết quả ở bảng sau:
Bảng 2: Kết quả của p ƣơng p áp quan sát sƣ p ạm
(Tính theo tỉ lệ %.N = 260)
TT Tên sai lầm
1

2

3

4

5

6


7

8

20

65

20

65

12

60

50

55

8%

25%

5%

23%

20%


21%

Số ngườithực hiện
1

260

Tỉ lệ %

8% 25%
8


Trường THCS Lĩnh Nam

Người thực hiện : Đinh Công Hưng

Qua bảng trên ta thấy
-

Ở sai lầm 1 có 20 người tập mắc phải chiếm 8%
Ở sai lầm 2 có 65 người tập mắc phải chiếm 25%
Ở sai lầm 3 có 20 người tập mắc phải chiếm 8%
Ở sai lầm 4 có 20 người tập mắc phải chiếm 26%
Ở sai lầm 5 có 12 người tập mắc phải chiếm 5%
Ở sai lầm 6 có 60 người tập mắc phải chiếm 23%
Ở sai lầm 7 có 50 người tập mắc phải chiếm 20%
Ở sai lầm 8 có 55 người tập mắc phải chiếm 21%


Như vậy qua quan sát sư phạm tôi thấy rằng sai lầm 2, 4, 6, 7, 8 là những trường
hợp người tập mắc phải. Qua việc quan sát thì tôi thấy rằng những sai lầm này
người tập mắc phải chiếm tỉ lệ nhiểu hơn cả. Từ đó tơi có thể coi những sai lầm này
là cơ bản nhất và thường mắc phải nhất. Từ những sai lầm còn lại tỉ lệ mắc phải ít
khơng nhiều, có thể giải thích các sai lầm này không diễn ra thường xuyên và phổ
biến ở người tập.
Nhưng đây mới là qua phương pháp quan sát sư phạm tôi thu được kết quả
như vậy. Chưa chắc hẳn các sai lầm mà tơi đã tìm ra được ở đây đã là cơ bản nhất
mà thường mắc phải nhất. Để có kết quả chính xác hơn tơi đã tiến hành tiếp cơng
việc của mình bằng cách trao đổi phỏng vấn với một số giáo viên.
1.4 - Kết quả của phương pháp phỏng vấn
Tiến hành giải quyết phương pháp này tôi đã tiến hành 10 phiếu cho 10
người gồm các giáo viên, các huấn luyện viên và vận động viên để xin ý kiến về
những sai lầm thường mắc trong khi học kĩ thuất nhảy cao kiểu “bước qua”. Kết
quả là sau khi thu phiếu phỏng vấn và tính tốn theo tỉ lệ % chúng tơi có kết quả ở
bảng sau:
Bảng 3: Kết quả p ƣơng p áp p ỏng vấn
(Tính theo tỷ lệ %. N = 10)
TT Tên sai lầm

1

2

Số ngƣời thực hiện
10
9

3


4

5

6

7

8


Trường THCS Lĩnh Nam

Người thực hiện : Đinh Công Hưng

1

3

Tỷ lệ %

10

4

10

2

9


7

8

30% 100% 40% 100% 20% 90% 70% 80%

Qua bảng trên cho tơi thấy:
-

Ở sai lầm 1 có 3/10 người tập mắc phải chiếm 30%
Ở sai lầm 2 có 10/10 người tập mắc phải chiếm 100%
Ở sai lầm 3 có 4/10người tập mắc phải chiếm 40%
Ở sai lầm 4 có 10/10người tập mắc phải chiếm 100%
Ở sai lầm 5 có 2/10người tập mắc phải chiếm 20%
Ở sai lầm 6 có 9/10người tập mắc phải chiếm 90%
Ở sai lầm 7 có 7/10người tập mắc phải chiếm 70%
Ở sai lầm 8 có 8/10người tập mắc phải chiếm 80%

Qua phương pháp phỏng vấn cụ thể là kết quả tỷ lệ % thu được qua các
phiếu phỏng vấn ta vẫn thấy ở sai lầm 2, 4, 6, 7, 8 chiếm tỷ lệ cao nhất.
Để đánh giá được một cách chính xác hơn tơi đã tiến hành so sánh kết quả 2
phương pháp. Phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn xem có
sự trùng lặp nhau khơng.
Bảng 4: Kết quả của p ƣơng p áp quan sát sƣ p ạm và phỏng vấn
1

2

3


4

5

6

Quan sát sư phạm

8%

25%

8%

25%

5%

23% 20% 21%

Phỏng vấn

30% 100% 40% 100% 20%

TT Tên sai lầm

7

8


Số ngƣời thực hiện
1

90% 70% 80%

Nhìn vào bảng so sánh giữa 2 phương pháp ta thấy rằng: Các sai lầm 2; 4; 6;
7; 8 chiếm tỷ lệ % cao nhất. Đến lúc này có thể coi đây là những sai lầm cơ bản
10


Trường THCS Lĩnh Nam
Người thực hiện : Đinh Công Hưng
nhất mà người tập thường mắc phải nhất. Còn các sai làm khác 1; 3; 5 chiếm tỷ lệ
% ít khơng đáng kể. Do vậy tội không đi sau vào nghiên cứu mà chỉ đi sâu vào
nghiên cứu 5 trường hợp cơ bản nhất. Nhưng để khắc phục những sai lầm đó thì
chúng ra phải hiểu rõ ngun nhân các sai lầm để từ đó đưa ra các biện pháp khắc
phục và bài tập sửa chữa thích hợp.
1.5 - Nguyên nhân của những sai lầm thường mắc
Để hiểu rõ nguyên nhân của các sai lầm một cách khoa học. Tôi đã thông qua
phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn với thực tế đợt thực tập
mà tôi đã tìm ra được nguyên nhân của các sau lầm cơ bản đó là:
*Sai lầm 2: Tốc độ chạy đà giảm đi ở những bước cuối cùng
- Nguyên nhân:
+ Do chưa nắm vững kết cấu kỹ thuật chạy đà và kết cấu kỹ thuật chạy 3 bước
cuối.
+ Xác định đà chưa đúng.
*Sai lầm 4: Trên khơng chưa có động tác xoay chân lăng, mở hông và duỗi chân
giậm.
- Nguyên nhân:

+ Không nắm vững được kỹ thuật động tác ở giai đoạn trên không.
+ Không biết cách phối hợp động tác.
*Sai lầm 6: Kết thức giậm nhảy thân người đổ vào xà.
- Nguyên nhân:
+ Không hiểu được nguyên lý kỹ thuật
+ Không nắm được kỹ thuật chạy đà.
*Sai lầm 8: Ở giai đoạn chuyển xà tư thế xoay người chưa đúng tư thế, ngồi trên
xà.
- Nguyên nhân:
+ Không nắm được kỹ thuật, động tác ở giai đoạn trên không.
+ Kết thúc giậm nhảy khơng kìm được vai, vai ở phía sau.
+ Chưa xác định được tư thế thân trong không gian.
+ Không tích cực ép vai ở phía chân lăng.
2. Giải quyết nhiệm vụ 2:
Lựa chọn một số các bài tập và biện pháp sửa chữa những sai lầm và đánh
giá kết quả.
2.1. Xác định biện pháp tập luyện nhằm khắc phục những sai lầm mắc
phải khi học kỹ thuật nhảy cao “Bước qua”
11


Trường THCS Lĩnh Nam

Người thực hiện : Đinh Công Hưng

* Sai lầm 2: Tốc độ chạy đã bị giảm đi ở những bước cuối cùng
a) Phương pháp sư phạm:
Phương pháp giảng giải: Phân tích và thị phạm lại tồn bộ kỹ thuật chạy đà mục
đích giúp cho người tập hiểu được tầm quan trọng của chạy đà và hình dung được
kỹ thuật chạy toàn đà.

b) Biện pháp tập luyện:
Dùng các bài tập tương tự để bổ trợ cho chạy đà cụ thể là các bài tập
+ Tập chạy đà theo vạch định sẵn
+ Chạy đà 5 – 7 bước thực hiện giậm nhảy đá lăng theo vật chuẩn.
+ Chạy đà nhịp điệu 3 bước cuối theo vạch định sẵn.
*Sai lầm 4: Trên khơng chưa có động tác xoay chân lăng, mở hông và duỗi dậm
chân giậm.
a) Phương pháp sư phạm:
- Phương pháp trực quan: Cho người tập xem tranh ảnh hình mẫu tồn bộ kỹ thuật
và nhiều nhất là giai đoạn trên khơng có động tác đúng khơng.
- Phương pháp giảng giải: Tiến hành phân tích và thị phạm lại tồn bộ kỹ thuật trên
khơng với mục đích là giúp cho người tập có tư duy đúng về kỹ thuật động tác.
b) Biện pháp thực hiện:
+ Cho người tập đứng cạnh (tường, thanh dóng, ống nước…) tay bên chân giậm vịn
vào (tường, thanh dóng, ống nước…) thực hiện một bước giậm nhảy kết hợp đá
lăng, mở hông duỗi chân giậm.
+ Nằm chống hay tay thực hiện động tác mở chân dậm.
+ Với 1 – 3 bước đà giậm nhảy đá lăng thực hiện động tác xoay chuyển trên không
1800 kết hợp với mở hông, duỗi chân giậm
+ Để xà chếch thấp cho người tập đứng tại chỗ lần lượt thực hiện động tác đá lăng,
xoay chuyển mở hông theo trục dọc.
*Sai lầm 6: Kết thúc động tác giậm nhảy thân người đổ vào xà.
a) Phương pháp sư phạm:
- Phương pháp trực quan: Cho người tập xem tranh, ảnh, hình mẫu kỹ thuật chạy
đà, giậm nhảy của những vận động viên có trình độ cao.
- Phương pháp giảng giải: Phân tích giảng giải và thị phạm lại kỹ thuật động tác để
người tập tư duy và hình dung ra kỹ thuật động tác đúng.
b) Biện pháp tập luyện:
+ Treo một vật chuẩn cho người tập thực hiện chạy đà giậm nhảy, đá lăng theo
hướng vật chuẩn đó.

12


Trường THCS Lĩnh Nam
Người thực hiện : Đinh Công Hưng
+ Cho người tập chạy 5 -7 bước giậm nhảy đá lăng lên vật chuẩn đó và điều chỉnh
3 bước đà cuối.
*Sai lầm 7: Chạy đà không theo một đường thẳng.
a) Phương pháp sư phạm:
-Phương pháo trực quan cho người tập xem tranh ảnh toàn bộ kỹ thuật chạy đà của
những vận động viên có trình độ cao.
- Phương pháp giảng giải phân tích thị phạm kỹ thuật chạy đà.
b) Biện pháp tập luyện:
+ Cho người tập chạy đà theo vạch định sẵn
+ Chạy đà theo một góc độ thích hợp
*Sai lầm 8: Ở giai đoạn chuyển qua xà tư thế thân người chưa đúng (tư thế ngồi
trên xà)
a) Phương pháp sư phạm:
- Phương pháp trực quan: Lại cho người tập xem tranh ảnh của toàn độ kỹ thuật ở
giai đoạn trên khơng của các vận động viên có trình độ cao.
- Phương pháp giảng giải: Phân tích và thị phạm lại tồn bộ thuật trên khơng và tư
thế thân người ở giải đoạn chuyển xà.
b. Biện pháp thực hiện:
+ Cho người tập đứng cạnh thang dóng, ống nước vịn tay phía bên chân giậm vào
đó thực hiện động tác đá lăng, ép vai bên chân lăng, xoay chuyển hông và duỗi
chân giậm,
+ Để xà chếch thấp hơn cho người tập lần lượt thực hiện động tác giậm nhảy, đá
lăng ép vai bên chân lăng và xoay chuyển theo trục dọc.
2.2 – Phân tích kết quả và đánh giá kết quả.
Như chúng ta đã biết cơng việc chính của đề tài tơi nghiên cứu là làm sao tìm

ra được những sai lầm thường mắc nhất, cơ bản nhất và nguyên nhân dẫn đến trong
khi học kỹ thuật nhảy cao “bước qua”.
Công việc này tôi đã tiến hành giải quyết được nhiệm vụ của một đề tài. Ở
nhiệm vụ của một đề tài tơi đã tìm được những sai lầm nào là cơ bản nhất, nguyên
nhân và đưa ra các bài tập, biện pháp sửa chữa rồi. Nhưng đây mới chỉ là trên
phương diện lý thuyết, muốn đánh giá một cách chính xác các bài tập sửa chữa,
một lần nữa chúng tôi tiến hành cơng việc của mình qua phương pháp thực nghiệm
bằng số liệu thực tế để tính tốn. Cụ thể chúng tôi tiến hành thử nghiệm ở các em
học sinh khối 8 – 9 (tổng số 72 em) ở khối 8 – 9.
Tôi chia các em học sinh khối 8 – 9 ra làm 2 nhóm. Nhóm thực hiện và đối
chiếu, các em ở hai nhóm này có trình độ và thể lực tương đương nhau.
13


Trường THCS Lĩnh Nam
Người thực hiện : Đinh Công Hưng
- Nhóm thực nghiệm (A) chúng tơi lấy ra 36 em (NA = 36 em) và cho họ tập
theo các bài tập của tơi đưa ra.
- Nhóm đối chiếu (B) cho tập với bài bình thường theo chương trình và cũng
lấy ra 36 em (NB = 36 em).
Để đánh giá được hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp sửa chữa chúng
tơi tiến hành kiểm tra thành tích của 2 nhóm chưa áp dụng bài tập và sau khi áp
dụng bài tập:
Bảng 1: Kết quả thành tích nhảy ao “ ƣớc qua” ủa 2 nhóm
(trước thực nghiệm)
Trước thực nghiệm
Thơng số thống kê
Nhóm thực nghiệm (A)
Nhóm đối chiếu (B)
X (cm)

146
148
δ2
35
35,5
TTính
1.43
TBảng
1.96
Qua kiểm tra đánh giá thành tích ban đầu ta thấy
TTính < TBảng => 1.43 < 1.96
Sự khác biệt của 2 số trung bình khơng có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P<5%.
Điều đó đã nói lên thành tích ban đầu của 2 nhóm thực nghiệm là tương đương
nhau chênh lệch khơng đáng kể.
Tôi đã tiến hành thực nghiệm bằng cách áp dụng biện pháp sửa chữa và
nhóm thực nghiệm và cho 2 nhóm tập song song với thời gian là 4 tuần. Mỗi tuần 3
buổi.
Bảng 2: Kết quả thành tích thi kết thúc nhảy ao “ ƣớc qua”
của 2 nhóm
(Trước thực nghiệm)
Trước thực nghiệm
Thơng số thống kê
Nhóm thực nghiệm (A)
Nhóm đối chiếu (B)
X (cm)
160.27
155
δ2
65.27
145

TTính
3.01
TBảng
1.96

14


Trường THCS Lĩnh Nam
Người thực hiện : Đinh Công Hưng
Qua kết quả tính tốn ta thấy TTính > TBảng. Sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng
xác suất P<5%. Kết quả tính tốn cho tơi thấy việc lựa chọn các bài tập sửa chữa
sai lầm cho học sinh có ý nghĩa. Cụ thể đã làm cho thành tích được tăng lên.
TTính >TBảng
TTính = 3.01 >TBảng = 1.96 (ở ngưỡng xác suất P<5%)

Ể ĐỒ
Ĩ



ƢỚ V

Í





165

160.27

160
155

155

150

148
146

145
140
135

Trước thực nghiệm

Sau thực nghiệm

Thành tích nhóm thực hiện

Thành tích nhóm đối chiếu

Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy thành tích nhóm thực nghiệm và đối chiếu rất
rõ ràng.
Khi chưa áp dụng các bài tập sửa chữa thì thành tích trung bình ở 2 nhóm là
tương đương nhau. Khi áp dụng sửa chữa vào nhóm thực nghiệm thì thành tích
trung bình thu được cao hơn ở nhóm đối chiếu. Cụ thể 160.27 > 155 (cm). Từ đó có
thể kết luận rằng bài tập sửa chữa hồn tồn có ý nghĩa.

F. KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Sau thời gian tham khảo nghiên cứu, phân tích tài liệu và căn cứ vào kết quả
nghiên cứu. Với sự góp ý của mốt số giáo viên, tơi đã nghiên cứu và rút ra được
một số kết luận sau:
1. Trong q trình giảng dạy kỹ thuật mơn Nhảy cao. Việc phát hiện nguyên
nhân dẫn tới các sai lầm thường mắc đưa ra các bài tập sửa chửa là hoàn toàn cần
thiết. Có như vậy mới nâng cao được chất lượng giảng dạy của quá trình đào tạo.
15


Trường THCS Lĩnh Nam
Người thực hiện : Đinh Công Hưng
2. Q trình nghiên cứu tơi đã tìm ra được những sai lầm cơ bản nhất mà học
sinh thường mắc phải khi học kĩ thuật nhảy cao “bước qua”:
3. Các biện pháp sửa chữa các sai lầm đã được nêu ở trên, đơn giản làm cho
học sinh dễ thực hiện và có thể áp dụng được trong q trình giảng dạy kĩ thuật
nhảy cao “bước qua” cho học sinh THCS.
2. Kiến nghị:
Qua nghiên cứu đề tài xuất phát từ suy nghĩ của bản thân tơi có một số kiến
nghị sau:
1. Đối với học sinh tham gia tập luyện môn học này thì giáo viên cần phải
giáo dục cho họ nhiều hơn nữa về khả năng tập luyện, phải chỉnh kĩ thuật ngay từ
đầu cho họ, để hạn chế những sai lầm. Đưa hết tài năng, lòng ham muốn học tạo
thuận lợi cho việc nâng cao hơn nữa.
2. Với thời gian nghiên cứu ngắn, đối tượng ít, do vậy trong q trình làm đề
tài khơng khỏi những thiếu xót. Rất mong sự đóng góp ý kiến quý báu của hội đồng
xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Lĩnh Nam , ngày

16

tháng

năm 2019


Trường THCS Lĩnh Nam

Người thực hiện : Đinh Công Hưng

17



×