Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN BẰNG ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ PHẦN PHI KIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.46 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT
oOo
Mã số: ……………………
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
BẰNG ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ PHẦN PHI KIM
Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục 
Phương pháp dạy học bộ môn 
Phương pháp giáo dục 
Lĩnh vực khác 
Có đính kèm:
 Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác
Năm học 2014 -2015
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
oOo
I- THÔNG TIN CÁ NHÂN:
1. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên
2. Ngày tháng năm sinh: 17-06-1985
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Ấp Phương Lâm 1, Phú Lâm, Tân Phú, Đồng Nai
5. Điện thoại: Cơ quan: 0613.608642 Di động: 0974514286
6. Email:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Đơn vị công tác: Trường THPT Đoàn Kết
II- TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2007


- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học
III- KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy Hóa học
- Số năm kinh nghiệm: 7 năm
- Sáng kiến kinh nghiệm trong các năm gần đây:
 Vận dụng phương pháp bảo toàn khối lượng trong giải bài tập hóa học
 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết luyện tập môn Hóa
Tên đề tài
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
BẰNG ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ PHẦN PHI KIM
A. MỞ ĐẦU
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong nhiều năm gần đây, bài tập Hóa học trắc nghiệm khách quan đã và đang được
khai thác mạnh mẽ bởi vì các ưu điểm mà nó mang lại rất lớn như: có thể kiểm tra nhiều nội
dung kiến thức trong cùng một khoảng thời gian như hình thức tự luận; có thể dễ dàng liên hệ,
kết nối giữa lý thuyết và thực tế hơn; hạn chế được tình trạng học tủ, tình trạng quay cóp, sử
dụng tài liệu trong kiểm tra thi cử. Thông qua hình thức trắc nghiệm có thể rèn luyện sự nhạy
bén, phát triển tư duy cho học sinh một cách tối ưu hơn thông qua việc tìm tòi các hình thức
giải nhanh nhất…
Thực tế hiện nay các bài tập trắc nghiệm khách quan đa số được xây dựng theo hướng
khai thác từ trọng tâm lý thuyết hoặc các dạng bài tập tính toán trong chương trình học. Các
loại bài tập này có ưu điểm giúp học sinh củng cố lý thuyết được vững chắc và tìm ra những
phương pháp giải tối ưu nhất, nhưng lại chưa cho thấy được vấn đề thực nghiệm- một trong
những điểm quan trọng, đặc thù nhất của bộ môn Hóa học.
Với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và hướng người học làm
quen nhiều hơn với thực nghiệm thì việc cho người học tiếp xúc với các loại bài tập bằng đò
thị và hình vẽ là rất quan trọng. Điều này giúp cho người học có thể hiểu được bản chất của sự
biến đổi các chất, cách tổng hợp ra chúng trong phòng thí nghiệm hay trong công nghiệp như
thế nào và cần những dụng cụ, hóa chất gì. Hoặc có thể hình dung các lý thuyết khó thông qua
hình vẽ hoặc đồ thị. Với loại bài tập này, tính đặc thù bộ môn Hóa Học được thể hiện rất rõ. Vì

vậy, việc đưa thêm loại bài tập trắc nghiệm khách quan dùng đồ thị và hình vẽ là việc làm rất
cần thiết hiện nay.
Từ thực tế đó tôi chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan
bằng đồ thị và hình vẽ phần phi kim” để trình bày với mục đích trao đổi kinh nghiệm và
mong muốn nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của quý thầy cô để đề tài được hoàn
thiện hơn.
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tuyển chọn, xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ nhằm
làm phong phú thêm hệ thống bài tập góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất
lượng dạy học hoá học phổ thông.
III- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:
Bài tập Hóa học phổ thông
2. Phạm vi nghiên cứu:
Phần phi kim trong chương trình hóa học phổ thông : chương halogen, oxi – lưu
huỳnh ( lớp 10); chương nitơ photpho, chương cacbon – silic ( lớp 11)
IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Đọc, nghiên cứu, sưu tầm từ các nguồn tài liệu. Xây dựng và thiết kế.
- Kinh nghiệm giảng dạy cá nhân và học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp.
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN
1/ Khái niệm bài tập Hoá học
“Bài tập là một nhiệm vụ mà người giải cần phải thực hiện. Trong đó có dữ kiện và yêu
cầu cần tìm”. Trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo ở phổ thông hiện nay, thuật ngữ
“bài tập” chủ yếu được sử dụng theo quan niệm: Bài tập bao gồm cả những câu hỏi và bài
toán, mà khi hoàn thành chúng học sinh vừa nắm được vừa hoàn thiện được một tri thức
hay một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc kèm theo thực nghiệm.
2/ Phân loại bài tập hóa học
Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập hoá học dựa trên cơ sở khác nhau:
a. Dựa vào mức độ kiến thức: (cơ bản, nâng cao)

b. Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh: (lý thuyết, thực nghiệm)
c. Dựa vào mục đích dạy học: (nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra)
d. Dựa vào cách tiến hành trả lời: (trắc nghiệm khách quan, tự luận)
e. Dựa vào kỹ năng, phương pháp giải bài tập: (lập công thức, phương pháp bảo toàn:
khối lượng, electron, nguyên tố )
f. Dựa vào loại kiến thức trong chương trình: (cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn , phản
ứng oxi hóa khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học)
g. Dựa vào đặc điểm bài tập:
- Bài tập định tính: (giải thích hiện tượng, nhận biết, điều chế, tách hỗn hợp )
- Bài tập định lượng: (có lượng dư, giải bằng trị số trung bình, giải bằng đồ thị )
3/ Vai trò của hình ảnh trong việc ghi nhớ kiến thức
Trí nhớ đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người. Không có bất cứ ai
mà lại không cần có trí nhớ. Có thể nói, trí nhớ của một người trực tiếp quyết định chất lượng
làm việc và học tập của người đó.
Trí nhớ của con người làm vệc theo hình ảnh. Chúng ta có khuynh hướng nhớ hình
ảnh hơn nhớ từ. Hình ảnh trong tâm trí của con người càng rõ ràng, sống động bao nhiêu thì
chúng ta càng nhớ về hình ảnh đó và những dữ kiện có liên quan bấy nhiêu. Do đó, phải biết
cách chuyển kiến thức thành hình ảnh để lưu vào bộ não một cách dễ dàng.
Việc khai thác kiến thức thông qua hình ảnh, đồ thị sẽ giúp học sinh rèn luyện khả
năng ghi nhớ, khả năng phân tích, phát triển tư duy tốt hơn. Đồng thời qua đó cũng thể hiện
được nét đặc trưng của của bộ môn Hóa học thực nghiệm.
II- THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1/ Thuận lợi
Điều kiện cơ sở vật chất trong nhà trường được trang bị đầy đủ, điều này giúp giáo
viên tổ chức được nhiều hoạt động học tập đa dạng và phong phú. Lí luận học đi đôi với thực
hành ngày các được phát huy.
Việc đổi mới phương pháp dạy học cùng với nội dung của chương trình sách giáo
khoa mới tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đầu tư tốt hơn cho giờ dạy của mình.
2/ Khó khăn
- Nguồn tài liệu tham khảo chưa thật phong phú.

- Khả năng thực nghiệm của học sinh còn hạn chế. Nhiều học sinh vẫn tỏ ra chưa
nhạy với việc phân tích hình vẽ, đồ thị, không thích thú với dạng bài tập này.
III- GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
Xây dng h thng câu hi theo bn mc   nhn thc
1/ Câu hi mc   bi t
Câu 1: Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng gì của iot ( chọn nhận định chính xác nhất)?
A. Sự ngưng tụ B. Sự kết tinh C. Sự thăng hoa D. Sự hóa lỏng

Câu 2: Một nguyên tố halogen được điều chế từ rong biển, được dùng nhiều dưới dạng
cồn sát trùng trong y tế, có màu sắc và trạng thái như hình vẽ. Nguyên tố đó là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Câu 3: Khí X trong thí nghiệm điều chế sau là:
A. Cl
2
B. O
2
C. H
2
D. C
2
H
2
Câu 4: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau:
Hóa chất được dung trong bình cầu (1) là:
A.MnO
2
B.KMnO
4
C.KClO
3

D.Cả 3 hóa chất trên đều được.
Câu 5: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Cl
2
từ MnO
2
và dung dịch HCl.
Khí Cl
2
sinh ra thường có lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí Cl
2
khô thì bình
(1) và bình (2) lần lượt đựng
(1)
dd NaCl
dd H
2
SO
4
đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để
thu khí Clo
A. dung dịch NaOH và dung dịch H
2
SO
4
đặc.
B. dung dịch H
2
SO

4
đặc và dung dịch NaCl.
C. dung dịch H
2
SO
4
đặc và dung dịch AgNO
3
.
D. dung dịch NaCl và dung dịch H
2
SO
4
đặc.
Câu 6: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm:
Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là:
A.1:KClO
3
; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi
B.1:KClO
3
; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi
C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO
3
D.1.KClO
3
; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí ox
Câu 7: Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của người và động vật. Mỗi người
một ngày cần từ 20- 30 m
3

không khí để thở. Hàng năm các nước trên thế giới sản xuất hàng
chục triệu tấn oxi để đáp ứng nhu cầu cho các ngành công nghiệp. Những ứng dụng chính của
oxi được biểu diễn dựa trên biểu đồ (hình bên).
Lĩnh vực tương ứng với phần biểu đồ màu xanh dương (55%) là:
A. Công nghiệp hóa chất
B. Luyện thép
C. Y khoa
D. Hàn cắt kim loại
Câu 8: Quan sát hai hình vẽ mô tả cấu trúc sau và chọn nhận định đúng:
A. (1) là tinh thể lưu huỳnh tà phương, bền ở nhiệt độ dưới 95,5
0C
B. (1) là tinh thể lưu huỳnh đơn tà, bền ở nhiệt độ dưới 95,5
0C
C. (2) là tinh thể lưu huỳnh tà phương, bền ở nhiệt độ dưới 95,5
0C
1 2 3
4
(1) (2)
D. (2) là tinh thể lưu huỳnh đơn tà, bền ở nhiệt độ dưới 95,5
0C
Câu 9: Ở điều kiện thường, phân tử lưu huỳnh gồm có 8 nguyên tử liên kết với nhau
thành mạch vòng như sau:
Liên kết trong phân tử lưu huỳnh thuộc loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hóa trị có cực
B. Liên kết cộng hóa trị không cực
C. Liên kết ion
D. Liên kết phối trí.
Câu 10: Cho hai hình vẽ mô tả cách pha loãng dung dịch H
2
SO

4
đặc như sau:
(1) (2)
A. cách (1) đúng, (2) sai B. Cách (2) đúng, (1) sai
C. Cả (1) và (2) đều đúng D. Cả (1) và (2) đều sai
Câu 11: Hình ảnh sau gợi nhớ đến phương trình hóa học nào?

A. NH
3
+ O
2
→ NO + H
2
O B. N
2
+ 2O
2
→ 2NO
2
C. N
2
+ O
2
⇔ 2NO D. 2N
2
+ 5O
2
→ 2N
2
O

5
Câu 12: Thí nghiệm dưới đây chứng tỏ điều gì?
H
2
SO
4
H
2
O
H
2
SO
4
H
2
O
A. Photpho đỏ kém bền hơn photpho trắng
B. Photpho trắng dễ cháy hơn photpho đỏ nên kém bền hơn.
C. Photpho trắng có hiện tượng thăng hoa.
D. Photpho đỏ có tính phát quang.
Câu 13: Đặt hai mẩu photpho trắng và photpho đỏ lên một lá sắt và tiến hành nung
nóng thanh sắt bằng đèn cồn như hình vẽ:
Sau một thời gian, hiện tượng quan sát được là:
A. Photpho đỏ bốc khói trước
B. Photpho trắng biến đổi thành photpho đỏ rồi bốc khói
C. Photpho trắng bốc khói trước
D. Hai mẩu photpho đều không nóng chảy mà thăng hoa cùng lúc.
Câu 14: Trong công nghiệp khí CO còn được sản xuất trong các lò gas ( hình vẽ) bằng
cách thổi không khí qua than nung đỏ. Hỗn hợp khí thu được gọi là khí lò ga ( khí than khô).
Thành phần chủ yếu của khí lò ga này gồm:

A. CO (44%), CO
2
, H
2
, N
2

B. CO (25%), CO
2
, N
2

C. CO
2
( 60%), CO, N
2

D. CO
2
(25%), CO, N
2
, H
2

Câu 15: Cho hình vẽ bên dưới minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm

Khí Y có thể là khí nào dưới đây
A.
CH
4

B. N
2
C. NH
3
D. H
2
Câu 16: Cấu trúc hai dạng thù hình quan trọng của photpho được thể hiện qua hình sau:
Có các nhận định sau, số nhận định chưa chính xác là:
(1) Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử P
4
nên bền hơn photpho đỏ.
(2) Photpho đỏ có cấu polime nên khó nóng chảy và bền hơn photpho trắng.
(3) Photpho trắng và đỏ đều không tan trong nước.
(4) Do có cấu trúc tinh thể phân tử P
4
và cấu trúc polime nên cả photpho đỏ và trắng đều
khá trơ về mặt hóa học
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2/ Câu hi mc   hiu
Câu 1: Thực hiện hai thí nghiệm như hình bên. Phương trình phản ứng xảy ra trong 2
bình phản ứng là:
(1) 2Na + Cl
2

oC
t
¾¾®
2NaCl
(2) Na + Cl
2


oC
t
¾¾®
NaCl
2
(3) Fe + Cl
2

oC
t
¾¾®
FeCl
2
(4)2 Fe + 3Cl
2

oC
t
¾¾®
2FeCl
3
A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. 2 và 3 D. 2 và 4
Câu 2: Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch
axit clohdric. Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng
nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện
tượng đó là:
A.Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B.Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C.Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.

D.Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng
Câu 3: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:
Phải dùng NaCl rắn, H
2
SO
4
đặc và phải đun nóng vì:
A.Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nước rất mạnh.
B.Đun nóng để khí HCl thoát ra khỏi dung dịch
NaCl (r)

+
H
2
SO
4
(đ)
C.Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
D.Cả 3 đáp án trên.
Câu 4: Cho hình vẽ bên:
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu và trong bình eclen lần lượt là:
(1) SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → 2HBr + H
2
SO

4
(2) Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
(3) 2SO
2
+ O
2
→ 2SO
3
(4) Na
2
SO
3
+ Br
2

+ H
2
O → Na
2
SO
4
+ 2HBr
(5) H
2
SO
4
+ Br
2
→ HBr + SO
2
+ H
2
O
A. 1 và 5 B. 2 và 4
C. 2 và 1 D. 2, 3 và 5
Câu 5: Cho vào ống nghiệm khô một vài tinh thể KMnO
4
, nhỏ tiếp vào ống vài giọt
dung dịch HCl đậm đặc. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có đính một băng giấy màu ẩm.
Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Mảnh giấy màu bị chuyển qua màu đỏ do Cl
2
sinh ra có tính axit
B. Mnh giy b mt màu do khí Cl
2

m có tính ty màu.
C. Mnh giy hóa màu xanh do có môi tr ng bazo
D. Không có hin t ng gì
Câu 6: Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với Hidro như hình vẽ sau, trong đó ống
nghiệm 1 để tạo ra H
2
, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống.
Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:
A.Có kết tủa đen của PbS
B.Dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan vào nước.
C.Có kết tủa trắng của PbS
D.Có cả kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện
Câu 7: Cho thí nghiệm sau:
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là:
A.Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa
B.Chỉ có khí màu vàng thoát ra
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO
3
)
2
2
1
Giấy
màu ẩm
Khí Cl
2
KMnO

4

+ dd
HCl đặc
dd H
2
SO
4 đặc
Na
2
SO
3 tt
dd Br
2
MnO
2
dd HCl đặc
C.Chất rắn MnO
2
tan dần
D.Cả B và C
Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
A. CuO (rắn) + CO (khí)
0
t
→
Cu + CO
2


B. NaOH + NH
4
Cl (rắn)
0
t
→
NH
3
+ NaCl + H
2
O
C. Zn + H
2
SO
4
(loãng)
0
t
→
ZnSO
4
+ H
2

D. K
2
SO
3
(rắn)


+ H
2
SO
4

0
t
→
K
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Câu 9: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
A. CO
2 ,
O
2
, N
2
, H
2
B. NH
3
, HCl, CO

2
, SO
2
, Cl
2
C. H
2
, N
2
, O
2
, CO
2
, HCl, H
2
S D. NH
3
, O
2
, N
2
, HCl, CO
2
Câu 10: Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H
2
, N
2
, NH
3

,O
2
, Cl
2
, CO
2
,HCl, SO
2
, H
2
S có thể
thu được theo cách trên?
A. H
2
, NH
3
, N
2
, HCl, CO
2
B. H
2
, N
2
, NH
3
, CO
2
C. O
2

, Cl
2
, H
2
S, SO
2
, CO
2
, HCl D. Tất cả các khí trên
3/ Câu hi mc   vn dng thp
Câu 1: Thực hiện điện phân dung dịch NaCl theo sơ đồ bên. Các phản ứng xảy ra trong
quá trình thực hiện là:
(1) 2NaCl
dien phan
¾¾ ¾¾®
2Na + Cl
2
(2) 2NaCl + H
2
O
dien phan dung dich
¾¾ ¾¾ ¾ ¾®
NaOH + Cl
2
+ H
2
(3) 2NaOH + Cl
2
→ NaCl + NaClO + H
2

O
Dung dịch X
Khí Z
Dung dịch X
Chất
rắn Y
Khí Z
H
2
O
(4) H
2
+ Cl
2
→ 2HCl
A. (2) B. (2) và (4) C. (2) và (3) D. (1)
Câu 2: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Dung dịch H
2
SO
4
đặc có vai trò hút nước, có thể thay H
2
SO
4
bằng CaO.
B.Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô.
C.Có thể thay MnO
2

bằng KMnO
4
hoặc KClO
3
D.Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl.
Câu 3: Quan sát sơ đồ thí nghiệm

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO
3
?
A.Bản chất của quá trình điều chế HNO
3
là một phản ứng trao đổi ion
B.HNO
3
sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ
C.Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt
D.Do hơi HNO
3
có phân tử khối nặng hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống
Câu 4: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Đóng khóa K cho đèn neon sáng rồi sục từ từ khí
CO
2
vào nước vôi trong cho tới dư CO
2
. Hỏi độ sáng của bóng đèn neon thay đổi như thế nào?
Nước vôi trong (Ca(OH)
2
)
A. Mờ dần đi rồi sáng dần lên. B. Mờ dần đi rồi sau đó tắt hẳn.

C. Sáng dần lên. D. Mờ dần đi sau đó vẫn cháy mờ mờ.
MnO
2
dd NaCl
dd H
2
SO
4
đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để
thu khí Clo
Câu 5: Cho từ từ khí CO
2
vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)
2
. Đồ thị nào biểu diễn số mol
muối Ca(HCO
3
)
2
theo số mol CO
2
?

A. hình B. B. hình D. C. hình C. D. hình A.
Câu 6: Cho từ từ khí SO
2
vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)
2

. Đồ thị nào biểu diễn số mol
muối CaSO
3
theo số mol SO
2
?

Câu 7: X là dung dịch chứa NaOH và 0,15 mol Ba(OH)
2
. Sục từ từ CO
2
vào X, lượng kết tủa
tạo thành được mô tả trong đồ thị dưới đây:

Số mol NaOH ban đầu là
A. 0,15 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,2
Mol
CaSO
3
Mol SO
2
Mol
CaSO
3
Mol SO
2
Mol
CaSO
3
Mol SO

2
Mol
CaSO
3
Mol SO
2
A.
B.
C. D.
Câu 8: Sục CO
2
vào dung dịch hỗn hợp gồm
Ca(OH)
2
và KOH ta quan sát hiện tượng theo
đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).
Giá trị của x là:
A. 0,12. B. 0,11. C. 0,13. D. 0,10.
Câu 9: Đồ thị sau biểu diễn thí nghiệm nào dưới đây?
A. Sục từ từ đến dư khí NH
3
vào dung dịch AlCl
3
B. Sục từ từ đến dư khí NH
3
vào dung dịch ZnCl
2
C. Sục từ từ đến dư khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)

2
D. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl
2
4/ Câu hi mc   vn dng cao
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H
2
O thu được dung dịch A. Sục khí CO
2
vào
dung dịch A, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:
Giá trị của x là:
A. 0,04. B. 0,05. C. 0,025. D. 0,2.
Câu 2: Khi sục từ từ đến dư khí CO
2
vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)
2
, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
0
a
0,3
1,0
Số mol CO
2
Số mol CaCO
3
x 15x
Số mol CO
2
Khối lượng

kết tủa
Số mol
kết tủa
Số mol X
Dựa vào đồ thị trên, khi lượng CO
2
đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa xuất
hiện tương ứng là
A. 0,15 mol B. 0,45 mol C. 0,35 mol D. 0,50 mol
Câu 3: Khi sục từ từ đến dư CO
2
vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol
Ba(OH)
2
. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x, y, z lần lượt là:
A. 0,6; 0,4 và 1,5 B. 0,3; 0,3 và 1,2
C. 0,2; 0,6 và 1,25 D. 0,3; 0,6 và 1,4
Câu 4. Khi sục từ từ đến dư CO
2
vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)
2
,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

3
CaCO
n




0 0,5 1,4
2
CO
n
Tỉ lệ a : b là:
A. 4 : 5. B. 5 : 4. C. 2 : 3. D. 4 : 3.
Câu 5. Khi sục từ từ đến dư CO
2
vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)
2
,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:




Tỉ lệ a : b là:
A. 2 :3 B. 5 : 3 C. 4 : 3 D. 4 : 3
Câu 6. Khi cho từ từ đến dư chất X phản ứng với một lượng chất Y. Kết quả thí nghiệm được
biểu diễn bởi đồ thị sau:
Số mol BaCO
3
Số mol CO
2
0,6
0,2
1,6
0,5
Số mol

kết tủa Z
Số mol Y
0,3
Số mol CaCO
3
Số mol CO
2
0,3
1,1
0
Có bao nhiêu thí nghiệm dưới đây có kết quả được biểu diễn bởi đồ thị nêu trên?
1. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO
2
2. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl
2
3. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
4. Sục từ từ đến dư khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
5. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na
2
ZnO
2
6. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaAlO
2
và NaOH
7. Sục từ từ đến dư khí CO
2

vào dung dịch NaAlO
2
8. Nhỏ từ từ đến dư nước NH
3
vào dung dịch AlCl
3
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 7: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào
dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và
x mol ZnSO
4
ta quan sát hiện tượng
theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo
đơn vị mol). Giá trị của x (mol) là:
A. 0,4. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,65.
Câu 8 : Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 1,2M và
NaAlO
2
0,8M. Lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ sau :

n
Al(OH)3
n
HCl
y
1,2x
(mol)
(mol)
x
Giá trị của y là : A. 0,348 B. 0,426 C. 0,288 D. 0,368

Câu 9 : Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp A gồm Na, BaO, Al trong nước dư thu được
8,96 lít (đktc) khí H
2
.Và dung dịch B, người ta nhỏ từ từ dung dịch HCl vào B thấy lượng kết
tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ bên dưới (đơn vị : mol).

0,7
n↓
0,1
Số mol HCl
Phần trăm khối lượng của O trong A là x.
Giá trị của x gần nhất với
A.5% B.6% C.7% D.8
C- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT:
Bài tập trắc nghiệm khách quan bằng hình ảnh phát huy khá tốt khả năng phân tích, tư duy
của học sinh. Kích thích học sinh ghi nhớ một cách sâu sắc hơn qua hình ảnh từ lý tính, hóa
tính hoặc từ các thí nghiệm điều chế, ứng dụng. Đồng thời qua đó thể hiện nét đặc trưng của
bộ môn Hóa học thực nghiệm.
Một số đề xuất:
-Tiếp tục xây dựng các bài tập sử dụng đồ thị và hình vẽ thành một hệ thống đa dạng các loại
bài, kiểu bài nhờ các phần mềm hỗ trợ.
-Trong giảng dạy cần tăng cường sử dụng các phương tiện trực quan và thí nghiệm hóa học
để học sinh quen dần với kiểu bài trắc nghiệm này.
-Ứng dụng trong giảng dạy. kiểm tra đánh giá học sinh, nhất là trong các bài cuối chương,
cuối kì, các bài thực hành…
-Mở rộng phạm vi áp dụng trong nhà trường phổ thông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách giáo khoa Hóa học 10,11 NXB Giáo dục, năm 2007
2/ “Chinh phục lý thuyết Hóa trong đề thi quốc gia” – tác giả Đỗ Thị Hiền, Trần Văn Đông,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014

3/ “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Hóa học”, NXB Giáo
dục.
4/ Tài liệu internet. ( đề thi thử THPT của các trường)
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 1
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trang 2
III- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trang 2
IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 2
B. NỘI DUNG
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN
1/ Khái niệm bài tập Hóa học Trang 3
2/ Phân loại bài tập hóa học Trang 3
3/ Vai trò của hình ảnh trong việc ghi nhớ kiến thức Trang 3
II- THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI
1/ Thuận lợi Trang 4
2/ Khó khăn Trang 4
III- GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1/ Câu hỏi mức độ biết Trang 4
2/ Câu hỏi mức độ hiểu Trang 8
3/ Câu hỏi mức độ vận dụng thấp Trang11
4/ Câu hỏi mức độ vận dụng thấp Trang13
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Trang16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Đoàn Kết
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
Tân Phú ngày tháng năm 2015

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2014-2015
- Tên sáng kiến kinh nghiệm: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM KHÁCH QUAN BẰNG ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ PHẦN PHI KIM
- Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Chức vụ: giáo viên
- Đơn vị: Tổ Hóa- Trường THPT Đoàn Kết
- Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy học bộ môn: 
Phương pháp giáo dục:  Lĩnh vực khác: 
1. Tính mới:
- Có giải pháp hoàn toàn mới: 
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có: 
2. Hiệu quả:
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn
ngành có hiệu quả. 
3. Khả năng áp dụng:
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách
Tốt  Khá  Đạt 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống
Tốt  Khá  Đạt 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng
Tốt  Khá  Đạt 
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

×