Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bài thuyết trình một số giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.69 MB, 29 trang )

TRƯỜNG MẦM NON YẾN LẠC
TỔ MẪU GIÁO

Bài Thuyết trình: Một số giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục âm
nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Yến Lạc

Giáo Viên: Đàm Quang Trung
Lớp MG 4-5 Tuổi B




I. Lí do chọn đề tài:

• Như chúng ta đã biết, âm nhạc là một loại hình nghệ thuật giải
trí nói chung, nhưng trong âm nhạc thì được người ta thể hiện
thông qua nhiều cách thức khác nhau. Mỗi một cách lại có một
ý nghĩa đặc biệt riêng, nó giúp cho việc thỏa mãn được nhu cầu
giải trí của mỗi con người.


• Đặc biệt đối với trẻ mầm non, nó lại mang một ý nghĩa vơ cùng
quan trọng, góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Qua đó giúp
trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp, cảm nhận những tình cảm
yêu thương, tha thiết, những giai điệu vui tươi, nhộn nhịp,
trong sáng…




Khơng chỉ vậy, giáo dục âm nhạc cịn là phương tiện nâng cao khả năng trí


tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến
thức cho trẻ qua học tập, vui chơi. Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm
nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc... sẽ
hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài
hoà, là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực. Chính vì vậy,
giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng.




Vì vậy, muốn trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc có hiệu quả thì trước hết
giáo viên phải là người nắm rõ được phương pháp tổ chức, cũng như các hình
thức hoạt động, sao cho truyền đạt cho trẻ một cách hiệu quả nhất. Giáo viên
phải không ngừng học tập nâng cao năng lực chuyên môn về âm nhạc, rèn
luyện giọng hát, cách cảm nhận và cảm thụ âm nhạc sâu sắc và lành mạnh nhất
để cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản về âm nhạc phù hợp với từng đối
tượng trẻ và phù hợp với nội dung và điều kiện thực tế của lớp học.




Để đạt được điều đó, tơi đã mạnh dạn tìm tòi và đưa ra một số giải pháp giáo dục âm
nhạc cho trẻ 5-6 tuổi như sau:






II. Giải pháp thực hiện:




Ví dụ: Chủ đề Trường mầm non: Lựa chọn các bài hát dạy trẻ như: Trường chúng cháu là
trường mầm non, Trường mẫu giáo yêu thương, Bài ca đi học, Những khúc nhạc hồng…
lựa chọn các bài hát cho trẻ nghe như: bài Đi học, Cô giáo bản em, Tâm tình cơ giáo
mầm non…

Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch giúp trẻ hoạt động với âm nhạc.
Với giải pháp này, tôi đã nghiên cứu xây dựng kế hoạch theo năm học, theo từng chủ đề
cụ thể, lựa chọn bài hát có nội dung phù hợp với từng chủ đề.




Với chủ đề Bản thân thì chọn bài hát về các bộ phận cơ thể hoặc có nội dung giúp trẻ
biết giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh mơi trường và biết được những gì tốt cho cơ thể
của bé như bài hát: Ồ sao bé không lắc, bài thể dục buổi sáng, Cái mũi, Tập rửa mặt, Thật
đáng chê…



Với chủ đề gia đình thì lựa chọn bài hát: Bàn tay mẹ, Cháu yêu bà, Cả nhà thương nhau,
Ba ngọn nến lung linh, Cho con…



Với chủ đề: Nghề nghiệp thì lựa chọn bài: Cháu u cơ thợ dệt, Cháu yêu cô chú công
nhân, Cô giáo, Cháu thương chú bộ đội, Lớn lên cháu lái máy cày….






Tương tự với các chủ đề khác, GV lựa chọn các bài hát phù hợp với chủ đề
giúp trẻ thể hiện được những nét đăc trưng cho mỗi chủ đề bé học.
Từ những bài hát có nội dung gắn với chủ đề như vậy đã giáo dục được trẻ
cảm nhận tình yêu thương con người, con vật, thiên nhiên, yêu quê hương,
làng xóm, yêu đất nước và yêu tất cả mọi sự vật gần gũi xung quanh mang
tính giáo dục tình cảm, thẩm mỹ, trí tuệ, đạo đức nhân cách của con người.




Giải pháp 2: Giáo viên tự học hỏi, tìm tịi, rèn luyện giọng hát và các kỹ năng giáo dục
âm nhạc cho trẻ.



Với giải pháp này, giáo viên phải thường xuyên nghe và cảm nhận các bài hát, học hát
theo và học cách luyện giọng.




Thường xuyên luyện tập; tập hát, tập đọc nhạc, tập sướng âm các nốt nhạc
Học hát các bài hát; cần tập luyện nhiều lần, hát thuộc lời, hát diễn cảm bài hát trước
khi dạy trẻ hát.





Tự nghiên cứu tìm hiểu về các động tác múa cơ bản để dạy trẻ đúng với nội dung
chương trình giáo dục mầm non.



Tập thể hiện các động tác múa, vận động minh họa theo các bài hát đã được xây dựng
trong kế hoạch để dạy trẻ.



Kết quả: Khi áp dụng giải pháp trên đã giúp giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm trong
việc tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ, có thêm nhiều lựa chọn để sử dụng các bài
hát phù hợp với trẻ và phù hợp với từng chủ đề. Trẻ hứng thú hơn khi được thể hiện
các bài.






Giải pháp 3: Lựa chọn hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động
Hình thức 1: Dạy trẻ thơng qua các tiết học chính trong lớp.
Với hình thức này, tơi thực hiện dạy trẻ theo kế hoạch đã xây dựng. Nhưng trong đó cơ
giáo sẽ dạy trẻ theo cách mới để tránh làm trẻ nhàm chán bằng cách:






Ví dụ: Bài hát “Thật là hay”:
- Cho trẻ hát theo kiểu nối tiếp. GV chia lớp thành 2 tổ mỗi tổ hát một câu liên tiếp đến
hết bài.



- Hát theo kiểu hát đuổi: 1 tổ hát trước, một tổ hát lại tiếp theo câu của tổ 1 vừa hát.

Tổ 1

Tổ 2

Nghe véo von

Nghe véo von

Trong vòm cây

Trong vòm cây

Họa Mi với sơn ca

Họa Mi với sơn ca




- Hoặc hát theo kiểu vô ca 2 tổ cùng hát: 1 tổ hát vô ca, 1 tổ hát bằng lời bài hát.


Tổ 2

Tổ 1



La lá la la là la, là la lá la la…

Nghe véo von trong vòm cây, họa mi với sơn ca…

Nghe véo von trong vòm cây, họa mi với sơn ca…

Li lí li li lì li, lì li lí li li….

Giáo viên sẽ dựa vào khả năng của trẻ qua từng bài hát để có thể lựa chọn phương
pháp dạy phù hợp.




Ví dụ: với bài hát trẻ đã biết thì sẽ dạy trẻ hát cùng cô. Khi trẻ đã thuộc bài hát và hát
được đúng giai điệu của bài hát, khi đó cơ tiến hành cho trẻ thực hiện vận động minh
họa theo bài hát. Để đảm bảo việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, cô cho trẻ tự suy
nghĩ và đưa ra các động tác phù hợp để vận động theo bài hát.




Giáo viên tích cực trị chuyện với trẻ giúp trẻ hiểu nội dung bài hát.
Đặt câu hỏi để trẻ nêu cảm nhận về giai điệu, tính chất của bài hát.





Khi đã đạt được các điều kiện trên, cô tiến hành cho trẻ biểu diễn bài hát dưới nhiều
hình thức khác nhau như: biểu diễn tập thể, biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân trẻ biểu
diễn.





Hình thức 2: Dạy trẻ ngồi lớp học.
Với hình thức này chủ yếu là ôn luyện củng cố. Trong các giờ dạo chơi ngồi trời, cơ giáo
cho trẻ được tự do biểu diễn hát, múa những bài hát trẻ yêu thích để biểu diễn như tập
làm ca sỹ, tập làm nhạc sỹ hát biểu diễn cho mọi người xem, các bài hát được lựa chọn
phù hợp với từng chủ đề.



Ví dụ: Khi hoạt động quan sát cây xanh hoặc chăm sóc cây sẽ hát và biểu diễn các bài
hát liên quan đến việc giáo dục trẻ trồng và chăm sóc cây, hoa, quả… như bài “Em yêu
cây xanh”, “Màu hoa”, “Trồng cây”…




Ví dụ: Quan sát Ơng mặt trời sẽ hát các bài “Cháu vẽ ông mặt trời”, “Cho tôi đi làm mưa
với”. Khi quan sát các phương tiện giao thơng thì hát các bài hát về giao thông như:
Đường em đi, Em đi qua ngã tư đường phố, bài đi xe đạp…






Hình thức 3: Lồng ghép vào các mơn học và các hoạt động khác.
Với âm nhạc thì có thể lồng ghép vào bất cự hoạt động nào hoặc môn học nào, tất cả các
hoạt động, các mơn học đều có thể lồng ghép âm nhạc mà không bao giờ bị nhàm chán.
Vì vậy, việc lồng ghép hoạt động âm nhạc vào với các môn học khác là vô cùng thú vị,
mang lại hiệu quả cao. Bất cứ đi đâu, làm gì đều có thể hát, đều có thể nghe nhạc, nó làm
tăng thêm sự hưng phấn và sự thành cơng của mỗi hoạt động.



Bởi vậy sử dụng hình thức này đã mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục âm nhạc cho
trẻ.





Hình thức 4: Giáo dục âm nhạc thơng qua các ngày hội, ngày lễ.



Ví dụ: Biểu diễn các ngày lễ, ngày quân đội nhân dân Việt Nam, ngày sinh nhật Bác…. cô giáo
tổ chức cho trẻ biểu diễn tại lớp, dưới các hình thức thi đua như: Thi tiếng hát hay, bước nhảy
đẹp… Ngày Nhà giáo Việt Nam, Tết trung thu, Noel… tổ chức cho trẻ được tập luyện biểu diễn
trên sân khấu trước các vị đại biểu, các thầy cơ và các bạn.


Thơng qua hình thức này, giúp trẻ phát huy tinh thần tập thể, phối hợp cùng nhau biểu diễn
hát, múa. Trẻ rất hứng thú tập trung vì được biểu diễn cùng các bạn. Qua đó trẻ mạnh dạn tự
tin hơn.




Với các ngày lễ, ngày hội như vậy, cô giáo hướng cho trẻ lựa chọn các bài hát phù hợp
với chủ đề để biểu diễn, các bài hát, bản nhạc đảm bảo phù hợp với độ tuổi, sôi động,
vui nhộn, tình cảm, tha thiết.



Kết quả: Khi thực hiện các hình thức nêu trên đã thu hút được sự hứng thú của trẻ khi
tham gia vào các hoạt động hát, múa, nhảy… mang lại cho trẻ cảm giác thoải mái, vui
tươi, tự tin và năng động hơn rất nhiều.





Giải pháp 4: Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin thông qua hoạt động với âm nhạc:
Đây là giải pháp tôi đã áp dụng thành công nhất, trong các hoạt động giáo dục âm nhạc
của lớp MG 5 tuổi MNYL. Tôi đã tạo cho trẻ được niềm tin yêu, sự tự tin trong các hoạt
động. Từ những đứa trẻ nhút nhát, không dám hát to, không dám đứng lên trước mọi
người để hát, mà trẻ đã có thể đứng trên sân khấu để biểu diễn hát và múa. Khơng chỉ
có trẻ Nữ mà trẻ Nam trong lớp cũng đã thực hiện rất tốt.





Với giải pháp này, ban đầu tôi đã gặp nhất nhiều khó khăn khi mời trẻ lên hát và biểu
diễn, vì trẻ cảm thấy sợ sệt, nhút nhát khơng dám đứng lên để hát. Nhưng tôi đã dần
dần khắc phục bằng cánh: mời trẻ tham gia với nhiều cách khác nhau. Ban đầu cơ sẽ
phải thực hiện một mình rất nhều lần để trẻ xem cô thể hiện và biểu diễn, dần dần tạo
cho trẻ cảm thấy thích thú với việc tham gia vào các hoạt động hát múa. Từ thể hiện tập
thể, rồi đến nhóm và sau đó là cá nhân. Nhiều lần rồi trẻ cảm thấy như một thói quen,
lúc đầu thì cảm thấy e dè, nhưng sau đó trẻ lại trở nên thích thú, thích được lên tham
gia biểu diễn.




Từ đó đã giúp trẻ từ tự ti trở nên tự tin hơn rất nhiều. trẻ luôn muốn được mời lên sân
khấu mỗi khi biểu diễn.



Kết quả: Từ giải pháp này, tôi đã giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn rất nhiều, trẻ biểu diễn
hay hơn, có nhiều sáng tạo hơn khi sử dụng các động tác vận động theo nhạc. tìm ra
được những trẻ có năng khiếu về âm nhạc và kịp thời bồi dưỡng cho trẻ tốt hơn về các
hoạt động âm nhạc.



×