Tải bản đầy đủ (.docx) (1,180 trang)

PHẬT GIÁO và HOẠT ĐỘNG AN SINH xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.98 MB, 1,180 trang )

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

VÀ HOẠT ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI


BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO
Đồng Trưởng ban
HT. Thích Trí
Quảng Phó Pháp chủ đệ nhất
GHPGVN

HT. Thích Thiện Nhơn
Chủ tịch HĐTS GHPGVN

Các Phó ban
HT. Thích Thiện HT.TS. Thích Thanh Nhiễu
Pháp HT.ThS. Thích HT.TS. Thích Gia Quang
Giác Tồn HT.TS. Thích HT. Đào Như
Thiện Tâm
BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO
Đồng Trưởng ban
TT.TS. Thích Đức
Thiện

TT.TS. Thích Nhật Từ

Các Phó ban
HT.TS. Thích Thanh Điện HT. Thích Huệ Thơng
TT.TS. Thích Tâm Đức PGS.TS. Chu Văn
TS. Lê Hồng Dũng Tuấn
Ủy viên thư ký


TT.TS. Thích Quang
Thạnh

TT.TS. Thích Giác Hồng

Các ủy viên
HT.TS. Thích Bửu Chánh
TT.TS. Thích Viên Trí
TT.ThS. Thích Minh Quang
TT.TS. Thích Giác Hiệp
ĐĐ.TS. Thích Nguyên
Chính PGS.TS. Trương Văn
Chung TS. Nguyễn Văn
Tuân

TT.TS. Thích Minh Thành
TT.TS. Thích Phước Đạt
TT.TS. Thích Minh Nhẫn
TT.TS. Thích Phước Tiến
ĐĐ.TS. Thích Viên Minh
TS. Phan Anh Tú
TS. Lê Thanh Bình

Các trợ lý Trưởng ban


Thích Ngộ
Dũng Thích Ngộ
Trí Dũng
Trương Nguyễn Diễm

Trang Nguyễn Thị
Linh Đa Khưu Thế
Quang

Thích Ngộ Trí Đức
Văn Nguyễn Hải Triều
Lê Hồng Hoa Cương
Nguyễn Thị Đoan Trang
Nguyễn Thị Kim Lý


GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM
40 NĂM HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÙNG ĐẤT NƯỚC

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

và HOẠT ĐỘNG AN SINH XÃ
HỘI
Đồng chủ biên:

THÍCH NHẬT TỪ
THÍCH ĐỨC
THIỆN


NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO



v


MỤC LỤC
Lời giới thiệu - HT. Thích Trí Quảng.....................................ix
Lời giới thiệu - HT. Thích Thiện Nhơn................................. xv
Lời nói đầu - HT. Thích Giác Tồn......................................xix
Đề dẫn - TT. Thích Đức Thiện, TT. Thích Nhật Từ............xxiii

1. Giải pháp an sinh xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam
trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế - HT. Thích Trí
Quảng 3
2. Hoạt động từ thiện xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt
Nam trong bối cảnh phát triển và hội nhập quốc tế - HT.
Thích Thiện Nhơn............................................................ 23
3. Hoạt động an sinh xã hội của GHPGVN trong những năm
gần đây (qua nghiên cứu hoạt động chăm sóc trẻ mồ cơi
và người già khơng nơi nương tựa) - HT.TS. Thích Thanh
Nhiễu................................................................................53
4. Phật giáo với việc đảm bảo an sinh xã hội trong thời kỳ
phát triển và hội nhập quốc tế - HT.TS. Thích Thanh Điện
65
5. Hoạt động an sinh xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt
Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn - PGS.TS. Lê Bá
Trình.................................................................................83
6. Góp phần lan tỏa tinh thần Phật giáo vào công tác từ thiện
xã hội hiện nay! - PGS.TS. Nguyễn Thanh Tú.................97
7. Vai trò của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong hoạt động
hỗ trợ xã hội ngày nay - TS. Nguyễn Thị Quế Hương & ThS.
Hoàng Thị Thu Hường....................................................109



8. Các loại hình an sinh xã hội của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay
- TS. Nguyễn Thị Kim Thoa............................................135


vi GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI

9. Tìm hiểu khái niệm an sinh xã hội Phật giáo trên phương
diện triết lý và hành động - ĐĐ.ThS. Giác Minh Tường 157
10.Đóng góp của Phật giáo về an sinh xã hội qua việc ứng
dụng thuyết tam học: Giới - Định - Tuệ trong đời sống ĐĐ.ThS. Thích Tinh Tuệ.................................................191
11. Vai trị Phật giáo trong hoạt động an sinh xã hội ở Việt
Nam hiện nay - GS.TS. Phạm Hồng Tung & TS. Bùi Văn
Tuấn............................................................................... 203
12.Phật giáo Nam tông Khmer với hoạt động an sinh xã hội HT.TS. Thích Thanh Điện.............................................. 229
13.Phật giáo Hà Nội với cơng tác an sinh xã hội hiện nay GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ & ThS. Trương Văn Hiệp.......243
14.Phật giáo với việc xây dựng niềm tin xã hội qua thực tiễn
công tác an sinh xã hội ở Trung bộ - PGS.TS. Đoàn Triệu
Long & TS. Dương Thanh Mừng.................................. 259
15.Vai trò của Phật giáo về công tác giảm nghèo bền vững ở
Việt Nam - TS. Nguyễn Huy Phương.............................283
16.Một số hoạt động an sinh xã hội của Phật giáo Việt Nam
góp phần phát triển bền vững đất nước - NS.TS. Thích Diệu
Tâm................................................................................ 297
17.Phật giáo với vấn đề an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay ĐĐ.TS. Thích Huệ Đạo..................................................311
18.Hoạt động Phật sự an sinh xã hội của Giáo hội Phật giáo
Việt Nam - ĐĐ. Thích Ngun Ngộ...............................335
19.Vai trị của tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động an
sinh xã hội Phật giáo - ĐĐ. Thích Minh Phú................355
20.Hoạt động an sinh xã hội của Phật giáo ở nước ta hiện nay
- ThS. Vũ Ngọc Định......................................................373

21.Một số hoạt động xây dựng hệ thống an sinh xã hội của
Giáo hội Phật giáo Việt Nam - ThS. Đào Thu Hà.........385


22.An sinh xã hội Phật giáo dưới góc nhìn Kinh Kim cang Trung Tín....................................................................... 399
MỤC LỤC vii

23.Hoằng pháp qua phương thức làm công tác xã hội - SC.ThS.
Liên Thảo.......................................................................415
24.Hoạt động từ thiện xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt
Nam từ khi thành lập tới nay - ThS. Phạm Thị Phương
Anh................................................................................ 431
25.Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh vào vận động tín
đồ Phật tử hiện nay - TS. Nguyễn Văn Tuân..................447

26.Hoạt động an sinh xã hội của GHPGVN cho đồng bào dân
tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc - TT.TS. Thích
Nhật Từ 471
27.Giáo hội Phật giáo Việt Nam chăm sóc bà mẹ Việt Nam
anh hùng, gia đình liệt sĩ, thương binh và người có cơng với
cách mạng
- TS. Dương Minh Huệ & Bác sĩ Vũ Hữu Dũng.................493
28.Phật giáo Việt Nam hỗ trợ trẻ em mồ côi và người già
không nơi nương tựa: Thực trạng và khuyến nghị - PGS.TS.
Phạm Văn Dũng..............................................................507
29.Nhà dưỡng lão ở các tự viện - một đóng góp nhân văn của
Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong hoạt động an sinh xã
hội - TS. Bùi Thị Ánh Vân..............................................519
30.Giáo hội Phật giáo tham gia giải quyết một số vấn đề xã
hội ở Việt Nam hiện nay - PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn. .531

31.Phật giáo Kon Tum với công tác xã hội trong vùng đồng
bào dân tộc thiểu số - ĐĐ. Thích Nhuận Pháp..............549
32.Giáo hội Phật giáo các tỉnh, thành phố với việc tham gia
cuộc vận động “tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn


mới, đô thị văn minh” - ThS. Ngô Sách Thực & TS.
Nguyễn Ngọc Quỳnh 567
33.Ứng dụng giải pháp thiền Phật giáo chuyển hóa stress và
trầm cảm hiện nay - ThS. Nguyễn Thị Kim Hiền (SC.ThS.
Nhuận Hiệp) 587
Lời bạt................................................................................. 613
Vài nét về các tác giả.......................................................... 623


viii


ix

LỜI GIỚI THIỆU
Của Hịa thượng Phó Pháp chủ đệ nhất GHPGVN

1. VỀ TÍNH LỊCH SỬ TẤT YẾU VÀ VAI TRỊ CỦA GIÁO HỘI PHẬT
GIÁO VIỆT NAM

Nhằm đánh giá khách quan bối cảnh ra đời, tính lịch sử tất
yếu, những thuận lợi và khó khăn, cơ hội và thách thức, cũng
như những đóng góp to lớn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam
(GHPGVN) trong 40 năm hình thành, đồng hành với sự phát

triển của đất nước và hội nhập thế giới, Ban Thường trực Hội
đồng Trị sự GHPGVN phối hợp với Viện nghiên cứu Phật
học Việt Nam và Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM,
đồng tổ chức hội thảo về chủ đề: “Giáo hội Phật giáo Việt
Nam: 40 năm hội nhập và phát triển cùng đất nước” vào ngày
04-11-2021.
Hội thảo này đã thu hút nhiều Tăng sĩ Phật giáo, các học
giả hàng đầu của Việt Nam, các nhân sĩ trí thức, mở ra triển
vọng mới trong việc hợp tác nghiên cứu liên ngành về những
vấn đề Phật giáo và GHPGVN trong bối cảnh Việt Nam hội
nhập quốc tế, dưới tác động của tồn cầu hóa và cuộc cách
mạng cơng nghiệp lần thứ 4. Các nghiên cứu được trình bày
trong hội thảo và tập sách này, các tác giả đã đánh giá
GHPGVN về tinh thần nhập thế, hộ quốc, an dân, hoạt động
đối ngoại nhân dân, chính sách an sinh xã hội, góp phần xóa
đói giảm nghèo, đào tạo Tăng tài, xóa bỏ mê tín dị đoan,


x GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI

biên tập và xuất bản Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt
Nam và các Phật sự giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam…
Đây là Hội thảo có quy mơ về số lượng bài tham luận và
phong phú về các chủ đề từ bao quát đến chuyên sâu. Có 6
chủ đề chính được các tác giả nghiên cứu, thảo luận, đánh giá
trong Hội thảo này:
(i) Các phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ XX,
(ii) Giáo hội Phật giáo Việt Nam và vai trò hộ quốc an dân,
(iii) Giáo hội Phật giáo Việt Nam và an sinh xã hội, (iv)
Giáo dục Phật giáo Việt Nam, (v) Giáo dục đạo đức Phật

giáo, (vi) Văn hóa Phật giáo Việt Nam.
Từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã bám rễ sâu
trong lòng dân tộc. Sự phát triển của Phật giáo luôn gắn liền
và đồng hành cùng vận mệnh của non sông, đất nước qua các
thời kỳ lịch sử. Tinh thần từ bi - trí tuệ, vô ngã - vị tha vẫn
được bao thế hệ Tăng, Ni, Phật tử thắp sáng trao truyền dù là
trong những giai đoạn Pháp nạn cam go nhất, khó khăn nhất.
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX, với chủ
trương đồng hành Phật giáo với dân tộc, đã có ít nhất 4
phong trào chấn hưng Phật giáo trước năm 1975: (i) Tổng hội
Phật giáo Việt Nam thành lập ngày 06-09-1951 tại chùa Từ
Đàm, TP. Huế, (ii) Giáo hội Tăng già toàn quốc Việt Nam
thành lập ngày 07-09-1952 tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, (iii)
Hội Thống Nhất Phật giáo Việt Nam thành lập năm 1954 ở
miền Bắc, (iv) Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất thành
lập ngày 31-12-1963 tại Sài Gòn với 13 tổ chức Phật giáo1
làm thành viên.

13 tổ chức Phật giáo làm thành viên của GHPGVNTN gồm: (i) Ủy ban Liên phái
Phật giáo, (ii) Giáo hội Tăng-già Bắc Việt, (iii) Thiền tịnh Đạo tràng, (iv) Giáo hội
Nguyên thủy Việt Nam, (v) Giáo hội Theravada, (vi) Giáo hội Tăng già Bắc Việt tại
miền Nam, (vii) Giáo hội Tăng già Trung phần, (viii) Giáo hội Tăng già Nam Việt, (ix)
1


Hội Phật học Nam Việt, (x) Hội Phật giáo Nguyên thủy, (xi) Hội Phật giáo Trung
phần, (xii) Hội Việt Nam Phật giáo,
(xiii) Đại diện Phật tử Theravada. Dầu là Giáo hội có quy mơ thống nhất lớn nhất tại
thời điểm đó nhưng GHPGVNTN chỉ hoạt động ở miền Nam, chưa có sự tham gia
của các giáo hội khác như Giáo hội Thiền tịnh Đạo tràng, Giáo hội Tăng già Khất sĩ

Việt Nam, Giáo hội Thiên Thai giáo quán tông và Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt
Nam.


xiv GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ
LỜI
HOẠT
GIỚIĐỘNG
THIỆUAN
CỦA
SINH
HỊA
XÃTHƯỢNG THÍCH TRÍ
HỘI

QUẢNG

Mỗi lần thống nhất Phật giáo, dù ở phạm vi một miền hay
ở phạm vi quốc gia, các phong trào chấn hưng Phật giáo Việt
Nam đã thiết lập nền tảng cho con đường thống nhất Phật
giáo toàn quốc vững mạnh ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Nói
cách khác, khơng có các cuộc thống nhất Phật giáo trước đây
thì cơng cuộc thống nhất Phật giáo của Giáo hội Phật giáo
Việt Nam vào năm 1981 khó có thể thành tựu mỹ mãn.
Sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất vào ngày 30-41975, nhu cầu thống nhất Phật giáo ba miền được đặt ra. Sau
9 lần vận động, Ban vận động thống nhất Phật giáo được
thành lập với sự tham gia của 9 tổ chức Phật giáo.
Từ ngày 04-07/11/1981, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, với sự
tham dự của 165 đại biểu2 thuộc 9 Giáo hội khác nhau,
GHPGVN của chúng ta được thành lập, thống nhất Phật giáo

ba miền, gồm 9 tổ chức Phật giáo: (i) Hội thống nhất Phật
giáo Việt Nam, (ii) Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất,
(iii) Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam, (iv) Ban Liên lạc
Phật giáo Yêu nước Tp. Hồ Chí Minh, (v) Giáo hội Tăng già
Nguyên thủy Việt Nam, (vi) Giáo hội Phật giáo Thiên Thai
giáo quán, (vii) Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam, (viii) Hội
Sư sãi Yêu nước miền Tây Nam bộ, (ix) Hội Phật học Nam
Việt.
Có thể khẳng định, trong các phong trào thống nhất nhằm
chấn hưng và phát triển Phật giáo tại Việt Nam thì GHPGVN
là Giáo hội Phật giáo mang tính quốc gia và có phạm vi hoạt
động tồn quốc. Ngoài 9 tổ chức thành viên nêu trên, trong
GHPGVN cịn có GHPGVNTN với 13 tổ chức Phật giáo trực
thuộc.
Dưới góc độ nghiên cứu liên ngành và đứng từ phương
pháp, lĩnh vực tiếp cận khác nhau, tôi tin rằng các vấn đề
nghiên cứu về GHPGVN được sáng tỏ hơn và các giá trị
đóng góp tích cực của

xi


LỜI GIỚI THIỆU CỦA HỊA THƯỢNG THÍCH TRÍ
QUẢNG

Phần lớn các bậc tơn túc có cơng sáng lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã về cõi
Phật. Những vị có cơng hiện cịn sống gồm có tơi (HT. Thích Trí Quảng), HT. Thích
Thiện Tâm và HT. Thích Giác Tồn.
2


xi


GHPGVN sẽ được khẳng định nhiều hơn. Những kết quả
nghiên cứu và ý tưởng đạt được qua Hội thảo này sẽ tạo
nguồn cảm hứng và tiền đề cho các nghiên cứu chuyên sâu
về Phật giáo đồng hành với dân tộc, Phật giáo nhập thế, Phật
giáo và trách nhiệm xã hội và nhiều chủ đề mang tính thời sự
khác.
Quyển sách này ra đời nhằm tán dương công đức của quý
Tôn đức Tăng, Ni đã lèo lái GHPGVN qua các thời kỳ, cũng
như trí tuệ tập thể, tiếng nói thống nhất và tâm huyết của các
nhà nghiên cứu Phật học, giới học giả, trí thức của các trường
đại học, đã đánh giá những mặt thành tựu và hạn chế của
GHPGVN, đồng thời đưa ra các khuyến nghị thực tiễn, góp
phần phát triển bền vững GHPGVN trong sứ mệnh “phụng sự
nhân sinh, tốt đời, đẹp đạo; sáng soi đạo pháp, hộ quốc, an
dân.”
2. VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GHPGVN

Trong giai đoạn hiện nay, đang khi GHPGVN và đất nước
Việt Nam chủ động hội nhập tồn cầu, tơi kêu gọi các thế hệ
Tăng, Ni và Phật tử hãy năng động hơn nữa trong việc
“truyền bá chân lý Phật, toàn thiện ở đoạn đầu, toàn thiện ở
đoạn giữa, toàn thiện ở đoạn cuối, cả văn lẫn nghĩa vì phúc
lợi, vì an lạc và vì hạnh phúc cho nhân loại.”3 Để hoàn thành
trách nhiệm phổ quát cao quý này, tôi tha thiết kêu gọi:
(i) Về vai trị lãnh đạo GHPGVN các cấp, q Tơn đức Tăng, Ni
hãy tiếp tục đề cao và thực hiện tinh thần đồn kết, hịa hợp,
trưởng dưỡng đạo tâm, trang nghiêm Giáo hội, cũng như

trong các Sơn môn, Pháp phái, như cách chúng ta đã làm
trong 4 thập niên qua.
(ii)Về phương diện quản trị GHPGVN, các Văn phòng của
GHPGVN các cấp cần đẩy mạnh mơ hình “Giáo hội kiến
tạo”, cải cách và quản lý hành chính Giáo hội bằng kỹ thuật
số, tiết kiệm thời gian, nâng cao tính hiệu quả trong quản lý.
Cần có chính sách tuyển dụng Tăng, Ni tài đức vào các vai
trị thích hợp trong Giáo


3

HT. Thích Minh Châu dịch (2018), Kinh Tương ưng bộ, tập 5, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr. 537.


xiv GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ
LỜI
HOẠT
GIỚIĐỘNG
THIỆUAN
CỦA
SINH
HỊA
XÃTHƯỢNG THÍCH TRÍ
HỘI

QUẢNG

hội các cấp, phát triển Giáo hội theo hướng nhập thế, phụng
sự nhân sinh.

(iii)
Về chính sách hộ quốc, an dân, GHPGVN các cấp cần
có kế hoạch và chiến lược xây dựng tự viện, đào tạo Tăng, Ni
tài, tăng dân số Phật tử; kêu gọi, khích lệ, tán dương các
Tăng, Ni và Phật tử năng động hơn nữa trong các hoạt động
bảo vệ chủ quyền của tổ quốc; đóng góp các chương trình an
sinh xã hội; cứu trợ thiên tai, xây dựng nhà tình nghĩa, tình
thương; bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí; xóa đói,
giảm nghèo; bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí
hậu; xây dựng thêm các cơ sở giáo dục mầm non Phật giáo.
(iv)
Về bản sắc văn hóa, GHPGVN các cấp cần đề cao
việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Phật giáo Việt Nam
trong kiến trúc, mỹ thuật, bảng chùa, liễn đối trong các tự
viện tại Việt Nam. Cần Việt hóa các nghi thức đọc tụng,
phong phú về các nội dung đạo đức, thiền định và trí tuệ, bên
cạnh các bài kinh đại diện các pháp môn truyền thống nhằm
tiến đến sự thống nhất Nghi thức tụng niệm thuần Việt tại ba
miền.
(v) Về hoạt động và phương thức hoằng pháp, GHPGVN các cấp
chỉ đạo, hướng dẫn các Tăng, Ni trụ trì khoảng 19.000 ngơi
chùa tại 63 tỉnh thành cần lập trang web, mở kênh xã hội
facebook, youtube và tiktok giới thiệu về chương trình tu
học, hoạt động Phật sự của chùa mình. Đồng thời, hàng tuần
ở từng ngơi chùa, các trụ trì nên phân công, thỉnh mời các
giảng sư giảng dạy Phật pháp căn bản, Phật pháp nâng cao,
giúp Phật tử tại gia xóa bỏ mê tín, dùng chánh pháp giải
quyết các vấn nạn khổ đau cá nhân và gia đình.
***
Tơi hy vọng và tin tưởng rằng các nhà Phật học và các học

giả, trí thức sẽ tiếp tục nghiên cứu các phương diện Phật giáo
nói chung và GHPGVN nói riêng, khơng chỉ ở lĩnh vực lịch
sử mà còn ở các lĩnh vực triết học, xã hội học, chính trị học,

xiii


LỜI GIỚI THIỆU CỦA HỊA THƯỢNG THÍCH TRÍ
QUẢNG

nhân học, văn học, mơi trường học và khoa học v.v... nhằm
góp phần giúp mọi thành phần

xiii


xã hội Việt Nam có cơ hội tìm hiểu, nhận chân và sống với
các giá trị minh triết Phật giáo.
Tôi kính chúc q Tơn đức Tăng, Ni được thân khỏe, tâm
an, pháp hỷ sung mãn để tiếp tục làm Phật sự, phụng sự nhân
sinh, góp phần phát triển GHPGVN, đất nước Việt Nam.
Chùa Huê Nghiêm 2, ngày 01-102021 Hòa thượng THÍCH TRÍ
QUẢNG Phó Pháp chủ đệ nhất
GHPGVN


xv

LỜI GIỚI THIỆU
Của Hòa thượng Chủ tịch GHPGVN


Trong hội thảo “Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 40 năm hội
nhập và phát triển cùng đất nước,” do Ban Thường trực Hội
đồng Trị sự phối hợp với Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
và Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM đồng tổ chức
vào ngày 04-11-2021, đã thu hút nhiều học giả hàng đầu của
Việt Nam gồm các Tăng, Ni, Phật tử, những nhân sĩ trí thức
với hàng trăm bài tham luận, đã mở ra triển vọng mới trong
việc hợp tác nghiên cứu liên ngành, đa ngành những vấn đề
của Phật giáo Việt Nam trong lịch sử và hiện tại.
Trong hội thảo này, có nhiều bài viết làm rõ tính chất, đặc
điểm về các giai đoạn phát triển của GHPGVN, từ Tổng hội
Phật giáo Việt Nam (9/1951), Giáo hội Tăng già toàn quốc
Việt Nam (9/1952), Hội thống nhất Phật giáo Việt Nam
(1954), Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất (12/1963)
cho đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981) hiện nay.
Tuy có nhiều điểm khác biệt về những bối cảnh lịch sử,
các cơ hội và thách thức, cách thức tiếp cận và phương thức
nhập thế, song tất cả đều có tầm nhìn và vận hành đúng trên
con đường “thống nhất trong đa dạng” và đồng hành cùng
dân tộc, cùng đau nỗi đau mất nước của dân tộc, có trách
nhiệm với vận mệnh dân tộc và biết hy sinh vì tự do, độc lập
của dân tộc. Nói một cách khách quan,


xvi GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI

GHPGVN được thành lập vào ngày 07-11-1981 khơng chỉ là
sự tất yếu lịch sử, mà cịn là cơ hội quan trọng để các tổ chức
Phật giáo thống nhất thật sự và đúng nghĩa, vì mục đích

“phụng sự nhân sinh, tốt đời, đẹp đạo; sáng soi Phật pháp, hộ
quốc, an dân.”
Nhà thơ Hồ Dzếnh đã
viết:

Trang

sử

Phật
Đồng thời là trang sử Việt
Trải bao độ hưng suy…
Có nguy mà chẳng
mất…1
Nhìn lại toàn bộ lịch sử, đúng là Phật giáo từ khi du nhập
Việt Nam đến nay đã luôn đồng hành, gắn bó máu thịt với
dân tộc bằng tinh thần “hịa quang đồng trần”, “hộ quốc an
dân”. Song chúng ta phải bổ sung thêm rằng, cho đến nay,
Phật giáo Việt Nam không chỉ là “chẳng mất”, mà còn phát
triển rực rỡ về nhiều lĩnh vực trong đời sống vật chất và tinh
thần của xã hội. Phật giáo Việt Nam không chỉ bảo tồn và
phát huy những giá trị cốt lõi của Phật pháp, mà cịn tự tin, tự
cường, có trách nhiệm xã hội, vừa trang nghiêm, cốt cách tâm
linh, tiêu dao tự tại, vừa “hòa quang đồng trần” tức “trộn lẫn
cùng thế tục, hòa đồng cùng ánh sáng.”2
Suốt 40 năm (1981-2021), chúng ta vui mừng và tự hào về
Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) ngày càng lớn
mạnh về hệ thống tổ chức, về chủ trương hộ quốc an dân,
đồng hành với dân tộc, phát triển giáo dục nhân bản, đào tạo
Tăng tài, xiển dương chân lý, hoằng pháp lợi sinh, phát huy

bản sắc văn hóa trong việc giữ gìn các di sản văn hóa Việt
Nam. Về các hoạt động nhân đạo, GHPGVN đã có những
đóng góp lớn trong các lĩnh vực an sinh xã hội, chăm sóc y tế
đối với đời sống cộng đồng.


GHPGVN không ngừng tăng cường hoạt động đối ngoại
nhân dân, giao lưu hợp tác Phật giáo quốc tế, có 3 lần đăng
cai tổ chức

Hồ Dzếnh (1916– 1991), tên thật là Hà Triệu Anh, nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam.
Tuệ Trung Thượng sỹ với Thiền tông Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học, do
Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm tổ chức. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1993, trang
48.
1
2


×