Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn khối THCS809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.91 KB, 20 trang )

phòng giáo dục - đào tạo

Tài liệu tham khảo

Lưu hành néi bé
Th¸ng 10/2010

1
ThuVienDeThi.com


Lời mở đầU
Để giúp các thầy giáo, cô giáo có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình phát
hiện và bồi dưỡng nguồn học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp THCS , chúng tôi biên soạn
tập Đề cương Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6, 7, 8 ,9. Trân trọng gửi
tới các thầy các cô.
Môn Ngữ văn có nhiều phân môn, kiến thức rộng, kĩ năng ngày một cao theo
từng khối lớp. Một học sinh có năng khiếu Văn cần được rèn luyện toàn diện về kiến
thức, về kĩ năng mới trở thành học sinh giỏi Văn được. Vì vậy trong tài liệu này chúng
tôi trình bày thành 4 chuyên đề:
1. Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 6.
(Thầy giáo Trần Nguyên HÃn sưu tầm và biên soạn)
2. Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 7.
(Cô giáo Lê Thị Thuý Hường sưu tầm và biên soạn)
3. Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 8.
(Cô giáo Trịnh Thị Hoài sưu tầm và biên soạn)
4. Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 9.
(Cô giáo Nguyễn Thị Hồng Chắt sưu tầm và biên soạn)
Môn Văn là môn học của tâm hồn. Mặc dù đà rất cố gắng trong quá trình
biên soạn nhưng vì kinh nghiệm, thời gian và khả năng có hạn nên chắc chắn còn
nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo để nội


dung tài liệu được phong phú và đạt hiệu quả cao hơn.
Tháng 10 năm 2010
Thay mỈt tỉ nghiƯp vơ

2
ThuVienDeThi.com


Tài liệu tham khảo
bồi dưỡng HSG ngữ văn 7
*****

a/dự thảo néi dung :
Thêi gian thùc hiƯn 1 th¸ng : Tõ 04 buổi đến 06 buổi.

Thời
gian
thực
hiện
chuyên
đề
Tháng
9

Tên
chuyên
đề

Chuẩn bị
( Giới thiệu một số

tài liệu tham khảo)

Để thực hiện
chuyên đề này,
ngoài việc nghiên
cứu kĩ sách giáo
khoa và sách giáo
viên Ngữ văn 7, giáo
Chuyên đề 1 viên nên tìm đọc
một số tài liệu sau :
- Dạy học tập
làm văn ở THCS
Nguyễn Trí .
- Giúp các em
văn
viết tốt các dạng
biểu cảm bài Tập làm văn 7
Huỳnh Thị Thu
Ba.
- Các dạng bài
Tập làm văn và
cảm thụ văn lớp 7
Cao Bích Xuân.
- Tác phẩm của
một số tác giả :
Thạch Lam, Băng
3
ThuVienDeThi.com

Một số kiến thức

trọng tâm

1. Tìm hiểu chung về văn biểu
cảm :
+ Khái niệm văn biểu cảm.
+ Đặc điểm, yêu cầu của văn
biểu cảm : Cảm xúc phải chân thật,
sâu sắc, phong phú.
2. Phương pháp làm bài văn
biểu cảm :
+ Rèn kĩ năng xác định yêu
cầu của đề.
+ Rèn kĩ năng tìm ý : Thường
tập trung trả lời cho các câu hỏi :
.Tình cảm, cảm xúc, ấn
tượng, suy nghĩ sâu sắc nhất của
em về đối tượng là gì ?
.Những đặc điểm, tính
chất gì của đối tượng tác động
nhiều nhất tới cảm xúc, suy nghĩ
của em ?
.Đối tượng làm em nghĩ
đến, liên tưởng đến những gì ?
.Em có kỉ niệm gắn bó
sâu sắc gì với đối t­ỵng ?


Sơn, Nguyễn Trọng
Tạo, Vũ Bằng
- Các bài TLV

biểu cảm đăng trên
báo Văn học tuổi
trẻ tháng 10, 12
năm 2004, tháng 1,
5, 11 năm 2005,
tháng 7, 10 năm
2006, tháng 6 năm
2007.

Tháng
10

Như đÃ
thiệu ở trên.

Chuyên đề 2

các
dạng bài
biểu cảm

.Đối tượng có ý nghĩa
như thế nào trong đời sống của em
?
+ Rèn kĩ năng lập ý : Một số
cách lập ý thường gặp :
.Liên hệ hiện tại với
tương lai.
.Hồi tưởng quá khứ và
suy nghĩ về hiện tại.

.Tưởng
tượng,
liên
tưởng, suy tưởng.
. Quan sát, suy ngẫm.
+ Rèn kĩ năng xây dựng bố
cục: 3 phần và nhiệm vụ cụ thể của
từng phần.
+ Rèn kĩ năng dùng từ, đặt
câu cách diễn ý ( Biểu cảm gián
tiếp : dùng biện pháp tu từ ẩn dụ
hoặc tượng trưng để gửi gắm tình
cảm, tư tưởng. Biểu cảm trực tiếp :
dùng động từ chỉ cảm xức để diễn
tả, dùng từ có tính biểu cảm, đặc
biệt là từ láy, dùng các từ cảm thán,
các câu cảm thán, dùng câu hỏi tu
từ...)và kĩ năng sử dụng kết hợp các
phương thức biểu đạt miêu tả, tự
sự
3. Giới thiệu một số đoạn văn,
bài văn biểu cảm.
4. Luyện tËp cđng cè.

giíi 1. BiĨu c¶m vỊ sù vËt, con người
:
+ Khái niệm về kiểu bài.
+ Phương pháp làm bài.
+ Rèn một số đề luyện tập :
Biểu cảm về người thân, thầy cô,

bạn bè, về loài cây em yêu, về một
cảnh đẹp, về món quà, kỉ niệm tuổi
thơ.
+ Giới thiệu một số bài văn
hay.
2 Biểu cảm về thác phẩm văn
học : ( thơ, văn )
+ Khái niệm về kiểu bài.
+ Phương pháp làm bài.

4
ThuVienDeThi.com


+ RÌn mét sè ®Ị lun tËp :
….

+ Giíi thiƯu một số bài văn

hay.
3. Luyện tập chung về văn biểu
cảm.

Tháng
11

- Văn học dân 1. Khái niệm ca dao :
gian Nhµ xt 2. Néi dung :
Giíi thiƯu mét sè néi dung chính
bản giáo dục.

- Bình giảng ca như : :
Ca dao về tình cảm gia đình
dao Trương Tiến
Ca dao về tình yêu quê
Tựu.
- Bình giảng hương, đất nước.
Ca dao than thân.
văn học 7
Ca dao châm biếm.
3. Nghệ thuật :
Nhng c trng c bn ca thi
phỏp ca dao VN
Chuyên đề 3:
a. Nhân vật trữ tình
Ca dao
- Người sáng tác, người diễn
xướng nhận vật trữ tình là một.
- Chủ thể trữ tình đặc trong mối
quan hệ với đối tượng trữ tình.
- Nhân vật trữ tình trong cuộc
sống lao động, trong sinh hoạt,
trong quan hệ với thiên nhiên, gia
đình, làng xóm, nước non….bộc
lộ, giải bày qua lời ca, tiếng nói
của mình.
b.Kết cấu
- Kết cấu đối đáp
- Kết cấu tầng bậc.
- Kết cấu vòng tròn (đồng dao).
- Kể chuyện, liệt kê (hát ru, lời

tâm tình của anh lính thú, người đi
ở)
- Kết cấu đối ngẫu.
- Kết cấu đối lập….
c. Thể thơ
- Thể thơ lục bát.
- Thể thơ song thất lục bát(nhịp ở
câu song thất là ¾ khác thất ngơn
Trung Quốc nhịp 4/3).
- Thể vãn (mỗi câu có từ 2- 3 đến
5
ThuVienDeThi.com


-

4- 5 tiếng).Biến đổi số chữ, về dấu
ngắt nhịp, gieo vần.
d.Ngơn ngữ
- Giản dị, rất sinh động, ít dùng
điển tích, điển cố, lời nói bình dân
mang màu sắc địa phương.
- Rất nhiều bài đạt trình độ cao
trau chuốt, chắt lọc, mượt mà,
hàm súc, tinh tế trong ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ biểu hiện.
- Vận dụng các thủ pháp so sánh,
ẩn dụ, hốn dụ, ngoa dụ….
- Nhiều hình tương ca dao mang
giá trị thẩm mĩ, biểu trưng.

e. Thời gian và không gian nghệ
thuật
* Thời gian nghệ thuật
- Thời gian hiện tại, thời gian diễn
xướng “bây giờ, hôm nay”.
- Thời gian quá khứ gần “chiều,
sáng, đêm, ngày xuân, ngày hè”
(ước lệ, công thức).
 Thời gian vật lí.
* Khơng gian nghệ thuật
Khơng gian gần gũi, bình dị quen
thuộc với con người:Dịng sơng,
con thuyền, cái cầu, bờ ao, cây
đa, mái đình, ngơi chùa, cánh
đồng, con đường, trong nhà,
ngồi sân, bên khung cửi…

 Khơng gian vật lý, khơng
gian trần thế, đời thường,bình dị.
* Mối quan hệ thời gian và
không gian.
- Quan hệ chặt chẽ.
- Gắn với nhân vật trữ tình: bộc
lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình.
g.Một số biểu tượng trong ca dao
+ Cây trúc, cây mai: tượng trưng
đơi bạn trẻ, tình dun.
+ Hoa nhài:(hoa lài) là loài hoa
đẹp, quý bởi hương thơm.Tượng


6
ThuVienDeThi.com


trưng thuỷ chung, tình nghĩa, cái
đẹp cái duyên bên.
+ Con bống, con cị:(người thiếu
nữ, thiếu phụ; hình ảnh cả trai, lẫn
gái.Diễn đạt nỗi cực khổ vất vả.
4. Lun ®Ị vỊ ca dao :
+ Biểu cảm về một bài ca
dao.
+ Biểu cảm về nhân vật trữ
tình trong ca dao.
+ Biểu cảm về một chùm ca
dao cùng chủ đề

Tháng
12
( 2 tuần
đầu )

Tháng
12
( 2 tuần
cuối + 1
tuần đầu
của tháng
1)


- Tiếng Việt lí
Chuyên đề 4
ôn tập thú.
- Trò chơi ngôn
tiếng
ngữ.
- Vui học tiếng
việt

- Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt.
- Từ xét về mặt nguồn gốc.
- Nghĩa của từ.
- Từ loại tiếng Việt.
- Các biện pháp tu từ.
Việt THCS.
- Một số lỗi viết câu, dùng từ
- Luyện tập viết thường gặp ...
bài văn cảm thụ.
GV nghiên cứu lại sách Ngữ văn
6 tập 1,2.

- Bình giảng
Ngữ văn 7.
- Các dạng bài
Tập làm văn và
cảm thụ văn lớp 7
Cao Bích Xuân.
- Luyện tập về
cảm thụ văn học
Trần Mạnh Hưởng.

- Em tập bình
văn ( tập 1, 2, 3 ).
Chuyên đề 5:
- Rèn kĩ năng
cảm cảm thụ thơ văn
cho học sinh lớp 7
Thụ
Nhóm tác giả :
văn
Nguyễn
Trọng
học Hoàn, Giang Khắc
Bình, Phạm Tuấn
anh.
- Thơ với lời
bình Vũ Quần
7
ThuVienDeThi.com

1. Tìm hiểu chung về cảm thụ
văn học :
- Thế nào là cảm thụ văn học ?
- Yêu cầu rèn luyện về cảm thụ
văn học.
2. Luyện tập :
A, Luyện tập viết đoạn văn
cảm thụ :
+ Bài tập tìm hiểu tác
dụng của cách dùng từ, đặt câu
sinh động.

+ Bài tập phát hiện những
hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả.
+ Bài tập tìm hiểu về vẻ
đẹp của một số biện pháp tu từ.
B, Luyện tập viết bài văn cảm
thụ về :
+ Ca dao :
- Phải xác định
được ca dao chính là những lời nói
tâm tình, là những bài ca b¾t nguån


từ tình cảm trong mối quan hệ của
Phương.
- Bồi dưỡng những người trong cuộc sống hàng
văn
năng khiếu ngày : tình cảm với cha mẹ , tình
yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng ,
7
tình cảm bạn bè ... hiểu được điều
đó sẽ giúp người đọc và học sinh ý
thức sâu sắc hơn về tình cảm thông
thường hàng ngày .
- Hiểu được tác
phẩm ca dao trữ tình thường tập
trung vào những điều sâu kín tinh
vi và tế nhị của con người nên
không phải lúc nào ca dao cũng
giÃi bầy trực tiếp mà phải tìm
đường đến sự xa xôi , nói vòng ,

hàm ẩn đa nghĩa . Chính điều ấy
đòi hỏi người cảm thụ phải nắm
được những biện pháp nghệ thuật
mà ca dao trữ tình thường sử dụng
như : ẩn dụ, so sánh ví von .
- Phải hiểu rõ hai lớp
nội dung hiện thực - cảm xúc suy
tư được thể hiện trong mỗi bài ca
dao.
+ Thơ trữ tình trung đại và
hiện đại, thơ Đường :
- Nắm vững hoàn
cảnh sáng tác , cuộc đời và sự
nghiệp của từng tác giả . Bởi vì có
những tác phẩm : Trữ tình thế sự
, đó là những tác phẩm nghi lại
những xúc động, những cảm nghĩ
về cuộc đời, về thế thái nhân tình.
Chính thơ trữ tình thế sự gợi
cho người đọc đi sâu suy nghĩ về
thực trạng xà hội. Cả hai tác giả
Nguyễn TrÃi - Nguyễn Khuyến đều
sáng tác rất nhiều tác phẩm khi cáo
quan về quê ở ẩn . Phải chăng từ
những tác phẩm của Nguyễn TrÃi ,
Nguyễn Khuyến thì người đọc hiểu
được suy tư về cuộc đời của hai tác
giả đó .
- HiĨu râ ng«n
8

ThuVienDeThi.com


ngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh :
Hình ảnh trong
thơ không chỉ là hình ảnh của đời
sống hiện thực mà còn giàu màu
sắc tưởng tượng bởi khi cảm xúc
mÃnh liệt thì trí tưởng tượng có khả
năng bay xa ngoài vạn dặm Lưu
Hiệp .
- Hiểu rõ ngôn
ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính . Bởi
thơ phản ánh cuộc sống qua những
rung động của tình cảm . Thế giới
nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu
hiện bằng từ ngữ mà bằng cả âm
thanh nhiịp điệu của từ ngữ ấy .
Nhạc tính trong thơ thể hiện ở sự
cân đối tương xứng hài hoà giữa
các dòng thơ .
- Đặc điểm nổi bật
của thơ trữ tình là rất hàm xúc điều
đó đòi hỏi người cảm thụ phải tìm
hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh
, lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm
hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng.
- Nắm rõ các
giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình
sử dụng . Đó là các phép tu từ ẩn

dụ, nhân hoá, so sánh, ví von .
Cách thể hiện tình cảm thường
được thông qua các cách miêu t¶ :
“ C¶nh ngơ tÜnh ” . Ai cịng biÕt ,
mọi cảm xúc tâm trạng suy nghĩ
của con người đều là cảm xúc về
cái gì ? Tâm trạng hiện thực nào Suy nghĩ về vấn đề đó . Do vậy các
sự kiện đời sống được thể hiện một
cách gián tiếp . Nhưng cũng có bài
thơ trữ tình trực tiếp miêu tả bức
tranh phong cảnh làm nhà thơ xúc
động.
- Thơ trữ
tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ
tự sự . Người cảm nhận thơ trữ tình
phải hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình
thường là lời đánh giá trực tiếp chủ
9
ThuVienDeThi.com


thĨ ®èi víi cc ®êi.
+ Tïy bót…
- HiĨu râ
t bót là thể loại văn xuôi phóng
khoáng.Nhà văn theo ngọn bút mà
suy tưởng, trần thuật nhưng thực
chất là thả mình theo dòng liên
tưởng, cảm xúc mà tả người kể
việc.

Ví dụ:
Trong Thương nhớ mười hai Vũ
Bằng, nhà văn đà đi sâu theo dòng
hồi ức với những kỷ niệm đầy ắp
thân thương về mười hai mùa trong
năm. Mỗi tháng là một kỷ niệm sâu
đậm. Tháng giêng với cảm xúc
về những ngày tết với Gió lành
lạnh - mưa riêu riêu - với tiếng
trống chèo từ xa văngr lại .Tất cả
như muốn Người ta trẻ lại - tim
đập nhanh hơn - ngực tràn trề nhựa
sống ...
Chính
thể loại tuỳ bút giúp chúng ta hiểu
được nhân cách, chủ thể giàu có về
tâm tìnhcủa nhà văn.
* Trong
tác phẩm trữ tình, tình cảm cảm
xúc có khi được biểu hiện một cách
trực tiếp song thông thường nó
được biểu hiện một cách gián tiếp.
Khi cảm nhận, thưởng thức tác
phẩm trữ tình không được thoát li
văn bản. Phải đọc thật kỹ văn bản (
đọc tìm hiểu - đọc cảm thụ ...) Đặc
biệt không thêr dừng lại ở bề mặt
ngôn từ mà phải đi tìm hiểu ý nghĩa
hàm ẩn - tìm hiểu giá trị nghệ thuật
và nội dung của tác phẩm.


Tháng
1
( tuần 2 +

Văn học dân 1. Khái niệm tục ngữ.
gian ( tập 2 NXB 2. Đặc trưng cơ bản của tục ngữ
:Về nội dung ( bao quát một phạm
Giáo dục ).
vi phản ánh rộng lớn nhÊt c¶ vỊ tù
10
ThuVienDeThi.com


nhiên, xà hội, con người), về hình
thức ( tính đa nghĩa, tính hàm súc
ngắn gọn ), về chức năng ( tÝnh
øng dơng thùc hµnh ), vỊ diƠn
x­íng…
3. Néi dung cđa tục ngữ :
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao
động sản xuất.
- Tục ngữ về con người, xÃ
hội
4. Luyện đề về tục ngữ .

3)
Chuyên đề 6
: tục ngữ


Tháng
2
( tuần 4
của tháng
1 và tuần
1 + 2 của
tháng 2)

- Làm văn - 1. Khái niệm văn nghị luận.
2. Đặc điểm và yêu cầu của văn
Đình Cao, Lê A.
- Giúp các em nghị luận :

- Giải quyết một cách thuyết
viết tốt các dạng
bài Tập làm văn 7 phục vấn đề nào đó.
- Lập luận chặt chẽ, hợp lí,
Huỳnh Thị Thu
toàn diện, thuyết phục.
Ba.
- Dùng từ, đặt câu chính xác,
- Muốn viết bài
ngôn ngữ trong sáng.
văn hay Nhóm
3. Rèn kĩ năng nghị luận :
tg Nguyễn Đăng
a. Kĩ năng phân tích đề :
Mạnh, Đỗ Ngọc
Tầm quan trọng của việc phân tích
Thống, Lưu Đức

đề, tìm hiểu kết cấu của một đề
Hạnh.
văn, các thao tác phân tích đề.
- Kĩ năng làm
b. Kĩ năng xây dựng luận
Chuyên đề 7 bài văn nghị luận
điểm :
Nguyễn Quốc
Tầm quan trọng của luận
Siêu
điểm.
Tìm
đọc
Yêu cầu của luận điểm.
văn
những bài nghiên
Số lượng và vị trí của
nghị
cứu của các tác giả luận điểm.
luận
có uy tín như : Chu
Nghệ thuật nêu luận
Văn Sơn, Văn điểm.
Giá...
Phương pháp làm sáng tỏ
luận điểm trung tâm.
c. Kĩ năng tìm luận cứ ::
Tầm quan trọng của luận
cứ.
Các loại luận cứ thường

dùng.
Tiêu chuẩn lựa chọn luận
cứ.
Nguyên tắc vận dụng luận
cứ.
11
ThuVienDeThi.com


Quan hệ giữa luận cứ sự
thực và luận cứ lí luận.
Cách thu thập luận cứ.
d. Phương pháp lập luận :
Lập luận theo quan hệ
diễn dịch.
Lập luận theo quan hệ quy
nạp.
Lập luận theo quan hệ
tổng phân hợp.
Các cách lập ln kh¸c :
LËp ln theo kiĨu mãc xÝch, lËp
ln so sánh, lập luận nhân quả, lập
luận bằng cách nêu câu hỏi, trả lời,
rồi phản bác
1. Phép lập luận chứng minh :
a. Thế nào là phép lập
luận chứng minh ?
b. Phương ph¸p sư dơng lÝ
lÏ, dÉn chøng trong lËp ln chøng
minh :

+ Xác định vấn đề
chứng minh.
+ Yêu cầu của dẫn
chứng.
+ Phân tích và trình
bày dẫn chứng.
c. Lập dàn ý trong lập
luận chứng minh.
d. Dựng đoạn trong lập
luận chứng minh.
e. Luyện tập viết bài văn
nghị luận chứng minh.
2. Phép lập luận gi¶i thÝch :
Néi dung chÝnh nh­ phÐp
lËp luËn gi¶i thÝch.
- HƯ thèng mét sè kiÕn thøc ®·
häc.
- Lun ®Ị tỉng hợp.

Tháng
2
( tuần 3
+4
của
tháng 2)
Chuyên đề 8
văn
nghị
luận
Tiếp theo


Tháng
3

12
ThuVienDeThi.com


Những nội dung dự thảo dưới đây dựa trên cơ sở chương trình, sách giáo
khoa, sách giáo viên môn Ngữ văn lớp 7 và mục tiêu của việc bồi dưỡng học sinh giỏi
môn Ngữ văn lớp 7. Những nội dung dự thảo dưới đây giáo viên cần linh hoạt trong
quá trình áp dụng để phù hợp với tình hình thực tế và đặc biệt là thực hiện có hiệu quả
cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Trong quá trình biên soạn tài liệu, có thể còn nhiêù khiếm khuyết, rất
mong được sự đóng góp của đồng nghiệp để tài liệu ngày càng hoàn thiện.

b/ Một số đề bài minh hoạ:
Giáo viên cần biên soạn lại theo các kiểu bài (biểu cảm, nghị
luận) và có thể sử dụng để ra đề kiểm tra cuối mỗi chuyên đề ( văn biểu
cảm, chuyên đề ca dao, tục ngữ...).

Đề số 1:
Loài cây mà em yêu.

Đề số 2:
Bóng dáng của một người thân yêu.

Đề số 3:
Cảm nghĩ của em về một bài ca dao mà em yêu thích.


Đề số 4:
Cảm nhận của em về hai đoạn thơ được trích trong bài Thư gửi mẹ của
Hen-rích Hai-nơ.

Đề số 5:
Nếu truyện cổ tích chiếu rọi một ánh sáng hi vọng vào một cuộc sống
khác, khác hẳn cuộc đời hàng ngày tẻ nhạt, khô cằn thì ca dao dân ca tìm
thi hứng ngay ở cái cuộc đời hàng ngày đó
Bằng những hiểu biết của em về ca dao, hÃy làm sáng tỏ nhận định trên.

Đề số 6:
Một người Việt Nam đi du lịch nhiều nơi, khi trở về nhà, bạn bè, người thân
đến hỏi nơi nào đẹp nhất, anh ta trả lời:
Không nơi nào đẹp bằng quê hương.
Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Bằng những bài ca dao viết về quê
hương, hÃy trình bày những cảm nhận của riêng mình đối với tình yêu quê
nhà ẩn chứa trong lòng mỗi con người Việt Nam.

Đề số 7:
Bàn về vai trò và vị trí của nhà văn trong xà hội, có người cho rằng: Nhà
văn là kÜ s­ t©m hån”.
13
ThuVienDeThi.com


Em hÃy giải thích ý kiến trên. Bằng việc cảm nhận một số văn bản nghệ thuật
chọn lọc trong chương trình Ngữ văn 7, em hÃy làm rõ thiên chức và sứ mệnh
cao cả của nhà văn trong việc bồi đắp tâm hồn con người.

Đề số 8:

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có viết: Văn chương sẽ là hình dung
của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng
tạo ra sự sống. (Theo Ngữ văn 7, tập hai)
HÃy giải thích và chứng minh ý kiến trên.

Đề số 9:
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong,
Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết
(Theo Ngữ văn 7, tËp hai)
B»ng mét sè dÉn chøng trong bµi “Tinh thần yêu nứoc của nhân dân ta
(Hồ Chí Minh), hÃy chứng minh rằng cách viết của Bác Hồ rất giản dị.

Đề số 10:
Trong truyện ngắn Sống chết mặc bay, tác giả Phạm Duy Tốn đà khéo
léo kết hợp phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật,
vạch trần bản chất lòng lang dạ thú của tên quan phủ trước sinh mạng
của người dân.
Em hÃy giải thích và chứng minh ý kiến trên.

Đề số 11:
Câu
Câu 11 ::
Trình
Trình bày
bày cảm
cảm nhận
nhận của
của em
em về
về văn

văn bản
bản sau
sau ;;
Con
Con cò
cò mà
mà đi
đi ăn
ăn đêm
đêm
Đậu
Đậu phải
phải cành
cành mềm
mềm lộn
lộn cổ
cổ xuống
xuống ao
ao
Ông
Ông ơi
ơi ông
ông vớt
vớt tôi
tôi nao
nao
Tôi
Tôi có
có lòng
lòng nào

nào ông
ông hÃy
hÃy xáo
xáo măng
măng

Có xáo
xáo thì
thì xáo
xáo nước
nước trong
trong
Đừng
Đừng xáo
xáo nước
nước đục
đục đau
đau lòng
lòng cò
cò con
con

Câu
Câu 2 :

Tinh
Tinh yêu
yêu quê
quê hương
hương đất

đất nước
nước là
là mạch
mạch nguồn
nguồn xuyên
xuyên suốt
suốt trong
trong văn
văn học
học

Việt
Việt Nam.
Nam.
HÃy
HÃy phát
phát biểu
biểu cảm
cảm nghĩ
nghĩ của
của em
em về
về những
những biểu
biểu hiện
hiện của
của tình
tình yêu
yêu ấy
ấy trong

trong
văn
văn thơ
thơ trữ
trữ tình
tình hiện
hiện đại
đại Việt
Việt Nam.
Nam.

Đề số 12
Câu 1: ( 6 điểm)
Trong bài thơ Nhớ con sông quê hương nhà thơ Tế Hanh có viết:
Quê hương tôi có con s«ng xanh biÕc.
14
ThuVienDeThi.com


Nước gưong trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.
Em hÃy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ.
Câu 2: ( 14 điểm
Cảm nhận của em về bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh.

Đề số 13
Đề thi học sinh giỏi
Môn :Ngữ Văn 7
Câu 1 : (4đ) Đọc đoạn văn sau :

Sài Gòn vẫn trẻ .Tôi thì đương già.Ba trăm năm so với năm ngàn tuổi của Đất
Nước thì cái đô thị này còn xuân chán .Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ
nõn nà , trên đà thay da đổi thịt , miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách
tưới tiêu chăm bón , trân trọng , giữ gìn cái đô thị ngọc ngà.
Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm , một thứ nắng ngọt ngào
vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ .Tôi yêu
thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bà bỗng trong vắt lại như thuỷ tinh , tôi
yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu náo
động , dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sớm
tinh sương với làn không khí mát dịu , thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây
xanh che chở.
( Sài Gòn tôi yêu - Lê Minh Hương)
a) Tác giả giới thiệu Sài Gòn bằng cách nào ? Cái hay của cách giới thiệu ấy?
b) Người viết đà bộc lộ tình yêu của mình với Sài Gòn như thế nào ? Cách bộc lộ có
gì đặc biệt?
Câu 2 : (6 đ) Nhà văn người Đức Hen rich Hai- nơ có viết đoạn thơ trong bài Thư
gửi mẹ như sau :
Con thương sống ngẩng cao đầu , mẹ ạ
Tính tình con hơi ngang bướng , kiêu kì
Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt
Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi
Nhưng mẹ ơi, con xin thú thật
Trái tim con dù kiêu hÃnh thế nào
Đứng trước mẹ dịu dàng , chân thật
Con thấy mình bé nhỏ làm sao .
( Tế Hanh dịch)
a) Nêu ý chÝnh cđa tõng khỉ th¬? Hai ý chÝnh Êy cã quan hệ với nhau như thế nào?
b) Hai khổ thơ trên nối liền nhau thành một văn bản. HÃy phân tích sự liên kết chặt
chẽ của văn bản ?
c) Phát biểu cảm nghĩ về hai khổ thơ trên bằng một đoạn văn ngắn.

Câu 3 : (10 đ). Có một đọan thơ rất hay , rất xúc động viết về Bác Hå kÝnh yªu nh­ sau :

15
ThuVienDeThi.com


Đất nước đẹp vô cùng . Nhưng Bác phải ra đi.
Cho tôi làm sống dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bÃi dần lui làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre
Đêm xa nước đầu tiên , ai nỡ ngủ
Sóng dưới chân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi ,càng hiểu nước đau thương
(Người đi tìm hình của nước Chế Lan
Viên)
a) Đoạn thơ đà viết về sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Bác Hồ kính yêu?
Lúc đó Bác có tên là gì ?
b) Phân tích hiệu quả của dấu chấm câu giữa câu thơ thứ nhất và từ nhưng.
c) Viết đoạn văn biểu cảm ( 12 -15 câu) về đọan thơ trên.

Đề số 14
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 7
Môn: Ngữ văn.
( Thời gian làm bài: 120 phút )
Câu1 ( 2 điểm ): Đọc đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục...cục tác cục ta

Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
( Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh )
1. Biện pháp tu từ nào được sử dụng để diễn tả tâm trạng anh lính trẻ trên
đường hành quân ra trận?
A. Nhân hoá và so sánh.

B. So sánh và điệp ngữ.

C. Điệp ngữ và ẩn dụ.

D. Điệp ngữ và nhân hoá.

2. Có sự chuyển đổi cảm giác như thế nào trong ba câu thơ có từ nghe?
A. Thính giác xúc giác.

B. Thính giác

B. Thính giác cảm giác

khứu giác.

C. Thính giác

3. Nhận xét về cấu tạo của câu Nghe gọi về tuổi thơ?
A. Là câu đơn bình thường.

B. Là câu đặc biệt.
16

ThuVienDeThi.com

vị giác.


C. Là câu rút gọn.

C. Cả A,B,C sai.

4. Trong bài thơ, cụm từ Tiếng gà trưa được xuất hiện mấy lần?
A. Hai.

B. Bốn.

C. Sáu.

D. Tám.

Câu 2 ( 2 điểm ):
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lèi nhµ tu hµnh, thanh tao
theo kiĨu nhµ hiỊn triÕt ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy,
bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt
của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp đời sống tâm hồn
phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là
đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.
( Đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng )
Tác giả đà gửi đến chúng ta điều gì qua đoạn văn trên? Suy nghĩ của em về lời
gửi ấy?
Câu 4 ( 6 điểm ):
Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người

( Ana tôn Prance. )
Câu nói trên của nhà văn Pháp giúp em cảm nhận được những gì khi học hai bài
thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.
hướng dẫn chấm đề thi hsg huyện lớp 7
môn: ngữ văn.
Câu1 ( 2 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
1. C

2. B

3. C

4. B.

Câu2 ( 2 điểm ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm:
- Lời gửi của tác giả : Qua việc khẳng định sự hoà hợp giữa đời sống vật chất
giản dị và đời sống tinh thần phong phú trong con người Bác Hồ, tác giả
còn mn nãi vỊ ý nghÜa ®Ých thùc cđa ®êi sèng con người: Không phải là
sự thoả mÃn càng nhiều về vật chất, mà là đời sống tinh thần, tư tưởng , tình
cảm phong phú, thậm chí là vô tận. Cuộc sống như thế, theo tác giả là cuộc
sống thực sự văn minh mà Bác Hồ đà nêu gương sáng trong thời đại ngày
nay.
17
ThuVienDeThi.com


- Suy nghĩ của em : HS cần nêu được suy nghÜ vỊ ý nghÜa thùc sù cđa ®êi
sèng con người, về mối quan hệ giữa nhu cầu vật chất và đời sống tinh thần.
Nếu chạy theo hưởng thụ vật chất sẽ có thể dẫn đến sự nghèo nàn, què quặt
về tinh thần, tình cảm...

Câu3 ( 6 điểm ):
1. Yêu cầu chung:
- Trên cơ sở hiểu đúng hai bài thơ trữ tình của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ
yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
2. Yêu cầu cụ thể:
HS có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách, cảm thụ đôi chỗ khác nhau
nhưng cần đạt được các ý sau:
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, gắn bó chan hoà với thiên nhiên:
+ Viết nhiều về thiên nhiên ( Đặc biệt là trăng.)
+ Có nhiều rung động, sự say mê trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc.
+ Chan hoà, mật thiết với thiên nhiên, cảnh vật.
- Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nước sâu nặng.
+ Chất nghệ sĩ và tâm trạng người chiến sĩ luôn thống nhất trong con người
của Bác.
3. Tiêu chuẩn cho điểm:
- Điểm 6: Đáp ứng yêu cầu nêu trên, diễn đạt mạch lạc, trình bày khoa học.
Có những cảm nhận và phát hiện mới mẻ, tinh tế.
- Điểm 4: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên. Có thể còn một vài sai sót nhỏ
về diễn đạt, trình bày.
- Điểm 2: Chưa thật hiểu đề, bài làm còn mắc nhiều lỗi diễn đạt.

Đề số 15
Từ
Từ một
một bài
bài cao
cao dao
dao than
than thân
thân đÃ

đà học
học trong
trong chương
chương trình
trình Ngữ
Ngữ văn
văn 77 tập
tập 1,
1,
hÃy
hÃy phát
phát biểu
biểu cảm
cảm nghĩ
nghĩ của
của em
em về
về thân
thân phận
phận người
người phụ
phụ nữ
nữ trong
trong x·
x· héi
héi x­a.
x­a.

§Ị sè 16
18

ThuVienDeThi.com


Nêu
Nêu cảm
cảm nghĩ
nghĩ sâu
sâu sắc
sắc nhất
nhất của
của em
em về
về một
một truyện
truyện ngắn
ngắn đÃ
đà học
học trong
trong chương
chương
trình
trình Ngữ
Ngữ văn
văn 7.
7.

Đề số 17
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam độc
lập, Bác Hồ tha thiết căn dặn: Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân
tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc

hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
Em suy nghĩ gì về lời căn dặn của Bác?
đáp án
A. Yêu cầu:

1. Về kĩ năng:
Học sinh biết làm bài nghị luận xà hội: ý tứ rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ,
giàu sức thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động. Không mắc lỗi diễn đạt, chính tả...
2. Về kiến thức:
Đây là dạng đề mở, vì vậy học sinh có thể trình bày những cách suy nghĩ khác
nhau xung quanh vấn đề cần nghị luận. Có thể có những cách lập luận khác nhau, nhng về cơ bản phải hớng đến những ý sau:
- Bằng những hình ảnh đẹp, Bác Hồ đà căn dặn:
+ Công học tập của học sinh hôm nay sẽ ảnh hởng đến tơng lai đất nớc.
+ Động viên, khích lƯ häc sinh ra søc häc tËp tèt.
- Lêi dỈn của Bác đà nói lên đợc tầm quan trọng của việc học tập đối với tơng lai
đất nớc, bởi:
+ Học sinh là ngời chủ tơng lai của đất nớc, là ngời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ đất nớc của cha ông mình.
+ Một thế hệ học sinh tích cực học tập và rèn luyện hôm nay hứa hẹn thế hệ công dân
tốt, có đủ năng lực, phẩm chất làm chủ đất nớc trong tơng lai. Vì vậy, việc học tập là
rất cần thiết.
+ Để tiến kịp sự phát triển mạnh mẽ của thế giới, sánh vai với các cờng quốc năm
châu, nớc Việt Nam không thể không vơn lên mạnh mẽ về khoa học kĩ thuật. Do vậy, học
tập là tiền đề quan trọng tạo nên sự phát triển.
+ Việc học tập của thế hệ trẻ có ảnh hởng đến tơng lai đất nớc đà đợc thực tế chứng
minh (nêu gơng xa và nay).
- Để thực hiện lời dặn của Bác, học sinh phải xác định đúng động cơ học tập, nỗ
lực phấn đấu vơn tới chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức.
- Thực hiện lời dặn của Bác là chúng ta thể hiện tình cảm kính yêu với ngời cha
già dân tộc và thể hiện trách nhiệm của mình đối với đất nớc.

B. Cách cho điểm:

- Điểm 3: Đáp ứng hầu hết các yêu cầu nói trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ.
19
ThuVienDeThi.com


- Điểm 2: Đáp ứng đợc 2/3 yêu cầu nói trên, còn mắc một số lỗi, cha chú ý dẫn
chứng, lập luận còn vụng.
- Điểm 1: Đáp ứng 1/3 yêu cầu nêu trên, còn mắc nhiều lỗi, cha biết lập luận.
- Điểm 0: Không viết gì hoặc viết không liên quan đến đề.

c/ giới thiệu Một số sáng kiến kinh nghiệm và
tài liệu sưu tầm :
giới thiệu bài văn biểu cảm về người thân
Trong cuc sng hng ngy, cú bit bao nhiêu người đáng để chúng ta thương
yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất
của bạn là ai chưa? Với mọi người câu trả lời ấy có thể là ơng bà, là mẹ, là anh chị
hoặc cũng có thể là bạn bè chẳng hạn. Cịn riêng tơi, hình ảnh người bố sẽ mãi mãi là
ngọn lửa thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn tôi mãi tận sau này.
Bố tôi không may mắn như những người đàn ông khác. Trong suốt cuộc đời
bố có lẽ khơng bao giờ được sống trong sự sung sướng, vui vẻ. Bốn mươi tuổi khi
chưa đi được nửa chặng đời người, bố đã phải sống chung với bao nhiêu bệnh tật:
Đầu tiên đó chỉ là những cơn đau dạ dày, rồi tiếp đến lại xuất hiện thêm nhiều biến
chứng. Trước đây, khi còn khỏe mạnh, bao giờ bố cũng rất phong độ.
Thế nhưng bây giờ, vẻ đẹp ấy dường như đã dần đổi thay: Thay vì những cánh
tay cuồn cuộn bắp, giờ đây chỉ còn là một dáng người gầy gầy, teo teo. Đôi mắt sâu
dưới hàng lông mày rậm, hai gò má cao cao lại dần nổi lên trên khn mặt sạm đen vì
sương gió. Tuy vậy, bệnh tật khơng thể làm mất đi tính cách bên trong của bố, bố
luôn là một người đầy nghị lực, giàu tự tin và hết lịng thương u gia đình.

Gia đình tơi khơng khá giả, mọi chi tiêu trong gia đình đều phụ thuộc vào
đồng tiền bố mẹ kiếm được hàng ngày. Dù bệnh tật, ốm đau nhưng bố chưa bao giờ
chịu đầu hàng số mệnh. Bố cố gắng vượt lên những cơn đau quằn quại để làm yên
lòng mọi người trong gia đình, cố gắng kiếm tiền bằng sức lao động của mình từ
nghề xe lai.
Hàng ngày, bố phải đi làm từ khi sáng sớm cho tới lúc mặt trời đã ngã bóng từ
lâu. Mái tóc bố đã dần bạc đi trong sương sớm. Công việc ấy rất dễ dàng với những
người bình thường nhưng với bố nó rất khó khăn và gian khổ. Bây giờ có những lúc
phải chở khách đi đường xa, đường sốc thì những cơn đau dạ dạy của bố lại tái phát.
Và cả những ngày thời tiết thay đổi, có những trưa hè nắng to nhiệt độ tới 3848 độ C, hay những ngày mưa ngâu rả rích cả tháng 7, tháng 8, rồi cả những tối mùa
20
ThuVienDeThi.com



×