Tải bản đầy đủ (.ppt) (129 trang)

bài dạy địa lý du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 129 trang )

ĐỊA LÝ DU LỊCH


Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của Địa lý
du lịch.


Đối tượng
• Địa lý du lịch nghiên cứu các hệ thống lãnh thổ du lịch
như một hệ thống toàn vẹn, phát hiện những qui luật
hình thành, phát triển và phân bố của các hệ thống
thuộc các loại và các cấp khác nhau, dự báo sự thay
đổi của chúng, nghiên cứu những biện pháp hoạt động
tối ưu, và như vậy nó là một ngành khoa học địa lý- xã
hội
• Đối tượng nghiên cứu của địa lý du lịch hiện nay là
toàn bộ hệ thống du lịch.
• Tuy nhiên, khác với kinh tế du lịch, địa lý du lịch
nghiên cứu khía cạnh về sự phân bố không gian của
các phân hệ trong hệ thống du lịch và mối tương tác
không gian giữa chúng.



Nhiệm vụ
• Nghiên cứu tổng hợp tài nguyên du lịch và sự
kết hợp của chúng theo lãnh thổ
• Nghiên cứu nhu cầu du lịch
• Xác định cơ cấu lãnh thổ tối ưu của vùng du


lịch


1.2. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập và nghiên cứu dữ liệu
thứ cấp
• Phương pháp nghiên cứu thực địa
• Các phương pháp điều tra xã hội học
• Phương pháp bản đồ
• Các phương pháp phân tích tốn học


1.3. Một số khái niệm cơ bản
• 1. Du lịch là gì?
- Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong
thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại
tạm thời bên ngoài nơi cư trú
- nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất
và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn
hố hoặc thể thao,
- kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên,
kinh tế và văn hoá .


Bản chất của du lịch
• Từ sự di chuyển và lưu trú của con người ở những nơi
đến khác nhau.
• Có hai yếu tố cơ bản: là hành trình chuyến đi và các
hoạt động của du khách
– Các hoạt động của khách du lịch ở nơi đến khác biệt với các

hoạt động của cư dân tại đó.
– Sự di chuyển và lưu lại mang tính chất tạm thời, thời gian
ngắn (< 1 năm)

• Nhiều mục đích song khơng phải định cư hoặc tìm việc
làm.


Du lịch dưới góc độ là khách du lịch
Những đặc điểm trong việc di chuyển của khách du lịch

• Tính nhất thời
• Tính tự nguyện
• Có sự quay trở lại nơi cư trú thường xun
• Khơng lặp lại thường xun


Du lịch dưới góc độ là một ngành kinh tế
• "Một ngành kinh tế được hình thành nhằm đáp ứng các
nhu cầu của con người trong chuyến đi rời khỏi nơi cư
trú thường xun - đó là ngành du lịch".
• Gồm các lĩnh vực: lữ hành, khách sạn, vận chuyển và
các yếu tố khác (kể cả quảng bá thơng tin...).
• Du lịch được xem như là một đại diện cho tập hợp các
hoạt động: công nghiệp, thương mại cung cấp hàng hoá
dịch vụ cho khách du lịch.


Du lịch dưới góc độ tổng hợp
Khách du lịch: là người tìm kiếm kinh nghiệm và sự thoả

mãn nhu cầu cá nhân
• Doanh nghiệp cung cấp hàng hố và dịch vụ du lịch: coi
du lịch là cơ hội thu lợi nhuận.
• Chính quyền sở tại: coi du lịch như một nhân tố kích
thích kinh tế
• Dân cư địa phương: coi du lịch là nhân tố tạo việc làm
và giao lưu văn hoá


Các chức năng của du lịch
• Chức năng xã hội
• Chức năng kinh tế
• Chức năng sinh thái
• Chức năng chính trị


* Chức năng xã hội:
- Thể hiện quan điểm phát triển của Nhà nước
- Tạo công ăn việc làm cho người dân
- Làm giảm q trình đơ thị hóa ở các nước
phát triển.
- Là phương tiện quảng cáo có hiệu quả
- Đánh thức các giá trị truyền thống
- Làm tăng mức độ hiểu biết của người dân,
tăng tình đồn kết
- Góp phần giữ gìn và hồi phục sức khỏe
- Các giá trị truyền thống dễ bị xâm hại


* Chức năng kinh tế:

- Tạo ra thu nhập quốc dân, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
- Góp phần vào quá trình phân phối lại thu nhập
- Là hoạt động xuất khẩu có hiệu quả
- Khuyến khích và thu hút đầu tư nước ngoài
- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
- Góp phần hồn thiện cơ sở hạ tầng
- Dễ gây ra tình trạng lạm phát
- Tạo ra sự phụ thuộc của nền kinh tế


*Chức năng sinh thái
- Tạo nên môi trường sinh thái ổn định, kích thích
việc bảo vệ, khơi phục và tối ưu hóa mơi trường
tự nhiên
- Hình thành các kiểu lãnh thổ được bảo vệ:
vườn, công viên quốc gia…
- Hoạt động du lịch góp phần giáo dục mơi trường
cho khách du lịch


*Chức năng chính trị
• Du lịch quốc tế làm tăng sự hiểu biết và gần
gũi nhau giữa các dân tộc
• Là nhân tố củng cố hịa bình, giao lưu quốc tế
giữa các quốc gia trên thế giới


Khách du lịch
“ Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp

đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc
hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”
“Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và
khách du lịch quốc tế”


Khu du lịch:
Khu du lịch: “là nơi có tài nguyên du lịch với
ưu thế nổi bật về cảnh quan thiên nhiên, được
quy họach, đầu tư phát triển nhằm thỏa mãn nhu
cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả
về kinh tế - xã hội và môi trường”


Sản phẩm du lịch
- Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hóa cung
cấp cho du khách, được tạo nên bởi sự kết
hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã
hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật
chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một
vùng hay một quốc gia nào đó.


Những bộ phận cấu thành sản phẩm du lịch:
- Sản phẩm du lịch bao gồm các yếu tố hữu hình
và các yếu tố vơ hình. Yếu tố hữu hình là hàng
hóa, yếu tố vơ hình là dịch vụ. Bao gồm:
+ Dịch vụ vận chuyển
+ Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống; đồ ăn, thức
uống

+ Dịch vụ tham quan, giải trí
+ Hàng hóa tiêu dùng và đồ lưu niệm
+ Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
• Nghiên cứu lịch sử phát triển của du lịch qua
các giai đoạn lịch sử?


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1. Thời kỳ cổ đại:
-

Các hoạt động chỉ tập trung vào mục đích kiếm sống
hàng ngày. Việc đi lại là để đáp ứng nhu cầu về đồ
ăn, nước uống và nơi trú ẩn. Các chuyến đi thường
nguy hiểm, khó khăn.

- Từ khi phát hiện và chế ngự được lửa, khu vực hoạt
động của con người trở nên rộng rãi hơn. Con người
đã có thể đến những nơi mà ở đó thời tiết khơng
thuận lợi


-Trong giai đoạn này cũng có những phát minh quan
trọng.
- Đó là phát minh ra thuyền buồm của người Ai Cập
vào khoảng thiên niên kỷ thứ 4 TCN.
-Phát minh ra bánh xe của người Sumeri vào khoảng

năm 3500TCN.


2. Thời kỳ trung đại
-Sự suy sụp của nhà nước La Mã đã làm cho du lịch
cũng bị ảnh hưởng sâu sắc.
-Nhiều kiệt tác kiến trúc, nghệ thuật, xã hội, văn học bị
vứt bỏ, hủy hoại.
- Nổi bật nhất trong thời kỳ này là những cuộc phát kiến
địa lý của con người:
* Marco Polo:
- Năm 1271 Marco Polo đã cùng cha và chú sang Trung
Quốc trong một chuyến bn. Ơng ở Trung Quốc 17 năm,
những điều bí ẩn và khác lạ của Phương Đơng đã được
ơng trình bày trong cuốn: “Marco Polo phiêu lưu ký”


1254 – 1324 (Italian)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×