CHỦ ĐỀ: “TRƯỜNG MẦM NON”
Thời gian thực hiện: 2 tuần, từ ngày 31/ 8/ 2015 đến ngày 11/ 9/ 2015
Tên chủ đề nhánh 2: “LỚP HỌC CỦA BÉ ”
Số tuần thực hiện: 1 (Thời gian thực hiện:Từ ngày 31/ 08 đến 4 / 8 / 2015)
ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG
Đón trẻ:
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Trò chuyện với phụ
CHUẨN BỊ
- Mở cửa thông
- Nắm được Tình hình sức
thóang phòng
khỏe của trẻ khi trẻ đến lớp.
học,
- Hướng dẫn trẻ tập cất tư - Nước uống,
trang vào nơi qui định
Trò chuyện : với trẻ về - Nhẹ nhàng hướng trẻ vào
trường, lớp mầm non.
- Trẻ trò chuyện
chủ đề kích thích tính tò mò
của trẻ để trẻ khám phá.
Thể dục sáng : Tập với
- Rèn kĩ năng tự lập, gọn
bài “Trường chúng cháu
gàng ngăn nắp
.
- Nhẹ nhàng hướng trẻ vào
chủ đề kích thích tính tò mò
của trẻ để trẻ khám phá.
- Kiến thức: Trẻ biết tên bài
tập, nhớ động tác khi tập.
- Sân tập bằng
phẳng, an
toàn sạch sẽ
- Kiểm tra sức
khoẻ trẻ
- Kỹ năng: Trẻ biết tập các
động tác theo cô.
Điểm danh
- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn
- Cô theo dõi chuyên cần
của trẻ
- Sổ theo dõi
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
1. Đón trẻ:
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định.
- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe
và học tập của trẻ.
- Cô hướng cho trẻ chơi tự do trong các góc.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề.
2. Thể dục sáng:
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.Trẻ nào đau chân, mệt mỏi
cô cho trẻ quan sát các bạn tập.
2.1 Khởi động:
- Trẻ xếp hàng đi ra sân tập, vừa đi trẻ vừa hát “ Vui
đến trường”. Trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu
chân, trẻ đi nhanh dần, trẻ đi bằng mũi chân, đi bằng
gót chân, đi khom lưng.
- Trẻ về hai hàng ngang tập bài tập phát triển chung
2.2 Trọng động:
Tập kết hợp bài “Trường chúng cháu là trường mầm
non”
- ĐT1:Tay: Hai tay ra trước, chân rộng bằng vai.
- ĐT2: Chân: hai tay trống hông chân đá về phía trướ
- ĐT3: Lườn bụng : Hai tay trống hông quay trái quay
phải.
- ĐT4: Nhảy bật : Hai tay trống hông bật tách chụm
chân.
2.3 Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng điều hòa
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện thân
thể
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ,
chào ông bà…,
Trẻ cất đồ dùng cá nhân vào
nơi quy định
- Trẻ chơi.
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ tập trung
- Trẻ làm theo hiệu lệnh của
cô
- Đứng đội hình vòng tròn
quanh cô
- Tập theo cô các động tác
của bài.
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
3. Điểm danh:
- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn trẻ -Trẻ có mặt “dạ cô”
nghỉ có lý do, nghỉ không có lý do.
TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1. Hoạt động có mục đích:
- Giúp trẻ được hít thở
- Quan sát thời tiết, dạo
không khí trong lành.
quanh sân trường
- Phát triển khả năng quan
- Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi.
sát so sánh, phân tích,
CHUẨN BỊ
- Địa điểm quan
sát.
- Câu hỏi đàm
thoại
2. Trò chơi vận động:
- Phát triển tai nghe cho
- Trò chơi
- Chơi một số trò chơi tập trẻ.
- Trẻ hiểu luật chơi, cách
thể: “Dung dăng dung dẻ , chơi.
“nu na nu nống”..
3. Chơi tự do:
- Vẽ tự do trên sân.
- Trẻ được chơi theo ý
-Địa điểm chơi an
toàn
- Chơi với đồ chơi, thiết bị thích của mình
- Đồ chơi ngoài
-Giúp trẻ nhanh nhẹn,
ngoài trời
trời
khéo léo
*GDKNS:
Trẻ chủ động tích cực
trong mọi hoạt động của
mình mạnh dạn và tự tin
khi đưa ra ý kiến nhận xét
của mình
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức
- Hát " Trường chúng cháu đây là trường mầm non "
- Trẻ hát
- Trò chuyện về bài hát :
- Trẻ trả lời
+ Bài hát nói về gì?
+ Trường mình có tên là gì? Ở đâu?
- Trẻ lắng nghe
- Giaó dục trẻ yêu quý trường lớp, cô giáo và các bạn.
2. Hoạt động có mục đích:
- Cô dẫn trẻ đi dạo quanh sân trường, cho trẻ quan sát
bầu trời: Trời hôm nay như thế nào?
- Trẻ lắng nghe và trả lời
* Nhặt lá để làm đồ chơi:Cho trẻ nhặt hoa, lá rụng.
- Cho trẻ làm đồ chơi theo ý thích, theo nhóm.
- Trẻ trả lời
3. Tổ chức trò chơi cho trẻ:
*Trò chơi vận động:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : Tai ai tinh, Tìm bạn thân
- Trẻ trả lời
+ Cô giới thiệu tên trò chơi.
+ Giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi.
- Trẻ nhặt hoa, lá rụng
+ Nhận xét kết quả chơi.
* Chơi tự do:
- Cô phát phấn cho trẻ vẽ. ( cô bao quát trẻ )
- Trẻ lắng nghe
4. Củng cố:
- Hỏi trẻ về buổi đi dạo.
- Trẻ chơi
- Gợi mở trẻ nhắc lại tên trò chơi.
- Trẻ vẽ
- Giáo dục trẻ về ý thức của buổi đi dạo.
5. Kết thúc:
- Trẻ trả lời
- Nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ lắng ngh
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai:
Ru em ngủ, cho em ăn.
- Trẻ nhập vai chơi, biết - Bộ đồ chơi gia
bế em bé búp bê, xúc đình, búp bê…
cơm cho em ăn, ru em
ngủ
Góc nghệ thuật:
- Trẻ làm quen với sáp - Bút màu, giấy
- Hát múa đọc thơ theo chủ màu, biết đọc thơ theo cô. màu, một số tranh
đề, chơi với sáp màu.
rèn sự chú ý ghi nhớ cho ảnh về các bạn.
trẻ, sự khéo léo của đôi
bàn tay.
Góc học tập- sách:
-Làm ảnh, dán thêm các bộ
phận còn thiếu vào khuôn
mặt của trẻ.
- Một số lô tô tranh
Trẻ nhận ra các bộ phận ảnh về bộ và bạn .
còn thiếu trên khuôn mặt
của trẻ và biết sắp xếp
vào đúng vị trí.
- Một số đồ dùng
Hứng
thú
bước
vào
các
Góc xây dựng : Xếp đường
xây dựng
góc
chơi
đến trường,xây lớp
-Biết chơi theo nhóm
-Không tranh dành đồ
chơi, chơi đoàn kế
Góc tạo hình :Tô màu tranh
trường, lớp
- Một số tranh ảnh
- Ôn lại kiến thức, Phát
về chủ điểm
triển trí tượng tượng cho
trẻ
Góc khoa học:
- Chọn và phân loại tranh
- Cất dọn đồ chơi gọn
gàng
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Trò chuyện
- Cô và trẻ hát bài “Vui đến trường”
- Hỏi trẻ: Các con đang tìm hiểu về chủ đề gì?
- Trẻ hát
2. Giới thiệu góc chơi
- Cho trẻ quan sát các góc chơi. Cô hỏi trẻ lớp
- Trẻ trả lời
mình có mấy góc chơi, đó là những góc chơi nào?
+ Góc phân vai: Chơi đóng vai cô giáo
+ Góc xây dựng: Xây trường mầm non
- Trẻ lắng nghe
+ Góc tạo hình: Vẽ đường đi tới trường.
+ Góc sách truyện: Làm sách về trường mầm non
- Góc khoa học: Đếm và phân biệt một số đồ chơi
3. Thỏa thuận chơi
- Cho trẻ tự nhận góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi.
4. Phân vai chơi cho trẻ chơi
- Trẻ nhận vai chơi
- Cô gợi mở cho trẻ vào góc chơi
- Bầu 1 bạn làm nhóm trưởng ở nhóm mình
5. Quá trình chơi
- Cô đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi.
- Trẻ vào góc tham gia chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn ,
- Trẻ đi tham quan các góc.
giúp đỡ trẻ chơi.
=> Giáo dục trẻ: khi chơi phải chơi với nhau như
thế nào cho đoàn kết? Trước khi chơi thì phải làm
gì? Sau khi chơi phải cất dọn đồ chơi như thế nào?
6. Nhận xét sau khi chơi
- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi và nhận xét.
- Trẻ nhận xét.
7. Kết thúc hoạt động
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG
- Trước khi ăn
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
- Rèn thói quen vệ sinh, văn - Bàn ăn, khăn
minh trong ăn uống,…
lau tay, khăn
rửa mặt, bát ,
thìa, cốc uống
nước, … đủ với
- Trong khi ăn
số trẻ trong lớp.
HOẠT ĐỘNG ĂN
- Trò chuyện về các loại thực - Giáo dục trẻ phải ăn hết
phẩm, món ăn cách chế biến xuất của mình, không làm
ở trường mầm non.
vãi cơm ra bàn, …
- Đọc bài thơ: “ Giờ ăn”,..
- Ăn xong biết cất bàn, ghế
- Giúp cô chuẩn bị bàn ăn.
bát, thìa vào đúng nơi quy
định
- Trước khi trẻ ngủ:
- Đọc bài thơ: “Giờ đi ngủ”, - Trẻ biết và hình thành thói - Các bài thơ,
đọc các câu truyện cổ tích,… quen tự phục vụ và giúp đỡ các câu truyện
HOẠT ĐỘNG
- Nghe các bài hát ru, dân ca người khác.
cổ
êm dịu để trẻ đi vào giấc ngủ
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
tích..
các
bào hát ru, dân
ca…
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
* Trước khi ăn:
- Cô rửa tay bằng xà phòng cho trẻ, hướng dẫn trẻ mở - Trẻ đi rửa tay.
vòi nước vừa đủ, không vẩy nước tung tóe, rửa xong
tắt vòi…
- Cô hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế, chuẩn bị bàn ăn
- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn
* Trong khi ăn.
ghế chuẩn bị bàn ăn.
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.
- Mời cô và các bạn cùng
* Sau khi ăn:
ăn cơm
- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế đúng nơi quy định;
- Trẻ cất thìa, bát ghế
- Cô rửa tay, rửa mặt, cho trẻ uống nước sau khi ăn đúng nơi quy định đi rửa
cơm xong.
* Trước khi ngủ:
mặt, uống nước
- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cho trẻ đi vệ sinh, nhắc trẻ lấy
Trẻ đi vệ sinh.
gối.
- Hướng dẫn trẻ chuẩn bị và nằm vào chỗ ngủ
Nằm ngủ.
- Cho trẻ nghe những bài hát du, dân ca nhẹ nhàng để
trẻ đi vào giấc ngủ.
* Trong khi ngủ:
- Cô quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời các tình
huống cụ thể xảy ra trong khi trẻ ngủ. sửa tư thế ngủ
cho trẻ.
* Sau khi trẻ dậy:
- Trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước.
- Hướng dẫn trẻ làm những công việc như: cất gối, cất
Cất gối và đi vệ sinh.
chiếu…vào tủ. Đi vệ sinh và vân động nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG
Trẻ ăn quà chiều
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Biết mời cô mời bạn
CHUẨN BỊ
- Quà chiều
- Ôn bài hát, bài thơ trong - Trẻ được ôn lại những - Đồ dùng đồ
kiến thức sáng được học
chơi đầy đủ
chủ đề.
cho trẻ hoạt
động.
- Biểu diễn văn nghệ cuối -Rèn kỹ năng ca hát và biểu - Đồ dùng âm
chủ đề
diễn, mạnh dạn, tự tin.
nhạc
- Nhận xét- nêu gương cuối - Trẻ biết những hành vi - Cờ đỏ, phiếu
ngày, cuối tuần.
đúng, sai của mình, của bé ngoan
bạn, biết không khóc nhè
không đánh bạn là ngoan…
- Vệ sinh - Trả trẻ,
_ Biết chào cô , chào bạn chào bố mẹ
Đồ
dùng
quân tư trang
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
- Trẻ ăn quà chiều mời cô mời bạn
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ mời cô mời bạn
- Ôn lại bài thơ, kể lại chuyện như bài thơ “Trường - Trẻ đọc thơ
em, Bé không khóc nữa..v..vv
- Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên
khuyến khích trẻ
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, hát múa những bài trẻ - Trẻ biểu diễn văn nghệ
biết và được học ở nhà
- Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ
- Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời
- Cô nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
sạch
- Trẻ chú ý nghe tiêu chuẩn
- Cô nhận xét và khuyến khích trẻ, khen ngợi những thi đua.
trẻ trong tuần đi học ngoan, tặng phiếu bé ngoan.
- Cô hướng dẫn trẻ cắm cờ
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau.
- Cô trả trẻ đúng phụ huynh, nhắc trẻ chào cô chào
bố mẹ.
- không trả cho người lạ mặt
- Trẻ chào cô ,bố mẹ ra về
Thứ 2 ngày 07 tháng 09 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG : VĐCB: Chạy theo hướng thẳng.
TCVĐ : Tìm bạn thân.
Hoạt động bổ trợ : HÁT : Vui đến trường.
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài tập, biết tập theo cô từng động tác, đi chạy thẳng hướng, chân
không chạm vạch.
2. Kỹ năng:
- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp nhịp nhàng
giữa mắt và chân
- Phát triển khả năng quan sát, khả năng định hướng.
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học, không xô đẩy bạn trong khi tập.
II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng của cô và của trẻ:
- Giấy đề can màu để cắt dán làm 2 con đường, lọ nước xà phòng, trang phục phù
hợp.
2. Địa điểm: -Tại lớp học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1. Ổn định tổ chức:
- Cô và cả lớp hát bài: “ Vui đến trường”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Các con chào ai trước khi đi học?
- Các con đến lớp có vui không? Có ngoan không?
2. Giới thiệu bài:
- Các con ơi mỗi buổi sáng thức giấc dậy các con
thường làm gì cho cơ thể khỏe mạnh
- Đúng rồi đấy không chỉ tập thể dục mà các con còn
phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng như “cua , đậu ,
thịt, cá, tôm và các loại rau củ quả thì cơ thể của
chúng mình khỏe mạnh cũng không thiếu tập thể dục
phải không các con
- Trước khi bước vào tập luyện cô hỏi chúng mình
này: hôm nay có bạn nào thấy mệt , đau ở đâu không?
3.Nội dung trọng tâm
3.1 .Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ làm đoàn tàu nối đuôi nhau kết hợp với các
động tác (lên dốc ,xuống dốc, qua hang, chạy nhanh,
chạy chậm, đi thường về hai hàng dọc chuẩn bị tập
bài tập phát triển chung)
3.2 Hoạt động 2: Trọng động :
a. Bài tập PTC:Tập với bài “Trường chúng cháu
là trường mầm non”
+ Động tác tay: 2 tay đưa ra trước xoay cổ tay
+ Động tác chân: Đứng dậm chân tại chỗ
+ Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
+Động tác bật: Bật tiến về phía trước
b. VĐCB: Đi, chạy theo hướng thẳng.
- Các con thấy cơ thể của chúng mình khỏe mạnh
chưa và sẵn sàng vào bài chưa nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
- Trẻ hát cùng cô
- Lời chào buổi sỏng.
- Chào bố , mẹ
- Có ạ!
- Tập thể dục ạ!
- Vâng ạ!
- Không ạ
- Trẻ tập động tác khởi
động cùng cô và các bạn
- Trẻ về đội hình 2 hàng
dọc
- Trẻ tập 2 lần 4 nhịp
- Trẻ trả lời
- Cô giới thiệu tên vận động.
* Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không phân tích.
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích: Khi đi hai tay
buông xuôi tự nhiên, mắt nhìn về phía trước, bước đi
nhẹ nhàng, đầu không cúi. Khi có hiệu lệnh chạy thì
các con chạy theo đường cô đã chuẩn bi. chạy đường
thẳng không chạy ra ngoài thảm cỏ cô chạy tới đích
và về cuối hàng .
+ Cô làm mẫu lần 3
* Trẻ thực hiện:
- Gọi một đến hai trẻ lên tập mẫu (cô sửa sai cho trẻ).
- Cô cho cả lớp cùng tập 2 - 3 lần.
- Bật nhạc cho trẻ thực hiện.
- Sau mỗi lần thực hiện cô đưa nhận xét cho trẻ sửa
sai cho trẻ.
- Nhắc nhở giáo dục trẻ trước khi vào thực hiện
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt hơn.
- Chia lớp làm 2 tổ cho trẻ thi đua.
- Cô bao quát trẻ chơi.
c. TCVĐ: “Tìm bạn thân”
- Hôm nay cô thấy lớp mình học rất rỏi cô thưởng
cho lớp mình chúng mình có thích không?
- Vậy chúng mình lắng nghe cô phổ biến luật chơi, và
cách chơi nhé.
- Cô phổ biến luật chơi,cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi vui vẻ.
- Nhận xét sau khi chơi.
3.3 Hoạt động 3 : Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi hít thở, thả lỏng tay chân và đi nhẹ nhàng
- Rồi ạ!
- Vâng ạ!
- Trẻ chú ý quan sát cô
- Trẻ thực hiện
- Lần lượt trẻ lên tập
- Thi đua các tổ
- Trẻ thực hiện
- Chơi trò chơi vui vẻ
- Hồi tĩnh nhẹ nhàng rồi
vào lớp
4.Củng cố:
- Hôm nay các con được tập những bài tập gì?
- Đi, Chạy theo hướng
- Các con được chơi những trò chơi gì?r
thẳng.
=> GD trẻ yêu quý kính trọng mọi người thân trong - Tìm bạn thân.
gia đình yêu quý trường ,lớp ,bạn bè xung quanh
mình.
5.Nhận xét, tuyên dương :
- Nhận xét giờ học.
- Nhận xét cá nhân , nhóm lớp học.
-
Khen ngợi các bạn.
- Cho trẻ vừa đi vừa hát ra chơi.
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
Lý do: ………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày: ………………………………………………...
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn ngủ):…...
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Thứ 3 ngày 08 tháng 09 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH : - Trò chuyện lớp học, giới thiệu tên cô, tên bạn
Hoạt động bổ trợ : + Âm nhạc : Cháu đi mẫu giáo ,Vui đến trường
+ TC : Tô màu tranh bạn trai, bạn gái
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên trường ,tên lớp học của mình ,tên cô giáo,tên các bạn
- Biết công việc của các cô.
2. Kỹ năng:
+ Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên. Phát âm rõ ràng, rành mạch.
+ Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ
3. Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học sạch sẽ, yêu quý trường lớp cô giáo
của mình, chơi đoàn kết với bạn
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng của cô và của trẻ
- Tranh ảnh vẽ trường mầm non ,tranh ảnh cô giáo và các bạn trong lớp học
2. Địa điểm tổ chức: Trong phòng học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
1: Ổn định tổ chức:
- Trẻ hát bài:”Cháu đi mẫu giáo”
- Cô hỏi trẻ:- Bài hát nói về ai?
- Các con mấy tuổi rồi?
- Các con đang học lớp mấy tuổi
- Học lớp cô nào?
- Học trường nào?
- Chúng mình đi học có khóc nhè không?
giáo dục trẻ: Chúng mình đi học phải ngoan ngoãn,
nghe lời cô giáo,để bố mẹ yên tâm làm việc các con
nhớ chưa?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cô.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lớp 3 tuổi
- Cô Mây,cô Hạnh
- Trường MN BDA
- Không ạ!
- Vâng ạ!
2 . Giới thiệu bài:
- Đến trường các con được các cô yêu quý,được
chơi với các bạn,và chơi với đồ chơi rất là đẹp đúng - Trẻ kể tên
không nào.
- Vậy chúng mình phải làm gì?
-Vâng ạ!
- Đúng rồi hôm nay cô cùng các con cùng tìm hiểu
trường, lớp mình đang học nhé
3. Nội dung trọng tâm .
3.1 Hoạt động 1.Trò chuyện trường , lớp công việc
của cô giáo.
- Hàng ngày các con được bố mẹ đưa đến đâu nhỉ?
- Đến trường các con được gặp ai?
- Lớp của con là lớp mấy tuổi?
- Con đang học lớp cô nào?
- Các con hãy lên giới thiệu về bản thân.
- Công việc của chúng mình đang học ở trường , lớp
nào?
-=> Cô chốt: Đúng rồi, các con đang học ở trường
mầm non Bình Dương A và học ở lớp 3 tuổi C1 và
- Trẻ kể tên
- Cô giáo và các bạn
- 3 tuổi C1 ạ!.
- Cô Mây – Cô Hạnh ạ!
- Trẻ lắng nghe.
các con học cô giáo Mây – cô giáo Hạnh đến lớp
các con được học rất nhiều các bộ môn khác
nhau,không chỉ học mà còn các cô còn chăm sóc
các con từng bữa ăn giấc ngủ các con phải học tập
thật tốt.
- Vậy các con có yêu quý cô giáo của mình không?
- Con thường giúp cô những công việc gì?
- Ngoài các cô ở lớp mình ra, các con con biết tên
các cô giáo nào dạy ở lớp nào nữa?
- Lớp nhà trẻ có những cô giáo nào?
- Lớp 4 tuổi cô nào? 5 tuổi cô nào?.....
- Ngoài các cô dạy ở các lớp có những ai chỉ đạo
trường mình?
- Các con có biết đó là cô nào không đó là cô hiệu
trưởng, cô hiệu phó của trường. Cô hiệu trưởng cô
Quyên và hai cô hiệu phó là cô Phương và cô
Hương đấy cô Quyên là hiệu trưởng chịu trách
nhiệm chỉ đạo chung, cô Phương hiệu phó chỉ đạo
về chuyên môn cô Hương chỉ đạo về mảng nuôi
dưỡng!
=> Các cô làm công việc quản lý chỉ đạo các cô
giáo trong trường chăm sóc và nuôi dưỡng các con
cho thật tốt. Các cô rất vất vả để chăm lo cho các
con các con phải quý trọng và lễ phép với các cô.
- Và còn những cô nấu những món ăn ngon cho
chúng mình là ai? Đó là cô 2 cô nuôi.
- Tên của các cô là gì chúng mình có biết không?
- Đúng rồi đó là cô Mai và cô Tươi. Chúng mình có
yêu quý các cô không?
- Ăn hết suất cơm, ăn ngoan và không được làm rơi
vãi thức ăn chúng mình nhớ chưa?
- Và một người cũng hết sức quan trọng với trường
chúng ta , chúng mình biết là ai không , Đó là bác
bảo vệ . Bác bảo vệ trường học và đồ chơi cho
chúng mình . Vậy chúng mình có biết bác tên gì
không?
- Bác Mấm được gọi là gì? Đúng rồi là bác bảo vệ
đó. Công việc của bác là gì?
- Đi học chúng mình biết thêm nhiều bạn bè và biết
- Có ạ!
- Kể tên
- Trả lời.
- Cô Bưởi – cô Hương
-Cô Hường – cô NhungCô An – cô Lê cô Quỳnh
Anh .v..vv
- Lắng nghe.
- Trẻ lắng nhge
- Trẻ lắng nghe
- Có ạ!
- Vâng ạ
- Bác bảo vệ
rất nhiều cô giáo trong trường các con có vui
không?
- Ngoài ra chúng mình còn được chơi rất nhiều đồ
- Vâng ạ!
chơi đẹp nữa.
- Giáo dục trẻ: ngoan ngoãn ,biết vâng lời cô giáo ,
yêu quý giúp đỡ mọi người xung quanh. Và yêu
mến đoàn kết với bạn bè.
3.2. Hoạt động 2 : Củng cố - luyện tập: Tô màu
tranh về bạn trai,bạn gái
- Cô giới thiệu tranh vẽ
- Tranh của cô có vẽ gì?
- Các bạn trai và bạn gái của cô đã đẹp chưa? Vì
sao?
- Vậy chúng mình có muốn giúp cô làm cho bức
tranh thêm đẹp hơn không?
- Để bức tranh đẹp hơn thì phải tô gì?
- Hướng dẫn cách tô màu tranh cho trẻ.
- Cho trẻ thực hiện
- Bật nhạc cho trẻ thực hiện.
- Cô quan sát,động viên,khuyến khích trẻ,tuyên
dương.
4. Củng cố:
- Cô hỏi trẻ hôm nay các con học bài gì?
- Được chơi trò chơi gì?
- GD trẻ bảo vệ trường lớp sạch sẽ không vứt rác
bừa bãi để đúng lơi quy định.
5. Kêt thúc:
- Nhận xét ,tổ nhóm,cá nhân, tuyên dương trẻ
- Cho trẻ hát “Vui đến trường”
- Trẻ trả lời
- Có ạ!
- Tô màu
- Trẻ thực hiện
KP các cô các bác trong
trường ạ!.
-Trẻ hát
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Lý do: ………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày: ………………………………………………...
………………………………………………………………………………………..
Rỳt kinh nghim sau t chc hot ng ( ún tr, hot ng ngoi tri, n ng):...
..
..
..
..
.
..
..
..
.
Th 4 ngy 09thỏng 09 nm 2015
TấN HOT NG: Vn hc: Truyn : ụi bn tt
Hot ng b tr : - Trũ chi Vt , g i tỡm mi
I. MC CH- YấU CU
1. Kin thc:
- Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện ( Vịt mẹ, vịt con, gà mẹ, gà con,
con cáo)
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
2. K nng:
- Trẻ hứng thú nghe truyện, hiểu và trả lời đợc các câu hỏi của cô đa ra theo nội
dung truyện.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cách nói cả câu hoàn chỉnh.
3. Thái độ :
- Trẻ biết yêu thng, quý mến, giúp đỡ bạn bè.
- Giáo dục trẻ khi có lỗi phải biết nhận lỗi.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng ca cụ v tr:
- Các Slide ảnh minh hoạ trên máy tính.
- Rối tay các nhân vật trong truyện : Gà mẹ, gà con, vịt mẹ, vịt con, cáo.
2. a im: Trong lp hc
III. T CHC HOT NG
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
1.ễn nh t chc:
- Cụ cho tr xỳm xớt bờn cụ, chi trũ chi nm ngún - Trẻ chơi cùng với cô.
tay nhỳc nhớch
- Vt con xut hin, va i va hỏt. Vt con cho cỏc - Tr trũ chuyn vi vt
con.
bn, cỏc bn trũ chuyn vi vt con.
2. Gii thiu bi:
- Cụ dn dt vo cõu chuyn: Chỳng mỡnh mun bit - Tr lng nghe
Vt con c m cho i õu chi v iu gỡ ó xy ra
vi Vt con, bõy gi chỳng mỡnh ngi ngoan lng
nghe m k cõu chuyn ụi bn tt nhộ!
3. Ni dung trng tõm:
3.1 Hot ng1: K chuyn cho tr nghe
- Cụ k ln 1 :
Cô kể bằng lời, ngữ điệu giọng ca cỏc nhõn vt.
- Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì ?
- Cụ gii thiu tờn truyn
- Cho tr c li tờn cõu truyn 2-3 ln
- Cụ k ln 2 : Cụ va k va kt hp tranh minh
ha.
- Ni dung truyn: Vịt mẹ đi chợ gửi vịt con sang
nhà bác gà mái. Gà mái gọi gà con ra chơi với vịt
con, gà con rủ vịt con ra vn chơi. Gà con bới đất
tìm giun, vịt con không bới đợc nên gà con đã đuổi
mắng vịt con đi.Có con cáo định xông ra bắt gà con,
may nhờ có vịt nên gà con thoát chết. Gà con ân hận
và xin lỗi vịt con. Từ đó hai bạn gà, vịt chơi với nhau
rất thân
- Qua cõu truyn va ri cỏc con thy bn Vt v G
nh th no .Vy cỏc con hóy lng nghe cụ k li
mt ln na nhộ!
- Cụ k ln 3
3.2. Hot ng 2: m thoi.
- Trong truyn cú nhng nhõn vt no?
- Tr lng nghe
- Tr c tờn cõu chuyn
- Tr lng nghe
- Võng !
- Vt m vt con , G m ,
g con v cỏo.
- Bỏc G mỏi !
- Vịt mẹ dẫn con sang gửi nhà ai!
- Gà con
- Gà mái đã goị ai ra chơi?
- Tìm giun
- Gà con rủ vịt con ra vườn làm gì?
- Không ạ!
- Vịt con có tìm được giun không?
- Gà con đã làm gì vịt?
- Mắng vịt ạ!
- Vịt đi ra đâu tìm thức ăn?
- Ao ạ!
- Ai đã dình bắt gà con?
- Cáo ạ!
- Vịt có cứu gà không ?
- Hối hận và xin lỗi
- Gà thấy vịt cứu thì như thế nào?
- Từ đó vịt và gà sống như thế nào?
* Giáo dục: Qua câu chuyện này các con thấy bạn
Vịt con như thế nào nhỉ?
- Rất thân ạ!
- Trẻ trả lời
- Các con ạ, bạn bè khi chơi với nhau phải biết yêu
thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Khi ai có lỗi thì
- Vâng ạ!
phải biết nhận lỗi và sửa sai, chỉ có như thế chúng
mình mới trở thành những người bạn tốt của nhau
- Trẻ chú ý quan sát
được, các con có đồng ý không?
- Lần 3 : cô diễn rối tay cho trẻ xem
3.4 Hoạt động 4:Trò chơi “Vịt , gà đi kiếm mồi”
- Trẻ chơi vui vẻ
- Cho trẻ đứng xung quanh cô.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Bật nhạc cho trẻ vận động theo lời bài hát.
- Khuyến khích động viên trẻ
4. Củng cố- Giáo dục :
- Hôm nay các con được nghe cô giáo kể câu chuyện - Trẻ trả lời
gì?
.
- GD trẻ trẻ ngoan ngoãn,vâng lời cô giáo yêu quý
ông bà , bố mẹ , anh chị trong gia đình, nhất là các
- Vâng ạ!
bạn trong trường mầm non của mình.
5.Kết thúc.
Cô cùng trẻ hát bài hát về chủ đề và đi lại nhẹ nhàng Trẻ hát và cùng vào góc
vào các góc chơi.
chơi
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
Lý do: ………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày: ………………………………………………...
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn ngủ):…...
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
.............................................................................................................................
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
.........................................................................................................................
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
.........................................................................................................................
Thứ 5 ngày 10 tháng 09 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán
Nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi ở lớp theo hình dạng,mầu sắc
Hoạt động bổ trợ: - Hát bài : Vui đến trường
Trò chơi : Về đúng nhà
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Biết màu sắc và hình dạng của một số đồ dùng đồ chơi trong lớp
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát ,ghi nhớ có chủ đích
3. Giáo dục và thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp của mình.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
- Đồ dùng,đồ chơi trong lớp,có nhiều mầu sắc và hình dạng khác nhau để trẻ nhận
biết và phân biệt.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát:” Vui đến trường”.
- Trẻ hát.
- Mỗi buổi sáng thức dậy các con thường làm gì?
- Có ạ!
-Các con được bố mẹ lai đến đâu?
- Cô giáo bạn bè
-Các con có yêu quý trường lớp của mình không?
- Lắng nghe
- Ở trường lớp chúng mình được gặp ai?
⇒ Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ,yêu
quý trường lớp của mình.
2. Giới thiệu bài.
- Trẻ nghe.
- Hôm nay cô cùng các con cùng nhau tìm hiểu phân - Chú ý.
biệt đồ dùng kích thước màu sắc hình dạng của lớp - trả lời
mình nhé!
- Trẻ trả lời.
3. Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Nhận biết ,phân biệt đồ dùng đồ
chơi ở lớp theo mấu sắc ,hình dạng”
- Cô giới thiệu buổi quan sát
- Trả lời
- Cho trẻ quan sát đồ chơi đăt câu hỏi đàm thoại:
- Trẻ trả lời.
+ Các con đang quan sát những gì vậy?
+ Đó là những đồ chơi gì?
- Trả lời
+ Đồ chơi đó các con có thích không?
+ Đồ chơi đó có tên gọi gì?chúng để làm gì?
- Trẻ trả lời.
- Các con nhìn xem những loại đồ chơi đó có những
màu gì?
(cô hỏi trẻ màu sắc của từng loại đồ chơi)
- Lần lượt cô cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ - Nhận xét
vè mầu sắc của từng loại đồ chơi
-Trẻ trả lời
- Cô gọi một vài trẻ lên nhận xét
- Tương tự : Cho trẻ nhận biết, phân biệt hình dạng
- Trẻ trả lời.
- Chúng có hình dạng như thế nào?
- (Cô hỏi trẻ hình dạnh của từng loại đồ chơi)
- Cô gọi lần lượt từng trẻ lên trả lời
- Có ạ!
- Cô vừa cùng các con đi thăm quan, quan sát đồ dùng - Cô giáo bạn bè
đồ chơi trong lớp đấy các con thấy có thích không? - Lắng nghe
- Để đồ chơi luôn bền và đẹp thì chúng mình phải
làm gi?
-Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi
3.2 Hoạt động 2: Luyện tập
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 đồ dùng đồ chơi có mầu sắc
và hình dạnh khác nhau
- Trẻ nghe.
- Trẻ lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô
-Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ thực hiện chơi
- Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện.
- Sửa sai và động viên trẻ kịp thời cho trẻ.
3.3 Hoạt động : Trò chơi”Tìm quanh lớp có đồ chơi
có hình dạng kích thước khác nhau”.
- Chú ý.
- Cô giới thiệu trò chơi
- trả lời
- Cô chia lớp thành 2 tổ cho 2 tổ lên thi đua tổ nào tìm
- Trẻ trả lời.
được nhiều tổ đó thắng
- Trả lời
-Hướng dẫn trẻ cách chơi,luật chơi.
-Tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ trả lời.
- Cho trẻ chơi 2 lần.
- Cô giáo dục trẻ phải chơi đoàn kết, giúp đỡ nhau
4 Củng cố giáo dục.
- Cô hỏi lại trẻ vừa được hoạt động bài gì?
- Các con chơi đồ chơi phải như thế nào?
- Chơi với các bạn thì phải làm sao?
- Trẻ trả lời
=> Giáo dục trẻ:
5. Nhận xét tuyên dương.
- Cô nhận xét lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân.
- Nhận xét
- Động viên kích lệ trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Cô cho trẻ hát và chuyển hoạt động
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Lý do: ………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày: ………………………………………………...
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn ngủ):…...
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 10 tháng 09 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình
Tô màu “Vẽ Quả Bóng và tô màu”
Hoạt động bổ trợ : - Hát trường chúng cháu đây là trường mầm non
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
+ Trẻ biết cầm bút bằng 3 đầu ngón tay để vẽ và tô màu.
+ Trẻ phân biệt được nhiều màu xanh, đỏ vàng,
2. Kỹ năng:
+ Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ
+ Rèn luyện sự khéo léo của bàn khi vẽ, tô màu nét xiên nét dọc
3. Giáo dục:
+Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình làm ra
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Tranh mẫu cơ bản: Mô hình . mỗi trẻ 1 sáp màu giấy A4
- 1 Chùm bóng bay (3 quả bóng bay; 1 quả màu đỏ, 1 quả màu xanh, 1 quả màu
vàng và nhiều màu sắc.
- Một số loại tranh bóng bay nhiều màu sắc có nhiều hình dạng khác (3 quả bóng
bay; 1 quả hình đầu thỏ, 1 quả hình trái tim, 1 quả hình bầu dục; trên khổ giấy A3).
- Mô hình những quả bóng bay.
2. Địa điểm : Lớp học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
1. Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to, bóng tròn Trẻ vừa chơi trò chơi vừa
nhỏ” theo giai điệu bài hát “Bóng tròn” của Vũ
hát.
Thanh.
- Cô và các con vừa cùng nhau chơi trò chơi gì nhỉ?
- Trò chơi “Bóng tròn to,
- Trò chơi “Bóng tròn to, bóng tròn nhỏ” có nhắc đến bóng tròn nhỏ” ạ!
những quả bóng đấy
2. Giới thiệu bài:
- Các con ơi hôm nay lớp mình có những gì mà đẹp
thế cô cùng các con cùng nhau ra xem nào, khi đi cô
- Vâng ạ!
cùng các con cùng nhau hát nhé!
3. Nội dung trọng tâm:
3.1 Hoạt động 1: Thăm quan mô hình
- Cho trẻ hát bài “ Quả bóng tròn”di chuyển ra mô
hình
- Trẻ thực hiện
- Chúng mình có thích chơi với những quả bóng bay
mà cô mang tới không?
- Cô mời các bạn cùng nhìn, sờ và chơi với chùm
bóng bay nào. Chúng mình cùng cảm nhận và nói
cho cô biết quả bóng bay có dạng hình gì?
- Tròn ạ
- Bóng bay cô mang đến có những màu gì các con?
- Chúng mình thấy chùm bóng bay có đẹp không?
- Những quả bóng bay có màu sắc gì?
- Có màu xanh, màu đỏ,
màu vàng ạ.
- Các con có thích những quả bóng bay này không?. - Có ạ!
Vậy cô cùng các con cùng đi thăm quan phòng trang
nhé!
3.2: Hoạt động 3: Quan sát tranh mẫu
- Cô cho trẻ hát di ra phòng tranh
- Trẻ thực hiện