Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
TUẦN 17:
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
MĨ THUẬT : Thầy Hải dạy
KHOA HỌC:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- n tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh
cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
- Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
01’ 1. Khởi động:
4’ 2. Bài cũ:
- 1 học sinh tự đặt câu +
trả lời.
- Giáo viên nhận xét.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập và kiểm tra HKI.
27’ 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Từng học sinh làm các bài tập trang 62 SGK và ghi
lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập
theo mẫu sau:
Phiếu học tập
Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng.
Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và
nữ?
- Cách để tóccử chỉ, điệu bộ
- Cấu tạo của cơ quan sinh dục
- Cách ăn mặc
- Giọng nói
Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viem não, viêm gan A, viêm gan
B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu?
Câu 3:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
1
2
3
4
5
Phòng tránh được bệnh
DeThiMau.vn
Giải thích
121
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
2’
Bước 2: Chữa bài tập.
- Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm).
- Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội
dung bài học và trả lời.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hs nêu lại ghi nhớ
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
Hs lắng nghe – ghi nhận.
- Nhận xét tiết học .
TOÁN:
ÔN TẬP.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến
tỷ số phần trăm.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Bảng con, bảng phụ. SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
4’ 2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần
trăm.
1’
- Học sinh sửa bài.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
27’ 4. Phát triển các hoạt động:
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn
lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần
trăm.
- Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
Bài 1:(Vở bài tập in trang 98 )
- Học sinh làm bài.
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - Học sinh sửa bài.
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
Bài 2: (Vở bài tập in trang 98 )
Giáo viên chốt cách tính một số phần - Học sinh làm bài
Tính một số phần trăm của một số.
trăm của một số.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - Học sinh sửa bài.
phương pháp giải.
- Giáo viên chốt cách giải.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
Bài 3(Vở bài tập in trang 98 )
Giáo viên chốt dạng tính một số biết - Học sinh làm bài.
122
DeThiMau.vn
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
2’
một số phần trăm của nó.
- Học sinh sửa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
phương pháp giải.
Tính một số biết một số phần trăm của
- Giáo viên chốt cách giải.
nó.
Bài 4: (Vở bài tập in trang 99 )
Hs làm vào vở .
- Giáo viên chốt lại.
Dạng tổng hợp: cả ba dạng.
5. Củng cố dặn dò:
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tậo, - Giải toán dựa vào tóm tắt sau:
24,5% : 245
luyện tập.
100% : ?
- Nhận xét tiết học
LUYỆN VIẾT:
THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 17, BÀI 18
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định.
-Rèn kó năng viết đúng , viết đẹp cho Hs.
-Biết cách trình bày các đoạn văn ngắn - viết hoa tên tác giả và viết đúng vị trí : Góc
bên phải sát dưới bài thơ và đoạn văn .
II.CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
HĐ1:Bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
-Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau,
Gv nhận xét KL-giới thiệu bài.
báo cáo kết quả.
10’ HĐ2:Hướng dẫn luyện viết.
*Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn
-Hs đọc nối tiếp bài ở vở
trong vở cần luyện viết .
* Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để
-Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
tìm hiểu nội dung câu , bài viết, tên tác
Gv.
giả...
*Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài
thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con
-Lớp nhận xét bổ sung.
chữ , khoảng cách chữ ...
-Gv nhận xét kết luận .
20’
- Hs lắng nghe-ghi nhớ.
HĐ3:Thực hành viết.
Gv nhắc nhở Hs trước khi viết.
-Hs lắng nghe
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Thực hành viết bài vào vở.
Gv thu một số chấm và nhận xét các
-Hs lắng nghe chữa lỗi của mình.
lỗi thường mắc của Hs.
3’
HĐ4:Củng cố dặn dò:
-Hs chuẩn bị bài ở nhà.
DeThiMau.vn
123
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
Gv nhận xét giờ học .
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU n.CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức
độ đơn giản
- Xác định được trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn của đất
nước.
- Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1’ 1. Khởi động:
3’ 2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.
- Nêu các hoạt động thương
mại của nước ta?
- Nhận xét, đánh giá.
1’
- Nhận xét bổ sung.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
27’ 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự Hoạt động nhóm, lớp.
phân bố.
- H tìm hiểu câu hỏi 1/98
+ 54 dân tộc.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Kinh
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Đồng bằng.
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Miền núi và cao nguyên.
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc - H trả lời, nhận xét bổ sung.
kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít
người sống ở miền núi và cao nguyên.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế
- Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, Hs làm việc dựa vào kiến thức
đã học ở tiết trước đánh dấu Đ–
học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông S vào ô trống trước mỗi ý.
+ Đánh S
thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều
cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. + Đánh S
Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi
và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở + Đánh Đ
đồng bằng.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ + Đánh Đ
công nghiệp.
124
DeThiMau.vn
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
3’
Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc
vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng
sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn,
cảng và trung tâm thương mại.
Bướ 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm
yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải
Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí
Minh, Cần Thơ.
2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc
Nam.
- Giáo viên sửa bài, nhận xét.
Bườc 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi
nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp
lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển
nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất
nước ta?
- Giáo viên chốt, nhận xét.
5. Củng cố dặn dò.
- Hs nhắc lại nội dung bài ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
+ Đánh S
+ Đánh S
- Học sinh sửa bài.
- Thảo luận nhóm.
- Học sinh nhận phiếu học tập
thảo luận và điền tên trên lược
đồ.
Nhóm nào thực hiện nhanh đính
lên bảng.
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
HÌNH TAM GIÁC.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh
- Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao tương ứng theo góc.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Phấn màụ. + HS: Ê ke, Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khụỷi ủoọng:
4 2. Baứi cuừ:
- Học sinh trình bày theo yêu cầu của giáo
- Sửỷ duùng maựy tớnh boỷ túi để giải toán tỉ
viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
số phần trăm.
- Lớp nhận xét.
DeThiMau.vn
125
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
1’
27’
2’
127
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có - Học sinh vẽ hình tam giác.
A
3 đỉnh, góc, cạnh.
- Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam
giác.
C
B
- Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) –
ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh
(A, B, C).
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm.
- Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam - Học sinh tổ chức nhóm.
- Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng
giác.
hình tam giác.
- Giáo viên chốt lại:
- Đại diện nhóm lên dán và trình bày
+ Đáy: a. Đường cao: h.
- Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình đặc điểm.
tam giác.
- Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao.
- Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong
- Giáo viên thực hành vẽ đường cao.
hình tam giác có ba góc nhọn.
- Giải thích: từ đỉnh O.
+ Đáy OQ – Đỉnh: P
Đáy tướng ứng PQ.
+ Đáy OP – Đỉnh: Q
- Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác
+ Vẽ đường vuông góc.
+ vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 có một góc tù.
+ Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK).
góc tù.
+ Đáy MN – Đỉnh K.
+ Vẽ đường cao trong tam giác vuông.
+ Đáy MK – Đỉnh N.
- Lần lượt xác định đường cao trong
tam giác vuông.
+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK)
+ Đáy AC – Đỉnh B.
+ Đáy AB – Đỉnh C.
- Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao - Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh
đáy tương ứng là chiều cao.
trong hình tam giác.
- Học sinh thực hiện vở bài tập.
- Thực hành.
- Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
5. Củng cố dặn dò:
- Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức - Giải toán nhanh (thi đua).
A
vừa hoïc.
DeThiMau.vn
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
- Nhận xét tiết học.
D
H
B
C
TOÁN:
ÔN TẬP CHUNG.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến
tỷ số phần trăm.- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Bảng con, bảng phụ. SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
4’ 2. Bài cũ: Luyện tập.
Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
1’ 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
27’ 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết Hoạt động cá nhân, lớp.
ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục
củng cố các bài toán cơ bản về giải toán
về tỉ số phần trăm.
Học sinh đọc đề.
Bài 1:(Vở bài tập in trang 99)
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các - Thực hiện phép chia.
- Học sinh sửa bài.
dạng đã học.
Đổi tập sửa bài.
- Giáo viên nhận xét – cho ví dụ.
- Học sinh đọc đề – Thực hiện phép
Bài 2::(Vở bài tập in trang 99)
Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị tính giá trị của biểu thức.
- Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt
biểu thức.
phép tính cho từng bài).
- Nêu cách thứ tự thực hiện phép
- Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các tính.
- Cả lớp nhận xét.
phép tính.
- Học sinh đọc đề.
Bài 3: :(Vở bài tập in trang 100)
Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần - Nêu tóm tắt.
- Thực hiện bài a.
trăm?
- Chú ý cách diễn đạt lời giải.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận
dụng giải các bài toán đơn giản có nội - Cả lớp nhận xét.
2’
dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
Bài 4::(Vở bài tập in trang 100)
Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm
cách giải, giải vào vở.
DeThiMau.vn
128
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
HĐTT:
5. Củng cố dặn dò
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
Nhận xét tiết học
- Học sinh nhắc lại.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
THI TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUANH EM
Theo hệ thống câu hỏi sau
1. Những việc nào chỉ có phụ nữ mới làm được ?
2. Thành phố nào vừa là trung tâm công nghiệp lớn nhất
vừa là nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước ?
3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế ngày 5-7-1885 do ai tổ
chức ?
4. Gang có tính chất dễ kéo thành sợi đúng hay sai ?
5. Bãi tắm sầm sơn thuộc tỉnh nào ?
6. Trong thực tế có gọi là cánh cửa sắt nhưng nó được làm
từ loại vật liệu nào ?
7. Thái Lan là nước có cùng biên giới với nước ta đúng hay
sai ?
8. Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào đưa thanh niên VN
sang nhật học để sau này trở về cứu nước được gọi là
phong trào gì ?
9. Cao su tự nhiên được chế tạo từ đâu ?
10. Phố cổ Hội An thuộc tỉnh nào ?
11. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng diễn ra vào
thời gian ?
12. Vườn quốc gia cúc phương thuộc tỉnh nào ?
13. Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu diễn ra vào
thời gian nào và đã bầu ra được mấy anh hùng ?
14. Ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám là ngày nào ?
15. Ba loại giặc mà cách mạng nước ta phải đương dầu từ
cuối năm 1945là những loại giặc gì?
Mang thai và cho
con bú
TPHCM
Tôn Thất Thuyết
Sai
Thanh Hoá
Thép
Sai
Đông Du
Nhựa cây cao su
Quảng Nam
2-1951
Ninh Bình
1-5-1952
7 anh hùng
19-8
Giặc đói,
dốt,ngoại xâm
Thứ bảy ngày 26 tháng 12 năm 2009
Kó thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết những thức ăn cần thiết để nuôi gà .
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà ; nêu được tác dụng và sử
dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà .
129
DeThiMau.vn
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
- Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà .
- Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà .
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1’
3’
1’
27’
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Chọn gà để nuôi .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn
nuôi gà .
MT : Giúp HS nắm tác dụng của thức ăn nuôi
gà
- Hướng dẫn HS đọc mục 1 , đặt câu hỏi : Động
vật cần những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng
, phát triển ?
- Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa
học để nêu được các yêu tố : nước , không khí ,
ánh sáng , các chất dinh dưỡng .
- Hỏi tiếp : Các chất dinh dưỡng cung cấp cho
cơ thể động vật được lấy từ đâu ?
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tác dụng của thức
ăn đối với cơ thể gà .
- Giải thích , minh họa tác dụng của thức ăn
theo SGK .
- Kết luận : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng
lượng để duy trì , phát triển cơ thể gà . Khi nuôi
gà , cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích
hợp .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
MT : Giúp HS nắm được các loại thức ăn nuôi
gà
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS kể tên các loại thức
ăn nuôi gà . Gợi ý HS nhớ lại những thức ăn
thường dùng cho gà ăn trong thực tế , kết hợp
quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi .
- Ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu ở bảng
theo nhóm .
DeThiMau.vn
Hoạt động lớp .
- Đọc mục 1 SGK
- Từ nhiều loại thức ăn khác nhau
.
Hoạt động lớp .
- Một số em trả lời câu hỏi .
- Nhắc lại tên các loại thức ăn
nuôi gà
130
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
3’
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng
từng loại thức ăn nuôi gà .
MT : Giúp HS nắm được tác dụng và sử dụng
từng loại thức ăn nuôi gà .
- Hỏi : Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ?
Hãy kể tên các loại thức ăn
- Nhận xét , tóm tắt , bổ sung các ý trả lời của
HS : Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của
thức ăn , người ta chia thức ăn của gà thành 5
nhóm :
+ Nhóm cung cấp bột đường .
+ Nhóm cung cấp đạm .
+ Nhóm cung cấp khoáng .
+ Nhóm cung cấp vi-ta-min .
Trong các nhóm trên , nhóm cung cấp bột đường
cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn
chính . Các nhóm khác cũng phải thường xuyên
cung cấp đủ cho gà .
- Giơí thiệu mẫu phiếu học tập , hướng dẫn nội
dung thảo luận , điền vào phiếu
- Chia nhóm , phân công nhiệm vụ , vị trí thảo
luận , quy định thời gian là 15 phút .
- Tóm tắt , giải thích , minh họa tác dụng , cách
sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường .
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có nhận thức ban đầu về
vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc mục 2 SGK .
- Một số em trả lời .
- Thảo luận nhóm về tác dụng và
sử dụng các loại thức ăn nuôi gà .
- Đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ
sung .
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (Tiếp theo).
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh
cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
- Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
4’
- Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả
131
DeThiMau.vn
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
1’
27’
lời.
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát các hình trang 63: Xác định tên sản
phẩm trong từng hình sau đó nói tên các
vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi
lại kết quả làm việc theo mẫu sau:
Hình
6
7
8
Sản phẩm
- Vải thổ cẩm
- Kính ô tô, gương
- Lốp, săm
- Các bộ phận khác của ô tơ
- Thép không gỉ
Vật liệu làm ra sản phẩm
- Tơ sợ tự nhiên
- Thủy tinh hoặc chất dẻo
- Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo)
- Thép, đồng. Nhôm, chất dẻo,…
- Sắt, các-bon, một ít crôm và kền.
9
- Gạch
- Đất sét trộn lẫn ít cát.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày.
- Mỗi học sinh nói về một hình, các học
sinh khác bổ sung.
Hoạt động 2: Thực hành.
10
Hoạt động nhóm, lớp.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu tính chất, công
dụng của 3 loại vật liệu.
Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của
tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh.
Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của
đồng, đá vôi, tơ sợi.
Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của
nhôm, gạch, ngói và chất dẻo.
Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của
mây, song, xi măng, cao su.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc .
- Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau:
Số TT
1
2
3
Tên vật liệu
Đặc điểm/ tính chất
Công dụng
* Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
DeThiMau.vn
132
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
2’
khác góp ý, bổ sung.
5. Củng cố dặn dò: .
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1
(Theo đề chung cuỷa trửụứng)
Tiếng việt:
ôn tập về câu
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
-Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; Xác định đúng
các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh trình bày theo yêu cầu của giáo viên.
HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước.
Lớp nhận xét bổ sung.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1 -Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
Kiểu
Ví dụ
Dấu hiệu
+Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra
câu
câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
Câu Nhưng vì sao cô
Dùng để hỏi ..
+Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra
hỏi
biết cháu cóp bài
Cuối câu có
câu kể bằng dấu hiệu gì?
của bạn ạ?
dấu hỏi.
+Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận
Câu Cô giáo phàn nàn Dùng để kể
ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
kể
với mẹ của một
Cuối câu có
+Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra
HS.
dấu chấm ; dấu
câu cảm bằng dấu hiệu gì?
2 chấm
-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ,
Câu Thế thì đáng buồn Câu bộc lộ CX,
mời một HS đọc.
cảm quá!
Có các từ quá,
-Cho HS làm bài theo nhóm 7vào bảng
đâu và dấu !
nhóm.
Câu Em hÃy cho biết
Câu nêu yêu
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
khiế đại từ là gì.
cầu, đề nghị.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
n
Trong câu có từ
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
hÃy.
Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu.
Ai làm -Cách đây không lâu,/ lÃnh đạo
-Các em đà biết những kiểu câu kể nào?
gì?
hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở
-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ,
nước Anh// ĐÃ QĐ phạt tiền các
mời một HS đọc.
công chức nói hoặc viết không
-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
đúng chuẩn.
-Cho HS làm bài vào vở (gạch một gạch
-Ông chủ tịch hội đông TP// tuyên
chéogiữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ,
bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào
gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)
có lỗi ngữ pháp và chính tả.
133
DeThiMau.vn
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
-Mêi mét sè HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Ai thế
nào?
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ
-Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn
tập.
Ai là
gì?
-Theo QĐ này, mỗi lần mắc lỗi,//
công chức//sẽ bị phạt một bảng.
-Số công chức trong TP// khá
đông.
Đây// là một biện pháp mạnh
nhằm giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Anh.
- Hs laộng nghe – ghi nhận.
SINH HOẠT LỚP – TUẦN 17
I.MỤC TIÊU:
-Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II.CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt
III.NỘI DUNG SINH HOẠT:
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ. Các thành viên có ý kiến.
- Giáo viên tổng kết chung :
* Hạnh kiểm :
- Ngoan, lễ phép, duy trì tốt các nề nếp. Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
- Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh.
- Tham gia tốt các buổi trực cờ đỏ.
- Trong lớp không còn trường hợp ăn quà vặt. Không có hiện tượng nói tục chửi thề.
* Học tập :
- Có tinh thần thi đua giành sao chiến công.
- Học tập chăm chỉ. Tích cực phát biểu xây dựng bài, học bài làm bài khá đầy đủ.
- Một số em đã có cố gắng: Hoàng Điệp, Thuỳ, Dương,.
* Vẫn còn học sinh quên sách vở, chuẩn bị bài chưa chu đáo:Minh, Trần Đức , .
* Hoạt động ngoài giờ:
- Thực hiện hoạt động Đội – Sao nghiêm túc có chất lượng.
- Tham gia các hoạt động của trường.
- Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc.
- Tham gia ủng hộ kế hoạch nhỏ tốt.
IV. Nêu phương hướng tuần 18:
- Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 17, khắc phục khuyết điểm.
- Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng.
- Ôn tập chu đáo để thi học kì một đạt kết quả cao.
- Phụ đạo học sinh yếu.
V. SINH HOẠT TẬP THỂ: Chủ điểm 4 :“ Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc”
- Phát động chủ điểm: Tổ chức cho hs nắm nội dung và hình thức hoạt động trong
tháng chủ điểm.
DeThiMau.vn
134
Giáo án 5 – Lưu Văn Đởu
VI.Củng cố dặn dò:
-Chuẩn bị bài vở tuần sau.
-Thi KTĐK cuối học kì I :
133
DeThiMau.vn