Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tiểu luận tâm lý học đại cương đề tài Tâm lý học về hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.5 KB, 10 trang )

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 
KHOA DU LỊCH

Học phần: Tâm lý học đại cương
Giảng viên: Ths. Ngô Thị Hồng Giang
Đề tài: Tâm lý học về hoạt động
Nhóm sinh viên thực hiện: 02
Phan Thị Thùy
Nguyễn Anh Thư
Vũ Thị Phương Thảo
Dương Thị Thanh Thảo
Bùi Thị Hồng Nhung
Nguyễn Quốc Tuấn

Hà Nội, ngày 16 tháng 3 năm 2022

1


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến Cơ Ngơ Thị
Hồng Giang .., người đã tận tình chỉ bảo và dìu dắt chúng em trong suốt thời
gian học tập và thực hiện bài tiểu luận này. Cảm ơn những người bạn cùng nhóm
đã đồng hành và khích lệ lẫn nhau trong suốt quá trình tìm hiểu đề tài. Vì vốn
kiến thức của chúng em có hạn, do vậy khơng tránh khỏi những thiếu sót, chúng
em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cơ Hồng Giang và các bạn học
cùng lớp để bài luận càng được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm
ơn!

2



MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................4
B. NỘI DUNG....................................................................................................4
1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG...............................................................4
1.1. Định nghĩa về hoạt động........................................................................4
1.2. Những đặc điểm của hoạt động.............................................................4
2. Các loại hoạt động......................................................................................5
2.1. Cách phân loại tổng quát nhất...............................................................5
2.2. Căn cứ vào sự phát triển của từng cá nhân............................................6
2.3. Căn cứ vào sản phẩm của hoạt động.....................................................6
2.4. Căn cứ vào tính chất của hoạt động.......................................................6
2.5. Một cách phân loại khác: chia hoạt động của con người thành 4 loại...6
3. Cấu trúc của hoạt động.............................................................................7
C. Kết luận........................................................................................................10
D. Tài liệu tham khảo......................................................................................10
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Mối quan hệ giữa q trình đối tượng hóa và q trình chủ thể hóa.................4

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1 Cấu trúc vĩ mơ của hoạt động............................................................................8

3


A. PHẦN MỞ ĐẦU
Đời sống tâm lý ở con người rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Đây luôn
là vấn đề được nhiều người quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu. Trong đời sống của
con người, những hiện tượng tâm lý được hoạt động đóng vai trị quan trọng. Như
chúng ta đã biết ý thức điều chỉnh, điều khiển hành vi của con người, giúp cho con

người dễ dàng hịa nhập với xã hội và thành cơng trong cuộc sống, muốn làm được
điều đó phải thơng qua hoạt động. Tuy nhiên cuộc sống của con người là một dòng
các hoạt động bao gồm nhiều hoạt động riêng lẻ tùy theo động cơ tương ứng. Vì
vậy, để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhóm 02 chúng em đã chọn đề tài 02: “Tâm lý
học về hoạt động”.

B. NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG
1.1.

Định nghĩa về hoạt động

Hoạt động là hình thức tích cực của mối quan hệ qua lại giữa con người với
thế giới xung quanh. Hoạt động là mối quan hệ biện chứng giữa con người với thế
giới.
 Trong đó lao động là hoạt động đặc trưng nhất của con người vì nó thể
hiện rõ sự tác động qua lại giữa con người với thế giới xung quanh và

Hình 1 Mối quan hệ giữa quá trình4đối tượng hóa và q trình chủ thể hóa


cũng là phương thức tồn tại và phát triển của mỗi người và xã hội lồi
người

 Q trình đối tượng hóa: qua các loại cơng cụ, con người chuyển hóa
năng lực lao động, phẩm chất tâm lý của mình vào đối tượng lao động để
sản xuất ra sản phẩm.
 Quá trình chủ thể hóa: Qua cơng cụ, con người tách những năng lực tinh
thần, kinh nghiệm xã hội đã được ghi trên sản phẩm ra khỏi sản phẩm để
lĩnh hội nó, biến nó thành kinh nghiệm, thành tâm lý, ý thức của mình

1.2.

Những đặc điểm của hoạt động

- Ln ln là hoạt động có đối tượng: Hoạt động là quá trình con người tác động
vào thế giới khách quan. Các sản phẩm mà q trình hoạt động tạo ra đó là đối
tượng của hoạt động.
Ví dụ: Lao động sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất. Hoạt động học tập
nhằm vào các lồi trí thức của lịch sử lồi người biến nó thành trí thức của người học
 Đối tượng của hoạt động có thể là: những vật thể, những hình ảnh, tư tưởng, khái
niệm, tri thức khoa học hoặc những quan hệ xã hội….
 Đối tượng của hoạt động chỉ xuất hiện khi con người hoạt động.
Ví dụ: Các tri thức của loài người chỉ trở thành đối tượng của hoạt động khi ở học
-

sinh thực sự có hoạt động học tập xảy ra
Bao giờ cũng do chủ thể tiến hành: đặc điểm này nói lên tính tích cực của con
người khi tiến hành hoạt động. Con người ta trở thành chủ thể của hoạt động khi
người ta tiến hành hoạt động một cách tự giác, có mục đích, ý thức.
 Một hoạt động có chủ thể và một đối tượng.
 Được thể hiện ở tính tích cực chủ động của con người trước những điều
kiện của hoạt động
 Chủ thể và đối tượng ln gắn bó với nhau, khơng có hoạt động thì
-

khơng có cả chủ thể và đối tượng.
Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Cơ chế gián tiếp có trong mọi
hoạt động của con người. Đây là tư tưởng lớn trong tâm lý.

5



 Được thể hiện ở: con người sử dụng công cụ để tác động cào đối tượng
hoạt động, ở đây cơng cụ đóng vai trị trung gian giữ chủ thể và đối





tượng
Cơ chế gián tiếp bộc lộ cả hai chiều của hoạt động
Có hai loại cơng cụ trong hoạt động:
Loại thứ nhất: Bao gồm các dụng cụ lao động và cá phương tiện kĩ thuật
Loại thứ hai: công cụ tâm lý hay dấu hiệu: ví dụ như tiếng nói, chữ viết,
con số, các bản vẽ, công thức, khái niệm, quy tắc, điệu bộ, vẻ mặt…

2. CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG
2.1.

Cách phân loại tổng quát nhất

 Hoạt động lao động
 Hoạt động giao lưu
 Cách phân loại này dựa trên mối quan hệ giữa con người và vật thể (chủ thểkhách thể) và quan hệ giữa người vs người (chủ thể-chủ thể)
2.2.






Căn cứ vào sự phát triển của từng cá nhân

Hoạt động vui chơi
Hoạt động học tập
Hoạt động lao động
Tùy theo độ tuổi mà một trong 3 hoạt động này nổi bật lên là hoạt động chính
tâm lí học gọi hoạt động chính này là hoạt động chủ đạo hoạt động chủ đạo là
hoạt động chính, chiếm phần lớn thời gian, sức lực cá nhân -> là hoạt động có
vai trị chủ yếu quyết định sự nảy sinh phát triển những nét mới cơ bản trong
nhân cách cá nhân VD:trẻ em đc đi học nó sẽ phát triển về mặt trí thức,nhận
thức,..... ->cách phân loại này có rất nhiều ứng dụng trong tâm lí học ..
2.3.

Căn cứ vào sản phẩm của hoạt động

 Hoạt động thực tiễn (hoạt động bên ngoài) =>Tạo ra những vật thể, quan hệ có
thể cảm tính được.
 Hoạt động lý luận (hoạt động tinh thần/bên trong) =>Diễn ra trong bình diện
biểu tượng, khái niệm.
2.4.

Căn cứ vào tính chất của hoạt động

 Hoạt động lao động sản xuất
 Hoạt động học tập
6


 Hoạt động văn nghệ
 Hoạt động thể dục thể thao

2.5.

Một cách phân loại khác: chia hoạt động của con người thành 4 loại

 Hoạt động biến đổi
- Là những hoạt động tạo nên sự biến đổi ở đối tượng hoạt động.
Ví dụ: Hoạt động lao động, hoạt động giáo dục, hoạt động chính trị xã hội.
 Hoạt động nhận thức
- Hoạt động phản ánh các đối tượng, quan hệ. Có nhận thức trình độ thực
tiễn và lí luận.
 Hoạt động định hướng giá trị
- Là hoạt động tinh thần nhằm xác định và lựa chọn ý nghĩa thực tại, của
tác động đối với bản thân và tạo ra phương hướng hoạt động của chủ thể
-

trong môi trường.
Tác dụng hướng dẫn cá nhân hoạt động trong xã hội, quyết định nội

dung, phương hướng của mọi hoạt động khác.
 Hoạt động giao lưu
- Là hoạt động xác lập và vận hành mối quan hệ giữa người với người.
- Thực hiện sự tiếp xúc về tâm lý, trao đổi thông tin, ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu
-

biết lẫn nhau.
Phương tiện: ngôn ngữ
Khách thể: cá nhân
Đối tượng: nhân cách hoàn chỉnh => Đây là quan hệ giữa chủ thể và chủ thể,

giữa nhân cách và nhân cách.

- Chức năng:
+ Thuận trú xã hội: phục vụ nhu cầu xã hội hay các nhóm xã hội với mục đích là
tổ chức, điều khiển hoặc phối hợp với các hoạt động xã hội.
 Các chức năng tâm lý - xã hội: phục vụ nhu cầu liên hệ, được tiếp xúc người
khác trong xã hội của từng cá nhân khác nhau.
 Hai chức năng đều góp phần làm hình thành quan hệ giữa cá nhân với cá nhân,
làm hình thành các loại nhóm xã hội với mọi quan hệ của nó làm cho các cá
nhân có thể hịa nhập vào nhau, hiểu biết hỗ trợ lẫn nhau.
Phân loại: Dựa vào sự vắng mặt của các bên giao lưu mà chia thành 2 loại:
+ Giao lưu trực tiếp
 Giao lưu gián tiếp
 Hoạt động và giao lưu có mối quan hệ chặt chẽ trong đời sống của con người.
-

Con người có nhiều hoạt động khác nhau và trong cuộc sống thực, các hoạt
7


động thường đan chéo vào nhau cho nên việc phân chia các loại hoạt động
thường chỉ có ý nghĩa tương đối.
3. CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG
Cấu trúc của hoạt động bao gồm các thành phần sau: Hoạt động, động cơ,
hành động, mục đích, thao tác, phương tiện

Chủ thể

Khách thể

Hoạt động


Động cơ

Hành động

Mục đích

Thao tác

Phương tiện

Sản phẩm
Bảng 1 Cấu trúc vĩ mơ của hoạt động
- Phía chủ thể (người làm ra hoạt động) bao gồm: Hoạt động, hành động, thao
tác
- Phía khách thể (đối tượng của hoạt động) bao gồm: động cơ, mục đích, phương
tiện
- Hoạt động – động cơ:
+ Động cơ là hình ảnh của đối tượng hoạt động, là cái quan trọng nhất trong tâm
lý con người, là mục đích chung của hoạt động được phản ánh trong quá trình
nhận thức của mỗi người. Nó là cái kích thích, thúc đẩy chủ thể hoạt động
+ Hoạt động nào cũng có động cơ thúc đẩy nhằm yhoar mãn nhu cầu của con
người – đó chính cái đích cuối cùng mà con người muốn vươn tới. Cái đích cuối
cùng đó thúc đẩy con người hoạt động.
- Hành động – mục đích
+ Hành động
 Là đơn vị hợp thành hoạt động và hoạt động chỉ tồn tại bởi hành động.
Nếu khơng có hành động thì cũng khơng có hoạt động diễn ra ở chủ thể.
Hành động vừa là đơn vị vừa là yếu tố thực hiện hoạt động.
 Hành động nhằm hiện thực hóa động cơ và lĩnh hội các kinh nghiệm xã
hội

8


 Hành động là nơi nối liền chủ thể với khách thể, nối liền tâm lý với hiện
thực cuộc sống
+ Mục đích của hành động
 Là động cơ gần hay động cơ bộ phận của hoạt động (một nhiệm vụ nhất
định của hành động) .
 Động cơ và mục đích có quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau. Động
cơ được tách ra thành các mục đích nên khi các mục đích được thực hiện
thì động cơ cũng được thực hiện.
- Thao tác - phương tiện
+ Thao tác:
 Là các việc làm, cách thức, phương tức giải quyết cụ thể để đạt được
mục đích của hành động
 Thao tác bị chi phối bởi các yếu tố tâm lí cá nhân: vốn ri thức, kĩ năng, lỹ
xảo, hứng thú, tình cảm …. (phương tiện)
+ Phương tiện: là các vật chất, điều kiện khách quan cụ thể. Khi các phương
tiện thay đổi thì các thao tác cũng phải thay đổi sao cho phù hợp với phương
tiện.
-

Các thành phần trong cấu trúc có quan hệ mật thiết với nhau. Hoạt động
được hợp thành bởi nhiềuhành động theo một mục đích nhất dịnh. Hành
động do các thao tác hợp thành tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể để đạt mục
đích. Tuy nhiên mỗi thành phần đều có tính quan trọng riêng của mình và
đều có tính độc lập nhất định.

Cuối cùng qua quá trình trên thì kết quả là tạo ra sản phẩm phục vụ cho động cơ
ban đầu.

 Các mối quan hệ này khơng sẵn có, mà nảy sinh trong sự vận động của hoạt
động. Quan hệ qua lại giữa động cơ và mục đích nảy sinh bởi hoạt động. Sự
nảy sinh và phát triển của mối quan hệ qua lại này chính là sự xuất hiện và
phát triển của tâm lí. Tâm lí tham gia vào q trình hoạt động, là một thành
tố của q trình. Nó cịn đảm nhận chức năng điều khiển, điều chỉnh những
hoạt động của chủ thể để chủ thể có thể hướng những hành động của mình
vào những mục đích đã định.
VD: Hoạt động xây nhà của công nhân xây dựng.
-

Động cơ: xây ngôi nhà giống bản thiết kế.
Hành động: làm móng nhà, xây tường ngăn, lợp mái,…
Mục đích: xây nhà vững chắc, tạo khơng gian, che nắng.
Phương tiện: gạch, cát, xi măng.
Thao tác: dùng bay để xây, dùng thước để đo,….
Sản phẩm: ngôi nhà.

C. KẾT LUẬN
9


-

Hoạt động quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá
nhân
Sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách phụ thuộc vào hoạt động chủ
đạo của từng thời kỳ.
Ví dụ:

 Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật : trẻ

bắt chước các hành động sử dụng đồ vật, nhờ đó khám phá, tìm hiểu sự vật
xung quanh.
 Giai đoạn trưởng thành (18-25 tuổi) hoạt động chủ đạo là lao động và học tập.
- Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống và làm
việc.
- Cần tạo môi trường thuận lợi để con người hoạt động
- Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, là nhân tố quyết định trực
tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách. Hoạt động của con người là hoạt
động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, được thực hiện bằng những
tháo tác nhất định, với những cơng cụ nhất định. Vì vậy, mỗi loại hoạt động
có những yêu cầu nhất định và đòi hỏi ở con người những phẩm chất tâm lí
nhất định. Q trình tham gia hoạt động làm cho con người hình thành
những phẩm chất đó. Vì thế, nhân cách của mỗi người được hình thành và
phát triển

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] NGUYỄN QUANG UẨN (CHỦ BIÊN), TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG.NXB
ĐẠI HỌC QG HÀ NỘI
[2] PGS.TS NGUYỄN BÁ DƯƠNG, TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG.NXB
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
[3] PHẠM MINH HẠC, TÂM LÝ HỌC.

10



×