Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Giáo trình Thị trường chứng khoán (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 74 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I

GIÁO TRÌNH

Mơn học: Thị trƣờng chứng khốn
NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Hà Nội – 2017
2


Mục lục
Lời

nói

đầu…………………………………………………………………….4
Chương

1:

Bản

chất



vai



trị

của

thị

trường

chứng

khốn………………5
1. Thị trƣờng chứng khốn…………………………………………………….5
2.

Bản



chất

đặc

điểm

của

thị

trƣờng


chứng

trị

của

thị

trƣờng

chứng

trƣờng

chứng

khốn…………………………18
3.

năng

Chức



vai

khốn………………………….19
4.


Những

hạn

chế

(tiêu

cực)

của

thị

khốn…………………….23
Chương 2: Hàng hố và phân loại thị trường chứng khoán
1. Hàng hoá của thị trƣờng chứng khoán…………………………………….28
2.

Phân

loại

trƣờng

thị

chứng


khoán………………………………………….30
Chương 3: Thị trường chứng khoán sơ cấp
1.

Giá

cả

chứng

khoán………………………………………………………...32
2.

Phát

hành

chứng

khoán…………………………………………………….33
3.

Khái

niệm



chức


năng

thị

trƣờng

chứng

khoán



cấp…………………..36
Chương 4: Thị trường chứng khoán thứ cấp
1.

Khái

quát

thị

trƣờng

chứng

khoán

thứ


cấp………………………………….40
2.

Sở

giao

dịch

chứng

khoán………………………………………………….42
3. Thị trƣờng chứng khoán phi tập trung – Giao dịch qua quầy
3


(OTC)………49
Chương 5: Đầu tư và phân tích chứng khốn
1. Đầu tƣ chứng khốn……………………………………………………….55
2. Phân tích chứng khốn…………………………………………………….62
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………..73

LƠI NĨI ĐẦU
Giáo trình thị trƣờng chứng khốn đƣợc biên soạn tại Trƣờng CĐ GTVTTW 1
Giáo trình đã đáp ứng nhu cầu tài liệu, học tập và nghiên cứu khoa học của cán bộ
giáo viên và sinh viên trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam đã trải qua gần 10 năm ra đời và phát triển, hoạt
động của thị trƣờng ngày càng đa dạng phong phú hơn. Mặt khác, về mặt lý luận
nhiều vấn đề về thị trƣờng chứng khoán đƣợc nhận thức sâu hơn và rõ hơn. Chính
vì vậy, việc biên soạn giáo trình thị trƣờng chứng khốn lần này nhầm cung cấp

các kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán, đáp ứng yêu cầu
nâng cao chất lƣợng về đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trƣờng CĐ
GTVTTW1 cũng nhƣ yêu cầu của xã hội.
Giáo trình bao gồm có 5 chƣơng
Chƣơng 1: Bản chất và vai trị của thị trƣờng chứng khốn
Chƣơng 2: Hàng hố và phân loại thị trƣờng chứng khoán
Chƣơng 3: Thị trƣờng chứng khoán sơ cấp
Chƣơng 4: Thị trƣờng chứng khoán thứ cấp
Chƣơng 5: Đầu tƣ và phân tích chứng khốn
4


Giáo trình thị trƣờng chứng khốn đƣợc biên soạn lần này là kết quả của sự kết
hợp kê thừa những ƣu điểm của lần biên soạn trƣốc đồng thời và làm phong phú
thêm nội dung khoa học rút ra từ lý luận và thực tế của thị trƣờng chứng khoán
Việt Nam. Tuy nhiên, thị trƣờng chứng khoán là lĩnh vực phong phú, đa dạng và rấ
t phức tạp, do vậy mặc dù tập thê tác giả đã hết sức cô gắng để hồn thành giáo
trình vối chất lƣợng cao, song giáo trình sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Tập thể tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp q báu của bạn đọc
để giáo trình đƣợc hồn thiện hơn.

Chương 1: Bản chất và vai trị của thị trường chứng khoán
1. Thị trường chứng khoán
1.1 Khái niệm về chứng khoán
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về tích lũy trong xã hội khơng
ngừng tăng lên và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng hơn. Trong xã hội xuất
hiện một số ngƣời cần vốn cho mục đích tiêu dùng hay đầu tƣ, đồng thời lại có một
số ngƣời khác có vơn nhàn rỗi tạm thòi muốn cho vay để lấy lãi. Ban đầu, những
ngƣời này thƣờng tìm gặp nhau một cách trực tiếp, dựa trên quan hệ quen biết cá
nhân đê giải quyết các nhu cầu vê' vốn cho mình. Tuy nhiên sau đó, khi cung và

cầu vốn khơng ngừng tăng lên thì hình thức vay và cho vay trực tiếp dựa trên quan
hệ cá nhân tỏ ra không đáp ứng đƣợc nữa, thực tế khách quan địi hỏi phải có một
thị trƣờng cho cung và cầu vốn gặp nhau, đáp ứng các nhu cầu tài chính của nhau.
Thị trƣờng đó chính ià thị trƣờng tài chính. Thị trƣờng tài chính là nơi diễn ra các
hoạt động trao đổi mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thơng qua những
phƣơng thức giao dịch và các cơng cụ tài chính nhất định, là tổng hịa các quan hệ
cung và cầu về vơn. Thị trƣờng tài chính định hƣớng các nguồn tiết kiệm chủ yếu
từ các hộ gia đình tới các cá nhân và tổ chức cần thêm vơn để sử dụng ngồi thu
5


nhập hiện tại. Thơng qua thị trƣờng tài chính, nhiều khoản vốn nhàn rỗi đƣợc huy
động vào đầu tƣ, tạo nên đòn bẩy cho phát triển kinh tê. Căn cứ vào thời gian luân
chuyển vốn, thị trƣờng tài chính đƣợc chia thành thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng
vởn.
- Thi trƣờng tiền tệ Thị trƣờng tiền tệ là thị trƣờng mua bán, trao đổi các cơng cụ
tài chính ngắn hạn (thƣờng có thời hạn dƣới 1 năm). Thị trƣờng tiền tệ là nơi diễn
ra các hoạt động cúa cung và cầu về vốn ngắn hạn và là nơi đỏ Ngân hàng trung
ƣơng thực thi nghiệp vụ thị trƣờng mờ nhằm kiểm soát lƣợng tiền dự trữ của các
ngân hàng thƣơng mại và điều tiết lƣợng tiền cung ứng. Thị trƣờng tiền tệ có một
số đặc điểm chú yếu sau: + Giai đoạn luân chuyển vốn ngắn hạn. Các khoản vay
hay các chứng khốn có kỳ hạn thanh tốn dƣới 1 năm đều đƣợc xem là công cụ
cùa thị trƣờng tiền tệ.
+ Thị trƣờng tiền tệ đặc trƣng bởi hình thức tài chính gián tiếp, đóng vai trị trung
gian tài chính giữa ngƣời vay và ngƣời cho vay là các ngân hàng thƣơng mại.
+ Các công cụ thị trƣờng tiền tệ có độ an tồn tƣơng đối cao.
- Thị trƣ ờ n g vôn Thị trƣờng vốn là thị trƣừiig mua bán, trao đổi các cõng cụ tài
chinh Irung và dài hạn. Thị trƣờng vốn là nơi diỗn ra các hoạt động cùa cung và
cầu về vốn trung và dài hạn. Thị trƣờng này cung cấp tài chính cho các khốn đầu
tƣ dài hạn của chính phù, cùa các doanh iH iiệp và của các hộ gia (lình. Thị trƣờng

vốn có một số đặc điểm sau:
+ Giai đoạn luân chuyển vốn dài hạn
+ Các công cụ chủ yếu của thị trƣờng vốn gồm có các cơng cụ vay nợ và các
chứng khốn có kỳ hạn thanh tốn trên 1 năm. Nhìn chung, so với các công cụ của
thị trƣờng tiền tệ, các cơng cụ của thị trƣờng vốn có độ rủi ro cao hơn nhung lại
mang lại mức lợi tức cao hơn cho các nhà đầu tƣ.
Trong lịch sử hình thành và phát triển thị trƣờng tài chính, thị trƣờng tiền tệ đƣợc
hình thành trƣớc do ban đầu nhu cầu vốn cũng nhƣ tiết kiệm trong dân cƣ chƣa cao
và ban đầu nhu cầu về vốn chủ yếu là vốn ngắn hạn. Sau đó, cùng với sự phát triển
kinh tế, nhu cầu về vốn dài hạn cho đầu tƣ phát triển ngày càng cao và thị trƣờng
vốn đã ra đòi để đáp ứng các nhu cầu vốn này. Đe huy động đƣợc các nguồn vốn
6


dài hạn, bên cạnh việc đi vay ngân hàng thông qua hình thức tài chính gián tiếp,
chính phủ và một sơ' cơng ty cịn thực hiện huy động thơng qua phát hành các
chứng khoán. Khi một bộ phận các chứng khốn có giá nhất định đƣợc phát hành
thì tất yếu sẽ nảy sinh nhu cầu về mua bán, trao đổi các chứng khốn đó. Vì vậy,
thị trƣờng chứng khốn đã ra đời với tƣ cách là một bộ phận của thị trƣờng vôn
nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi chứng khoán các loại. Thị trƣờng chứng
khoán ban đầu phát triển một cách tự phát và sơ khai, xuất phát từ nhu cầu đơn lẻ.
Vào giữa thế kỷ XV, tại những thành phố trung tâm ở phƣơng tây, các thƣơng gia
thƣờng tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi, mua bán các vật tƣ hàng hóa,... lúc
đầu chỉ một nhóm nhỏ, sau đó tăng dần và hình thành một khu chợ riêng. Cì thế
kỷ XV, để thuận tiện hđn cho việc làm ăn, khu chợ trỏ thành “thị trƣờng” với việc
thống nhất các quy ƣớc và dần dần các quy ƣóc này đƣợc sửa đổi hồn chỉnh thành
những quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia thị trƣờng.
Phiên chợ riêng đầu tiên đƣợc diễn ra vào năm 1453 tại một lữ điếm của gia đình
Vanber ở Bruges (Bỉ), tại đó có một báng hiệu hình ba túi da với một từ tiếng Pháp
là “Bourse” tức là “mậu dịch thị trƣờng” hay cịn gọi là sở giao dịch. Vào năm

1547, thành phơ' ở Bruges (Bỉ) m ất đi sự phồn thịnh do eo biển Even bị lấp cát
nên mậu dịch thị trƣờng ỏ đây bị sụp đổ và đƣợc chuyển qua thị trƣờng Auvers
(Bỉ), ở đây thị trƣờng phát triển rấ t nhanh và vào giữa thê kỷ XVI, một quan chức
đại thần Anh quốc đã đến quan sát để về thiết lập mậu dịch thị trƣờng tại London
(Anh), nơi mà sau này đƣợc gọi là sỏ giao dịch chứng khoán London. Các mậu
dịch thị trƣờng khác cũng lần lƣợt đƣợc thành lập tại Pháp, Đức và Bắc Âu. Sự
phát triển thị trƣờng ngày càng m ạnh cả về lƣợng và chất với sô' thành viên tham
gia đông đảo với nhiều nội dung khác nhau. Vì vậy, theo tính chất tự nhiên nó lại
đƣợc phân ra thành nhiều thị trƣờng khác nhau nhƣ: thị trƣờng giao dịch hàng hóa,
thị trƣờng hối đối, thị trƣờng giao dịch các hợp đồng tƣơng lai, thị trƣờng chứng
khoán,... với đặc điểm riêng của từng thị trƣờng thuận lợi cho hoạt động giao dịch
của những ngƣòi tham gia thị trƣờng. Q trình các giao dịch chứng khốn diễn ra
và hình thành nhƣ vậy một cách tự phát cũng tƣơng tự ở Pháp, Hà lan, các nƣóc
Bắc Âu, các nƣóc Tây Âu và Bắc Mỹ. Các phƣơng thức giao dịch ban đầu đƣợc
7


diễn ra ngồi trịi với những ký hiệu giao dịch bằng tay và có thƣ ký nhận lệnh của
khách hàng. Cho đến năm 1921, ở Mỹ, khu chợ ngoài trời đƣợc chuyển vào trong
nhà, Sở giao dịch chứng khoán đƣợc chính thức thành lập.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, khoa học kỹ thuật, các phƣơng
thức giao dịch tại các sở giao dịch chứng khoán cũng đƣợc cải tiến theo tổc độ và
khối lƣợng yêu cầu nhằm đem lại hiệu quà và chất lƣợng cho giao dịch. Các sở
giao dịch dần dần sử dụng máy vi tính đê truyền các lệnh đặt hàng và chuyển dần
từ giao dịch thủ cơng kết hợp với máy tính sang sử dụng hoàn toàn hệ thống giao
dịch điện tử. Cho đến nay, trên thế giới đả có khoảng trẽn 160 sỏ giao dịch chửng
khoán phân bố trên khắp các châu lục, bao gồm cả các nƣớc phát triển trong khu
vực Đông Nam Á vào những năm I960- 1970 và những nƣớc nhƣ Ba lan, Hungari,
Séc, Nga, Trung quốc vào những năm đầu 1990,... Quá trình hình thành và phát
triển của thị trƣờng chứng khoán thê giới cho thấy giai đoạn đầu thị trƣờng phát

triển một cách tụ phát vối sự tham gia của các nhà đầu cơ. Dần dần vê sau mới có
sự tham gia của cơng chúng đầu tƣ. Khi phát triển đến mức độ nhất định, thị
trƣờng bắt đầu phát sinh những trục trặc dẫn đến phải thành lập cơ quan quản lý
nhà nƣớc và hình thành hệ thống pháp lý đê điều chỉnh hoạt động của thị trƣờng.
1.2. Khái niệm về thị trường chứng khoán:
Thị trƣờng chứng khoán là một bộ phận quan trọng của thị trƣờng vốn, hoạt động
của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành
nguồn vốn lón tài trợ dài hạn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và nhà
nƣớc để phát triển sản xuất, tăng trƣởng kinh tế hay cho các dự án đầu tƣ. Thị
trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng
khoán. Việc mua bán này đƣợc tiến hành ở thị trƣờng sơ cấp khi ngƣời mua mua
đƣợc chứng khoán lần đầu từ những ngƣời phát hành và â thị trƣờng thứ cấp khi có
sự mua đi bán lại các chứng khốn đã đƣợc phát hành ở thị trƣờng sơ cấp. Do vậy,
thị trƣờng chứng khoán là nơi các chứng khoán đƣợc phát hành và trao đổi. Hàng
hóa giao dịch trên thị trƣờng chứng khốn là các cổ phiếu, trái phiếu và một số
cơng cụ tài chính khác có thời hạn trên 1 năm. Các trái phiếu có thịi hạn dƣỏi 1
năm là hàng hóa của thị trƣờng tiền tệ. Vị trí của thị trƣờng chứng khoán trong hệ
8


thơng th ị trƣờng tài chính có thể đƣợc biểu thị khái quát qua sơ đồ sau: Thị trƣờng
chửng khoán có những đặc điểm chủ yếu sau:
+ Thị trƣờng chứng khốn đƣợc đặc trƣng bởi hình thức tài chính trực tiếp, ngƣịi
cần vốn và ngƣời có khả năng cung ứng vốn đều trực tiếp tham gia thị trƣờng, giữa
họ không có các tru n g gian tài chính.
+ Thị trƣờng chửng khoán là thị trƣờng gần với thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo.
Tất cả mọi ngƣịi đều đƣợc tự do tham gia vào thị trƣờng. Khơng có sự áp đặt giá
cả trên thị trƣờng chứng khoán mà giá cả ở đây đƣợc hình thành dựa trên quan hệ
cung cầu cùa thị trƣờng và phản ánh các thơng tin có liên quan đến chứng khoán.
+ Thị trƣờng chứng khoán về cơ bàn là một thị trƣờng liên tục, sau khi các chứng

khốn đƣợc phát hành trên thị trƣờng sơ cấp nó có thể đƣợc mua bán nhiều lần trên
thị trƣờng thứ cấp. Thị trƣờng chứng khoán đảm bảo cho những ngƣời đầu tƣ có
thể chuyển chứng khốn họ nắm giữ thành tiền mặt bất cứ lúc nào họ muốn.
1.3. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán
Điều hành thị trường là các hoạt động được tiên hành nhằm duy trì sự vận
hành bình thường của thị trường, hoạt động này thường được tiên hành bởi các
chủ thể có quyền lực nhất định.
Giám sát thị trường là việc tiên hành theo dõi kiêm tra các hoạt động diễn ra
trên thị trường, nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm, đảm bảo tính cơng
bằng và hiệu quả của thị trường.
Thị trƣờng chứng khốn ln ln tồn tại tính hai mặt của nó, đó là mặt tích
cực và mặt tiêu cực. Những mặt tiêu cực của nó có thể gây tác động xấu đến thị
trƣờng và các hoạt động kinh tế - xã hội. Đó chính là các hành vi gian lận, lừa đảo
trong giao dịch chứng khoán nhƣ đầu cơ, mua bán nội gián, thao túng giá cả... Vì
vậy cần phải có một cơ chế điều hành và giám sát chặt chẽ mọi mặt hoạt động của
thị trƣờng chứng khoán.
Thị trường chứng khoán là thị trường vốn dài hạn, tập trung các nguồn vốn cho
đầu tư và phát triển kinh tế, do đó có tác động rất lớn đến mơi trường đầu tư nói
riêng và nền kinh tế nói chung. Mặt khác thị trường chứng khốn là một thị trường
cao cấp, nơi tập trung của nhiều đối tượng tham gia với các mục đích, sự hiểu biết
9


và lợi ích khác nhau; các giao dịch các sản phẩm tài chính được thực hiện với giá
trị rất lớn. Đặc tính đó khiến cho thị trường chứng khốn cũng là môi trường dễ
xảy ra các hoạt động kiếm lợi khơng chính đáng thơng qua các hoạt động gian lận,
khơng công bằng, gây tổn thất cho các nhà đầu tư; tổn thất cho thị trường và cho
toàn bộ nền kinh tê.
Xuất phát từ vai trị quan trọng cũng nhƣ tính chất phức tạp nhƣ vậy của thị
trƣờng chứng khoán, việc điều hành và giám sát thị trƣờng là vô cùng cần thiết để

đảm bảo đƣợc tính hiệu quả, cơng băng, lành mạnh trong hoạt động của thị trƣờng,
bảo vệ quyền lợi chính đáng của các nhà đầu tƣ, dung hồ lợi ích của tất cả những
ngƣời tham gia thị trƣờng, tận dụng và duy trì đƣợc các nguồn vốn để phát triển
kinh tế. Mỗi thị trƣờng có cơ chế điều hành và giám sát thị trƣờng riêng phù hợp
với các tính chất và đặc điểm của riêng nó.
Tại mỗi nƣớc, việc điều hành và giám sát thị trƣờng chứng khoán đƣợc tổ chức
ở nhiều cấp độ khác nhau. Nhìn chung các tổ chức tham gia quản lý và giám sát thị
trƣờng chứng khốn gồm 2 nhóm: Các cơ quan quản lý của chính phủ và các tổ
chức tự quản.
a. Các cơ quan quản lý của chính phủ
Đây là các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của
thị trƣờng chứng khốn. Nhìn chung các cơ quan quản lý thị trƣờng của chính phủ
chỉ thực hiện các chức năng quản lý chung chứ không trực tiếp điều hành và giám
sát thị trƣờng. Các cơ quan này có thẩm quyền ban hành các quy định điều chỉnh
các hoạt động trên thị trƣờng chứng khoán tạo nên cơ sở cho các tổ chức tự quản
trực tiếp thực hiện các chức năng điều hành và giám sát thị trƣờng của mình. Nhìn
chung các cơ quan quản lý thị trƣờng của chính phủ gồm có uỷ ban chứng khốn
và một số bộ, ngành có liên quan.
Uỷ ban chứng khốn là cơ quan quản lý chuyên ngành của nhà nƣớc trong lĩnh
vực chứng khoán, với các chức năng sau:
- Thực hiện các quy định, quy chế về quản lý ngành chứng khốn của chính
phủ, bộ tài chính và phối hợp với các tổ chức liên quan để điều hành và giám sát có
hiệu quả hoạt động của thị trƣờng chứng khoán.
10


- Kiểm soát và giám sát các hoạt động trên thị trƣờng nhƣ đăng ký, lƣu ký
chứng khoán, giám sát các công ty niêm yết, và phát hiện, xử lý các trƣờng hợp
gian lận trong hoạt động kinh doanh chứng khoán.
- Quản lý trực tiếp các tổ chức tự quản, giám sát hoạt động của các tổ chức này,

xử lý các vi phạm nếu các tổ chức tự quản không tự xử lý đƣợc.
- Thanh tra đối với các cá nhân hay tổ chức để bảo vệ lợi ích chung của cơng
chúng trong trƣờng hợp có sự vi phạm pháp luật.
Bên cạnh uỷ ban chứng khoán, một số bộ, ngành. cũng có chức năng tham gia
quản lý một số lĩnh vực có liên quan tới thị trƣờng chứng khốn. Ví dụ: bộ tài
chính quản lý các vấn đề về kế tốn, kiểm tốn phục vụ phát hành và cơng khai
thơng tin công ty, phát hành trái phiếu quốc tế...; ngân hàng nhà nƣớc quản lý các
ngân hàng thƣơng mại thực hiện kinh doanh chứng khoán, đề ra các nguyên tắc để
phân tách nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và kinh doanh chứng khốn; bộ tƣ pháp có
liên quan tới việc xử lý các trƣờng hợp gian lận trên thị trƣờng chứng khoán...
b. Các tổ chức tự quản
Xét về mặt lịch sử, việc điều hành và giám sát thị trƣờng chứng khoán đƣợc
thực hiện bởi các tổ chức tự quản trƣớc, rồi sau đó mới có sự can thiệp của chính
phủ. Các tổ chức tự quản là các tổ chức hình thành cùng với sự phát triển của thị
trƣờng chứng khoán, thực hiện chức năng điều hành và giám sát thị trƣờng chứng
khốn nhằm bảo vệ lợi ích chung của tồn thị trƣờng. Các tố chức tự quản thực
hiện quản lý và giám sát thị trƣờng trên cơ sở tuân thủ các quy định của các tổ
chức quản lý và giám sát thị trƣờng của chính phủ.
Một tổ chức tự quản hoạt động dựa trên 2 nguyên tắc:
- Các quyết định điều hành đƣa ra phải đúng đắn, phù hợp hoàn cảnh thực tế,
hoạt động giám sát thị trƣờng phải có hiệu quả.
- Chi phí điều hành, giám sát thị trƣờng phải thu đƣợc từ các hoạt động trên thị
trƣờng chứ không phải do ngân sách cấp.
Hoạt động điều hành và giám sát thị trƣờng chứng khoán của các tổ chức tự
quản bao gồm 3 bộ phận: quản lý và giám sát các hoạt động giao dịch (bao gồm cả
việc phát hành), quản lý và giám sát cơng ty chứng khốn, giải quyết cá tranh chấp
11


và tiến hành xử lý các trƣờng hợp vi phạm. Nhìn chung, các tổ chức tự quản gồm

có: sở giao dịch và hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán.
Sở giao dịch là tổ chức tự quản bao gồm các cơng ty chứng khốn thành viên,
trực tiếp điều hành và giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán thực hiện trên
sở. Sở giao dịch thực hiện một số chức năng sau:
- Điều hành các hoạt động giao dịch diễn ra trên sở thông qua việc đƣa ra và
đảm bảo thực hiện các quy định cho các hoạt động giao dịch trên thị trƣờng sở giao
dịch.
- Giám sát, theo dõi các giao dịch giữa các công ty thành viên và các khách
hàng của họ. Khi phát hiện các vi phạm sở giao dịch tiến hành xử lý, áp dụng các
biện pháp cƣỡng chế thích hợp. Trong trƣờng hợp có vi phạm nghiêm trọng đến
các quy định của ngành chứng khoán, sở giao dịch có thể báo cáo lên uỷ ban chứng
khoán để giải quyết.
- Hoạt động điều hành và giám sát của sở giao dịch phải đƣợc thực hiện trên cơ
sở phù hợp với các quy định pháp luật có liên quan đến ngành chứng khoán.
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khốn là tổ chức của các cơng ty chứng
khốn đƣợc thành lập với mục đích tạo ra tiếng nói chung cho tồn ngành kinh
doanh chứng khốn và đảm bảo các lợi ích chung của thị trƣờng chứng khốn.
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán thực hiện các chức năng điều hành và
giám sát thị trƣờng chứng khoán nhƣ sau:
- Điều hành và giám sát thị trƣờng giao dịch phi tập trung. Các công ty muốn
tham gia thị trƣờng này phải đăng ký với hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
và phải thực hiện các quy định do hiệp hội đƣa ra.
- Đƣa ra các quy định chung cho các cơng ty chứng khốn thành viên trong các
lĩnh vực kinh doanh chứng khoán và đảm bảo thực hiện các quy định này.
- Thu nhận các khiếu nại của khách hàng và điều tra các công ty chứng khốn
thành viên để tìm ra các vi phạm, sau đó chuyển các kết quả điều tra tới cơng ty
chứng khốn đó để giải quyết.

12



- Đại diện cho ngành chứng khoán, hiệp hội dƣa ra các đề xuất và gợi ý với
những cơ quan quản lý thị trƣờng chứng khốn của chính phủ về các vấn để tổng
quát trên thị trƣờng chứng khoán.
Các tổ chức của chính phủ và các tổ chức tự quản là hai hình thức điều hành và
giám sát thị trƣờng chứng khoán. Ở các nƣớc khác nhau, sự áp dụng các hình thức
cũng khác nhau. Tuy nhiên để đảm bảo cho thị trƣờng chứng khoán đƣợc điều
hành và giám sát có hiệu quả cần phải có sự kết hợp hai hình thức này trên cơ sở
phù hợp với điều kiện của từng nƣớc.
1.4. Các thành phần tham gia trên thị trường chứng khoán
1.4.1 Nhà phát hành
Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trƣờng chứng
khoán. Nhà phát hành là ngƣời cung cấp chứng khốn – hàng hóa của thị trƣờng
chứng khốn.
- Chính phủ và chính quyền địa phƣơng là nhà phát hành các trái phiếu chính phủ
và trái phiếu địa phƣơng.
- Cơng ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu cơng ty.
- Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các cơng cụ tài chính nhƣ các trái phiếu,
chứng chỉ thụ hƣởng,… phục vụ cho hoạt động của họ.
1.4.2. Nhà đầu tƣ
Nhà đầu tƣ là những ngƣời thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trƣờng chứng
khoán. Nhà đầu tƣ có thể chia thành hai loại: nhà đầu tƣ cá nhân và nhà đầu tƣ có
tổ chức.
a. Các nhà đầu tƣ cá nhân:
Nhà đầu tƣ cá nhân là những ngƣời có vốn tạm thời nhàn rỗi, tham gia mua bán
trên thị trƣờng chứng khốn với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong
đầu tƣ thì lợi nhuận luôn gắn liền với rủi ro, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn
và ngƣợc lại. Chính vì vậy, các nhà đầu tƣ cá nhân luôn phải lựa chọn các hình
thức đầu tƣ phù hợp với khả năng cũng nhƣ mức độ chấp nhận rủi ro của mình.
b. Các nhà đầu tƣ có tổ chức

13


Nhà đầu tƣ có tổ chức, hay cịn gọi là các định chế đầu tƣ, thƣờng xuyên mua bán
chứng khoán với số lƣợng lớn trên thị trƣờng. Các tổ chức này thƣờng có các bộ
phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị
trƣờng và đƣa ra các quyết định đầu tƣ. Một số nhà đầu tƣ chun nghiệp chính
trên thị trƣờng chứng khốn là các công ty đầu tƣ, các công ty bảo hiểm, các quỹ
lƣơng hƣu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Đầu tƣ thơng qua các tổ chức đầu tƣ
có ƣu điểm nổi bật là có thể đa dạng hóa các danh mục đầu tƣ, và các quyết định
đầu tƣ đƣợc thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm.
1.4.3. Nhà mơi giới – Cơng ty chứng khốn
Cơng ty chứng khốn là những cơng ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khốn có
thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành,
mơi giới, tự doanh, và tƣ vấn đầu tƣ chứng khốn.
Để có thể thực hiện mỗi nghiệp vụ, các công ty chứng khoán phải đảm bảo đƣợc
một số vốn nhất định và phải đƣợc phép của cơ quan có thẩm quyền.
1.5. Cơ cấu thị trường chứng khốn
Thị trƣờng chứng khốn chính thức đƣợc thể hiện bằng sở giao dịch chứng khốn.
Thơng thƣờng một thị trƣờng chứng khoán bao gồm hai thị trƣờng cùng tham gia
(cấu trúc thị trƣờng chứng khoán) là thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp.
Thị trường sơ cấp
Là thị trƣờng cấp một hay thị trƣờng phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạt động
giao dịch mua bán những chứng khoán mới phát hành lần đầu, kéo theo sự tăng
thêm qui mô đầu tƣ vốn. Nguồn cung ứng vốn chủ yếu tại thị trƣờng này là nguồn
tiết kiệm của dân chúng nhƣ của một số tổ chức phi tài chính. Thị trƣờng sơ cấp là
thị trƣờng tạo vốn cho đơn vị phát hành.
Thị trường thứ cấp
Còn gọi là thị trƣờng cấp hai hay thị trƣờng lƣu thông, là nói đến nơi diễn ra hoạt
động giao dịch mua bán chứng khoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bán tiếp thu

sau lần bán đầu tiên. Nói cách khác, thị trƣờng thứ cấp là thị trƣờng mua đi bán lại
các loại chứng khoán đã đƣợc phát hành qua thị trƣờng sơ cấp.
14


Điểm khác nhau căn bản giữa thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp không phải là
sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung, về mục đích của từng
loại thị trƣờng. Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thị trƣờng sơ cấp là
nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu tƣ và tiết kiệm vào công cuộc phát triển kinh tế.
Còn ở thị trƣờng thứ cấp, dù việc giao dịch rất nhộn nhịp có hàng chục, hàng trăm
thậm chí hàng ngàn tỉ đơ la chứng khốn đƣợc mua đi bán lại, nhƣng không làm
tăng thêm qui mô đầu tƣ vốn, khơng thu hút thêm đƣợc các nguồn tài chính mới.
Nó chỉ có tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứng khoán từ chủ thể này sang
chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoản của chứng khốn.
Thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp gộp lại đƣợc gọi là thị trƣờng chứng
khoán. Hai thị trƣờng này tồn tại quan hệ mật thiết với nhau đƣợc ví dụ nhƣ hai
bánh xe của một chiếc xe, trong đó thị trƣờng sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thị trƣờng
thứ cấp là động lực. Nếu khơng có thị trƣờng sơ cấp thì sẽ chẳng có chứng khốn
để lƣu thơng trên thị trƣờng thứ cấp và ngƣợc lại, nếu khơng có thị trƣờng thứ cấp
thì việc hốn chuyển các chứng khốn thành tiền sẽ bị khó khăn, khiến cho ngƣời
đầu tƣ sẽ bị thu nhỏ lại, hạn chế khả năng huy động vốn trong nền kinh tế.
Việc phân biệt thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp chỉ có ý nghĩa về mặt lý
thuyết. Trong thực tế tổ chức thị trƣờng chứng khốn khơng có sự phân biệt đâu là
thị trƣờng sơ cấp và đâu là thị trƣờng thứ cấp. Nghĩa là, trong một thị trƣờng chứng
khốn vừa có giao dịch của thị trƣờng sơ cấp vừa có giao dịch của thị trƣờng thứ
cấp. Vừa có việc mua bán chứng khốn theo tính chất mua đi bán lại.
Tuy nhiên, điểm cần chú ý là phải coi trọng thị trƣờng sơ cấp, vì đây là thị trƣờng
phát hành là hoạt động tạo vốn cho đơn vị phát hành đồng thời phải giám sát chặt
chẽ thị trƣờng thứ cấp, khơng để tình trạng đầu cơ lũng đoạn thị trƣờng để đảm bảo
thị trƣờng chứng khốn trở thành cơng cụ hữu dụng của nền kinh tế.

Sở giao dịch chứng khốn
Thị trƣờng chứng khốn chính thức đƣợc tổ chức theo hình thức Sở giao dịch
chứng khốn.
Các hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khốn
Hiện nay trên thế giới có 3 hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khoán.
15


Thứ nhất Sở giao dịch chứng khoán đƣợc tổ chức theo hình thức "Câu lạc bộ" tự
nguyện của các thành viên. Trong hình thức này, các thành viên của sở giao dịch
(hội viên) tự tổ chức và tự quản lý sở giao dịch chứng khốn theo pháp luật khơng
có sự can thiệp của nhà nƣớc. Các hội viên của Sở giao dịch bầu ra Hội đồng quản
trị và Hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành.
Thứ haiSở giao dịch chứng khốn đƣợc tổ chức dƣới hình thức một cơng ty cổ
phần có các cổ đơng là các cơng ty thành viên. Đây là hình thức phổ biến nhất hiện
nay. Sở giao dịch chứng khốn tổ chức dƣới hình thức này đƣợc hoạt động theo
luật công ty cổ phần, phải nộp thuế cho nhà nƣớc và chịu sự giám sát của một cơ
quan chun mơn do chính phủ lập ra. Cơ quan chuyên môn này là cơ quan quản
lý nhà nƣớc về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán. Quản lý và điều hành sở
giao dịch chứng khoán là Hội đồng quản trị do các cơng ty chứng khốn thành viên
bầu ra và ban điều hành sở giao dịch chứng khoán do Hội đồng quản trị đề cử.
Thứ baSở giao dịch chứng khốn đƣợc tổ chức dƣới dạng một cơng ty cổ phần
nhƣng có sự tham gia quản lý và điều hành của nhà nƣớc. Đây là hình thức phổ
biến ở hầu hết các nƣớc Châu á. Cơ cấu tổ chức và quản lý điều hành cũng tƣơng
tự nhƣ hình thức trên nhƣng trong thành phần Hội đồng quản trị có một số thành
viên do uỷ ban chứng khốn quốc gia đƣa vào, giám sát điều hành. Sở giao dịch
chứng khoán quốc gia bổ nhiệm.
Quản lý và điều hành sở giao dịch chứng khoán
Uỷ ban chứng khoán quốc gia là cơ quan quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng chứng
khoán do chính phủ thành lập. Uỷ ban chứng khốn quốc gia có nhiệm vụ xác định

loại doanh nghiệp nào đƣợc phép phát hành chứng khoán và loại chứng khoán nào
đƣợc mua bán. Uỷ ban này cấp giấy phép và kiểm tra hoạt động của các công ty
môi giới và thực hiện các công việc quản lý nhà nƣớc khác.
Hội đồng quản trị và ban điều hành sở giao dịch chứng khoán quản lý và điều hành
sở giao dịch chứng khoán. Tất cả các quyết định đều đƣợc Hội đồng quản trị đƣa
ra. Hội đồng này bao gồm các công ty chứng khoán thành viên của sở giao dịch
chứng khoán, các thành viên liên doanh thậm chí có một số khơng phải là thành
viên của sở giao dịch chứng khoán do Uỷ ban chứng khoán quốc gia đƣa vào. Hội
16


đồng quản trị có quyền quyết định nhƣng thành viên nào đƣợc phép buôn bán tại
sở giao dịch, những loại chứng khoán nào đủ tiêu chuẩn đƣợc phép niêm yết tại
phịng giao dịch. Hội đồng này có quyền đình chỉ hoặc huỷ bỏ việc niêm yết một
chứng khốn nào đó. Hội đồng quản trị có quyền kiểm tra q trình kinh doanh của
các thành viên sở giao dịch. Nếu phát hiện vi phạm, Hội đồng quản trị có quyền
phạt hoặc đình chỉ việc kinh doanh của thành viên trong một thời gian nhất định
hoặc trục xuất không cho phép mua bán trên sở giao dịch. Nếu phát hiện vi phạm,
Hội đồng quản trị có quyền phạt hoặc đình chỉ việc kinh doanh của thành viên
trong một thời gian nhất định hoặc trục xuất không cho phép mua bán trên sở giao
dịch chứng khoán nữa.
Thành viên sở giao dịch chứng khoán
Thành viên sở giao dịch chứng khốn có thể là các cá nhân hoặc các cơng ty chứng
khốn. Để trở thành thành viên của sở giao dịch chứng khoán trƣớc hết cơng ty
phải đƣợc cơng ty có thẩm quyền của nhà nƣớc cấp giấy phép hoạt động. Phải có
số vốn tối thiểu theo quy định, có chuyên gia kinh tế, pháp lý đã đƣợc đào tạo về
phân tích và kinh doanh chứng khốn. Ngồi ra cơng ty cịn phải thoả mãn các yêu
cầu của từng sở giao dịch chứng khoán cụ thể. Một cơng ty chứng khốn có thể là
thành viên của nhiều sở giao dịch chứng khoán khác nhau nhƣng khơng đƣợc là
thành viên của thị trƣờng chứng khốn phi tập trung và ngƣợc lại cơng ty chứng

khốn có thể thực hiện một hay nhiều nghiệp vụ khác nhau trên thị trƣờng chứng
khoán.
Giám sát thị trường chứng khoán
Để đảm bảo cho các giao dịch đƣợc công bằng đảm bảo lợi ích của các nhà đầu tƣ,
sở giao dịch chứng khoán có một bộ phận chuyên theo dõi giám sát các giao dịch
chứng khoán để ngăn chặn kịp thời các vi phạm trong giao dịch chứng khoán.
Nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận giám sát là kiểm tra theo dõi và ngăn chặn kịp
thời các hoạt động tiêu cực nhƣ gây nhiễu giá, giao dịch tay trong, giao dịch lòng
vòng, giao dịch có dàn xếp trƣớc.
1.6. Q trình hình thành phát triển thị trường chứng khoán
17


Lịch sử loài ngƣời đã ra đời và tồn tại hàng ngàn năm nay. Trong đó lịch sử phát
triển xã hội lồi ngƣời đã trải qua các hình thái xã hội khác nhau từ thấp đến cao.
ứng với mỗi hình thái xã hội khác nhau thì có một lực lƣợng sản xuất và quan hệ
sản xuất khác nhau tƣơng ứng với chúng xã hội muốn tồn tại thì phải lao động sản
xuất ra hàng hoá, của cải vật chất phục vụ nhu cầu con ngƣời.
Trong đó thị trƣờng chứng khốn là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng
hoá. Thị trƣờng chứng khoán nguyên thuỷ đã tồn tại hàng trăm năm nay. Vào
khoảng giữa thế kỷ XI ở tại những thành phố trung tâm buôn bán ở phƣơng Tây,
các thƣơng gia thƣờng tụ tập tại các quán Cafe để thƣơng lƣợng việc mua bán, trao
đổi các loại hàng hố (nơng sản, khống sản, ngoại tệ và giá khốn động ...). Điểm
đặc biệt là tại các cuộc thƣơng lƣợng này, các thƣơng gia chỉ dùng lời nói để trao
đổi với nhau, khơng có hàng hố, ngoại tệ, giá khốn động sản, hay bất cứ một loại
giấy tờ nào. Những cuộc thƣơng lƣợng này nhằm thống nhất với nhau, hợp đồng
mua bán, trao đổi. Không biết do sự phát triển của các thƣơng gia hay hiệu quả của
kiểu “thƣơng lƣợng” này mà số lƣợng ngƣời tham gia ngày càng đông lên. Đến
cuối thời Trung cổ, phiên chợ riêng này trở thành một thị trƣờng và khoảng cách
các phiên chợ ngày càng rút ngắn. Những qui ƣớc trao đổi dần dần đƣợc tu bổ

thành các qui tắc có giá trị bắt buộc đối với ngƣời tham gia. Từ đó thị trƣờng
chứng khốn bắt đầu đƣợc hình thành.
Đến 1986 ở một số nƣớc, các giá trị động sản đã lần lƣợt đƣợc yết giá trên hệ
thống vi tính các (yết giá liên tục) nhƣ vậy việc yết giá cổ phiếu, trái phiếu, khơng
cịn đƣợc tập trung nữa, khơng đƣợc giao dịch dƣới dạng giao miệng. Các nhà giao
dịch sẽ truyền lệnh cho cơng ty chứng khốn của mình thơng qua điểm cuối mạng
vi tính.
Năm 1991, hệ thống RELIT đã tiêu chuẩn hố tiến trình thanh tốn tiền và giao
dịch chứng khốn. Sau khi đã giao dịch thƣơng lƣợng trên thị trƣờng.
Thành lập các thị trƣờng biến tƣớng: 1986 ở Pháp lập thị trƣờng Matif, 1987 thị
trƣờng Monep. Các thị trƣờng này lập ra cho các nhà quản lý hồ sơ chứng khốn
phịng ngừa các rủi ro liên quan đến biến động về cổ phiếu, tỉ lệ lãi suất, tỉ giá hối
đoái. Và thị trƣờng này cũng có mục đích tăng vốn khả duy trên thị trƣờng giao
18


ngay qua khả năng kinh doanh chênh lệch giá. Và đây cũng là thị trƣờng thực sự
trong thời đại mới.
Sự hình thành của “TTCK” trên thế giới vào thế kỉ 15 và cùng với thăng trầm của
lịch sử nó vẫn tồn tại đến ngày nay. Sau nhiều năm chờ đợi và chuẩn bị vào ngày
11.7.1998. Chính phủ nƣớc ta đã ký nghị định 18/CP ban hành về chứng khoán và
thị trƣờng chứng khốn. Và ngày đó cũng là ngày đánh dấu sự ra đời của thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam.
2. Bản chất và đặc điểm của thị trường chứng khoán
2.1. Bản chất
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán trao đổi các loại
chứng khoán Các quan hệ mua bán trao đổi này làm thay đổi chủ sở hữu của chứng
khoán ,và nhƣ vậy , thực chất đây là quá trình vận động của tƣ bản ,chuyển từ tƣ
bản sở hữu sang tƣ bản kinh doanh
Thị trƣờng chứng khốn khơng giống với các thị trƣờng các hàng hố thơng

thƣờng khác vì hàng hố của thị trƣờng chứng khoán là loại hàng hoá đặc biệt , là
quyền sở hữu về tƣ bản . Loại hàng hoá này cũng có giá trị và giá trị sử dụng . Như
vậy , có thể nói , bản chất của thị trường chứng khoán là thị trường thể hiện mối
quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu tư nào đó , giá cả của chứng khốn chứa
đựng thơng tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu tư . Thị trường chứng khốn
là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thơng hàng hố
2.2. Đặc điểm
- Đƣợc đặc trƣng bởi hình thức tài chính trực tiếp và ngƣời cần vốn, ngƣời cung
cấp vốn đều trực tiếp tham gia vào thị trƣờng và giữa họ khơng có trung gian tài
chính.
- Đặc điểm của thị trường chứng khoán cơ bản là một thị trƣờng liên tục. Sau
khi các chứng khoán đã đƣợc phát hành trên thị trƣờng sơ cấp. Nó có thể đƣợc mua
đi bán lại nhiều lần ở thị trƣờng thứ cấp. Thị trƣờng chứng khốn đảm bảo cho các
nhà đầu tƣ có thể chuyển chứng khoán của họ thành tiền mặt bất cứ lúc nào mà họ
muốn.
19


- Là một thị trƣờng gần với Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo. Mọi ngƣời tự do tham
gia vào thị trƣờng. Khơng hề có sự áp đặt giá cả trên thị trƣờng chứng khốn. Giá
cả ở đây đƣợc hình thành dựa trên quan hệ cung và cầu giữa ngƣời bán, ngƣời
mua.
- Đặc điểm giao dịch công khai giúp cho thị trƣờng chứng khốn duy trì tính minh
bạch trong giao dịch tài chính. Vì tính minh bạch nên những ngƣời tham gia đều
nắm đƣợc thông tin về giá cả cổ phiếu đang đƣợc giao dịch trên thị trƣờng. Và
những ngƣời tham gia có thể truy cập vào những thơng tin tƣơng tự giúp cho họ có
thể giao dịch tự do, hiệu quả.
- Khả năng thanh khoản là một trong những đặc điểm của thị trường chứng
khoán, tạo nên sự hấp dẫn của thị trƣờng chứng khoán đối với các nhà đầu tƣ.
Việc kinh doanh tự do và minh bạch diễn ra trên thị trƣờng chứng khoán dựa trên

nguồn cung – cầu. Bằng cách này, thì các nhà đầu tƣ có thể chuyển đổi những cổ
phần họ sở hữu thành tiền mặt, cũng nhƣ các loại chứng khốn khác khi họ muốn
thơng qua cơ chế định giá đang đƣợc hoạt động.
3. Chức năng và vai trị của thị trường chứng khốn
3.1 Chức năng của thị trưởng chứng khốn
3.1.1 Chức năng huy đơng vốn dầu tƣ cho nên kinh tế.
Sự hoạt động của thị trƣờng chứng khoán tạo ra một cơ chế chuyển các nguồn vốn
từ nơi thừa đến nời thiếu. Thị trƣờng chứng khoán cung cấp phƣơng tiện huy động
số vốn nhàn rỗi trong dân cƣ cho các công ty sử dụng vào nhiều mục đích khác
nhau nhƣ đầu tƣ phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất mới,..ế Chức năng
này đƣợc thực hiện khi công ty phát hành chứng khốn và cơng chúng mua chửng
khốn. Nhị vào sự hoạt động của thị trƣờng chứng khốn mà các cơng ty có thể
huy động đƣợc một số lƣợng lớn vốn đầu tƣ dài hạn. Khi các nhà đầu tƣ mua
chửng khoán do các công ty phát hành, sỏ tiền nhàn rỗi của họ đƣợc đƣa vào hoạt
động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mờ rộng sản xuất xã hội. Trong q
trình nny. thị trƣờng rhrtng klionn (tã ró nhĩìng tnc
Cung cấp mơi trường đầu tư cho cơng chúng
20


TTCK tạo ra một môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh cùng với các cơ hội lựa chọn phong
phú. Các loại chứng khốn trên thị trƣờng rất khác nhau về tính chất và thời hạn,
độ rủi ro và cho phép các nhà đầu tƣ có thể lựa chọn cho các loại hàng hóa phù hợp
với khả năng, mục tiêu, sở thích của mình. Chính vì vậy, TTCK góp phần đáng kể
trong việc làm tăng mức tiết kiệm quốc gia.
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khốn
Nhờ có TTCK mà nhà đầu tƣ có thể chuyển đổi các chứng khốn họ sở hữu thành
tiền mặt hay các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là
một trong những đặc điểm hấp dẫn của chứng khoán đối với ngƣời đầu tƣ. Đây là
yếu tố cho thấy đƣợc tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tƣ. TTCK hoạt động càng

năng động, và có hiệu quả thì càng có khả năng nâng cao tính thanh khoản của các
chứng khốn đƣợc giao dịch trên thị trƣờng.
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Thông qua những đặc điểm của thị trường chứng khoán về giá chứng khoán và
hoạt động của các doanh nghiệp đƣợc phản ảnh một cách tổng hợp, chính xác, giúp
cho việc đánh giá, so sánh hoạt động của các doanh nghiệp đƣợc nhanh chóng và
thuận tiện. Từ đó tạo ra mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn và kích thích áp dụng cơng nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
Tạo mơi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ
Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy
bén, chính xác. Giá các chứng khốn tăng lên cho thấy đầu tƣ đang mở rộng và nền
kinh tế tăng trƣởng. Và ngƣợc lại giá chứng khoán giảm cho thấy các dấu hiệu tiêu
cực của nền kinh tế.
Vì thế, TTCK đƣợc gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và cũng là một công cụ
quan trọng nhằm giúp chính phủ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mơ. Thơng qua
TTCK, chính phủ có thể mua, bán trái phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu nhằm
bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát.
Ngoài ra, chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách và biện pháp tác động
vào TTCK. Nhằm định hƣớng đầu tƣ bảo đảm sự phát triển cân đối của nền kinh
tế.
21


3.2. Vai trị của thị trường chứng khốn
Đối với nhà đầu tƣ
TTCK cung cấp cho công chúng các sản phẩm đầu tƣ phong phú, giúp đa dạng hóa
danh mục đầu tƣ và giảm thiểu rủi ro. Các loại chứng khoán này khác nhau về tính
chất, thời gian đáo hạn và độ rủi ro, bởi vậy, nó cho phép nhà đầu tƣ lựa chọn đƣợc
loại hàng hóa phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. Ví dụ, nếu
NĐT ƣa thích rủi ro, kỳ vọng lãi suất sinh lời cao thì có thể chọn mua cổ phiếu và

ngƣợc lại, với những NĐT tìm kiếm sự an tồn, chấp nhận mức lãi suất thấp sẽ
thiên về lựa chọn trái phiếu Chính phủ,…
Tham gia vào TTCK rất dễ dàng, thủ tục đơn giản, bất kể bạn là NĐT nhỏ lẻ với
tài chính eo hẹp hay NĐT có tổ chức với nguồn vốn lớn. Đây đƣợc coi là kênh đầu
tƣ tối ƣu giúp tạo ra đƣợc lợi nhuận cao so với các kênh đầu tƣ án toàn khác.
Đối với các doanh nghiệp
Đầu tiên, thị trƣờng chứng khoán giúp các doanh nghiệp đa dạng hố các hình thức
huy động vốn bằng việc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu, giúp doanh nghiệp
tránh đƣợc các khoản vay ngân hàng với lãi suất cao. Doanh nghiệp có chứng
khốn đƣợc niêm yết trên TTCK chắc chắn có uy tín hơn đối với cơng chúng, và
chứng khốn cũng có tính thanh khoản hơn. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể huy động
nguồn vốn rẻ hơn, sử dụng vốn tiết kiệm, linh hoạt và có hiệu quả hơn.
Việc mở cửa TTCK còn giúp doanh nghiệp thu hút thêm nguồn vốn trên thị trƣờng
quốc tế. Đồng thời tăng cƣờng khả năng cạnh tranh quốc tế và mở rộng các cơ hội
kinh doanh của các công ty trong nƣớc.
Điều thuận lợi nữa là khi chƣa có cơ hội sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có
thể dự trữ chứng khốn nhƣ là một tài sản kinh doanh và các chứng khốn đó sẽ
đƣợc chuyển nhƣợng thành tiền khi cần thiết thông qua TTCK.
Thứ hai, TTCK là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp một cách tổng hợp và
chính xác thơng qua chỉ số giá chứng khốn trên thị trƣờng. Sự hình thành thị giá
chứng khốn của một doanh nghiệp đã bao hàm hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp đó ở hiện tại và dự đốn trong tƣơng lai. Nói cách khác, giá cổ phiếu của
22


một doanh nghiệp cao hay thấp thể hiện ở khả năng mang lại cổ tức cho các cổ
đông của doanh nghiệp đó.
Từ đó, doanh nghiệp cần đƣa ra các giải pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh
doanh, nhằm đạt đƣợc mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. TTCK giúp tạo ra
một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp.

Đối với Nền kinh tế
Thứ nhất, TTCK tạo ra các cơng cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập
trung và phân phối vốn, chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển
kinh tế. Thêm vào đó, TTCK giúp tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân. Nhờ có
TTCK, Chính phủ có thể huy động các nguồn lực tài chính mà khơng bị áp lực về
lạm phát, đặc biệt khi nguồn vốn đầu tƣ từ khu vực nhà nƣớc còn hạn chế.
Thứ hai, TTCK đƣợc coi nhƣ “phong vũ biểu” của nền kinh tế, hay nói cách khác,
TTCK có thể phản ánh một cách chính xác triển vọng nền kinh tế cho giai đoạn sắp
tới. Theo giới phân tích thì TTCK sẽ đi trƣớc sự thay đổi của nền kinh tế 6 tháng.
Cụ thể là, giá chứng khoán tăng sẽ cho thấy một nền kinh tế phát triển, còn ngƣợc
lại, giá chứng khốn giảm lại dự báo khơng mấy tốt đẹp về triển vọng của nền kinh
tế trong tƣơng lai. Ví dụ điển hình là sự sụp đổ của TTCK vào năm 1929- đây là
nhân tố chính dẫn đến cuộc Đại khủng hoảng vào những năm 1930.
Đối với Việt Nam, TTCK còn hỗ trợ tốt cho cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nƣớc và cùng với hệ thống tín dụng của ngân hàng tạo ra một cơ cấu thị trƣờng
vốn Việt Nam cân đối hơn, hiệu quả hơn, hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế.
4. Mối quan hệ giữa thị trường chứng khốn với tài chính doanh nghiệp
Việc hình thành và phát triển Thị trƣờng chứng khốn (TTCK) là bƣớc phát triển
tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng. Việt Nam với nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị trƣờng cũng địi hỏi phải có TTCK để làm cầu nối giữa một bên là các nhà đầu
tƣ (bao gồm các tổ chức kinh tế – xã hội và dân chúng) với bên kia là các doanh
nghiệp cần vốn kinh doanh và Nhà nƣớc cần vốn để thực hiện các mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội của đất nƣớc (tiền để thỏa mãn các nhu cầu chung của đất
nƣớc).
23


Theo quy định tại khoản 1 Điều 40 Luật Chứng khốn thì: “Tổ chức phát hành khi
niêm yết chứng khốn tại Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng
khoán phải đáp ứng các điều kiện về vốn, hoạt động kinh doanh và khả năng tài

chính, số cổ đơng hoặc số người sở hữu chứng khoán”.
5. Những hạn chế (tiêu cực) của thị trường chứng khoán
5.1. Đầu cơ chứng khốn
Đầu cơ là gì?1
Trong lĩnh vực tài chính, đầu cơ là việc mua, bán, nắm giữ, bán khống các loại tài
sản tài chính nhƣ cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, tiền tệ, bất động sản, chứng khoán
phái sinh nhằm thu lợi từ sự biến động giá mạnh của chúng.
Vì hoạt động đầu cơ áp dụng với các loại tài sản tài chính biến động nhƣ vậy cho
nên đầu cơ là một kiểu kinh doanh có rủi ro rất cao. Nếu nhƣ bạn là một nhà đầu
cơ khơng chun nghiệp thì dễ bị thua lỗ trong các vụ đầu cơ nhƣng với những
ngƣời dần biết kiếm lợi nhuận dần dần trở thành những tay đầu cơ chuyên nghiệp.
Tuy vậy, hoạt động đầu cơ vẫn mang lại những lợi ích cho cả ngƣời đầu cơ và cả
thị trƣờng. Với ngƣời đầu cơ, họ có khả năng thu đƣợc món lợi lớn hơn nhờ việc
biến động giá mạnh của chúng. Với thị trƣờng, hoạt động đầu cơ mang lại những
lợi ích nhƣ:
+ Cung cấp cho thị trƣờng một lƣợng vốn lớn
+ Làm tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng
+ Làm cho các nhà đầu tƣ khác dễ dàng sử dụng các nghiệp vụ nhƣ phòng vệ
hay kinh doanh chênh lệch giá để loại trừ rủi ro.
+Thế nào là đầu cơ chứng khoán?2
+ Đầu cơ chứng khoán là một kiểu đầu cơ mà đối tƣợng chịu tác động của nó là
các loại cổ phiếu (mã chứng khốn).
+ Ngƣời đầu cơ sẽ lợi dụng tính tự phát của thị trƣờng, nhanh thu lãi mà nhiều
ngƣời đã thay đổi cuộc chơi bằng cách tạo sức ép về quan hệ cung cầu, đẩy hết số
cổ phiếu trên thị trƣờng vào tay một vài ngƣời. Khi đó, thị trƣờng cổ phiếu đột
ngột khan hiếm và giá cổ phiếu bắt đầu tăng lên (làm giá).
+ Chiến thuật đầu cơ chứng khoán3
24



Chiến thuật mua trước bán sau
- Đây là chiến thuật đơn giản đối với nhà đầu tƣ cá nhân có sẵn cổ phiếu và tiền
mặt trong tài khoản. Giả sử, hiện tại giá cổ phiếu đó đang giảm. Bạn dự đốn trong
phiên giao dịch ngày mai nó sẽ tăng giá thì thơng thƣờng, bạn sẽ quyết định mua
thêm 1 lƣợng cổ phiếu tƣơng đƣơng với lƣợng cổ phiếu mà bạn đang có.
- Trƣớc khi phiên giao dịch ngày mai kết thúc, bạn sẽ bán cổ phiếu mà bạn đã mua
hôm nay đi. Nhƣ vậy, lƣợng cổ phiếu bạn nắm giữ vẫn giữ nguyên nhƣng bạn lại
hƣởng đƣợc phần chênh lệch giá cả giữa giá lên và giá mua hôm trƣớc.
Chiến thuật lướt phiên giao dịch
- Vẫn giống nhƣ chiến thuật 1, bạn vẫn phải có một lƣợng cổ phiếu nhất định.
Chiến thuật này đƣợc áp dụng khi thị trƣờng cổ phiếu đang ở giai đoạn tích lũy hay
mức giá cổ phiếu giao động ở biên độ hẹp.
Ví dụ: Cổ phiếu ABC giao động trong xu hƣớng tích lũy trong khoảng thời gian
gần đây, có thể áp dụng chiến này. Ban đầu, xác định vùng kháng cự của cổ phiếu
ABC, có nghĩa là giá cổ phiếu ABC sẽ điều chỉnh giảm khi chạm vùng này.
Khi ABC chạm vùng giá 13,300 sẽ điều chỉnh giảm và về vùng 11,800 sẽ bật tăng
và trong phiên NTL dao động trong khoảng giá này. Nhà đầu tƣ có thể mua ở vùng
quanh 11,800 và trên một vài bƣớc giá. Nếu có sẵn cổ phiếu thì có thể bán ở vùng
quanh 13,300 và dƣới 1 vài bƣớc giá.
Chiến thuật bán khống
- Cụ thể, khi bạn đã xác định cổ phiếu đang có xu hƣớng giảm dần, thay vì bán số
cổ phiếu đi thì bạn sẽ nhờ ngƣời quen cũng nắm trong tay cổ phiếu đó, bán số cổ
phiếu của họ với mức giá đã giảm. Phần chênh lệch giữa cổ phiếu trƣớc đó và
lƣơng cổ phiếu bạn mới mua vào chính là lƣợng tiền tăng lên. Tuy nhiên, chiến
thuật này khá rủi ro nếu khơng tính tốn kỹ thì bạn có thể sẽ khơng có lời.
5.2. Mua bán nội gián
Giao dịch nội gián là việc mua hoặc bán chứng khốn của một cơng ty đại chúng
bởi một ngƣời có thơng tin bí mật, quan trọng về cổ phiếu đó. Giao dịch nội gián
có thể là bất hợp pháp hoặc hợp pháp tùy thuộc vào thời điểm ngƣời trong cuộc
thực hiện giao dịch.

25


Ví dụ về giao dịch nội gián
Vào tháng 9 năm 2017, cựu nhân viên phân tích tài chính Brett Kennedy của công
ty Amazonđã bị buộc tội giao dịch nội gián. Các nhà chức trách cho biết Kennedy
đã cung cấp thông tin Maziar Rezakhani về thu nhập quí đầu năm 2015 của
Amazon trƣớc khi báo cáo này đƣợc phát hành. Rezakhani đã trả cho Kennedy
10.000 USD cho thông tin này.
(Theo investopedia.com)
Các qui định về xử lí vi phạm giao dịch nội gián ở Việt Nam
"Ngƣời biết rõ thông tin nội bộ hoặc ngƣời có thơng tin nội bộ nếu mua, bán chứng
khốn, tiết lộ thơng tin này hoặc đề nghị ngƣời khác mua, bán chứng khốn thì bị
phạt tiền, tịch thu các khoản thu trái pháp luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự
theo quy định của pháp luật".
Theo đó, tổ chức, cá nhân có hành vi sử dụng thơng tin nội bộ để mua bán chứng
khốn thì chịu mức phạt tiền từ 800 triệu đến 1 tỷ đồng và bị tịch thu toàn bộ các
khoản thu trái pháp luật do thực hiện hành vi sử dụng thông tin nội bộ để mua bán
chứng khoán.
(Theo khoản 1, điều 26 Luật Giao dịch chứng khốn 2010)
" Ngƣời nào biết đƣợc thơng tin liên quan đến công ty đại chúng hoặc quĩ đại
chúng chƣa đƣợc công bố mà nếu đƣợc công bố có thể ảnh hƣởng lớn đến giá
chứng khốn của cơng ty đại chúng hoặc quĩ đại chúng đó mà sử dụng thơng tin
này để mua bán chứng khốn hoặc tiết lộ, cung cấp thông tin này hoặc tƣ vấn cho
ngƣời khác mua bán chứng khốn trên cơ sở thơng tin này, thu lợi bất chính từ
300.000.000 đồng đến dƣới 1.000.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho nhà đầu tƣ
từ 500.000.000 đồng đến dƣới 1.500.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 500.000.000
đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm"
(Theo Điều 210 Bộ luật Hình sự năm 2015)
Nhƣ vậy đối với hành vi giao dịch nội gián có thể sẽ bị áp dụng các chế tài hành

chính hoặc chế tài hình sự tùy theo mức độ vi phạm của hành vi.
5.3. Bán khống
26


×