Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

ĐẦU TƯ CHO khoa hoc cong nghe ĐẦU TƯ CHO TƯƠNG LAI CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA NGÀNH SỮA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 72 trang )

ĐẦU TƯ CHO

khoa hoc
cong nghe

ĐẦU TƯ CHO TƯƠNG LAI

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA

NGÀNH SỮA

ISSN: 0866 - 7756 SỐ 23 - THÁNG 9/2015


TRONG SỐ NÀY
ISSN: 0866-7756 Số 23 tháng 9 năm 2015

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG
TS. Nguyễn Phú Cường
Vụ trưởng Vụ Khoa học & Cơng nghệ
HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP
GS.VS. Trần Đình Long
PGS.TS. Trương Hữu Chí
GS.TS. Trần Nhật Chương
TS. Nguyễn Huy Hồn
PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc
TS. Nguyễn Thế Truyện
PGS.TS. Lê Đức Mạnh
TS. Nguyễn Văn Sưa
PGS.TS. Đào Văn Hoằng
TỔNG BIÊN TẬP


Đặng Thị Ngọc Thu
ĐT: 04.02694445 - 0903231715
PHĨ TỔNG BIÊN TẬP
Ngơ Thị Diệu Thúy
ĐT: 04.22218228 - 0903223096
TRƯỞNG BAN THƯ KÝ - XUẤT BẢN
PHỤ TRÁCH ẤN PHẨM
Hồ Nga
ĐT: 04.22218230 - 0912 186889
TÒA SOẠN
Tầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng,
Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Email:
Website: www.tapchicongthuong.vn
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAM
Số 173 Hai Bà Trưng, Quận 3,
TP. Hồ Chí Minh
ĐT: (08) 38213488 - Fax: (08) 38213478
Email:
THƯỜNG TRÚ KV MIỀN TRUNG
VÀ TÂY NGUYÊN
12/16 Trần Thị Kỷ, TP. Quy Nhơn,
tỉnh Bình Định
ĐT: 056.2211878 - Fax: 056.3823374
Giấy phép hoạt động báo chí số:
60/GP-BTTTT cấp ngày 05/3/2013
In tại: Cơng ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc tế

Tin t c & S


ki n

3. Dự án bệnh viện xanh tiết kiệm điện hàng tỉ đồng mỗi năm
6. Đầu tư cho khoa học công nghệ - đầu tư cho tương lai
10. Thập niên chất lượng lần thứ hai: Năng suất chất lượng đã xuyên suốt mọi hoạt
động kinh tế xã hội
12. Chiến lược tăng năng suất lao động dài hơi của TKV
14. Ngành Hóa chất: Đa dạng sản phẩm mới thân thiện mơi trường
16. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ của ngành Sữa

Di n đàn khoa h

c

20. Bình Dương: Phát triển kinh tế - xã hội gắn với khoa học và công nghệ
22. Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1: Cơng trình của người Việt

Nghiên c u & Tri

n khai

24. Nghiên cứu công nghệ thu hồi Mannitol từ dịch lên men
27. Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện đường hóa đến quá trình tạo
polymaltose de 25
30. Nghiên cứu xác định thời điểm cấy giống vi khuẩn lên men malolactic thích
hợptrong sản xuất rượu vang đỏ
34. Nghiên cứu chế độ sục khí thích hợp cho lên men rượu vang đỏ từ dịch ép nho
Cabernet Sauvignon quy mơ pilot
38. Dịng thuốc lá mới d9 có triển vọng cho các vùng trồng phía Bắc
42. Ảnh hưởng của phân bón đa lượng đến năng suất và chất lượng hạt giống bông lai

vn35ks và vn04-5
46. Hiệu quả cải thiện, nâng cao chất lượng và năng suất thuốc lá vàng sấy của chế độ
phân bón mới trên đất bạc màu ở Cao Bằng và Bắc Giang
48. Ứng dụng thiết bị di động trong quản lý kinh doanh và chăm sóc khách hàng
50. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sản xuất chế biến tinh bột khoai mì dựa vào độc
tính tác động trên chỉ thị sinh học Daphnia magna

B c ti n công ngh
54. Petrolimex Sài Gòn: 40 năm một chặng đường phát triển khoa học công nghệ
56. PLC: Không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất dầu mỡ nhờn
58. Đầu tư đổi mới công nghệ ở Cơng ty Than ng Bí
60. Tổng cơng ty Khí Việt Nam giá trị lớn từ phong trào phát huy sáng kiến
62. Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Sài Gịn: Đổi mới từ quản lý đến cơng nghệ
64. Tôn Phương Nam: Tiến dài trong công nghệ

Khoa h c công ngh

th gi i

67. Giải pháp thông minh cho bảo mật IT trên xe hơi

G pg -Đ

i tho i

68. Rạng Đông: Dám đầu tư, dám chấp nhận thất bại để thành công

Câu chuy n khoa h

c


70. Một ngày “thử” làm tư vấn viên sản xuất sạch hơn


Tin t c - S

ki n

Dự án bệnh viện xanh tiết kiệm điện hàng tỉ đồng mỗi năm
ệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Tập đoàn Mitsubishi và Trung
tâm Tiết kiệm năng lượng TP.HCM vừa tổ chức nghiệm thu
và bàn giao thiết bị của Dự án thúc đẩy xây dựng bệnh viện xanh
thông qua nâng cao sử dụng năng lượng hiệu quả và môi trường tại
Việt Nam cho Bệnh viện Việt Đức quản lý sử dụng.

B

Dự án được chuẩn bị từ tháng 01/2014, sau khi khảo sát và đi
đến thống nhất, ngày 13/5/2014, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và
Tập đoàn Mitsubishi đồng ý triển khai thực hiện dự án với nội
dung: Mitsubishi sẽ tiến hành lắp đặt tại Bệnh viện 526 máy điều
hòa inveter, 4 tủ hệ thống quản lý năng lượng, 6 bộ thơng gió tận
dụng nhiệt thải và 6 bộ quạt đảo gió. Tổng giá trị của Dự án xấp xỉ
8,39 tỉ đồng, trong đó, tổ chức Phát triển Công nghệ, công nghiệp
và năng lượng mới (NEDO) tài trợ 63% và Bệnh viện Việt Đức chi trả 37%. Đến nay, 100% người bệnh tại các khoa, phòng
được hưởng lợi từ Dự án. Bệnh viện cũng được tăng thêm tiềm lực tài chính thơng qua việc tiết kiệm trên 830.000 kWh (tương
đương 1,23 tỷ đồng) và giảm phát thải 518 tấn CO2 mỗi năm, góp phần cải thiện mơi trường nhằm nâng cao chất lượng phục
vụ người bệnh, hướng tới mục tiêu Bệnh viện xanh trong tương lai.
Đại diện Bộ Công Thương, ông Nguyễn Phú Cường – Vụ trưởng Vụ KHCN, cho biết, việc tham gia thực hiện các cơ chế
bù trừ tín chỉ phát thải các-bon song phương, đa phương là một trong những giải pháp hiệu quả góp phần thực hiện các

mục tiêu theo Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh và Biên bản ghi nhớ đã ký giữa hai Chính phủ Việt Nam – Nhật Bản
về tăng trưởng Cac-bon thấp để thực hiện Cơ chế tín chỉ chung thơng qua giải quyết các vấn đề và thách thức liên quan đến
năng lượng và môi trường để hỗ trợ sự phát triển bền vững tại Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu trong giai đoạn chuẩn
bị thực hiện dự án, tiềm năng ứng dụng, phổ biến sử dụng máy điều hịa nhiệt độ cơng nghệ biến tần (Inverter), hệ thống
thơng gió thu hồi năng lương và hệ thống quản lý năng lượng theo công nghệ tiên tiến của Nhật Bản trong các cơ sở cơng
cộng nói chung, các bệnh viện nói riêng trên tồn quốc là rất lớn. Dự án được triển khai thành công sẽ là cơ sở và điểm khởi
đầu để mở rộng quy mơ, số lượng các bệnh viện có dự án tham gia cơ chế JCM. Đây chính là cơ hội cho các bệnh viện tại
Việt Nam quyết định đầu tư, đổi mới, lựa chọn công nghệ tiên tiến, công nghệ cao trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng từ
Nhật Bản phục vụ cho hoạt động của bệnh viện.
Ông Huỳnh Kim Tước – Giám đốc Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP. HCM cho biết, từ kết quả của Dự án, sắp tới, 44
bệnh viện của TP. HCM sẽ tiếp tục triển khai mơ hình bệnh viện xanh. Dự án cũng góp phần hoàn thiện cơ sở thực tiễn để
đăng ký và triển khai thực hiện Cơ chế tín chỉ chung trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản.
HỒ NGA

Việt Nam tăng 19 bậc trong Bảng xếp hạng Đổi mới sáng tạo toàn
cầu GII 2015
gày 17/9/2015, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) kết hợp với Đại học Cornell (Hoa Kỳ) và Học viện Kinh doanh
INSEAD (Pháp) đã công bố Báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo tồn cầu năm 2015 (GII 2015). Theo đó, Việt Nam tăng 19
bậc trên Bảng xếp hạng GII, đứng thứ 52 (so với vị trí 71 năm 2014 và 76 năm 2013) trên tổng số 141 nền kinh tế. Bên
cạnh đó, xét về hiệu quả đổi mới sáng tạo thì Việt Nam đứng ở thứ hạng cao, thứ 9 thế giới (năm 2014 đứng thứ 5, năm
2013 thứ 17 và năm 2012 thứ 27), dựa trên điểm trung bình của 79 chỉ số chia làm hai nhóm: nhóm các tiểu chỉ số đầu vào
và nhóm các tiểu chỉ số đầu ra của đổi mới sáng tạo. Như vậy, năm 2015, dù hiệu quả đổi mới sáng tạo chúng ta giảm 4
bậc, nhưng ở chỉ số xếp hạng chung quan trọng nhất thì chúng ta đã tăng bậc ngoạn mục.

N

Đây là lần thứ 8 liên tiếp, Báo cáo Chỉ số GII được cơng bố. Mục đích của Chỉ số GII là đưa ra các đánh giá về trình độ
đổi mới sáng tạo của mỗi quốc gia một cách toàn diện nhất. Cốt lõi của Báo cáo GII 2014 là Bảng xếp hạng về đổi mới sáng
tạo toàn cầu. Trong 8 năm qua, GII đã trở thành một tài liệu tham khảo hàng đầu về đổi mới sáng tạo.
Tại khu vực Đông Nam Á, Singapore vẫn duy trì vị trí thứ 7 như năm 2014. Ngồi ra, Singapore cịn có nhiều tiểu chỉ số

đứng đầu thế giới như: môi trường pháp luật, môi trường kinh doanh, trình độ phát triển kinh doanh, hấp thụ tri thức. Việt
Nam đã nằm trong Top 3, đứng sau Singapore (hạng 7), Malaysia (32), nhưng trên Thái Lan (55). Trong số các nước ASEAN,
chỉ có hai nước đã tụt hạng so với năm 2014 là Thái Lan và Indonesia. Các nước còn lại đều tăng bậc, tuy nhiên mức tăng
khác nhau, Việt Nam tăng bậc ấn tượng nhất (từ 71 lên 52, tăng 19 bậc), tiếp đến là Philippines (tăng 17 bậc), Campuchia
(15 bậc), trong khi Myanma chỉ tăng 2 bậc, Malaysia tăng 1 bậc.
PHÙNG ANH TIẾN
(S 23 - 9/2015)

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 3


Tin t c - S

ki n

Thái Bình: Khởi cơng đề án thăm dò than trữ lượng lớn
gày 21/9/2015, tại xã Nam Thịnh (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình), Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt
Nam tổ chức lễ khởi cơng đề án thăm dò than tại khu Nam Thịnh, huyện Tiền Hải.

N

Khu vực khoan thăm dò thuộc xã Nam Thịnh và xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, nằm trong phạm vi bể than đồng bằng
sơng Hồng với tổng diện tích thăm dị 5,29km2, độ sâu -1.200m, có 23 lỗ khoan với tổng số mét khoan là 19.650m. Đề án
thăm dò thực hiện qua hai giai đoạn. Giai đoạn 1 thi công tại hiện trường trong khoảng thời gian 24 tháng, từ tháng 9/2015
đến tháng 9/2017 do Công ty Địa chất mỏ (thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam) thi công. Giai đoạn 2
thực hiện trong 12-18 tháng, từ tháng 9/2018 đến tháng 3/2019, tổng hợp kết quả thăm dị, lập báo cáo địa chất và hồn
thiện hồ sơ, thông qua tại Hội đồng trữ lượng quốc gia.
Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đánh giá việc triển khai đề án thăm dò than của Tập
đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam tại khu vực này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là bước đi ban đầu trong chiến
lược phát triển khai thác bể than đồng bằng sông Hồng rộng lớn và giàu tiềm năng.

Việc thăm dò tại khu Nam Thịnh, huyện Tiền Hải góp phần phục vụ cơng tác xác định cấu trúc địa chất, trữ lượng, chất
lượng than, đặc điểm điều kiện địa chất kỹ thuật. Từ đó xem xét, nghiên cứu, lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp và tiến
tới đầu tư khai thác, tạo giá trị lớn về mặt kinh tế và phát triển xã hội của đất nước.
THU HOÀI

Quảng Ngãi: Nâng cấp, mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
gày 21/9/2015, Ban quản lý dự án nâng cấp mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) cùng liên
danh Quad Personnel Consultants - Công ty TNHH Giác Thành ký kết hợp đồng tư vấn giám sát giai đoạn FEED Dự án nâng cấp mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Theo đó, Cơng ty Quad Personnel Consultants và Công ty TNHH Giác
Thành sẽ đảm nhiệm vai trị hỗ trợ cơng tác giám sát thiết kế tổng thể (FEED) cho dự án nâng cấp, mở rộng Nhà máy Lọc
dầu Dung Quất với hợp đồng trị giá gần 50 tỷ đồng; trong đó, khoảng 32 tỷ đồng để trả cho Công ty Quad và hơn 15 tỷ
đồng cho Công ty Giác Thành.

N

Công việc sẽ được triển khai song song với hợp đồng tư vấn lập thiết kế tổng thể mà Cơng ty TNHH Lọc hóa dầu Bình
Sơn đã ký kết với nhà thầu Amec Foster Weeler Energy Limited đã ký kết trước đó.
Dự án nâng cấp, mở rộng Nhà máy được Chính phủ chấp nhận với công suất chế biến Nhà máy tăng từ 6,5 lên 8,5 triệu
tấn dầu thô/năm, tăng khoảng 30%. Sau khi hoàn thành, Nhà máy sẽ chế biến được các chủng loại dầu thơ thơng dụng
trên thế giới.
Dự án có tổng vốn đầu tư trên 1,8 tỷ USD sẽ được thực hiện trong 78 tháng, dự kiến hoàn thành trong năm 2021, với
mục tiêu nhằm nâng công suất chế biến, nâng cao độ linh động lựa chọn dầu thô trên thế giới, sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn
EURO V, tiêu chuẩn môi trường và đảm bảo an ninh năng lượng cho Việt Nam.
SỸ THẮNG

Thanh Hóa: Khởi cơng dự án Nhiệt điện 2,3 tỷ USD

N

gày 18/9/2015, tại xã Hải Hà (huyện Tĩnh Gia), Công ty TNHH Điện Nghi Sơn phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ


chức lễ động thổ dự án (DA) Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 2.

Tổng mức đầu tư của DA là 2,3 tỷ USD. Trong đó, 25% vốn được góp do Liên danh nhà đầu tư Marubeni - KEPCO, phần
còn lại được huy động từ các ngân hàng quốc tế gồm: Ngân hàng Hợp tác phát triển Nhật Bản (JBIC), Ngân hàng Xuất nhập
khẩu Hàn Quốc (KEXIM bank) và một số ngân hành thương mại quốc tế khác.
Theo kế hoạch, tổ máy đầu tiên công suất 600 MW sẽ được xây dựng hoàn tất vào tháng 9/2019, tổ máy thứ 2, cùng
cơng suất hồn thành vào tháng 3/2020 để phát điện hòa vào lưới điện quốc gia. Dự kiến, Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn sẽ
được Cơng ty bàn giao cho phía Việt Nam sau 25 năm vận hành (BOT).
Được biết, đây là DA theo hình thức BOT đầu tiên và lớn nhất của Tập đoàn Marubeni tại Việt Nam. Trước đó, Tập đồn
này đã hợp tác với EVN và tỉnh Thanh Hóa, với vai trị tổng thầu tại DA Nhiệt điện Nghi Sơn 1 với tổng cơng suất 600 MW.
ĐÀO NGUN
4 KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ

(S 23 - 09/2015)


Tin t c - S

ki n

Hải Phòng: Đánh giá dự án “Xây dựng mơ hình ứng dụng năng lượng
mặt trời trong chiếu sáng tại đảo Dấu, Đồ Sơn”
gày 12/9/2015, tại Sở Khoa học và Cơng nghệ Hải Phịng, Hội đồng KH&CN thành phố đánh giá kết quả thực hiện
dự án “Xây dựng mơ hình ứng dụng năng lượng mặt trời trong chiếu sáng tại Đảo Dấu, quận Đồ Sơn, thành phố Hải
Phịng” do UBND quận Đồ Sơn chủ trì thực hiện.

N

Tại Hội nghị, đại diện cơ quan chủ trì dự án trình bày những nội dung cốt lõi khi xây dựng mơ hình ứng dụng năng lượng mặt
trời (NLMT) trong chiếu sáng từ việc tiếp nhận công nghệ điện mặt trời cục bộ Madicub. Cơ quan chủ trì dự án đã sử dụng đèn

LED tiết kiệm năng lượng trên 10 trụ đèn NLMT khu vực dẫn vào khuôn viên Đền Nam Hải Đại Vương với quy mô 10 tấm pin
NLMT bằng kính có cơng suất 175Wp/tấm, hệ điện mặt trời tập trung 2kWp. Nguyên lý của công nghệ Madicub là sạc điện mặt
trời; đổi điện độc lập; bảo vệ toàn diện; tồn trữ năng lượng và điều khiển thông minh. Khi có ánh nắng mặt trời, năng lượng
điện từ pin được nạp tự động, ổn định dòng vào ắc-quy qua bộ nạp, sau đó điện áp 12VDC sẽ qua bộ Inverter tạo dịng điện
AC220/50 Hz hình sin cung cấp cho tải.
Ưu điểm chính của cơng nghệ Madicub là cung cấp giải pháp toàn diện về nguồn điện cho những nơi chưa có điện lưới
quốc gia, đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa, trên thuyền đánh bắt hải sản hay các tàu thuyền du lịch, các đảo hoặc những
đơn vị an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, do điện năng sử dụng hoàn toàn được chuyển đổi từ nguồn NLMT nên cần tính tốn
dự trữ năng lượng đủ lớn để duy trì điện năng cho phụ tải khi thời tiết xấu kéo dài, bên cạnh đó, chi phí đầu tư cho Madicub
còn khá cao.
Hội đồng đánh giá, dự án đã được triển khai có hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, góp phần bảo vệ mơi trường, an tồn khi
sử dụng, cung cấp điện sinh hoạt cho người dân trên đảo... Tuy vậy, cơ quan chủ trì dự án cần bổ sung các số liệu về chi phí
vận hành, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn; cập nhật các văn bản pháp luật liên quan; cần có phương án để sử dụng song song,
kết nối với điện lưới quốc gia khi có dự án kéo điện ra đảo để tránh lãng phí trong vận hành mơ hình trong những năm tiếp theo.
THỤY ĐIỂN

Thái Nguyên: Đào tạo ISO 9001 - 2008 cho cán bộ cơ sở
gày 16/7/2015, Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng tỉnh Thái Nguyên đã phối hợp cùng UBND huyện Phú Bình
tổ chức khóa đào tạo Chun gia đánh giá chất lượng nội bộ theo chuẩn ISO 9001-2008, đối tượng tham gia lớp đào
tạo này là cán bộ của các xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện Phú Bình.

N

Tại buổi đào tạo, chuyên gia tư vấn về hệ thống quản lý chất lượng ISO đã truyền đạt các kiến thức về hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 900-2008 giúp các học viên có kiến thức để đánh giá hệ thống nội bộ, làm cơ sở cho các
hoạt động duy trì và cải tiến hệ thống. Tiêu chuẩn ISO 9001-2008 quy định các tổ chức phải thực hiện đánh giá nội bộ hệ
thống được xây dựng, bên cạnh đó, hoạt động đánh giá cịn cung cấp cho Ban Lãnh đạo địa phương các thông tin khách
quan về hệ thống để phục vụ cho các hoạt động quản lý, điều hành. Đánh giá nội bộ là một hoạt động tổng hợp cũng đòi
hỏi nhiều kỹ năng và kỹ thuật. Cùng với đó là các nguyên tắc quản lý chất lượng hướng vào phục vụ công dân như là xác
định nhu cầu và mong đợi của nhân dân, xử lý cơng việc theo u cầu của dân.

Kết thúc khóa đào tạo, các học viên được cấp chứng chỉ ISO về Đánh giá chất lượng nội bộ do Công ty TNHH tư vấn
quản lý và phát triển doanh nghiệp Á Châu cấp.
ĐINH LƯƠNG THẮM

Đà Nẵng: Bàn giao website cho 10 cơ sở công nghiệp nông thôn
hực hiện đề án Hỗ trợ nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử, quản lý hệ thống thông tin nội bộ cho các
cơ sở cơng nghiệp nơng thơn thuộc chương trình Khuyến công quốc gia năm 2015, Trung tâm Phát triển thương mại
điện tử - Cục Thương mại Điện tử và Công nghệ thông tin phối hợp với Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công
nghiệp Đà Nẵng xây dựng 10 website miễn phí cho các cơ sở cơng nghiệp nơng thơn.

T

Theo đó, ngày 04/9/2015, tại Trung tâm Khuyến cơng và Tư vấn phát triển công nghiệp Đà Nẵng đã diễn ra buổi bàn
giao website cho 10 cơ sở, doanh nghiệp tham gia chương trình lần này gồm: Cơng ty TNHH Nến Hướng Dương; Cơ sở sản
xuất than sinh học Khải Đăng; Cơ sở sản xuất móc áo inox Nguyễn Tri Vinh; Cơng ty CP đầu tư Hồng Hồng Hồng; Công ty
TNHH sản xuất TM&DV Phổ Huy Quang; Hợp tác xã đá trang trí Hịa Sơn; Xí nghiệp chế biến lâm sản Hòa Nhơn; Cơ sở sản
xuất rượu cần Lê Văn Nghĩa; Cơng ty TNHH Tuấn Hịa; Cơng ty TNHH MTV Đá Phong thủy trúc xanh.
Trong khn khổ chương trình lần này, Trung tâm phát triển thương mại điện tử cịn hỗ trợ duy trì 03 website cho Cơ sở
điêu khắc đá mỹ nghệ Thanh Thiện, DNTN cơ khí xây dựng Quang Vinh và Cơng ty TNHH cơ khí tự động hóa Dameco.
PV
(S 23 - 09/2015)

KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 5


Tin t c - S

ki n

Đầu tư cho

khoa học
công nghệ TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG

đầu tư cho
tương lai

“Đ u t cho khoa h c công ngh (KHCN) là c c k quan tr ng, xã h i mu n phát tri n
và phát tri n b n v ng thì chúng ta ph i bi t dành ph n đ u t x ng đáng cho KHCN và
đó c ng chính là s đ u t khôn ngoan cho t ng lai” – đó là nh ng chia s c a
TS.Nguy n Phú C ng – V tr ng V KHCN, B Công Th ng v i Chuyên san Khoa h c
và Công ngh k này. Trân tr ng gi i thi u cùng b n đ c!
HỒ NGA (thực hiện)

PV: Thưa ông, ông luôn cho rằng,
đầu tư cho KHCN là đầu tư cho
tương lai. Vậy ơng có thể cho
biết, với ngành Cơng Thương,
điều đó thể hiện như thế nào?

TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG:
Chúng ta đều thấy rõ một điều,
khơng riêng gì ngành Công Thương
mà cuộc sống của chúng ta hiện đang
chịu sự ảnh hưởng rất lớn của KHCN.
Các thành quả của KHCN thay đổi
từng ngày, từng giờ, ảnh hưởng trực
tiếp đến cuộc sống mà điển hình là
sự thay đổi của cơng nghệ điện tử,
liên tục cập nhật, hôm nay vừa là
công nghệ mới, sản phẩm mới, mai

đã thành lạc hậu, trở thành phiên bản
cũ. Với ngành Cơng Thương, đó là
6 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

(S 23 - 09/2015)

những nghiên cứu dài hơi mà các
ngành có khi đã phải đầu tư từ vài
chục năm trước, bây giờ mới hưởng
thành quả, hay bây giờ bắt đầu đầu
tư để tính đến vài chục năm sau mới
được gặt hái. Điển hình có thể kể đến
như ngành Than, mỗi mét lò đào sâu
trong lòng đất là chi phí tăng, nhưng
nhờ sự nỗ lực đầu tư, ứng dụng các
cơng nghệ mới nhằm cơ giới hóa khai
thác than, nên sản lượng khai thác
tăng, môi trường làm việc của thợ lò
được cải thiện rõ rệt, đảm bảo năng
suất, chất lượng và cả an toàn của
người lao động. Hay như ngành Dầu
khí, cách đây mấy chục năm, việc
khai thác dầu khí hồn tồn phụ
thuộc vào chun gia nước ngồi,

Chính phủ ta đã đầu tư quyết liệt để
nhiều thế hệ cán bộ chuyên gia được
đi học tập, đào tạo ở nước ngồi, trở
về làm chủ cơng nghệ từ khai thác
đến vận hành máy móc. Bây giờ

khơng những làm chủ các cơng trình
lớn, hiện đại khơng thua kém các
nước trên thế giới, ngành Dầu khí cịn
có cả những đầu tư ra nước ngồi,
khẳng định trình độ, tay nghề của
người thợ dầu khí Việt Nam. Một ví
dụ điển hình nữa là ngành Điện. Nếu
như trước đây chúng ta không mạnh
dạn đầu tư cho đường dây 500 kV
Bắc Nam, thì nay khơng thể có một
TP. Hồ Chí Minh đầu tầu năng động,
bởi muốn phát triển sản xuất thì
nguồn năng lượng ln được coi


Tin t c - S
trọng hàng đầu. Hiện tại, ngành Điện
đang tiếp tục đầu tư cho dự án phát
triển điện hạt nhân và nay nhiều lượt
cán bộ đã được cử đi học tại các nước
có cơng nghệ điện hạt nhân phát
triển hàng đầu thế giới như Pháp,
Nhật Bản… Với dự án này, phải vài
chục năm nữa chúng ta mới có thể
hưởng thành quả, nhưng nếu như
hôm nay chúng ta không đầu tư thì
tương lai, khi các nguồn tài nguyên
thiên nhiên cạn kiệt, chúng ta sẽ
khơng có nguồn năng lượng để sử
dụng. Trong ngành cơng nghiệp nhẹ,

tơi chỉ lấy một ví dụ điển hình nhất là
ngành Sữa. Bằng việc đầu tư vùng
nguyên liệu, đầu tư máy móc thiết bị
mà từ khi chỉ có thể sản xuất được
một loại sản phẩm duy nhất là sữa
đặc có đường thì đến nay, ngành Sữa
đã có vài chục loại sản phẩm các loại.
Sữa đang dần trở thành một sản
phẩm không thể thiếu trong cuộc
sống, do đó, việc phát triển ngành
Sữa tiên tiến, hiện đại, giảm phụ
thuộc vào nguồn nguyên liệu nước
ngoài sẽ giúp ngày càng nhiều hơn
người Việt Nam được sử dụng các
sản phẩm chế biến từ sữa…
Nói vậy để thấy, đầu tư cho KHCN
là cực kỳ quan trọng, xã hội muốn
phát triển và phát triển bền vững thì
chúng ta phải biết dành phần đầu tư
xứng đáng cho KHCN và đó cũng
chính là sự đầu tư khôn ngoan cho
tương lai.
PV: Vậy trong giai đoạn này,
ngành Cơng Thương đang có
những dự án dài hơi nào cho
tương lai, thưa ông?

TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG:
Ngành Công Thương luôn là ngành có
nhiều chương trình, đề án KHCN quan

trọng. Hầu như ngành nào cũng đều
có các đề tài, dự án cấp Nhà nước, cấp
Bộ. Ngồi các chương trình, đề án giao
cho các đơn vị cơ sở thực hiện, Vụ
KHCN cũng đang trực tiếp triển khai
thực hiện các đề án do Thủ tướng
Chính phủ giao Bộ Cơng Thương chủ
trì như: Ðề án phát triển và ứng dụng
công nghệ sinh học trong lĩnh vực
công nghiệp chế biến đến năm 2020;
Đề án phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm
2025; Đề án phát triển ngành công
nghiệp môi trường đến năm 2015, tầm

nhìn đến năm 2025; Đề án đổi mới và
hiện đại hố cơng nghệ trong ngành
cơng nghiệp khai khống đến năm
2015, tầm nhìn đến năm 2025; Đề án
Phát triển ứng dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong cơng nghiệp đến năm
2020; Chương trình mục tiêu quốc gia
về an tồn vệ sinh thực phẩm; Chiến
lược sản xuất sạch hơn trong công
nghiệp đến năm 2020; Dự án “Nâng
cao năng suất và chất lượng sản phẩm
hàng hóa ngành cơng nghiệp”; Đề án
thực hiện Hiệp định rào cản kỹ thuật
trong thương mại. Ngoài ra, trong năm
2014, Vụ đã tích cực triển khai một số

chương trình KHCN mới như: Chương
trình phát triển sản phẩm quốc gia,
Chương trình phát triển một số ngành
cơng nghiệp cơng nghệ cao, Chiến
lược sử dụng công nghệ sạch, Kế
hoạch hành động phát triển ngành
công nghiệp môi trường và tiết kiệm
năng lượng... Đây đều là các đề án dài
hơi, hướng tới phát triển bền vững và
mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước
công nghiệp vào năm 2020.
Thực tế việc đầu tư cần được chú
trọng từ máy móc thiết bị, cơng nghệ
đến con người. Ngành Công Thương
hiện cũng đang đi đúng theo hướng
như vậy.
PV: Thời gian qua, các doanh
nghiệp đã chú trọng tới việc đầu
tư cho đổi mới trang thiết bị và
công nghệ. Tuy nhiên, năng suất
lao động của người Việt Nam vẫn
bị đánh giá là thấp nhất trong
khu vực. Vậy theo ông, đây có
phải do yếu tố con người.

TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG: Đó
chính là lý do vì sao chúng ta phải đầu
tư cho phát triển nguồn nhân lực, đặc
biệt là nhân lực có trình độ cao. Với
việc Việt Nam ký kết các hiệp định

song phương, đa phương thời gian
qua và sắp tới thì nguồn nhân cơng giá
rẻ đã khơng cịn là lợi thế của chúng
ta, mà xã hội bây giờ cần những lao
động có tay nghề cao, kỷ luật tốt và
hơn hết là có tinh thần trách nhiệm với
cơng việc. Việt Nam hiện đang có số
người ở độ tuổi lao động nhưng khơng
qua đào tạo tay nghề cao, do đó, khả
năng kiếm được việc làm tốt, thu nhập
khá là rất khó. Chưa kể, tính kỷ luật
trong lao động cịn kém, tinh thần
trách nhiệm chưa cao, nên so với các

ki n

nước trong khu vực, nếu được lựa
chọn, các nhà đầu tư sẽ lựa chọn lao
động ở các nước khác.
Các doanh nghiệp cũng đã rất nỗ
lực trong việc đầu tư máy móc thiết
bị, đổi mới công nghệ, nhưng người
công nhân muốn làm chủ máy móc
ấy, muốn vận hành được cơng nghệ
ấy thì phải có tri thức. Thực tế đã
chứng minh, năng suất lao động
muốn được nâng lên thì người lao
động phải khơng ngừng sáng tạo,
phát huy sáng kiến cải tiến để cỗ máy
ấy, dây chuyền ấy vận hành năng

suất cao hơn, chất lượng tốt hơn.
Muốn vậy, cần phải đầu tư để đào tạo
những người cán bộ kỹ thuật, cơng
nhân có trình độ, có tay nghề.
Vì thế, chúng ta phải dành nguồn
kinh phí đầu tư cho các trường đại
học, cao đẳng, dạy nghề… Không nên
mong việc đầu tư kinh phí vào các
trường để đem lại lợi nhuận bằng tiền
mà phải hiểu cái lãi ở đây chính là
nguồn nhân lực chất lượng cao, có
khả năng tham gia sản xuất, làm chủ
công nghệ, vận hành được các loại
máy móc tiên tiến hiện đại. Đầu tư để
đội ngũ cán bộ giáo viên tham gia
nghiên cứu khoa học vừa nâng cao
trình độ giáo viên, vừa góp phần đào
tạo đội ngũ sinh viên có điều kiện tiếp
cận cơng nghệ mới, nâng cao cơ sở
vật chất cho cơ sở đào tạo, thực hành
về KHCN… Việc đầu tư khơng nhất
thiết hồn tồn từ ngân sách nhà
nước mà có thể huy động bằng các
nguồn khác nhau của xã hội, từ các
quỹ đổi mới KHCN.
Ngành Công Thương trong những
năm qua cũng dành khá nhiều sự
quan tâm tới hoạt động nghiên cứu
khoa học của khối đào tạo. Một số
trường có hoạt động nghiên cứu khoa

học mạnh có thể kể đến như Đại học
Cơng nghiệp Hà Nội, Đại học Cơng
nghiệp TP. Hồ Chí Minh…
Luật KHCN sửa đổi cũng đã có
nhiều điểm mới, tháo gỡ khó khăn cho
các đơn vị nghiên cứu khoa học, đồng
thời tăng cường khuyến khích, đãi ngộ
đội ngũ các nhà nghiên cứu khoa học.
Hy vọng trong thời gian tới, hoạt động
KHCN sẽ có nhiều thuận lợi, thu hút
nhiều hơn sự quan tâm và đầu tư của
xã hội nhằm gặt hái những thành quả
trong tương lai.
PV: Trân trọng cảm ơn ông!
(S 23 - 09/2015)

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 7


Tin t c - S

ki n

Ơng HỒNG VỆ DŨNG
Chủ tịch Tổng công ty Đức Giang:

Càng đầu tư sau
công nghệ càng
phải hiện đại mới
đủ sức cạnh tranh

ổng công ty Đức Giang xác định, muốn phát triển thì phải đầu tư. Do đó, trong những năm qua, bình qn
cứ 1 đến 2 năm, Đức Giang lại có một nhà máy mới. Các nhà máy đều chia ra xây dựng theo từng giai
đoạn, mỗi giai đoạn lại nâng công suất lên và tuyển thêm nhiều lao động. Thông thường một nhà máy
sẽ giải quyết khoảng 1.500-2.000 lao động, sản xuất các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Đức Giang như
sơ mi, jacket, quần âu.
Chúng tôi xác định, đầu tư bây giờ là đầu tư cho tương lai nên tư duy đầu tư cũng thay đổi. Khi đặt vấn đề
đầu tư một nhà máy, chúng tơi quan tâm tới nhà xưởng, máy móc, lao động và chuyển giao công nghệ. Nếu
như trước kia, quan niệm đầu tư thêm nhà máy mới là tận dụng máy móc thiết bị, rồi cố gắng tiết kiệm chi phí,
thì nay, càng đầu tư sau cơng nghệ càng phải hiện đại mới đủ sức cạnh tranh. Không đầu tư máy móc quá đơn
giản mà đầu tư máy móc hiện đại làm sao để giảm thiểu công sức lao động và đem lại năng suất cao hơn, chất
lượng tốt hơn.
Về lao động, khi mới thành lập chúng tôi tổ chức đào tạo nhân công để tuyển vào nhà máy. Cịn khi nhà
máy đã đi vào hoạt động, cơng nhân được đào tạo ngay tại nhà máy, trên dây chuyền hiện đại luôn. Liên tục
tổ chức các lớp học mời giáo viên của Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội về dạy cho các chuyền
trưởng, tổ trưởng, quản lý. Tổ chức cả các lớp tập huấn về các giải pháp sản xuất sạch hơn, nâng cao năng
suất chất lượng cho người lao động. Do đó, người lao động yên tâm làm việc và tự họ phải hiểu, càng năng
suất cao, tiết kiệm chi phí thì thu nhập của họ càng cao. Còn sản phẩm bị lỗi, làm việc khơng năng suất thì thu
nhập thấp. Điều đó tất cả là phụ thuộc vào tinh thần trách nhiệm và kỹ năng của chính người lao động.
Riêng đối với chuyển giao cơng nghệ thì nhất định phải có yếu tố nước ngồi. Có những loại sản phẩm cao
cấp mà kỹ thuật của nó rất khó, phải áp dụng cơng nghệ hiện đại mới sản xuất được thì việc lựa chọn cơng nghệ
và nhận chuyển giao công nghệ phải đặc biệt ưu tiên. Thường là những cơng nghệ đó chỉ có được khi mình hợp
tác với các khách hàng nước ngồi, có uy tín, bởi khơng phải cứ có tiền là mua được mà có những loại máy muốn
mua cũng khơng có trên thị trường. Nhưng nếu đối tác đồng ý chuyển giao cơng nghệ, họ sẽ có trách nhiệm
đưa máy đến cho mình, để có thể sản xuất những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng họ đưa ra.
Với tất cả các yếu tố trên, cuối cùng chúng tôi sẽ xem xét để so sánh, nếu một nhà máy được đầu tư áp
dụng cơng nghệ hiện đại ngay từ đầu thì hiệu quả như thế nào. Chúng tôi thấy rất tốt, rất hiệu quả và đây sẽ
là định hướng cho những năm tới đây của Đức Giang, các nhà máy tiếp theo chúng tôi cũng sẽ làm như vậy.
Đức Giang đang phấn đấu đến năm 2020 đạt doanh thu 5.000-6.000 tỉ đồng, gần gấp đơi so với hiện nay.
Muốn vậy thì đầu tư phải rất mạnh mới có thể đạt được mục tiêu này. Đây là vấn đề rất quan trọng với Đức
Giang trong thời gian tới. Trong kế hoạch phát triển của mình, Đức Giang đang nung nấu và chắc chắn sẽ xây

dựng một nhà máy veston hiện đại với tổng vốn đầu tư xấp xỉ 400 tỉ đồng, công suất 3 triệu sản phẩm/năm,
giải quyết việc làm cho khoảng 2.000-3.000 lao động. Chúng tôi đang cân nhắc lựa chọn công nghệ để khi đầu
tư sẽ mua chuyển giao công nghệ, đảm bảo khi sản phẩm ra là xuất khẩu 100%. Như vậy sẽ góp phần để Đức
Giang đạt được mục tiêu đề ra

T

8 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

(S 23 - 09/2015)


Tin t c - S

ki n

Ông BẠCH ĐÔNG PHONG
Viện trưởng Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ:

Nếu khơng đầu tư
từ bây giờ, tương
lai khơng thể duy
trì được năng suất
và chất lượng
hực tế của việc khai thác than hầm lò đang càng ngày càng xuống sâu, mỗi mét lị là mỗi chi
phí tăng thêm để xử lý rất nhiều vấn đề như vận chuyển than, thơng gió, đảm bảo các điều
kiện về an toàn trong mỏ... Nếu như trước kia và bây giờ ta khơng tập trung nghiên cứu hiện
đại hóa cơng nghệ, đầu tư máy móc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại thì những năm sau, ngành Than
khơng thể đảm bảo được năng suất lao động, cũng như chất lượng và sự an toàn cho người lao
động. Là một đơn vị thiết kế, thi cơng các cơng trình cơ khí cho ngành năng lượng mỏ, từ khi thành

lập đến nay, Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ ln bám sát các vấn đề phát sinh trong khai thác mỏ để
đầu tư nghiên cứu, thiết kế các máy móc thiết bị theo kịp công nghệ thế giới, giảm sức lao động
của con người và đảm bảo an toàn. Một trong những đề tài có thể nói rất thành cơng là “Nghiên
cứu thiết kế chế tạo tời cáp treo chuyên dụng chở người trong các mỏ than hầm lò – TCCN 1200”.
Theo thống kê tại đường lị lắp đặt, ngồi việc đảm bảo về sức khỏe cho người lao động, trong mỗi
ca làm việc, một người cơng nhân có thể tiết kiệm từ 15-20 phút so với khi phải đi bộ hoặc di chuyển
trên thiết bị không liên tục. Đặc biệt, với công nghệ khai thác than của Việt Nam hiện nay mỗi ca
làm việc có từ 100-300 cơng nhân lên và xuống lị đầu ca, giữa ca, do đó các thiết bị vận tải liên
tục như TCCN 1200 sẽ là ưu điểm của công nghệ so với áp dụng các thiết bị không liên tục khác.
Thiết bị được Công ty Than Quang Hanh-TKV đánh giá vận hành ổn định, chất lượng tốt và đã nhận
chuyển giao sản phẩm vào hoạt động sản xuất. Nhiều đề tài nghiên cứu khác của Viện cũng thể hiện
được tầm nhìn tương lai, góp phần tích cực nâng cao năng suất lao động cho ngành Than.
Trong khai thác than hầm lị, chúng tơi cũng đặc biệt lưu ý doanh nghiệp đầu tư thích đáng cho
cơng tác bảo dưỡng - sửa chữa vì đó chính là đầu tư cho tương lai. Bảo dưỡng - sửa chữa không
chỉ là việc loại bỏ sự cố, mà còn đảm bảo sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp, là một hạng mục
đầu tư liên tục và lâu dài đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được lợi ích về mặt kinh tế.
Ngồi việc nghiên cứu các trang thiết bị cho ngành Than, Viện cũng đang đầu tư rất mạnh vào
Trung tâm Thử nghiệm – Kiểm định Công nghiệp, thử nghiệm Không phá hủy (NDT), Hóa học, Cơ
học, Điện – Điện tử, Xây dựng, Giao thông vận tải, kiểm định, giám định, kiểm tra chất lượng các
loại vật liệu, mối hàn, sản phẩm công nghiệp cho các cơng trình thủy điện, nhiệt điện, nhà ga, sân
bay, đường sắt, cơ khí, đóng tàu, xây dựng, giao thông vận tải, nhà cao tầng... trong phạm vi Phịng
thí nghiệm hợp chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005, và Phịng thí nghiệm cung cấp các dịch vụ của
Cục Đăng kiểm Việt Nam; Thử nghiệm Hiệu suất năng lượng cho các sản phẩm điện gia dụng như
điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, ti vi, nồi cơm điện, quạt… trong phạm vi của Phịng thí nghiệm hợp
chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005. Đây chính là những đầu tư dài hơi sẽ đảm bảo cho sự phát triển
của Viện trong tương lai

T

(S 23 - 09/2015)


KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 9


Tin t c - S

ki n

THẬP NIÊN CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ HAI:

Năng suất chất lượng
đã xuyên suốt mọi hoạt động
kinh tế xã hội
Th p niên ch t l ng l n th hai v i ch đ "N ng su t, Ch t l ng - Chìa khóa phát
tri n và h i nh p” đ c Lãnh đ o Đ ng, Nhà n c phát đ ng t i H i ngh Ch t l ng Vi t
Nam l n th VI (n m 2005). 10 n m qua, n ng su t, ch t l ng (NSCL) đã và đang tr thành
y u t quy t đ nh đ phát tri n và h i nh p thành công. Hãy xem nh ng thành qu mà các
doanh nghi p Vi t Nam đã đ t đ c trong th p niên ch t l ng v a qua.
HOÀNG MINH

NÂNG CAO NHẬN THỨC
CỦA XÃ HỘI VỀ NĂNG
SUẤT CHẤT LƯỢNG
Qua 10 năm triển khai thực hiện,
các hoạt động thông tin, tuyên truyền,
đào tạo, tư vấn về NSCL đã được quan
tâm, đẩy mạnh. Thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng và hội
nghị, hội thảo đã tác động mạnh mẽ
đến nhận thức của toàn xã hội đối với

vấn đề NSCL. Cặp phạm trù “năng
suất, chất lượng” đã xuyên suốt trong
các hoạt động kinh tế xã hội nói chung
và hoạt động sản xuất, kinh doanh nói
riêng. Nhận thức trên đã thể hiện trong
các quyết sách của Chính phủ, các Bộ,
ngành, địa phương và doanh nghiệp.
Thông qua việc tuyên truyền,
doanh nghiệp ngày càng nhận thức
được vai trò của NSCL, chủ động liên
hệ với các cơ quan, tổ chức về NSCL
để được đào tạo, hỗ trợ áp dụng các
hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng
suất, ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ vào sản xuất… Nhiều doanh
nghiệp đã chú trọng đến thực hành
NSCL để nâng cao hiệu quả của hoạt
động sản xuất, kinh doanh, năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp. Còn
người tiêu dùng, qua các hoạt động
tuyên truyền, ngày càng nhận thức rõ
hơn về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
(SPHH), tự bảo vệ quyền lợi của mình
bằng cách lựa chọn các SPHH bảo đảm
tiêu chuẩn chất lượng để sử dụng.
10 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

(S 23 - 09/2015)

Theo đánh giá của Bộ Khoa học và

Công nghệ, thập niên vừa qua đã ghi
nhận sự chuyển biến có chiều sâu của
các ngành, các cấp từ trung ương đến
các địa phương và của xã hội nói
chung về NSCL, đó chính là “chìa
khóa” để triển khai có hiệu quả các
giải pháp nâng cao NSCL trong từng
tổ chức, doanh nghiệp, từng ngành,
địa phương. Từ nhận thức tới chỉ đạo
và hành động, Thủ tướng Chính phủ
đã phê duyệt Chương trình quốc gia
“Nâng cao năng suất và chất lượng
SPHH của doanh nghiệp Việt Nam đến
năm 2020” với mục tiêu “Tạo bước
chuyển biến rõ rệt về năng suất và
chất lượng của các SPHH chủ lực,
nâng cao khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp, đóng góp tích cực vào
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước”. Các bộ, ngành, và hầu hết các
địa phương đã và đang tích cực triển
khai thực hiện các dự án nâng cao
NSCL các SPHH chủ lực thuộc phạm vi
quản lý của ngành, địa phương mình.

HỒN CHỈNH HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT VÀ TRIỂN
KHAI PHONG TRÀO NSCL
Trong thập niên qua, công tác
pháp chế về lĩnh vực tiêu chuẩn đo

lường chất lượng (TCĐLCL) đã đạt
được thành tựu lớn, đã xây dựng và
hoàn chỉnh được hệ thống văn bản

pháp luật đầy đủ và đồng bộ từ Luật
cho đến các văn bản hướng dẫn thi
hành Luật cho cả ba lĩnh vực Tiêu
chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Đo
lường và Chất lượng SPHH. Hệ thống
pháp luật về lĩnh vực TCĐLCL phù hợp
với điều kiện và luật pháp Việt Nam,
đáp ứng các yêu cầu hội nhập quốc tế,
là hành lang pháp lý để quản lý, thúc
đẩy các hoạt động nâng cao NSCL
trong thời kỳ hội nhập và phát triển
kinh tế của đất nước.
Các bộ, ngành và địa phương đã
xây dựng và triển khai các hoạt động
nâng cao NSCL cụ thể theo chủ
trương, chỉ đạo của Thủ tướng Chính
phủ, trong khn khổ các chương
trình quốc gia, dự án, đề án liên quan
đến NSCL, tạo dựng được phong trào
NSCL trong phạm vi cả nước. Doanh
nghiệp đã có sự đầu tư nguồn lực cần
thiết cho hoạt động nâng cao NSCL.
Rút kinh nghiệm từ việc chậm áp
dụng các hệ thống, công cụ quản lý
mới cũng như các công cụ nâng cao
NSCL của thập niên chất lượng lần thứ

nhất, thập niên vừa qua, trong khuôn
khổ của Chương trình quốc gia “Nâng
cao năng suất và chất lượng sản
phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp
Việt Nam đến năm 2020”, việc nghiên
cứu, lựa chọn, thử nghiệm áp dụng
các hệ thống quản lý, mơ hình, cơng
cụ cải tiến NSCL mới, tiên tiến thích
hợp vào các loại hình doanh nghiệp


Tin t c - S
Việt Nam được ưu tiên thực hiện.
Cùng với đó là việc triển khai xây dựng
các mơ hình điểm về áp dụng các hệ
thống quản lý, mơ hình, cơng cụ cải
tiến NSCL làm cơ sở nhân rộng cho
cộng đồng doanh nghiệp. Hoạt động
chứng nhận áp dụng hệ thống quản lý
theo tiêu chuẩn quốc gia/quốc tế, đã
tăng lên nhiều về cả số lượng tổ chức,
doanh nghiệp và loại hệ thống quản lý
được chứng nhận.
Ngồi ra, việc tơn vinh các doanh
nghiệp thông qua Giải thưởng Chất
lượng Việt Nam (nay là Giải thưởng
Chất lượng quốc gia) hàng năm đã
góp phần quan trọng vào hệ thống
các giải pháp thúc đẩy nâng cao năng
suất chất lượng SPHH của doanh

nghiệp Việt Nam trong thập niên chất
lượng vừa qua.

ỨNG DỤNG TIẾN BỘ
KHOA HỌC, PHÁT TRIỂN
THƯƠNG HIỆU,
TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC
THỬ NGHIỆM
Ứng dụng tiến bộ khoa học và
cơng nghệ vào q trình sản xuất,
kinh doanh là giải pháp quan trọng
trong số các giải pháp tác động trực
tiếp đến nâng cao năng suất chất
lượng. Trong 10 năm qua, đã có nhiều
chương trình, dự án từ cấp quốc gia
đến cấp ngành, địa phương được triển
khai với mục tiêu cuối cùng là tạo ra
các SPHH mang nhãn hiệu Việt Nam
có chất lượng cao, đạt mức tương
đương và vượt trội so với các SPHH
cùng loại trên thị trường thế giới.
Hàng ngàn doanh nghiệp đã sử dụng
công nghệ nhận dạng và thu thập dữ
liệu tự động bằng mã số mã vạch
trong quản lý sản xuất và kinh doanh
thương mại mang lại hiệu quả thiết
thực trong việc nâng cao năng suất,
chất lượng và giảm các chi phí khơng
cần thiết.
Các doanh nghiệp cũng chú trọng

hoạt động phát triển thương hiệu và
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm
nâng cao giá trị và tính cạnh tranh của
sản phẩm, từ đó định hướng người
tiêu dùng sử dụng sản phẩm bảo đảm
chất lượng. Đồng thời, Bộ Khoa học và
Công nghệ đã ban hành nhiều tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
đáp ứng yêu cầu hài hoà với tiêu

ki n

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA DỰ ÁN
“THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG”
+ 4.000 lượt người của các tổ chức, doanh nghiệp được
phổ biến kiến thức về NSCL;

+ 26 chương trình truyền hình về NSCL, 28 chuyên đề
phổ biến kiến thức về NSCL trên VTV2, các chuyên mục,
sách, bản tin...
+ Biên soạn 15 chương trình, 30 bộ giáo trình đào tạo
kiến thức cơ bản về NSCL;
+ Tổ chức hơn 110 khóa đào tạo cho hơn 5.000 học viên;
+ Tổ chức 15 khóa đào tạo giảng viên NSCL cho 450 lượt
cán bộ trở thành giảng viên;
+ Đào tạo nhiều chuyên gia tư vấn trình độ quốc tế;
+ 778 doanh nghiệp hồn thành xây dựng, áp dụng các
HTQL, mơ hình, cơng cụ cải tiến NSCL;
+ 419 doanh nghiệp được hỗ trợ xây dựng áp dụng các
HTQL;

+ 359 doanh nghiệp được hỗ trợ xây dựng áp dụng các
mơ hình, cơng cụ cải tiến NSCL tiên tiến.
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết thập niên chất lượng lần thứ hai - Bộ KHCN)

chuẩn quốc tế và phát triển mạng lưới
đánh phù hợp.
Trong khuôn khổ Chương trình
quốc gia Năng suất Chất lượng đã
thực hiện phát triển nguồn nhân lực
cho hoạt động năng suất chất lượng
thơng qua biên soạn các bộ chương
trình, giáo trình đào tạo cán bộ,
chuyên gia tư vấn, giảng viên về tiêu
chuẩn hố, hệ thống quản lý, mơ
hình, cơng cụ cải tiến NSCL, đào tạo
đội ngũ hoạt động về NSCL.
Thập niên chất lượng lần thứ hai
đánh dấu sự đầu tư tăng cường năng
lực cho các tổ chức thử nghiệm tại các
Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL tỉnh,
thành phố. Đến tháng 7/2015, Văn
phịng cơng nhận chất lượng (BOA),
đã cơng nhận được trên 800 phịng thí
nghiệm, tổ chức giám định, tổ chức
chứng nhận.

VÀ ĐỊNH HƯỚNG
2016-2020
Giai đoạn 2016-2020, Chương
trình xác định cần tập trung đào tạo,

bồi dưỡng kiến thức về NSCL cho đội
ngũ chuyên gia tư vấn thuộc các

ngành, địa phương, doanh nghiệp;
Xây dựng các mô hình điểm, điển
hình về cải tiến NSCL tại một số tập
đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp lớn
thuộc các ngành kinh tế chủ lực; Hỗ
trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận
và thực hiện các dự án cải tiến NSCL
thích hợp; Tăng cường năng lực của
các tổ chức đánh giá sự phù hợp đạt
chuẩn mực quốc tế. Đầu tư xây dựng
các phịng thử nghiệm chất lượng
sản phẩm, hàng hố đạt trình độ
quốc tế, đáp ứng yêu cầu đánh giá
phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật đối với các sản phẩm, hàng
hoá chủ lực. Triển khai hoạt động
thừa nhận lẫn nhau các kết quả đánh
giá sự phù hợp; Xây dựng TCVN cho
các SPHH chủ lực và các lĩnh vực liên
quan, đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu
về số lượng TCVN được xây dựng và
tỷ lệ TCVN hài hòa với tiêu chuẩn
quốc tế, tiêu chuẩn khu vực. Tích cực
tuyên truyền, phổ biến kiến thức về
NSCL; Nghiên cứu, tính tốn, định kỳ
cơng bố các chỉ tiêu năng suất ở các
cấp độ nền kinh tế, ngành kinh tế,

địa phương
(S 23 - 09/2015)

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 11


Tin t c - S

ki n

Chiến lược
tăng năng suất lao động
dài hơi của TKV
Hi n nay, giá thành khai thác than c a T p đồn Cơng nghi p Than – Khoáng s n
Vi t Nam (TKV) đã m c cao. Khơng khó tìm câu tr l i cho v n đ này vì chi phí s
t ng theo chi u dài m i mét lị. Bên c nh đó, công tác ch m lo cho đ i ng th m
c ng v t tr i so v i nhi u ngành ngh khác. T p đoàn đã ch đ o các đ n v có
nhi u gi i pháp t ng n ng su t lao đ ng, h giá thành s n ph m. Tuy nhiên, trong
chi n l c dài h i, đây v n là bài tốn nhi u n s mà TKV c n có l i gi i.
THÚY HÀ

VÌ SAO PHẢI GẤP RÚT
TĂNG NĂNG SUẤT LAO
ĐỘNG?
Nhiều vị lãnh đạo cao cấp của
Đảng và Nhà nước trong những
chuyến công tác tại Quảng Ninh,
về thăm thợ mỏ đã phải khẳng
định, chưa có ngành nghề nào
chăm sóc thợ mỏ chu đáo như thế.

Thợ mỏ giờ đây xe đón tận nhà để
đi làm. Đến mỏ được ăn tự chọn
với vài chục món cao cấp như tại
khách sạn; quần áo bảo hộ lao
động, dụng cụ lao động có người
phát tận tay. Giữa ca có người
mang bồi dưỡng đến tận nơi; cuối
ca ra lị tắm, xơng hơi; quần áo trút
ra có người giặt. Điều đặc biệt
trong cơng tác chăm sóc thợ lị là,
nếu thợ lị có ý kiến hợp lý sẽ được
đáp ứng ngay. Và quan trọng hơn
cả, tất cả các chi phí trên đều được
đưa vào giá thành sản xuất. Theo
tính tốn, tới đây, Vinacomin sẽ kết
thúc khai thác tại nhiều khu vực và
đưa mỏ xuống sâu. Việc tăng sản
lượng than ngày càng khó khăn do
sản lượng than lộ thiên giảm. Hiện
nay TKV chủ yếu khai thác than
hầm lò với tỷ lệ hầm lò trên tổng
12 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

(S 23 - 09/2015)

số than nguyên khai là gần 65%,
tăng tới 20 triệu tấn than hầm lò
chỉ trong vài năm. Khai thác than
hầm lò xuống mức sâu hơn, đương
nhiên sẽ phải chịu giá thành cao

hơn như: chi phí thơng gió, thốt
nước, chi phí đi lại, vận tải than,
vật liệu, chi phí điện năng, cơng tác
an tồn… Tất cả các chi phí trên sẽ
tăng theo chiều dài của mỗi mét lị.
Ngồi ra, hiện nay các doanh
nghiệp trên địa bàn Quảng Ninh
đang phải chịu áp lực rất lớn về
công tác an tồn, mơi trường và
cơng tác xã hội. Mỗi năm, tồn Tập
đồn chi phí hàng ngàn tỷ đồng
cho cơng tác hồn nguyên môi
trường sau khai thác mỏ. Nhiều
khu vực dân cư chủ yếu là các gia
đình thợ mỏ nằm trên địa bàn gần
khu mỏ cũng được xây dựng
đường sá, trồng cây xanh, cảnh
quan… và đều được trích trên đầu
tấn than khai thác. Vì vậy, hiện nay
giá thành khai thác của nhiều đơn
vị tăng cao. Nhưng dường như,
những chi phí đó đã là những yếu
tố khơng thể cắt giảm.
Trong khi đó, theo thống kê về
năng suất lao động, mặc dù TKV

đã nỗ lực cao trong việc đầu tư đổi
mới khoa học công nghệ, ứng dụng
công nghệ mới trong sản xuất…
năng suất lao động đã tăng khá,

nhưng dường như chưa đáp ứng
được yêu cầu đặt ra. Tỷ lệ than
khai thác bằng cơ giới hóa trong
vịng hơn chục năm nay vẫn chỉ
dừng ở mức chưa đến 5% trong
tổng sản lượng khai thác. Thực tế
cho thấy, tốc độ tăng các chi phí
đầu tư, chi phí sản xuất cao hơn
tốc độ tăng năng suất lao động.
Như vậy, bài toán duy nhất để phát
triển TKV vẫn là vấn đề nằm ở
năng suất lao động.

GIẢI PHÁP TĂNG
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
HIỆN TẠI…
Những năm gần đây, TKV đang
chỉ đạo sâu sát đến các đơn vị
bằng nhiều giải pháp đồng bộ như:
Chú trọng tổ chức sản xuất ở từng
vị trí sản xuất, từng gương lò, từng
đơn vị một cách hợp lý, khoa học
theo hướng tăng tỷ lệ lao động
trực tiếp, giảm lao động gián tiếp
và phụ trợ; quản lý tốt lao động
hiện có, quản lý hiệu quả ngày, giờ


Tin t c - S


công, tận dụng tối đa thời giờ làm việc
tại gương để tăng năng suất lao động,
nâng cao sản lượng. Chẳng hạn, các
gương khấu lò chợ phải bố trí tối đa
các cặp khấu theo cơng nghệ để nâng
cao năng suất tại gương, việc tổ chức
sản xuất phải khoa học và thực sự hợp
lý; các gương đào lò phải bố trí đủ lao
động, khơng để tình trạng thiếu hoặc
thừa ảnh hưởng đến năng suất lao
động. Từng tổ đội, phân xưởng của
các đơn vị cũng quan tâm đến việc
đào tạo được các cặp thợ, nhóm thợ,
đội thợ đa năng sẵn sàng đảm nhận
giải quyết các công việc tại các vị trí
khó khăn, các diện, các cơng trình
trọng điểm nhằm đẩy mạnh sản xuất
tăng năng suất lao động… Cùng với
đó, TKV duy trì, đẩy mạnh việc bồi
dưỡng, nâng cao năng lực chỉ đạo của
các phó quản đốc, lị trưởng, gương
trưởng; quản lý tốt công tác kỹ thuật
cơ bản, vệ sinh công nghiệp; nghiệm
thu sản phẩm phải đảm bảo chất
lượng tránh việc làm đi sửa lại ảnh
hưởng đến năng suất lao động.
Về cơ chế tiền lương, TKV khoán
cả quỹ lương đối với bộ máy quản lý,
phịng ban, các đơn vị khơng làm ra
sản phẩm. Các đơn vị phải giao khoán

tiền lương cho từng phòng ban, phân

xưởng trên cơ sở định biên lao động
từng đơn vị, nếu tiết kiệm được lao
động thì được hưởng nguyên tổng tiền
lương khoán. Đối với các đơn vị sản
xuất chính làm ra sản phẩm, đơn vị
xây dựng hệ thống định mức lao động
phù hợp với điều kiện thực tế để các
đơn vị phát huy hết khả năng đạt
năng suất lao động cao nhất…

… VÀ DÀI HƠI
Mục tiêu phát triển giai đoạn
2016-2020 của TKV đặt ra là: Phát
triển Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam trở thành Tập
đồn kinh tế vững mạnh, góp phần
đảm bảo an ninh năng lượng quốc
gia; từng bước nâng cao năng lực
cạnh tranh của Tập đoàn. Càng ngày,
việc khai thác than càng khó khăn
hơn rất nhiều. Để những năm tiếp sau
Tập đồn đảm bảo được sản lượng
khai thác, hơn bao giờ hết, công tác
đầu tư cho KHCN, nâng cao năng suất
lao động là việc làm quan trọng và
khơn ngoan. Để hồn thành được "sứ
mệnh" của mình, TKV đưa ra nhiều
giải pháp dài hơi như: Tiếp tục đẩy
mạnh đầu tư xây dựng, đầu tư phát

triển khoa học, đổi mới công nghệ,

ki n

hiện đại hóa các cơ sở sản xuất, nâng
cao mức độ an tồn, bảo vệ mơi
trường, đảm bảo tiến độ các dự án
quyết định tăng trưởng của Tập đoàn
trong các lĩnh vực để hoàn thành kế
hoạch giai đoạn 2015-2020 và định
hướng phát triển đến năm 2030.
Trước hết tập trung ưu tiên đẩy mạnh
các dự án khai thác mỏ than hầm lò.
Đổi mới quản trị doanh nghiệp, áp
dụng phương pháp quản trị hiện đại;
ln tạo ra và duy trì động lực phát
triển; mở rộng quan hệ quốc tế; phát
triển thị trường, duy trì và nâng cao
sức cạnh tranh của sản phẩm, của
doanh nghiệp. Trong đó xác định
nâng cao năng suất lao động, đổi mới
công nghệ, nâng cao chất lượng đội
ngũ CBCN Mỏ là những nhiệm vụ
trọng tâm. Khơng ngừng đổi mới,
hồn thiện tổ chức sản xuất; phát
triển nguồn nhân lực lành nghề, thạo
việc, trung thành; tăng cường dân
chủ, giữ vững đoàn kết tạo ra sức
mạnh tổng hợp, cải thiện điều kiện
làm việc, thu nhập cho người lao

động, đặc biệt là đội ngũ thợ lị.
Ngồi ra, Vinacomin cũng quan
tâm nghiên cứu và áp dụng các giải
pháp kỹ thuật để giảm tổn thất than
trong khai thác. Việc làm này khơng
những có ý nghĩa bảo vệ và tiết kiệm
tài nguyên, mà còn đem lại những
hiệu quả kinh tế to lớn. Trước đây, tình
trạng tổn thất than trong khai thác các
mỏ hầm lò lên tới 40-50%. Thậm chí
có những mỏ cao hơn do điều kiện địa
chất phức tạp không thể khai thác
được. Đối với các vỉa mỏng, dốc có
điều kiện địa chất phức tạp (góc dốc
vỉa lớn, biến động, đá vách khó sập
đổ), nhiều mỏ chưa huy động phần tài
nguyên này vào khai thác hoặc có huy
động nhưng hiệu quả khai thác thấp,
chủ yếu khai thác bằng phương pháp
đào lị lấy than có chi phí giá thành
khai thác lớn, tỷ lệ tổn thất than cao.
Nguyên nhân chủ yếu do hiệu quả
khai thác không cao (so với các vỉa
dày) và đặc biệt chưa lựa chọn được
công nghệ khai thác phù hợp. Tuy
nhiên, cùng với việc đầu tư công nghệ
mới trong đào lò, con số tổn thất hiện
nay chỉ là trên 27-31% và TKV đang
phấn đấu ở mức dưới 20% trong
tương lai…

(S 23 - 09/2015)

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 13


Tin t c - S

ki n

NGÀNH HÓA CHẤT:

Đa dạng sản phẩm mới
thân thiện môi trường
Phát tri n khoa h c và công ngh (KHCN) là m t
gi i pháp mang tính chi n l c giúp doanh nghi p
phát tri n nhanh và b n v ng. Thành qu ngày hơm
nay c a T p đồn Hóa ch t Vi t Nam chính là nh
trong nh ng n m qua, T p đoàn và các đ n v thành
viên đã kiên trì theo đu i chi n l c đ u t cho KHCN,
đ i m i máy móc, cơng ngh , giúp doanh nghi p
nâng cao ch t l ng s n ph m, t ng tính c nh tranh
trên th tr ng và góp ph n b o v môi tr ng, c i
thi n đi u ki n làm vi c c a ng i lao đ ng.
CHÂU ANH

PHÁT HUY SÁNG KIẾN,
CẢI TIẾN KỸ THUẬT
Hàng năm, ngoài việc tích cực
tham gia các chương trình KHCN của
Nhà nước, Tập đồn Hóa chất và các

đơn vị thành viên ln chủ động triển
khai mạnh mẽ các chương trình mục
tiêu quốc gia về KHCN, như: Sản xuất
sạch hơn; sử dụng năng lượng tiết
kiệm hiệu quả; bảo vệ mơi trường; an
tồn vệ sinh lao động... Những hoạt
động này tác động lan tỏa sâu rộng,
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
của nhiều doanh nghiệp trong Ngành.
Nhiều cơng trình KHCN tiêu biểu đã
giành giải thưởng Sáng tạo KHCN Việt
Nam (VIFOTEC), như: Cơng trình
“Nghiên cứu công nghệ sản xuất
thuốc tập hợp hữu cơ để tuyển nổi
quặng apatit loại III Lào Cai” và “Ứng
dụng công nghệ sản xuất thuốc tuyển
quặng apatit loại III Lào Cai trên cơ sở
oxy hố parafin” của Viện Hố học
Cơng nghiệp Việt Nam; cơng trình
“Sản xuất zeolite 4A chun dùng cho
chất tẩy rửa” của Cơng ty CP Phân
bón và Hóa chất Cần Thơ đoạt giải
Nhất VIFOTEC năm 2012 có tính sáng
14 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

(S 23 - 09/2015)

tạo và khoa học cao, hiện đang được
áp dụng vào sản xuất, mang lại hiệu
quả kinh tế cao.

Từ kết quả của các cơng trình
giành giải VIFOTEC và những đòi hỏi
trong thực tế sản xuất tại các đơn
vị, phong trào sáng kiến cải tiến,
hợp lý hoá sản xuất ngày càng phát
triển mạnh mẽ. Mỗi năm, Tập đồn
có khoảng 1.000 sáng kiến cải tiến,
hợp lý hóa sản xuất được công
nhận; giá trị làm lợi lên đến hàng
trăm tỷ đồng. Từ năm 2009 đến nay,
có 335 lượt người lao động tại các
doanh nghiệp trong Tập đoàn được
vinh dự nhận Bằng “Lao động sáng
tạo”. Nổi bật trong phong trào này
là các đơn vị: Công ty TNHH MTV
Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, Cơng
ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển,
Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam,
Công ty CP Supe phốt phát và Hóa
chất Lâm Thao…

SẢN PHẨM THÂN THIỆN
MƠI TRƯỜNG
Các cơng trình KHCN mơi trường
của các doanh nghiệp đã và đang góp

phần quan trọng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh của đơn vị, đồng thời
tạo ra nhiều sản phẩm mới chất lượng,
có tính cạnh tranh cao. Điển hình là tại

Cơng ty CP Supe phốt phát và Hố
chất Lâm Thao: Cơng trình chuyển đổi
cơng nghệ sản xuất axit sunphuric làm
tăng hiệu quả sản xuất, giảm định mức
tiêu hao nguyên liệu, đặc biệt là giảm
thiểu ơ nhiễm khí thải cơng nghiệp
xuống dưới mức cho phép; hay quy
trình cơng nghệ sử dụng quặng apatit
tuyển ẩm không qua sấy đã đoạt giải
Ba VIFOTEC năm 2007 và Giải Vàng tại
Triển lãm sáng tạo Quốc tế Seoul - Hàn
Quốc năm 2008...
Công ty CP Phân lân nung chảy
Văn Điển đã chuyển đổi từ công
nghệ chạy bằng than cok nhập ngoại
sang chạy thành công bằng than
Vàng Danh nội địa; từ chỗ sử dụng
nguyên liệu quặng apatit loại 1 có
hàm lượng P2O5 ≥ 32% để sản xuất
ra phân bón có hàm lượng 13,5-15%
sang chạy bằng quặng loại 2 có hàm
lượng P2O5 22-23%, nhưng sản xuất
ra các loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu.


Tin t c - S
Cơng ty Phân đạm và Hố chất Hà
Bắc liên tục nghiên cứu chiều sâu đưa
ra các giải pháp nâng cao chất lượng

sản phẩm, sản xuất sạch hơn, tiết
kiệm năng lượng, như: đề tài nâng
cao hiệu quả cơng đoạn khí hố than
cục; hiệu chỉnh lị hơi xưởng Nhiệt;
đầu tư hệ thống chưng nước
NH3/669; thu gom toàn bộ nước thải
có NH3; cải tạo nâng cấp tồn bộ hệ
thống hồ mơi trường...
Cơng ty CP Phân bón Bình Điền
tập trung nghiên cứu các sản phẩm
phân bón phục vụ từng vùng chuyên
biệt. Lĩnh vực sản xuất phân lân nung
chảy có những nghiên cứu giảm định
mức tiêu hao than, điện tại cửa lị; cải
tạo hệ thống xử lý khí thải, nước thải…
Cơng ty TNHH MTV Apatit Việt
Nam nghiên cứu nâng cao hiệu quả
tuyển nổi quặng Apatit loại III và
thăm dò tuyển quặng apatit loại II.
Các đơn vị ngành Cao su cũng có
nhiều cơng trình KHCN mơi trường
mang lại hiệu quả cao. Cơng ty CP
Cao su miền Nam cải tiến khả năng
kháng lão hóa nhiệt của lốp ơ tơ,
nâng cao kết quả lý trình từ 75 giờ
lên 120 giờ; thay thế dầu aromatic
trong các đơn pha chế cho sản phẩm
xuất sang châu Âu; chuyển đổi sản
xuất săm ô tô bằng cao su butyl sang
cao su chlorobutyl; cải tiến chất

lượng lốp ô tô mành chéo thích hợp
cho sử dụng đường dài... Cơng ty CP
Cao su Đà Nẵng sản xuất thử nghiệm

thành công nhiều loại lốp xe tải đặc
chủng cỡ lớn cho ngành khai thác
mỏ; lắp đặt và đưa vào vận hành ổn
định hệ thống xử lý khói lị hơi đảm
bảo đạt tiêu chuẩn về mơi trường.
Cơng ty CP Cao su Sao Vàng hồn
thiện cơng nghệ sản xuất đồng bộ
săm lốp máy bay SU 22; nghiên cứu
chế tạo lốp máy bay bơm hơi không
săm; sử dụng oxit kẽm trong nước
để sản xuất lốp ô tô… Trong lĩnh vực
thuốc bảo vệ thực vật, Công ty CP
Thuốc sát trùng Việt Nam thành lập
Trung tâm nghiên cứu triển khai về
thuốc BVTV, và đã nghiên cứu thành
công các công thức gia công thuốc
BVTV, áp dụng vào sản xuất các sản
phẩm dạng huyền phù đậm đặc, nhũ
tương trong nước EW và dạng sản
phẩm hạt phân tán trong nước dùng
chất mang là khống tự nhiên...

ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU, ĐỔI
MỚI CƠNG NGHỆ
Trong giai đoạn tới, cơng tác
KHCN của Tập đồn sẽ có bước thay

đổi về mục tiêu hoạt động, tập trung
vào các nhóm sản phẩm chính; đầu
tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ
thiết bị để nâng cao năng lực sản
xuất, chất lượng sản phẩm, giảm tiêu
hao nguyên nhiên vật liệu. Các đơn vị
tiếp tục nghiên cứu đa dạng hoá sản
phẩm, nâng cao chất lượng; triển khai
đưa vào sản xuất thêm nhiều loại chất
tẩy rửa an toàn với người sử dụng và

ki n

môi trường; thu hồi và xử lý triệt để
thành phần florua trong nước thải và
khí thải các nhà máy phân lân; nâng
cao năng lực quản lý chất thải nguy
hại và chất thải cơng nghiệp; kiểm
sốt và hạn chế phát thải khí nhà
kính. Các dự án đầu tư mới sẽ lựa
chọn cơng nghệ tiên tiến, có hiệu quả,
dễ làm chủ cơng nghệ và thiết bị để
chủ động trong sản xuất và phát triển
mở rộng.
Nhìn lại những năm qua, ngành
Hóa chất khi mới sơ khai, người lao
động vẫn chủ yếu làm thủ công, năng
suất lao động thấp và đặc biệt gần
như không biết đến ngày nghỉ. Nhưng
cùng với nỗ lực đầu tư cho khoa học,

đổi mới công nghệ, phát huy sáng
kiến cải tiến, ngày nay, người lao động
đã được làm việc trong mơi trường an
tồn hơn, năng suất chất lượng đều
nâng cao, các doanh nghiệp đều đảm
bảo thời gian làm việc, thời gian nghỉ
ngơi của người lao động. Cuộc sống
của người lao động được nâng cao cả
về vật chất và tinh thần.
Ngành Hóa chất đang tiến những
bước dài trong cơng tác đầu tư KHCN
để sản xuất nhiều sản phẩm mới thân
thiện môi trường. Những đầu tư của
ngày hơm nay sẽ góp phần làm nên
thành quả rực rỡ hơn cho tương lai.
Tin rằng, với chủ trương và bước đi
đúng hướng đó, các doanh nghiệp
trong Ngành sẽ ngày càng phát triển
nhanh, mạnh, vững chắc

Bảo đảm an tồn vốn Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam
gày 28/8/2015, Bộ Tài chính ban hành Thơng tư
132/2015/TT-BTC hướng dẫn cơ chế quản lý tài
chính đối với Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam (Quỹ
BVMTVN).

N

Theo đó, việc bảo đảm an tồn vốn được thực hiện
như sau:

- Quỹ BVMTVN có trách nhiệm thực hiện các quy
định về bảo đảm an toàn vốn hoạt động, gồm:
+ Quản lý, sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu
quả;
+ Mua bảo hiểm tài sản và các bảo hiểm khác theo
quy định của pháp luật;
+ Trích lập quỹ dự phịng rủi ro đối với hoạt

động cho vay theo quy định về hướng dẫn hoạt
động nghiệp vụ của Quỹ;
+ Thực hiện các biện pháp khác về đảm bảo an
toàn vốn theo quy định của pháp luật.
- Nghiêm cấm Quỹ BVMTVN:
+ Huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi, phát
hành kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu, vay thương mại
của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
+ Sử dụng nguồn vốn hoạt động để thực hiện các
mục đích kinh doanh tiền tệ, đầu tư chứng khoán, kinh
doanh bất động sản và các hoạt động kinh doanh
khơng được phép khác.
Thơng tư 132/2015/TT-BTC có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/01/2016

(S 23 - 09/2015)

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 15


Tin t c - S


ki n

Cuộc cách mạng khoa học
công nghệ của ngành Sữa
Là m t trong s ít ngành có trình đ cơng ngh khá so v i trình đ công ngh c a th
gi i, nh ng n m qua, ngành S a Vi t Nam đ c đ u t , trang b h th ng thi t b , cơng
ngh v i qui mơ hồn ch nh, hi n đ i đ “đi t t đón đ u”.
HỒNG HẢI

VINAMILK LUÔN TIÊN
PHONG
Một trong những doanh nghiệp đi
đầu trong ứng dụng khoa học công
nghệ là Công ty Vinamilk. Cơng ty hiện
có 13 nhà máy sản xuất và 07 trang
trại chăn nuôi nằm trên địa bàn khắp
cả nước. Để góp phần thực hiện định
hướng phát triển, ngành chế biến thực
phẩm giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn
đến 2020 của Bộ Cơng Thương, từng
bước nâng cao năng lực cạnh tranh để
chủ động hội nhập với khu vực và thế
giới, Vinamilk quyết tâm đẩy mạnh
nghiên cứu khoa học, áp dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản
xuất, cải tiến mẫu mã, bao bì, nhằm
tăng chủng loại, chất lượng và khả
năng cạnh tranh của sản phẩm. Bên
cạnh đó, Cơng ty tiếp tục thực hiện hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu

chuẩn ISO và HACCP để đưa Công ty
thành một doanh nghiệp hoạt động
theo chuẩn quản trị hiện đại.
Hơn bao giờ hết, trên lĩnh vực chế
biến thực phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an
toàn phải được đặt lên hàng đầu, vì
vậy đầu tư trang thiết bị, công nghệ
hiện đại là một yếu tố mà Vinamilk rất
coi trọng để khẳng định chất lượng và
thương hiệu. Trong giai đoạn gần đây,
Công ty đã đầu tư hơn 6.500 tỉ đồng
từ nguồn vốn tự có để hiện đại hóa
máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất.
Nhiều dây chuyền tinh chế hiện đại
xuất xứ từ các nước công nghiệp tiên
tiến như Mỹ, Đan Mạch, Ý, Đức, Hà
Lan... được lắp đặt, do các chuyên gia
hàng đầu thế giới hướng dẫn vận
hành và chuyển giao công nghệ như,
16 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

(S 23 - 09/2015)

hệ thống sấy phun của Đan Mạch (là
doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam
sở hữu hệ thống máy móc này), các
dây chuyền sản xuất đạt chuẩn quốc
tế do Tetra Pak cung cấp để cho ra
nhiều chủng loại sản phẩm sữa chất
lượng cao, được các tổ chức kiểm định

quốc tế xác nhận như: sữa đặc có
đường, sữa đậu nành, sữa chua, sữa
bột Dielac… Các sản phẩm đã được
xuất khẩu sang Mỹ, Úc, Nam Phi,
Trung Đông và nhiều nước châu Á.
Việc đầu tư phát triển xây dựng
mở mang cơ sở vật chất
cịn được Cơng ty
Vinamilk hiện thực hóa
bằng việc đã hoàn thành
đưa nhà máy tại Đà
Nẵng với vốn đầu tư 30
triệu USD vào hoạt động
với hai mặt hàng là sữa
chua và sữa nước. Năm
2013, Công ty đã khánh
thành, đưa vào hoạt
động 2 nhà máy lớn là:
Nhà máy Sữa nước tại
Bình Dương với vốn đầu
tư là 2.300 tỷ đồng (cơng
suất ban đầu là 400 triệu
lít mỗi năm, giai đoạn 2
là 800 triệu lít), và Nhà
máy sữa bột cho trẻ em
với công suất 55.000
tấn/năm với vốn đầu tư
trên 1.750 tỷ đồng.

ĐI TẮT ĐĨN ĐẦU

Khơng chỉ Vinamilk,
các nhà máy trong ngành
sữa những năm qua

không ngừng được đầu tư, nâng cấp
với hệ thống dây chuyền thiết bị đồng
bộ, khép kín, tự động hóa từ khâu
nguyên liệu cho tới khâu thành phẩm,
áp dụng cơng nghệ tiên tiến của các
hãng có uy tín lớn về công nghiệp chế
biến sữa trên thế giới như: Tetra Pak,
Delaval (Thụy Điển); APV (Đan Mạch);
DEA, Benco Pak (Italia); Combibloc
(Đức), sản phẩm sản xuất ra có chất
lượng ổn định và đạt chỉ tiêu về an
toàn thực phẩm.
Các doanh nghiệp trong ngành đã


Tin t c - S
xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001- 2008. Hiện đa số các
doanh nghiệp đã và đang triển khai hệ
thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm
theo ISO 22000.
Cùng với các dự án đầu tư trong nước,
các doanh nghiệp trong ngành cũng mở
rộng đầu tư ra nước ngồi, điển hình là
Vinamilk với các dự án: đầu tư tại Công ty
Miraka Limited tại New Zealand với 19,3%

vốn cổ phần (năm 2010); đầu tư vào Hoa
Kỳ bằng cách góp vốn 7 triệu USD và nắm
giữ 70% vốn chủ sở hữu của Công ty
Driftwood Dairy Holding Corporation (tháng
12/2013); hợp tác với đối tác Campuchia
Angkor Dairy xây dựng Nhà máy Chế biến
các sản phẩm sữa (đầu năm 2014); thành
lập cơng ty con có vốn điều lệ 3 triệu USD tại
Ba Lan (tháng 5/2014) để buôn bán động
vật sống, nguyên liệu sản xuất sữa, sữa, các
chế phẩm từ sữa, thực phẩm và đồ uống.
Một mục tiêu quan trọng nữa mà ngành
Sữa Việt Nam đang tích cực hướng tới là tiêu
chuẩn hóa chất lượng sữa. Theo Ủy ban
Tiêu chuẩn thực phẩm Việt Nam (Codex Việt
Nam), hiện nay, các sản phẩm sữa trước khi
đưa ra thị trường đều phải được Cục An
toàn thực phẩm (Bộ Y tế) xem xét và cấp
phép. Chất lượng của các sản phẩm được
Cục An tồn thực phẩm xem xét và quản lý
thơng qua hệ thống Quy chuẩn Việt Nam
(QCVN). Các quy chuẩn này được xây dựng
tương đối phù hợp dựa trên các tiêu chuẩn
tương ứng của Ủy ban Codex, đưa Việt Nam
hội nhập với quốc tế. Những quy chuẩn này
hiện đang được các doanh nghiệp trên thị
trường áp dụng và phù hợp với tình hình sản
xuất, kinh doanh hiện tại.
Chất lượng của các sản phẩm sữa ở Việt
Nam được cơ quan quản lý kiểm sốt quản

lý thơng qua hệ thống Tiêu chuẩn và Quy
chuẩn Việt Nam, ban hành năm 2010. Trước
khi ban hành hệ thống Tiêu chuẩn và Quy
chuẩn này, cơ quan soạn thảo đã lấy ý kiến
rộng rãi các bộ, ngành, các tổ chức quốc tế,
hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức hội thảo tại
VCCI. Thời điểm đó, cơ quan soạn thảo
cũng phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Codex
Việt Nam để phù hợp với Việt Nam và quốc
tế. Thêm vào đó, trước khi ban hành còn
gửi sang Bộ KHCN để thẩm định xem có
phù hợp với điều kiện Việt Nam hay khơng.
Mục đích hướng tới là Tiêu chuẩn và Quy
chuẩn sữa Việt Nam phải phù hợp với tiêu
chuẩn thế giới, nhằm hài hịa lợi ích của
người dân chăn ni, của người tiêu dùng
và nhà sản xuất

ki n

ĐIỆN HẠT NHÂN NINH THUẬN:

Phát triển
theo hướng
dài hạn, chắc chắn
và an toàn
Theo báo cáo c a Ban Qu n lý D án Đi n h t
nhân Ninh Thu n (ĐHN) - T p đoàn Đi n l c Vi t
Nam (EVN), D án ĐHN Ninh Thu n đ c Qu c h i
thông qua tháng 11/2009 g m hai nhà máy v i công

su t trên 4.000 MW. Đ n nay, EVN đã hoàn thành
c b n h s cho phê duy t đ a đi m và phê duy t
đ ut .
THÁI LINH

heo hướng dẫn của cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA),
tiến trình chuẩn bị đến khi đưa tổ máy đầu tiên vào vận hành trải
qua 3 giai đoạn. Giai đoạn 1 đánh dấu bằng cột mốc tháng
11/2009, khi Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư dự án ĐHN Ninh
Thuận. Hiện nay đang ở giai đoạn thứ 2, tiếp tục chuẩn bị những điều
kiện cần thiết để có thể kí hợp đồng xây dựng nhà máy ĐHN đầu tiên.
Giai đoạn 3 là thực hiện hợp đồng triển khai công tác xây dựng lắp đặt
và đưa vào vận hành.

T

Dự án Nhà máy ĐHN Ninh Thuận 1, công suất khoảng 2.000MW bao
gồm 02 tổ máy, đặt tại xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh
Thuận. Dự án đầu tư Nhà máy ĐHN Ninh Thuận 2, công suất khoảng
2.000MW bao gồm 02 tổ máy, đặt tại xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh
Ninh Thuận. Cơng nghệ chính trong hai nhà máy này là lị nước nhẹ cải
tiến. Đây là thế hệ lò từ thứ ba trở lên, đã được kiểm chứng, đảm bảo
tuyệt đối an toàn và hiệu quả kinh tế tại thời điểm lập dự án đầu tư.
Về công tác di dân tái định cư, trước mắt dự án Nhà máy ĐHN Ninh
Thuận 1 là 477 hộ/2.084 nhân khẩu, bố trí một điểm tái định cư tại thôn
Từ Thiện, xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, với diện tích 43,67 ha. Cịn
tại khu tái định cư Nhà máy ĐHN Ninh Thuận 2, xây dựng cơ sở hạ tầng
khu tái định cư tập trung, xây dựng hạ tầng chỉnh trang khu dân cư hiện
hữu, xây dựng khu nghĩa trang, hệ thống cấp nước phục vụ khu tái định
cư, xây dựng khu tái định canh. Tổng mức đầu tư Dự án là 3.235,526 tỷ

đồng, nguồn vốn do EVN cấp theo kế hoạch sử dụng sau khi thống nhất
với UBND tỉnh Ninh Thuận.
Theo ơng Hồng Anh Tuấn – Cục trưởng Cục Năng lượng nguyên tử,
(S 23 - 09/2015)

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 17


Tin t c - S

ki n

Ảnh minh họa: Phối cảnh nhà máy Điện hạt nhân

Bộ KH&CN, đối với Việt Nam, đây là
dự án ĐHN đầu tiên, nên chúng ta
chưa thể có ngay đội ngũ chuyên gia
và cán bộ, cũng chưa thể có ngay
được hệ thống pháp lý và các hạ tầng
kĩ thuật khác một cách đồng bộ và
hoàn chỉnh. Và chúng ta cần thời gian
để làm được những việc đó, chuẩn bị
cho tương lai vận hành nhà máy được
thuận lợi, đảm bảo hiệu quả kinh tế
và an toàn tuyệt đối.

Ngoài ra, công tác đào tạo cán bộ
của chúng ta đã tận dụng được rất tốt
sự giúp đỡ của IAEA và các tổ chức
quốc tế trong việc đào tạo các cán bộ

tham gia quản lý, tham gia công tác
nghiên cứu và hỗ trợ kĩ thuật.

Bên cạnh đó, EVN cũng đã phối
hợp với IAEA tổ chức Hội thảo quốc tế
về Quản lý các dự án Nhà máy ĐHN
với các đại biểu quốc tế đến từ 16
quốc gia khác nhau. Tổ chức và tài trợ
một số chuyến tham quan học tập tại
nước ngoài cho cán bộ, chuyên viên
của EVN về một số lĩnh vực liên quan
ĐHN. Cung cấp học bổng nâng cao
trình độ cho cán bộ, kỹ sư của EVN tại
nước ngoài...

Về mảng nhân lực, EVN có dự án
riêng và phát triển nhân lực qua hai
nhà máy Ninh Thuận đã được phê
duyệt. Đã có 353 sinh viên của Việt
Nam đang theo học tại cơ sở đào tạo
của Nga. Tốp sinh viên đầu tiên đã
tốt nghiệp vào cuối năm 2006. “Hiện
tại đã có thêm 14 sinh viên tốt
nghiệp trường Năng lượng Mátxcơva
Liên bang Nga, và một sinh viên tốt
nghiệp chuyên ngành ĐHN tại Pháp
về làm việc tại dự án, nhóm 15 cán

Trong khn khổ Dự án hợp tác
kỹ thuật của IAEA về Phát triển cơ sở

hạ tầng ĐHN do Bộ KH&CN chủ trì,
thời gian qua IAEA đã hợp tác, giúp
đỡ EVN trong việc góp ý Điều khoản
tham chiếu dịch vụ tư vấn lập Hồ sơ
phê duyệt địa điểm và Báo cáo
nghiên cứu khả thi Dự án Nhà máy
ĐHN Ninh Thuận; Phối hợp với Cục
Năng lượng nguyên tử, EVN tổ chức
các hội thảo, tập huấn về ĐHN cho
các cán bộ EVN...

Đánh giá về tương lai của ĐHN ở
Việt Nam, ơng Hồng Anh Tuấn cho
rằng, bất kì một đất nước nào làm
ĐHN đều cần phải có những nguyên
tắc lấy an toàn là số 1, lấy hiệu quả
là hướng phấn đấu. Cốt lõi của làm
ĐHN là đảm bảo an ninh năng lượng
quốc gia. Tương lai của ĐHN ở Việt
Nam đồng bộ với tương lai chung
trong phát triển ĐHN trên thế giới,
phát triển theo hướng dài hạn và
chắc chắn

18 KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ

(S 23 - 09/2015)

bộ nịng cốt đợt 1 cho Nhà máy ĐHN
Ninh Thuận 2 đã hồn thành khóa

học 2 năm tại Nhật Bản”, ơng Phan
Minh Tuấn - Phó Trưởng Ban quản lý
Dự án ĐHN Ninh Thuận cho biết.


Tin t c - S

ki n

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Đồng hành cùng người trồng thuốc lá
THANH NGA
rong nhiều năm qua, khoa học và
công nghệ đã mang đến cho
ngành công nghiệp Thuốc lá Việt
Nam một bộ mặt mới khác hẳn so với
vài thập niên trước đây. Những vùng
trồng cây thuốc lá gắn với công nghiệp
chế biến phát triển, ngành Thuốc lá tự
chủ được nguồn nguyên liệu và làm nên
các thương hiệu thuốc lá Việt được
người tiêu dùng trong nước ưa chuộng
và tin cậy.

T

NHIỀU SẢN PHẨM MỚI
Ơng Nguyễn Đình Trường – Viện
trưởng Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá

cho biết, việc đẩy mạnh đầu tư cho
khoa học công nghệ (KHCN) đã tạo ra
nhiều sản phẩm mới nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm, làm tăng
thu nhập của người dân vùng trồng
thuốc lá, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Thấy rõ nhu cầu thiết yếu phải đầu
tư, tạo ra nhiều sản phẩm KHCN có tính
ứng dụng cao, những năm qua Viện đã
không ngừng nghiên cứu chọn tạo ra
nhiều giống thuốc lá mới có năng suất
cao, chất lượng tốt, có tính thích nghi
cao. Thơng qua các mơ hình khảo
nghiệm, Viện đã khuyến cáo cho người
nơng dân chọn giống thích hợp cho
vùng. Việc gieo trồng các giống thuốc
lá mới đã nâng cao năng suất so với
giống cũ tối thiểu 10%. Nhờ vậy trong
5 năm qua trên 6.600 tấn nguyên liệu
được tăng thêm, thu nhập của người
nơng dân trồng thuốc lá cũng tăng ít
nhất 280 tỷ đồng. Đây là con số rất ý
nghĩa khi cây thuốc lá chủ yếu được
trồng tại các tỉnh miền núi, nơi điều
kiện sống cịn rất nhiều khó khăn.
Để hạn chế xuống màu thuốc lá
nguyên liệu sau sấy và cũng nhằm tăng
cao năng suất, chất lượng sản phẩm,
Viện đã nghiên cứu chế độ dinh dưỡng
cho các vùng đất bạc màu, sau đó sản

xuất và cung ứng hàng nghìn tấn phân
bón hỗn hợp chuyên dùng cho thuốc lá.
Hàng năm, Viện theo dõi diễn biến sâu
bệnh hại tại các vùng trồng thuốc lá trên
cả nước và định kỳ 2 lần/tháng để đưa
ra dự báo về sâu bệnh hại và khuyến cáo

các biện pháp phòng trừ, hạn chế đáng
kể mức độ thiệt hại do dịch hại gây ra.
Bằng việc xây dựng các mô hình
sản xuất phù hợp cho mỗi giống tại mỗi
vùng, các cán bộ kỹ thuật của Viện còn
tổ chức các buổi tập huấn cho người
trồng thuốc lá về các khâu kỹ thuật
chính từ sản xuất cây con đến kỹ thuật
trồng trọt và hái sấy. Mỗi năm có
khoảng 1.000 lượt nơng dân được tập
huấn kỹ thuật, qua đó nâng cao kỹ
năng thực hiện các khâu trong quy
trình kỹ thuật sản xuất nguyên liệu
thuốc lá. Ngồi ra, Viện cịn phối hợp
với Tổng cục Dạy nghề tổ chức đào tạo
nghề trồng cây thuốc lá với những kỹ
thuật tiên tiến cho khoảng 300-400
người/năm. Qua đó, bà con nông dân
vùng trồng ngày càng nắm vững kỹ
thuật sản xuất thuốc lá mới và áp dụng
những tiến bộ kỹ thuật vào thực tiễn
sản xuất, không ngừng nâng cao năng
suất chất lượng thuốc lá nguyên liệu,

tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất.

CÔNG NGHỆ MỚI
Sự phát triển KHCN ngành Thuốc lá
không thể không kể đến sự quan tâm
của Bộ Công Thương, Tổng công ty
Thuốc lá Việt Nam, đã không ngừng
đầu tư cho nghiên cứu khoa học và ứng
dụng những kết quả công nghệ mới
trong các lĩnh vực sản xuất thuốc lá.
Nhiều kết quả nghiên cứu về cải tiến qui
trình kỹ thuật trồng cây thuốc lá, qui
trình sấy kết hợp áp dụng cải tạo hệ
thống lò sấy mới theo hướng tiết kiệm
năng lượng, tăng công suất sấy, bảo vệ
môi trường và cải thiện chất lượng
nguyên liệu. Nhờ áp dụng đồng bộ các
giải pháp kỹ thuật, năng suất cây thuốc
lá ở một số vùng trồng chính hiện nay
đã đạt gần 3 tấn/ha, tăng gần gấp hai
lần so với thập kỷ 80 của thế kỷ trước.
Nhiều công nghệ mới trong lĩnh vực
sản xuất thuốc lá điếu đã được áp dụng
rộng rãi tại các đơn vị trong Ngành, bao
gồm sản xuất sợi thuốc lá bằng công
nghệ trương nở sợi, sử dụng các loại
giấy cuốn điếu, giấy bọc đầu lọc đục lỗ
có độ thấu khí cao và sử dụng các loại
đầu lọc có khả năng hấp phụ cao đã tạo


Ch tính riêng trong 5
n m 2011-2015, Vi n Kinh
t K thu t Thu c lá đã
tri n khai th c hi n 134
nhi m v KHCN các c p,
nhi u k t qu nghiên c u
đã đ a vào s n xu t góp
ph n nâng cao n ng
su t, ch t l ng thu c lá
và hi u qu kinh t cho
ng i s n xu t.
ra những sản phẩm thuốc lá điếu có tính
ưu việt vượt trội so với các loại sản phẩm
thuốc lá điếu sản xuất theo phương
pháp truyền thống trước đây. Có thể nói,
đây chính là nhân tố cơ bản tạo bước
phát triển đột phá trong ngành công
nghiệp thuốc lá để sản xuất ra sản phẩm
thuốc lá điếu có hàm lượng nicotin và
hàm lượng nhựa (Tar) thấp, giảm thiểu
độc hại cho người tiêu dùng.
Theo ơng Nguyễn Đình Trường, để
hoạt động sản xuất kinh doanh ngành
thuốc lá đạt kết quả cao hơn thì cần phải
tiếp tục đầu tư các nguồn lực cho nghiên
cứu khoa học trong việc tạo ra các sản
phẩm có hàm lượng chất xám cao, giảm
thiểu độc hại cho người tiêu dùng, đặc
biệt là tạo ra các sản phẩm khoa học có
tính khác biệt như hạt giống thuốc lá lai

có năng suất, chất lượng cao và khả
năng kháng hại chính, một số đối tượng
sâu bệnh... Trong thời gian tới, Viện tiếp
tục hoạt động theo mơ hình doanh
nghiệp KHCN, phấn đấu thực hiện ít
nhất 16 nhiệm vụ KHCN/năm.
“Chúng tơi xác định cần tập trung
thực hiện ít nhất 16 đề tài các cấp hàng
năm, trong đó có ít nhất 80% số lượng
đề tài ứng dụng, có địa chỉ ứng dụng
cụ thể và khả năng ứng dụng cao, sản
xuất thuốc lá nguyên liệu có tính khác
biệt về chất lượng và năng suất so với
các sản phẩm của các đơn vị cùng kinh
doanh”. Ông Trường khẳng định
(S 23 - 09/2015)

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 19


Di n đàn khoa h

c

BÌNH DƯƠNG:

Phát triển kinh tế - xã hội
gắn với khoa học và cơng nghệ
Bình D ng là t nh đang trên đà phát tri n công nghi p v i h th ng k t c u h
t ng đ c xây d ng đ ng b , hi n đ i, có ngu n lao đ ng d i dào, n ng đ ng sáng

t o. Th c hi n Chi n l c phát tri n khoa h c và công ngh (KH&CN) giai đo n t
2011-2020, trong nh ng n m qua t nh Bình D ng đã tri n khai có hi u qu các
ch ng trình, đ án, d án KH&CN tr ng đi m, v i đ nh h ng, phát tri n kinh t xã
h i g n v i KH&CN.
HỒNG MINH

TRIỂN KHAI CĨ HIỆU
QUẢ CÁC CHƯƠNG
TRÌNH, DỰ ÁN KH&CN
TRỌNG ĐIỂM
Thực hiện chương trình hỗ trợ
doanh nghiệp đầu tư vào hoạt
động KH&CN trong 3 năm (20112013), tỉnh Bình Dương đã hỗ trợ
14 doanh nghiệp tiếp nhận
chuyển giao, cải tiến quy trình kỹ
thuật cơng nghệ, chế tạo trang
thiết bị mới để sản xuất sản phẩm
mới, xử lý ô nhiễm môi trường
trong các ngành chế biến gỗ,
thực phẩm, dược phẩm, sơn,
chăn ni.
Trong lĩnh vực nơng nghiệp,
ngồi các dự án tham gia chương
trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển
giao tiến bộ KH&CN phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội nông thôn do
Bộ KH&CN chủ trì, Sở KH&CN đã tổ
chức nhiều lớp tập huấn và điểm
trình diễn chuyển giao tiến bộ
KH&CN cho nơng dân, góp phần

nâng cao năng suất cây trồng, vật
ni, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
trong ngành nơng nghiệp. Chương
trình phát triển nông thôn mới của
tỉnh đã và đang phát huy tác dụng;
nhiều chính sách đã khuyến khích
phát triển theo hướng công nghệ
sinh học kỹ thuật cao xuất hiện
nhiều nơi trong tỉnh.
20 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

(S 23 - 09/2015)

Một góc Khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao xã An Thái

HƯỚNG TỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
GẮN VỚI KH&CN

năm 2025 sẽ hình thành và đi vào
hoạt động 18 cụm cơng nghiệp,
tổng diện tích các cụm cơng
nghiệp khoảng 1.190,2 ha.

Đến năm 2020, Bình Dương sẽ
trở thành một trong những trung
tâm công nghiệp lớn trong vùng;
giá trị sản xuất công nghiệp tăng
16,1%/năm thời kỳ 2016-2020 tốc
độ bình qn 20,0%/năm. Hồn

thiện hệ thống kết cấu hạ tầng
trong và ngồi khu cơng nghiệp.
Dự kiến đến năm 2020, tồn tỉnh
có 35 khu cơng nghiệp với tổng
diện tích gần 13.764,8 ha. Đến

Để đạt được mục tiêu đó, cần
thúc đẩy và làm cho KH&CN thực
sự là động lực quan trọng nhất để
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển lực lượng sản xuất, nâng cao
năng suất, chất lượng, hiệu quả
và sức cạnh tranh của nền kinh
tế; bảo vệ mơi trường, bảo đảm
an ninh, quốc phịng, góp phần
đưa Bình Dương cơ bản hồn
thành sự nghiệp cơng nghiệp hoá


Di n đàn khoa h

và tạo ra sự phát triển cân đối, bền
vững vào năm 2020.
Tập trung nghiên cứu ứng dụng
và đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ
KH&CN, nhằm tạo bước đột phá về
năng suất, chất lượng cho sản
phẩm, hàng hóa và dịch vụ. Đến
năm 2020, thông qua yếu tố năng
suất tơng hơp (TFP), hoạt động

KH&CN đóng góp khoảng 35% tăng
trưởng kinh tế. Tốc độ đổi mới công
nghệ, thiết bị đạt 10-15%/năm giai
đoạn đến năm 2015 và 2025%/năm giai đoạn 2016-2020. Giá
trị giao dịch của thị trường KH&CN
tăng trung bình 15-17%/năm.
Tỉnh sẽ đẩy mạnh đầu tư đổi
mới công nghệ; loại thải dần những
công nghệ cũ, lạc hậu; từng bước
trang bị mới những công nghệ tiên
tiến; đặc biệt trong những ngành
sản phẩm công nghệ cao, công
nghệ sạch; công nghệ thân thiện với
môi trường đang ở thời kỳ đầu phát
triển; ưu tiên công nghệ mới cho
những sản phẩm mũi nhọn, sản
phẩm xuất khẩu chủ lực để nâng
cao năng lực cạnh tranh trong chuỗi
giá trị tồn cầu.
Triển khai có hiệu quả các đề
án, chương trình, dự án KH&CN
trọng điểm đã được phê duyệt;
Hình thành và phát triển thị trường
công nghệ; tổ chức tốt hoạt động
tư vấn; dịch vụ chuyển giao công
nghệ; tạo điều kiện hỗ trợ doanh
nghiệp lựa chọn công nghệ mới tiên
tiến, phù hợp với sự phát triển của
doanh nghiệp và của tỉnh. Đến năm
2020, thiết lập mạng lưới sàn giao

dịch công nghệ của tỉnh liên thơng
có hiệu quả với các sàn giao dịch
cơng nghệ quốc gia tại Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
thực hiện kết nối cung - cầu về sản
phẩm KH&CN mới.
Bên cạnh đó cũng đầu tư phát
triển các ngành nông nghiệp công
nghệ cao, du lịch, dịch vụ phù hợp
với điều kiện kinh tế của địa
phương.

HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN
LỰC THỰC HIỆN ĐỔI
MỚI KH&CN
Việc thu hút nguồn vốn cho phát
triển KH&CN sẽ được đẩy mạnh
thơng qua các hình thức thu hút
đầu tư trực tiếp, hợp tác, liên kết,
liên doanh của các tập đồn, các
cơng ty lớn, các ngành và các thành
phố lớn trong cả nước... Xây dựng
quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào
tạo lại nhân lực khoa học và công
nghệ theo hướng bảo đảm chất
lượng, đồng bộ, đủ về số lượng và
cơ cấu ngành nghề chuyên môn,
đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh và hội nhập
quốc tế.

Xây dựng cơ chế, chính sách hỗ
trợ nhập khẩu công nghệ nguồn,
công nghệ cao, mua thiết kế, thuê
chuyên gia trong và ngoài nước
thuộc các lĩnh vực ưu tiên phát triển
của tỉnh. Triển khai cơ chế Nhà nước
mua kết quả nghiên cứu và hỗ trợ
doanh nghiệp mua công nghệ từ các
tổ chức hoạt động KH&CN. Triển
khai cơ chế giao quyền sở hữu các
kết quả nghiên cứu khoa học và phát
triển cơng nghệ có sử dụng vốn
ngân sách nhà nước; cơ chế phân
chia lợi ích giữa Nhà nước, cơ quan
chủ trì và tác giả. Bên cạnh đó cần
có các cơ chế, chính sách khuyến
khích, ưu đãi, hỗ trợ để thực hiện đổi
mới công nghệ
Xây dựng đề án củng cố hoạt
động của Quỹ phát triển KH&CN của
tỉnh để làm tốt vai trò cầu nối giữa
Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, Quỹ
đổi mới cơng nghệ quốc gia và
doanh nghiệp có nhu cầu vốn nhiều
để thực hiện các dự án chuyển giao
công nghệ lớn; tăng lượng vốn
vay/dự án. Hướng dẫn, khuyến khích
thành lập và vận hành Quỹ phát
triển của doanh nghiệp. Cụ thể hoá
kịp thời các quy định của các bộ,

ngành Trung ương về quản lý và sử
dụng quỹ.
Bên cạnh đó, tỉnh chú trọng mở
rộng hợp tác quốc tế về KH&CN, đa
đạng hóa các loại hình hợp tác để
tranh thủ tối đa sự chuyển giao cơng
nghệ hiện đại từ đối tác nước ngồi

cho phát triển công nghiệp. Mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phẩm,
khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp
đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ,
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
tiên tiến, sản xuất sạch hơn, xây
dựng phong trào năng suất, chất
lượng, hiệu quả.
Để thực hiện được các mục tiêu
đề ra, Bình Dương chú trọng việc
liên kết đào tạo nghề với các cơ sở
đào tạo của Thành phố Hồ Chí Minh
và các địa phương có thế mạnh
nhằm gắn cơng tác đào tạo với
nghiên cứu khoa học, chuyển giao
công nghệ và phục vụ nhu cầu của
sản xuất và đời sống. Mặt khác, chú
trọng hợp tác liên kết để phát triển
thị trường KH&CN; Hợp tác liên kết
nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ; Hợp tác liên kết về đổi
mới công nghệ; Tích cực tham gia

các hội chợ, triển lãm quốc tế về
KH&CN; Xây dựng chính sách
khuyến khích và hợp tác đầu tư vào
công nghệ cao cho nông nghiệp,
nhằm gia tăng hiệu suất và giá trị
kinh tế cho các sản phẩm nơng
nghiệp. Nghiên cứu áp dụng mơ
hình đối tác cơng tư; khuyến khích
đầu tư của doanh nghiệp tư nhân
theo hướng tăng trưởng bền vững.
Ngoài ra, tỉnh sẽ ưu tiên các dự
án đầu tư sử dụng công nghệ cao,
công nghệ sạch thân thiện môi
trường. Xây dựng cơ chế đặc biệt
thu hút các nhà đầu tư, tranh thủ
các kênh chuyển giao, hợp tác khoa
học công nghệ, đặc biệt là đầu tư
trực tiếp nước ngồi (FDI) để nghiên
cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ.
Xây dựng thương hiệu và phát triển
sản phẩm công nghệ cao. Hình
thành một số ngành, sản phẩm,
doanh nghiệp cơng nghệ cao. Hỗ trợ
doanh nghiệp thực hiện các nhiệm
vụ nghiên cứu, ứng dụng khoa học
và phát triển công nghệ, nhằm tạo
ra sản phẩm mới; công nghệ mới,
vật liệu mới; đổi mới, cải tiến máy
móc thiết bị, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, đưa Bình Dương

trở thành tỉnh hấp dẫn các nhà đầu
tư trong và ngoài nước, phát triển
kinh tế xã hội gắn với KH&CN
(S 23 - 09/2015)

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 21

c


Di n đàn khoa h

c

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và các đại biểu cắt băng khánh thành nhà máy.

(Ảnh: Đức Tám/TTXVN)

NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VŨNG ÁNG 1:

Cơng trình của người Việt
QUANG VŨ
áng 17/9/2015, Thủ tướng
Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng
cùng Đồn cơng tác của Chính
phủ đã tới dự lễ khánh thành Nhà
máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 tại xã Kỳ
Lợi, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Đây
là dự án có tổng mức đầu tư gần 1,25
tỷ USD, là nhà máy nhiệt điện lớn

nhất từ trước tới nay được xây dựng
ở Việt Nam. Cơng trình thuộc Khu
Kinh tế Vũng Áng, do Tập đồn Dầu
khí Quốc gia Việt Nam (PVN) làm chủ
đầu tư, Tổng công ty lắp máy Việt
Nam LILAMA làm tổng thầu EPC.

Đây cũng là một trong số ít các
dự án nhiệt điện than đạt mức nội
địa hóa có tỷ lệ đáng khích lệ
(khoảng 30%) đối với thiết kế, chế
tạo, vật tư thiết bị trong nước; trong
đó, có gói thầu tỷ lệ nội địa hóa lên
đến 55% do các đơn vị trong nước
sản xuất được.

Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 có
cơng suất 1.200 MW (2x600MW),
được khởi công xây dựng từ tháng
7/2009. Nhà máy gồm 2 tổ máy lò hơi-

Phát biểu tại Lễ khánh thành, Thủ
tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng
nhấn mạnh, 2 tổ máy Nhà máy nhiệt
điện Vũng Áng 1 phát điện đạt cơng

S

22 KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ


(S 23 - 09/2015)

tuabin-máy phát. Lị hơi sử dụng cơng
nghệ than phun PC. Nhiên liệu chính
là than cám 5a được cung cấp từ Hịn
Gai, ng Bí (Quảng Ninh) với lượng
than tiêu thụ hàng năm trên 3,2 triệu
tấn; nhiên liệu phụ là dầu FO.

suất thiết kế là sự kiện mang tính
bước ngoặt, bởi đây là nhà máy nhiệt
điện chạy bằng than có cơng suất lớn
nhất của Việt Nam từ trước đến nay.
Loại than nhiên liệu của Nhà máy
thuộc nhóm than khó sử dụng, cung
cấp ngay trong nước và đây cũng là
lần đầu tiên, tổng thầu của dự án quy
mô lớn này là một doanh nghiệp của
Việt Nam; được thi công, lắp đặt, vận
hành bởi đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công
nhân, người lao động Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng
ghi nhận và nhiệt liệt biểu dương
những cố gắng, nỗ lực của tập thể cán
bộ, kỹ sư của Lilama, PVN cùng các
nhà thầu đã nỗ lực ngày đêm thi cơng
đảm bảo an tồn và tiến độ. Thủ


Di n đàn khoa h

Ngày 7/8/2014, t máy s 1, Nhà máy Nhi t đi n V ng Áng 1 đã phát đi n
đ t công su t 631 MW, v t công su t thi t k 5%.
Ngày 1/4/2015, t máy s 2 đã phát đi n công su t c c đ i 634 MW; hai
t máy đ n nay đã cung c p cho h th ng đi n l i qu c gia trên 3 t kWh.
Ngày 27/5/2015, Nhà máy Nhi t đi n V ng Áng 1 chính th c đ c T ng
th u EPC Lilama bàn giao cho ch đ u t - PVN v n hành th ng m i.
D ki n, Nhà máy Nhi t đi n V ng Áng 1 đi vào ho t đ ng, hòa l i đi n
qu c gia cung c p kho ng 7,2 t kWh/n m, doanh thu t 7.000-8.000 t
đ ng/n m, s góp ph n gi i quy t tình tr ng thi u h t đi n n ng c a h
th ng đi n qu c gia và đ m b o an ninh n ng l ng cho s nghi p CNH,
HĐH đ t n c.
tướng cho rằng thành cơng này là
minh chứng cho khả năng quản
lý, trình độ tay nghề của đội ngũ
cán bộ, kỹ sư, công nhân Lilama
nói riêng và các nhà thầu trong
nước nói chung trong việc đảm
nhận vai trò EPC (lắp đặt, chạy
thử và vận hành) các nhà máy
nhiệt điện có cơng suất lớn.
Việc Nhà máy Nhiệt điện
Vũng Áng 1 chạy hết công suất,
hoạt động an toàn, đạt các chỉ
số đề ra với tổng mức vốn đầu
tư thấp hơn các dự án cùng loại
khẳng định chủ trương đúng
đắn của Đảng, Nhà nước ta
khuyến khích đầu tư nước

ngoài nhưng phát huy mạnh

mẽ nội lực trên con đường đi
lên CNH, HĐH đất nước. Thủ
tướng đề nghị cán bộ, kỹ sư,
người lao động PVN, Lilama
không chủ quan, tự mãn với kết
quả đạt được, tiếp tục phấn
đấu, hoàn thành tốt những
cơng trình tiếp theo với u cầu
về chất lượng, trình độ cao
hơn, đảm bảo tốt hơn các yếu
tố về mơi trường, nâng cao hơn
nữa tỷ lệ nội địa hóa đi đơi với
đảm bảo chất lượng, kỹ thuật
cơng trình.
Ngay sau đó, Thủ tướng
Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và

Đồn cơng tác của Chính phủ đã
dự lễ khánh thành Tổ máy đốt
than số 1, Nhà máy điện của
Tập đoàn Formosa tại Khu Kinh
tế Vũng Áng. Và nhân dịp thăm
Khu Kinh tế Vũng Áng, Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng và
Đoàn đã thị sát tiến độ thi công
Cảng Sơn Dương - Cụm cảng
nước sâu với 11 cầu cảng, diện
tích hơn 1.018ha, trong đó phần
đất liền hơn 93ha, phần mặt
nước gần 925ha, là lợi thế tự

nhiên đặc biệt thuận lợi cho Khu
Kinh tế Vũng Áng, góp phần
quan trọng vào các hoạt động
thông thương của Hà Tĩnh và
khu vực Bắc miền Trung

Xử lý tài sản hình thành
thơng qua thực hiện nhiệm vụ KH&CN
gày 01/9/2015, Bộ Khoa học và Cơng nghệ,
Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư liên tịch
số 16/2015/TTLT-BKHCN-BTC hướng dẫn quản lý,
xử lý tài sản được hình thành thơng qua thực hiện
nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước thì
hình thức xử lý tài sản như sau:
- Ưu tiên giao cho tổ chức chủ trì thực hiện
nhiệm vụ KH&CN trong trường hợp tổ chức chủ trì
là tổ chức KH&CN cơng lập.
- Ưu tiên bán trực tiếp hoặc giao cho tổ chức
chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN theo cơ chế
giao vốn nhà nước cho doanh nghiệp trong trường

N

hợp tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN là
doanh nghiệp có vốn nhà nước.
- Ưu tiên bán trực tiếp cho tổ chức chủ trì thực
hiện nhiệm vụ KH&CN trong trường hợp tổ chức
chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN là tổ chức kinh
tế khơng có vốn nhà nước.
- Trong trường hợp không xử lý được theo các

hình thức nêu trên thì tài sản được điều chuyển
cho cơ quan, tổ chức, đơn vị công lập hoặc bán
đấu giá cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu.
Thơng tư liên tịch 16/2015/TTLT-BKHCN-BTC
có hiệu lực từ ngày 01/11/2015.

(S 23 - 09/2015)

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 23

c


Nghiên c u & Tri

n khai

Nghiên cứu công nghệ thu hồi
Mannitol từ dịch lên men
ĐỖ TRỌNG HƯNG, LÊ ĐỨC MẠNH, VŨ THỊ THUẬN, NGUYỄN LA ANH
NGUYỄN THUỲ LINH, LƯƠNG THỊ NHƯ HOA, NGUYỄN HỒNG PHI
Viện Cơng nghiệp Thực phẩm

TĨM TẮT
Thu hồi sản phẩm (downstream processing) là một bước quan trọng trong quá trình sản xuất mannitol bằng phương
pháp lên men, nó ảnh hưởng đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Trong nghiên cứu này, công nghệ thu hồi sản phẩm
mannitol từ dịch lên men bởi chủng vi khuẩn lactic trên mơi trường SP qui mơ phịng thí nghiệm được tiến hành như
sau: nâng nhiệt diệt tế bào ở 800C trong 20 phút, ly tâm 8000 rpm trong 15 phút để tách xác tế bào, xử lý làm sạch
dịch bằng than hoạt tính với nồng độ 1,5% (w/v). Điều kiện kết tinh thu hồi mannitol: nồng độ mannitol 160-170 g/l,
nhiệt độ 5-100C, thời gian kết tinh 30 giờ, pH 5,0-5,5. Hiệu suất thu hồi mannitol từ dịch lên men đạt 71,3-71,7%. Sản

phẩm được kết tinh lại 2 lần có độ tinh khiết đạt 99,5%.
Từ khóa: Mannitol, thu hồi mannitol, lên men.

I. MỞ ĐẦU
Mannitol có cơng thức hố học là
C6H14O6 thuộc nhóm polyol, cấu trúc
hóa học một phần tương tự như
đường và một phần tương tự như
rượu nên còn được gọi là "đường
rượu", chúng được sử dụng như một
chất làm ngọt thay thế trong chế biến
thực phẩm, dược phẩm. Trong nhóm
polyol thì mannitol có độ hịa tan thấp
nhất, do vậy được lựa chọn làm
ngun liệu thích hợp trong cơng
nghệ sản xuất kẹo làm hạn chế khả
năng kết tinh đường xảy ra trong q
trình bảo quản. Một tính chất quan
trọng của mannitol là có khả năng hút
ẩm kém ngay cả khi trong điều kiện
độ ẩm khơng khí cao, do vậy kéo dài
thời gian sử dụng sản phẩm thực
phẩm, chịu được các điều kiện bảo
quản khắc nghiệt như khí hậu nóng và
ẩm ở miền Bắc nước ta hoặc có thể
khơng được bao gói kĩ càng. Ngồi ra
mannitol cũng mang các đặc tính của
prebiotic nên cũng mang một số tính
chất chức năng sinh học như các
đường chức năng khác. [1,5]

Trong các phương pháp sản xuất
mannitol: hóa học, enzym và lên men
thì cho thấy cơng nghệ lên men có ưu
việt hơn, tạo ra sản phẩm có độ tinh
24 KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ

(S 23 - 09/2015)

khiết cao, dễ triển khai sản xuất ở qui
mô công nghiệp [4,5]. Thu hồi sản
phẩm mannitol từ dịch sau lên men
được thực hiện bằng phương pháp kết
tinh trong điều kiện nhiệt độ thấp. Các
điều kiện thu hồi sản phẩm là những
yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất
lượng, giá thành sản phẩm và hiệu
suất của cả quá trình sản xuất.[3,6]

II. NGUYÊN LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP
2.1. Nguyên liệu và hoá chất
- Dịch lên men sinh tổng hợp
mannitol bởi chủng vi khuẩn lactic
- Hoá chất: Natri periodate,
ammonium axetat, axetyl acetone,
natri thiosulfate, D-mannitol, than hoạt
tính và các hóa chất thơng dụng khác

2.2. Phương pháp phân tích
- Xác định độ trong của dịch

đường (OD) tại bước sóng 420nm
bằng máy so màu UV-Vis 1601 PC
(Nhật Bản)
- Xác định pH bằng máy đo pH
Orion (Mỹ)
- Xác định hàm lượng mannitol
bằng phương pháp so màu Sanchez
(1998) [2]

- Hiệu suất thu hồi sản phẩm được
tính theo cơng thức:
M
H=
x 100
N/1000 x V
Trong đó: H: Hiệu suất thu hồi sản
phẩm bằng kết tinh (%)
M: Khối lượng mannitol thu được
(đã trừ độ ẩm) (g)
N: Nồng độ mannitol trong dung
dịch (g/l)
V: Thể tích dung dịch đem kết tinh
(ml)

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Nghiên cứu điều kiện làm
sạch dịch sau lên men bằng
than hoạt tính
Sau khi dịch lên men sinh tổng
hợp mannitol được tách xác tế bào và

cặn thô bằng ly tâm, nhưng trong dịch
lên men vẫn còn các chất màu, chất
keo, mùi của môi trường lên men…
được loại bỏ bằng cách xử lý với than
hoạt tính với các nồng độ khác nhau
tại 800C trong 20 phút. Kết quả đánh
giá độ trong dịch đường sau xử lý
được trình bày trong Bảng 3.1.
Qua Bảng 3.1 cho thấy, với nồng
độ than hoạt tính từ 1,5 - 2,0% (w/v)


Nghiên c u & Tri
cho kết quả giá trị OD420nm gần tương
đương nhau và thấp nhất, dịch màu
vàng sáng, rất trong. Do vậy chọn
nồng độ than hoạt tính để làm sạch
dịch sau lên men là 1,5% (w/v).

3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng
của nồng độ mannitol trong
quá trình kết tinh
Bản chất của q trình kết tinh là
q trình tách chất rắn hồ tan trong
dung dịch dựa vào độ hoà tan hạn
chế của chất rắn. Đây là một trong
những phương pháp chủ yếu để thu
được chất rắn ở dạng nguyên chất.
Khi nồng độ hoà tan của chất rắn đạt
cực đại (ở một nhiệt độ nhất định),

dung dịch dần đạt đến trạng thái bão
hoà và q bão hồ. Dung dịch q
bão hồ khơng bền, chất tan thừa sẽ
chuyển pha từ lỏng sang rắn tinh thể
và được tách ra khỏi dung dịch.
Điều kiện thí nghiệm: Dịch sau lên
men được tách xác tế bào bằng ly tâm
và xử lý với than hoạt tính. Tiến hành
cơ đặc dịch lên men tạo ra các nồng
độ mannitol khác nhau, nhiệt độ kết
tinh 5-70C, thời gian kết tinh 48h, thể
tích mẫu 100 ml. Ly tâm thu kết tinh
và sấy ở 600C/3h. Kết quả được thể
hiện ở Bảng 3.2.
Qua bảng 3.2 cho thấy ở nồng độ
mannitol ban đầu 160-170 g/l quá
trình kết tinh tách mannitol rất tốt,
hiệu suất thu hồi đạt cao nhất và gần
tương đương nhau. Do vậy chọn nồng
độ mannitol ban đầu để kết tinh thu
hồi mannitol là 160-170 g/l.

n khai

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của than hoạt tính tới q trình
làm sạch dịch lên men
TT

Nồng độ than hoạt tính (%w/v)


OD420nm

Nhận xét

1

ĐC

1,013

Màu vàng đậm

2

0,5

0,548

Màu vàng, trong

3

1

0,156

Màu vàng nhạt, trong

4


1,5

0,063

Màu vàng sáng, rất trong

5

2

0,060

Màu vàng sáng, rất trong

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ mannitol trong quá trình kết tinh
TT

Nồng độ mannitol (g/l)

Mannitol (g)

Hiệu suất thu hồi (%)

1

130

Không kết tinh

-


2

140

6,7

47,8

3

150

9,2

61,3

4

160

11,4

71,3

5

170

12,2


71,7

6

180

12,5

69,4

7

200

Kết tinh thành khối, khó lọc tách

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thời gian kết tinh tới hiệu suất
thu hồi mannitol
TT

Thời gian kết tinh
(giờ)

Nồng độ mannitol
(g/l)

Mannitol (g)

Hiệu suất

thu hồi (%)

1

6

160

Chưa kết tinh

-

2

12

160

7,5

46,9

3

18

160

9,8


61,3

4

24

160

11,0

68,8

5

30

160

11,4

71,3

6

36

160

11,4


71,3

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của pH trong quá trình kết tinh mannitol
TT

Nồng độ mannitol (g/l)

pH

Mannitol (g)

Hiệu suất thu hồi (%)

1

160

4,5

10,7

66,8

2

160

5,0

11,4


71,3

3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng
của thời gian trong quá trình
kết tinh.

3

160

5,5

11,4

71,3

4

160

6,0

10,1

63,1

5

160


6,5

8,7

54,4

Thời gian kết tinh cũng ảnh hưởng
đến hiệu suất thu hồi mannitol và hiệu
quả kinh tế. Dịch sau lên men được
tách xác tế bào và xử lý làm sạch bằng
than hoạt tính. Điều kiện kết tinh như
thí nghiệm trên, trong đó thời gian kết
tinh được thử nghiệm từ 6-36 giờ. Kết
quả thí nghiệm được trình bày trong
Bảng 3.3.
Qua Bảng 3.3 cho thấy hiệu suất
thu hồi mannitol tăng theo thời gian
kết tinh, nhưng khi thời gian kết tinh
đạt từ 30-36 giờ thì hàm lượng
mannitol thu không tăng lên. Do vậy
chọn thời gian kết tinh để thu hồi

6

160

7,0

7,6


47,5

mannitol từ dịch lên men là 30 giờ là
phù hợp nhất.

3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng
của pH trong quá trình kết
tinh mannitol
pH của dịch lên men mannitol thể
hiện nồng độ axit sinh ra trong quá
trình lên men, sự ảnh hưởng của các
muối axit hữu cơ đã được chứng minh
là ảnh hưởng đến quá trình kết tinh
mannitol trong dịch lên men.

Điều kiện kết tinh như thí nghiệm
trên, trong đó mẫu thử được điều
chỉnh pH ở các giá trị pH khác nhau.
Kết quả thí nghiệm được trình bày
trong Bảng 3.4.
Qua Bảng 3.4 cho thấy ở giá trị
pH 5,0-5,5 cho hiệu suất kết tinh đạt
cao nhất. Ở pH cao hơn, do bổ sung
kiềm vào dịch đã tạo ra các muối
axit hữu cơ trộn lẫn với mannitol làm
cản trở sự truyền nhiệt từ dung dịch
tới mannitol đang ở trạng thái vô
(S 23 - 09/2015)


KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 25


×