Bài tập nhóm tuần 13
Giảng viên hướng dẫn
Hồng Thị Lan
Chủ đề: Nội dung cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
do Đảng cộng sản Việt Nam đề ra
(năm 1911 và 2011)
Nhóm 4
Dương Minh Hồng 20196105
Dương Văn Nam 20196160
Vũ Tuấn Linh 20196142
Nguyễn Thị Vân 20196267
Nội dung
I, Khái quát về cương chính
lĩnh chính trị
II. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ( năm 1991)
III. Một số điểm mới của Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011)?
I, Khái quát về cương lĩnh chính
trị
Cương lĩnh của Đảng là tun ngơn chính trị của Đảng:
- Là ngọn cờ chiến đấu của Đảng và dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Là nền tảng lý luận, nền tảng tư tưởng và chính trị, định hướng cho mọi hoạt
động của chúng ta hiện nay cũng như trong những thập kỷ tới.
2.1 Quá trình cách mạng và
những bài học kinh nghiệm
2.3 Những đặc trưng cơ
bản của xã hội chủ nghĩa
II. Nội dung cơ bản của
Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ( năm 1991)
2.2 Quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta
2.4 Một số mục tiêu và
phương hướng
Quá trình cách
mạng
Thực hiện Cương
lĩnh năm 1930,
trong śt 45 năm,
Đảng ta do Chủ tịch
Hồ Chí Minh sáng
lập và rèn luyện, đã
lãnh đạo nhân dân
ta tiến hành cuộc
đấu tranh cách
mạng lâu dài, gian
khổ và giành được
những thắng lợi vĩ
Sau thắng lợi
lịch sử mùa
Xuân 1975,
nhân dân ta
tiếp tục nêu
cao chủ nghĩa
yêu nước, chủ
nghĩa anh
hùng cách
mạng và đã
đạt những
thành tựu to
Trong cách
mạng xã hội
chủ nghĩa,
Đảng ta đã có
nhiều cớ gắng
nghiên cứu, tìm
tịi, xây dựng
đường lối, xác
định đúng mục
tiêu và phương
hướng xã hội
chủ nghĩa.
Nhưng
Đảng đã
phạm
sai lầm
chủ
quan
duy ý
chí, vi
phạm
quy luật
khách
quan.
Tại Đại hội lần thứ VI, Đảng đã tự phê
bình và đề ra đường lối đổi mới. Đại hội
VI là cột mốc lịch sử quan trọng trong
sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa
của nhân dân ta. Trên cơ sở đó, Đại hội
VII (tháng 6 -1991), Đảng Cộng sản Việt
Nam đã thông qua Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, gọi tắt là Cương lĩnh năm
1991
Những bài học kinh
nghiệm
Một là, nắm vững
Hai là, sự
Ba là, không
Bốn là,
Năm là, sự lãnh
ngọn cờ độc lập
nghiệp cách
ngừng củng
kết hợp
đạo đúng đắn
dân tộc và chủ
mạng là của
cố, tăng
sức
của Đảng là
nghĩa xã hội. Độc
nhân dân,
cường đồn
mạnh
nhân tớ hàng
lập dân tộc là điều
do nhân dân
kết: đồn kết
dân tộc
đầu bảo đảm
kiện tiên quyết để
và vì nhân
tồn Đảng,
với sức
thắng lợi của
thực hiện chủ
dân. Chính
đồn kết
mạnh
cách mạng Việt
nghĩa xã hội và chủ
nhân dân là
toàn dân,
thời
Nam. Đảng
nghĩa xã hội là cơ
người làm
đồn kết dân
đại, sức
khơng có lợi ích
sở bảo đảm vững
nên thắng
tộc, đồn kết
mạnh
nào khác ngồi
chắc cho độc lập
lợi lịch sử.
q́c tế.
trong
việc phụng sự
nước với
Tổ quốc, phục
sức
vụ nhân dân.
dân tộc.
Quá độ lên
chủ nghĩa xã
hội ở nước
ta
Bối cảnh
quốc tế
Bối cảnh
trong nước
Bối cảnh
quốc tế
Cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ, kinh
tế tri thức và quá trình
tồn cầu hoá diễn ra
mạnh mẽ, tác động sâu
sắc đến sự phát triển
của nhiều nước.
Sự sụp đổ của Liên
Xô và hệ thống các
nước xã hội chủ
nghĩa (XHCN) ở
Đông Âu
Mâu thuẫn giữa
chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa tư
bản đang diễn ra
gay gắt.
Bối cảnh
trong nước
Nước ta quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, bỏ
qua chế độ tư bản,
từ một xã hội vốn là
thuộc địa, nửa
phong kiến, lực
lượng sản xuất rất
thấp.
Nhưng chúng ta cũng
có những thuận lợi:
chính quyền thuộc về
nhân dân, nước nhà
đi vào giai đoạn hồ
bình xây dựng
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong tình hình đất nước
và thế giới như trên, chúng ta phải tiếp tục nâng cao ý
chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng vật chất
và trí tuệ của dân tộc đồng thời mở rộng quan hệ hợp
tác q́c tế, tìm tịi bước đi, hình thức và biện pháp
thích hợp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Có quan hệ hữu nghị và hợp
tác với nhân dân tất cả các
nước trên thế giới.
Có một nền kinh tế phát triển
cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công
hữu về các tư liệu sản xuất
chủ yếu.
Các dân tộc trong nước bình
đẳng, đồn kết và giúp đỡ lẫn
nhau cùng tiến bộ.
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.
Những đặc
trưng cơ bản
của xã hội chủ
nghĩa
Do nhân dân lao động làm
chủ.
Con người được giải phóng
khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng,
làm theo năng lực, hưởng theo
lao động, có cuộc sớng ấm no,
tự do, hạnh phúc, có điều kiện
phát triển toàn diện cá nhân.
Một số mục tiêu và phương
hướng
Mục
tiêu
Những phương hướng cơ
bản
Mục
tiêu
Mục tiêu tổng quát phải đạt
tới khi kết thúc thời kỳ quá độ
là xây dựng xong về cơ bản
những cơ sở kinh tế của chủ
nghĩa xã hội, với kiến trúc
thượng tầng về chính trị và tư
tưởng, văn hoá phù hợp, làm
cho nước ta trở thành một
nước xã hội chủ nghĩa phồn
vinh.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta là quá trình lâu dài,
trải qua nhiều chặng
đường. Mục tiêu của chặng
đường đầu là: thơng qua đổi
mới tồn diện, xã hội đạt tới
trạng thái ổn định vững chắc,
tạo thế phát triển nhanh ở
chặng sau...
Những phương
hướng cơ bản
Một là, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp
nơng dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do đảng cộng sản lãnh đạo.
Hai là, phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo
hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện.
Những phương
hướng cơ bản
Ba là, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng
bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng
về hình thức sở hữu.
Bớn là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và
văn hoá làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí
Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sớng tinh thần xã hội.
Những phương
hướng cơ bản
Năm là, thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt
trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu,
nước mạnh
Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược
của cách mạng Việt Nam.
Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức
ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
III. Một số điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm
2011)?
Quá độ lên
chủ nghĩa
xã hội ở
nước ta
Quá trình
cách mạng
và những bài
học kinh
nghiệm
Một sớ mục
tiêu và phương
hướng
Những đặc
trưng cơ bản
của xã hội chủ
nghĩa
Về quá trình cách mạng Việt Nam
Cương lĩnh năm 2011 nêu khái quát những thắng lợi
vĩ đại đã đạt được trong hơn 80 năm qua (1930 –
2010), khẳng định những thắng lợi vĩ đại và những
thành quả từ thắng lợi vĩ đại đó mang lại.
Về những
bài học kinh
nghiệm lớn
Cương lĩnh năm 2011 cơ bản giữ nguyên 5 bài
học như Cương lĩnh năm 1991, có một số bổ
sung, phát triển:
Bổ sung vấn đề “tham nhũng” vào
nội dung bài học thứ hai “Quan liêu,
tham nhũng, xa rời nhân dân sẽ
dẫn đến những tổn thất khôn lường
đối với vận mệnh của đất nước, của
chế độ xã hội chủ nghĩa và của
Đảng”.
Bổ sung từ “quyết định” cho đúng với
thực tế ở bài học thứ năm: “sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng
đầu quyết định thắng lợi của cách
mạng Việt Nam” chứ không chỉ là
“nhân tố hàng đầu bảo đảm” như trong
Cương lĩnh năm 1991.
3.2 Quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước
ta
Bối cảnh
quốc tế
Bối cảnh
trong
nước
Bối
cảnh
quốc tế
Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những
hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển.
Hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế lớn; nhưng đấu
tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc
tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp
lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên và cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế tiếp tục diễn
ra phức tạp.
Khu vực châu Á – Thái Bình Dương và Đơng Nam Á phát triển năng động, nhưng cũng tiềm
ẩn những nhân tố mất ổn định.
Bới
cảnh
trong
nước
Từ thực tiễn có nhiều thay đổi về bới cảnh thế giới và trình
độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Đại hội đại
biểu tồn q́c lần thứ XI, tháng 01/2011 của Đảng Cộng
sản Việt Nam đã thơng qua Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát
triển năm 2011). Sau đây gọi tắt là Cương lĩnh năm 2011.
3.3 Những đặc trưng cơ bản của xã hội chủ
nghĩa
Cương lĩnh 2011 vẫn giữ nguyên 6 đặc trưng cơ bản của xã hội chủ
nghĩa năm 1991, tuy nhiên có bổ sung thêm 2 đặc trưng:
Dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng,
văn minh. Đây là đặc
trưng tổng quát, là mục
tiêu của cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
Có Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng Cộng
sản lãnh đạo. Nhà nước pháp
quyền là nhà nước đề cao vai trò
của pháp luật; mọi tổ chức trong
xã hội, mọi công dân đều phải
tuân thủ, thực hiện pháp luật.
3.4 Một số mục
tiêu và phương
hướng.
Mục
tiêu
Phương
hướng (bổ
sung, đổi
mới)