Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ lên CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 11 trang )

I. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc.
1. Khái niệm dân tộc theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lenin
- Theo chủ nghĩa Mác – Lê-nin: dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội

lồi người, trải qua các hình thức cộng đồng bao gồm từ thấp đến cao: thị tộc, bộ
lạc, bộ tộc, dân tộc.
+ Thị tộc: bao gồm tập hợp một số người cùng chung huyết thống và có ràng buộc
về kinh tế
+ Bộ lạc: tập hợp dân cư được tạo thành từ nhiều thị tộc do có quan hệ huyết
thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau
+ Bộ tộc: liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh các bộ lạc trên cùng một vùng
lãnh thổ nhất định và thường có quan hệ máu mủ nhất định
- Sự biến đổi của cộng đồng dân tộc là do sự biến đổi của phương thức sản xuất
+ Ở phương Tây: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế phương thức sản
xuất phong kiến
+ Ở phương Đông: dân tộc được hình thành trên cơ sở 1 nền văn hố và 1 tâm lý
dân tộc đủ vững mạnh.
 Thị tộc → bộ lạc → bộ tộc → dân tộc
 Nguyên nhân: do sự biến đổi của phương thức sản xuất
2. 2 nghĩa của dân tộc
a) Nghĩa rộng (nation)
- 1 cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân 1 nước, có lãnh thổ riêng, nền
kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình,
gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền
thống đấu thanh trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước.
 Dân tộc = nhân dân (dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào…)

Dân tộc Việt Nam


Dân tộc Trung Hoa


- Đặc trưng cơ bản: 5
+ Có chung lãnh thổ ổn định: vùng đất, vùng trời, vùng biển, tức là chung vị trí
địa lý, khơng gian sinh sống. Lãnh thổ thể hiện chủ quyền quốc gia nên nó là yếu
tố thiêng liêng nhất vì khơng có lãnh thổ chính là khơng có quốc gia, mỗi thành
viên dân tộc đều có nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Trong bối
cảnh tồn cầu hố hiện nay, khi nhiều người dân có cơ hội sinh sống và làm việc ở
nước ngoài, lãnh thổ lại biểu hiện ở văn hóa, trở thành yếu tố mạnh để phân định
ranh giới giữa các quốc gia, dân tộc
VD: ở các nước như Mỹ, Úc, Pháp, Nhật, Hàn đều có cộng đồng người Việt là du
học sinh hay những người làm việc hoặc định cư ln ở đó. Nhiều người đã đem
văn hoá của nước ta quảng bá văn hoá quảng bá cho các nước trên thế giới. Chính
họ đã góp phần đánh dấu chủ quyền lãnh thổ Việt Nam
+ Chung 1 phương thức sinh hoạt kinh tế: đặc trưng quan trọng nhất, cơ sở gắn
kết các bộ phận, thành viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định, bền
vững của dân tộc.
VD: nền kinh tế của dân tộc Việt Nam là nền kinh tế thị thị trường đinh hướng
XHCN, nền kinh tế của dân tộc Pháp là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
+ Chung 1 ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp: mỗi dân tộc có 1 ngơn ngữ riêng, đây
là cơng cụ giao tiếp giữa các thành viên của dân tộc, bao gồm cả ngơn ngữ nói và
viết. Một dân tộc có thể có nhiều ngơn ngữ khác nhau nhưng ln có một ngơn
ngữ chung và thống nhất.
VD: Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau, nhưng có ngơn ngữ chung nhất là Tiếng
Việt - quốc ngữ.
+ Có chung nền văn hố, tâm lý: Văn hố dân tộc được biểu hiện thơng qua tâm
lý, tính cách, phong tục tập quán, bản sắc riêng của dân tộc. Là yếu tố quan trọng
trong sự gắn kết cộng đồng. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa độc đáo, các thành
viên trong dân tộc vừa đóng góp, vừa hấp thụ văn hóa đó. Văn hố của dân tộc chỉ
có thể phát triển khi có sự giao lưu với văn hố dân tộc khác, nhưng phải có ý
thức bảo vệ văn hố của dân tộc mình, hồ nhập chứ khơng hồ tan.



+ Có chung 1 nhà nước (nhà nước dân tộc): chịu sự quản lý và điều khiển của 1
nhà nước độc lập. Nhà nước là đặc trưng cho thể chế chính trị của dân tộc, là đại
diện cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia khác trên thế giới.
5 yếu tố có quan hệ nhân quả, tác dộng qua lại, kết hợp chặt chẽ với nhau, tạo
nên tính ổn định, bền vững của dân tộc
 5 đặc trưng cơ bản: + Chung lãnh thổ
+ Chung phương thức sinh hoạt kinh tế
+ Chung ngơn ngữ
+ Chung nền văn hóa
+ Chung Nhà nước
b) Nghĩa hẹp (ethnic)
- 1 cộng đồng tộc người hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững,
có chung ý thức tự giác tộc người, ngơn ngữ và văn hố. Nó xuất hiện sau bộ lạc,
bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn.
 Dân tộc = một phần của một quốc gia
VD: Việt Nam có 54 dân tộc

54 dân tộc Việt Nam
Đặc trưng cơ bản: 3
+ Cộng đồng về ngôn ngữ: là yếu tố cơ bản để phân biệt các dân tộc và ln được
coi gìn giữ.
VD: 54 dân tộc Việt Nam có 54 ngơn ngữ khác nhau, tuy nhiên qua q trình phát
triển 1 số dân tộc bây giờ đã sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Việt để giao tiếp.
+ Cộng đồng về văn hoá: bao gồm văn hoá vật thể và phi vật thể, phản ánh lối
sống, tin ngưỡng, phong tục tập quán, tôn giáo của tộc người. Giao lưu văn hoá
phải song song với bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc.
+ Ý thức tự giác tộc người: thể hiện qua việc các tộc người luôn ý thức về nguồn
gốc, tộc danh của dân tộc mình. Đây là yếu tố quan trọng nhất để phân định 1 tộc
người và vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người.

3 tiêu chí tạo nên sự ổn định của dân tộc, đồng thời là cơ sở để phân biệt các dân
tộc trong 1 quốc gia
 3 đặc trưng cơ bản: + Cộng đồng về ngơn ngữ
+ Cộng đồng về văn hóa
+ Ý thức tự giác tộc người
-


 2 cách hiểu về khái niệm dân tộc không đồng nhất, nhưng lại gắn bó mật thiết và khơng thể
tách rời. Dân tộc quốc gia bao hàm dân tộc tộc người. Dân tộc tộc người là bộ phận hình
thành dân tộc quốc gia
II. Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề dân tộc.
1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển các dân tộc.
a) Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc
- Xu hướng thứ nhất: cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân

tộc độc lập hay hiểu đơn giản là phân lập tách ra để phát triển
+ Nguyên nhân: do sự thức tỉnh và trưởng thành của ý thức dân tộc.
+ Biểu hiện: phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc của các dân tộc thuộc địa
muốn thoát khỏi sự áp bức bóc lột của các nước thực dân, đế quốc để hướng tới
thành lập các quốc gia dân tộc độc lập có chính phủ, hiến pháp, thị trường,... phục
vụ cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
VD: Trước năm 1991, Liên Xô là 1 nhà nước liên bang lớn gồm 15 nước thành
viên. Năm 1991, Liên Xô sụp đổ, các nước cộng hòa trở thành các quốc gia độc
lập

-

Liên Xô cũ
Xu hướng thứ hai: các dân tộc trong từng quốc gia thậm chí các dân tộc ở nhiều

quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau (Liên hiệp giữa các dân tộc).
+ Nguyên nhân: Chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột
thuộc địa + sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học - công nghệ đã
+ Biểu hiện: các dân tộc liên kết với nhau thành các tổ chức, liên hiệp, hiệp hội,…
hoặc cùng hợp tác vì 1 mục đích chung
VD: ASEAN được thành lập với mục tiêu cùng phát triển chính trị, kinh tế, văn
hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, EU là liên minh chính
trị và kinh tế của các quốc gia châu Âu


EU

ASEAN
 2 xu hướng: + Cộng đồng dân cư muốn tách ra thành dân tộc độc lập
+ Các dân tộc ở các quốc gia liên kết với nhau
b) Biểu hiện của hai xu hướng đó trong thời đại ngày nay.
- Xét trong phạm vi các quốc gia XHCN có nhiều dân tộc:
+ Xu hướng thứ nhất biểu hiện sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ và
phồn vinh của bản thân dân tộc mình.
+ Xu hướng thứ hai tạo nên sự thúc đẩy mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng
quốc gia xích lại gần nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống.


-

Các dân tộc Việt Nam nỗ lực trong việc đẩy lùi COVID 19
Xét trên phạm vi thế giới:
+ Xu hướng thứ nhất: các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc đứng lên xố bỏ sự nơ
dịch, áp bức giành quyền tự chủ quyết định vận mệnh dân tộc mình như lựa chọn
nền chính trị, con đường phát triển của dân tộc, quyền bình đẳng với dân tộc

khác,... Đây là mục tiêu vì độc lập dân tộc, thực chất là chống chủ nghĩa đế quốc,
chống kì thị dân tộc, phân biệt chủng tộc.

Đấu tranh chống phân biệt chủng tộc
+ Xu hướng thứ 2: Các dân tộc có sự tương đồng về địa lí, mơi trường, một số giá
trị văn hố,... muốn tạo thành những liên minh dân tộc trên cơ sở những lợi ích
chung, muốn dựa vào nhau để khắc phục những khó khăn trước mắt nhằm phát
triển kinh tế và giải quyết một số vấn đề chung như chiến tranh, môi trường, dịch
bệnh, nghèo đói,...


Các dân tộc trên thế giới hỗ trợ nhau trong dịch bệnh COVID 19
 2 xu hướng có sự thống nhất biện chứng, có sự tác động qua lại với nhau, hỗ trợ lẫn
nhau. Hiện nay 2 xu hướng diễn ra khá phức tạp, thậm chí nó cịn bị lợi dụng vào mục
đích chính trị
2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lê nin
Lênin khái quát Cương lĩnh dân tộc như sau: “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, các
dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”
a) Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
- Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, không dân tộc nào giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị,
văn hố.
- Khơng một dân tộc nào có quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác.
- Để thực hiện quyền bình đẳng, phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và
xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
b) Các dân tộc được quyền tự quyết
- Các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự chọn chế độ
chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.

- Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc
lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
- Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số
trong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập.
c) Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
- Phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; phản ánh
sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế
chân chính.
- Đồn kết, liên hiệp cơng nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng
lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc vì độc lập dân tộc xã hội.
 Các dân tộc: + Hoàn toàn bình đẳng
+ Được quyền tự quyết
+ Liên hiệp cơng nhân tất cả các dân tộc lại


III. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam:
a) Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người

-

Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó, dân tộc Kinh chiếm khoảng 86% dân số cả
nước; 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm 14% dân số.
Tỷ lệ số dân giữa các DTTS cũng khơng đồng đều, có 6 dân tộc với số dân lớn
hơn 1 triệu người (Tày, Thái, Mường, Khơ me, Mơng, Nùng) nhưng có những dân
tộc với số dân chỉ vài ba trăm (Si la, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ đu).

Những dân tộc có số dân q ít sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức cuộc
sống, duy trì và phát triển dân tộc nên Đảng và nhà nước Việt Nam đang có những

chính sách quan tâm đặc biệt
b) Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
- Việt Nam nằm trên con đường giao lưu kinh tế - văn hóa của Đơng Nam Á nên
nước ta là nơi di cư, chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á.
-


Các dân tộc cư trú phân tán, xen kẽ và làm cho các dân tộc ở Việt Nam khơng có
lãnh thổ tộc người riêng. Vì vậy, khơng có một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập
trung và duy nhất trên một địa bàn.
 Tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mở rộng giao
lưu giúp đỡ cùng nhau phát triển và tạo nên một nền văn hóa thống nhất trong đa
dạng. Mặt khác, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh sống cũng
dễ nảy sinh mẫu thuẫn, xung đột tạo kẽ hở để các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân
tộc phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước.
-

c) Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược

quan trọng
Mặc dù chỉ chiếm 14,7% dân số, nhưng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú
trên ¾ diện tích lãnh thổ và ở những vị trí trọng yếu của quốc gia cả về chính trị,
kinh tế, an ninh, quốc phịng, giao lưu quốc tế – đó là vùng biên giới, hải đảo,
vùng sâu vùng xa của đất nước.
VD: Người Nùng, người Tày sống tập trung ở khu vực vùng núi Bắc Bộ,
- 1 số dân tộc có quan hệ dòng tộc với dân tộc các nước láng giềng và khu vực, VD:
Người Tày, Nùng có nguồn gốc và mối quan hệ gần gũi với người Tráng tại
Quảng Tây, Trung Quốc, người Khơ-me có ở cả Việt Nam, Thái Lan, Lào… Do
vậy các thế lực phản động thường lợi dụng vấn đề để chống phá cách mạng Việt
Nam

d) Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển khơng đều
Các dân tộc ở nước ta có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn
hố, xã hội. Trình độ phát triển của các dân tộc thiểu số trên cả 3 mặt kinh tế, văn
hóa, xã hội nhìn chung cịn thấp. Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc, phải từng
bước giảm, tiến tới xoá bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về kinh tế, văn
hóa, xã hội. Đây là nội dung quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước Việt Nam để các dân tộc thiểu số phát triển nhanh và bền vững.
-


e) Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng

dân tộc - quốc gia thống nhất
Đặc trưng này được hình thành do cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên khắc
nghiệt và chống giặc ngoại xâm, các dân tộc Việt Nam, thiểu số cũng như đa số
tuy trình độ kinh tế, văn hóa, xã hội, ... khác nhau, nhưng đều có chung truyền
thống đoàn kết, tương thân, tương ái, đồng cam cộng khổ trong cơng cuộc dựng
nước và giữ nước. Do đó, bên cạnh những giá trị mang bản sắc văn hóa tộc người
của các DTTS cịn có chung nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc – quốc
gia Việt Nam, đó là truyền thống yêu nước, yêu lao động, là ý thức tình cảm về
quê hương – Tổ Quốc Việt Nam

f)

Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng
của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Trong văn hóa của mỗi dân tộc đều có
những sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thống nhất
trong đa dạng. Sự phong phú đa dạng của văn hóa các dân tộc nước ta thể hiện
trong sắc thái văn hóa vùng và văn hóa tộc người. Sự thống nhất, suy cho cùng là

bởi, các dân tộc đều có chung một lịch sử dựng nước và giữ nước, đều sớm hình
thành ý thức về một quốc gia độc lập, thống nhất.

 Dân tộc Việt Nam: + Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người

+ Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
+ Các dân tộc thiểu số chủ yếu ở địa bàn quan trọng


+ Có trình độ phát triển khơng đều
+ Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng
2. Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc + Vấn
đề dân tộc Việt Nam hiện nay
Xem vid />v=lyQ_Fmq1SJk&list=WL&index=1&t=434s



×