Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

So sánh quy tắc xuất xứ áp dụng đối với sản phẩm tôm ở 2 hiệp định EVFTA và CPTPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.3 KB, 3 trang )

*/ So sánh quy tắc xuất xứ áp dụng đối với sản phẩm tôm ở 2 Hiệp định EVFTA và
CPTPP?
1. Tiêu chí xuất xứ
- CPTPP, ngồi tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa (CTC) và hàm lượng giá trị
khu vực 40% (RVC (40). Hiệp định cho phép áp dụng một số quy tắc xác định xuất
xứ khá mới như quy tắc phản ứng hóa học (đối với các sản phẩm hóa chất), quy tắc
tinh chế, cơng đoạn gia cơng, v.v.
- EVFTA cũng tương tự CPTPP khi áp dụng CTC, quy tắc phản ứng hóa học, cơng
đoạn gia cơng, v.v. Tuy nhiên, EVFTA có cách tiếp cận ngược với tư duy RVC (40)
là sử dụng VL (70). Theo đó, EVFTA khơng có tiêu chí xác định xuất xứ theo tỷ lệ
hàm lượng giá trị gia tăng trong khu vực mà xác định theo hạn mức giá trị ngun
liệu khơng có xuất xứ được phép nhập khẩu để gia công, chế biến thành sản phẩm
có xuất xứ. Tỷ lệ này được tính trên cơ sở giá xuất xưởng (EXW) và có hạn mức
70%.
2. Nguyên tắc cộng gộp
- CPTPP và EVFTA áp dụng cộng gộp đầy đủ từ bất kỳ tỷ lệ giá trị gia tăng nào.
Tỷ lệ giá trị này sẽ được cộng gộp đúng vào trị giá nguyên liệu có-xuất-xứ trong
cơng đoạn sản xuất tiếp theo. Ngồi ra, EVFTA cho phép cộng gộp mở rộng một số
nguyên liệu thủy sản từ ASEAN và nguyên liệu vải của Hàn Quốc.
3. Công đoạn gia công đơn giản
- CPTPP không quy định công đoạn gia cơng chế biến đơn giản vì thống nhất quan
điểm trong khi đàm phán PSR đã tính đến và loại trừ các công đoạn gia công chế
biến đơn giản EVFTA, AKFTA và VKFTA quy định cụ thể từng hành vi được coi
là gia công đơn giản. Điểm này khác với hầu hết các hiệp định còn lại chỉ quy định
theo hướng đưa ra nguyên tắc chung như: các công đoạn thuộc về bảo quản hàng
hóa trong q trình vận chuyển (bốc dỡ hàng, xếp hàng, đóng gói hàng hóa). Quy
định mang tính chung nhất có thể đảm bảo mọi hành vi liên quan nếu có những đặc
điểm như quy định sẽ được loại trừ, khơng tính đến khi xác định xuất xứ hàng hóa,
tránh bỏ sót những hành vi sẽ phát sinh trên thực tế sau này.



Trong một số trường hợp, công đoạn gia công đơn giản khơng áp dụng đối với tiêu
chí xuất xứ RVC (40) nhưng áp dụng đối với tiêu chí CTC. Một số trường hợp
khác, công đoạn gia công đơn giản lại áp dụng cả hai tiêu chí RVC và CTC. Sự
khác biệt này dẫn tới khác biệt về tiêu chí xuất xứ nêu trong Quy tắc cụ thể mặt
hàng.
Những công đoạn gia công, chế biến dưới đây, khi được thực hiện riêng rẽ hoặc kết
hợp với nhau, được xem là đơn giản và không được xét đến khi xác định xuất xứ
hàng hóa tại lãnh thổ của một nước thành viên.
4/ Quy định ngưỡng miễn nộp C/O
- Đối với CPTPP, ngưỡng miễn nộp C/O là 1000 USD.
- Đối với EVFTA, nhà xuất khẩu được phép tự khai báo xuất xứ khi giá trị lô hàng
từ 6.000 EUR trở xuống.
5/ C/O giáp lưng
- C/O giáp lưng nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, đặc biệt trong các
trường hợp chia tách lô hàng, bán một phần lô hàng vào nước nhập khẩu trung
gian, phân phối tiếp một phần lô hàng sang các nước thành viên tiếp theo. Theo
quy định về C/O giáp lưng, hàng hóa có xuất xứ trong khu vực duy trì được tình
trạng xuất xứ của nước xuất khẩu ban đầu, tránh được tình trạng mất xuất xứ tại
nước thành viên trung gian bằng cách cho phép tổ chức cấp C/O của nước trung
gian được cấp C/O giáp lưng. Một trong những điều kiện quan trọng để được cấp
C/O giáp lưng là hàng hóa vẫn nằm trong kiểm sốt của cơ quan Hải quan nước
nhập khẩu trung gian và C/O gốc ban đầu vẫn cịn hiệu lực.
- CPTPP khơng có quy định về C/O giáp lưng do cơ chế chứng nhận xuất xứ chủ
yếu của các nước CPTPP là tự chứng nhận xuất xứ.
- EVFTA khơng có có quy định về C/O giáp lưng do Hiệp định chỉ có 2 thành viên,
khơng có nước thành viên trung gian.
6/ Kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa


- EVFTA: cơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu và nước xuất khẩu phối hợp

kiểm tra hồ sơ, chứng từ C/O; phương thức xác minh tại cơ sở sản xuất của doanh
nghiệp nước xuất khẩu không áp dụng;
- CPTPP: cơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu liên hệ trực tiếp với người nhập
khẩu hay người xuất khẩu, nhà sản xuất của nước xuất khẩu để yêu cầu thông tin
hoặc đi xác minh tại cơ sở sản xuất, không cần thơng qua cơ quan có thẩm quyền
nước xuất khẩu.



×