Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 22 trang )

Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhóm 4


Đề tài :
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC
TẾ VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Cơ sở hình thành, mục tiêu, sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế:
1. Cơ sở hình thành:






Sự đồng cảm với đồng bào mình đã được nâng lên thành sự đồng cảm với nhân
dân lao động, với các dân tộc cùng cảnh ngộ bị áp bức như dân tộc mình.
Qua 10 năm trải nghiệm thực tiễn ở nhiều nước, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết
luận rằng: “Nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc
phương Đơng, đó là sự biệt lập... họ thiếu sự tin cậy lẫn nhau, sự phối hợp
hành động và sự cổ vũ lẫn nhau”
Là người dân từ một nước thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc thấy được khả năng tiềm
tàng của sức mạnh đoàn kết của các dân tộc thuộc địa và tin tưởng vào thắng
lợi của cuộc đấu tranh của họ.
Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 đem lại bài học về tinh thần độc lập, tự chủ và
hợp tác quốc tế.


2. Mục tiêu của hợp tác và đoàn kết quốc tế:
Mục tiêu của đoàn kết và hợp tác


quốc tế là tập hợp lực lượng bên ngồi,
tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp
đỡ quốc tế, làm tăng thêm khả năng tự
lực, tự cường, tạo điều kiện làm
chuyển biến so sánh lực lượng có lợi
cho cách mạng.


3. Sự cần thiết phải đồn kết
quốc tế:
• Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức
mạnh tổng hợp cho cách mạng
• Thực hiện đồn kết quốc tế nhằm góp phần
cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các
mục tiêu cách mạng của thời đại.


II. Lực lượng đồn kết
quốc tế và hình thức tổ
chức
1. Các lực lượng cần đồn kết





Phong trào cộng sản và cơng nhân
quốc tế.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân

tộc.
Phong trào hồ bình.
Dân chủ thế giới, trước hết là phong
trào chống chiến tranh của nhân dân
các nước đang xâm lược Việt Nam.


2. Hình thức tổ chức:





Mặt trận thống nhất của nhân dân chính
quốc và thuộc địa
Mặt trận nhân dân ba nước Đơng Dương.
Mặt trận nhân dân Á - Phi đồn kết với
Việt Nam.
Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với
Việt Nam chống đế quốc xâm lược


III. Nguyên tắắc đoàn kêắt quốắc têắ:

1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất
mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình

2. Đồn kết trên cơ sở độc lập
tự chủ



Phần II. Vận dụng
I. Trong lịch sử: Ðoàn kết quốc tế - phát huy sức mạnh thời đại trong
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
1. Lực lượng:






Việt Nam và mặt trận bao gồm:
Các nước xã hội chủ nghĩa
Các nước độc lập dân tộc
Các phong trào cách mạng, các lực
lượng hịa bình
Các xu hướng dân chủ và tiến bộ trên
toàn thế giới, kể cả một bộ phận đông
đảo nhân dân Mỹ


2. Nội dung và hình thức:


Các nước XHCN nói chung, hai nước Trung Quốc và
Liên Xơ nói riêng đã ủng hộ, cổ vũ Việt Nam mạnh mẽ,
góp phần kiềm chế chính sách phiêu lưu của các thế lực
xâm lược hiếu chiến





Các dân tộc Á, Phi, Mỹ la-tinh đồng tình, ủng hộ
sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân ta, phản đối
chính sách hiếu chiến, xâm lược của đế quốc
Mỹ.

Tổng số viện trợ của các nước xã hội chủ
nghĩa cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước của nhân dân ta ước tính trị giá
khoảng 7 tỷ rúp (3 tỷ USD theo tỷ giá lúc
bấy giờ)


3. Ngun tắắc đồn kêắt quốắc têắ
Bình đẳng về
lợi ích và trách
nhiệm
Thực sự tốn
trọng lẫn nhau

Độc lập, tự
chủ, tự lực tự
cường

Thốắng nhấắt có
mục tiêu có
tình có lý



4. Kết quả và ý nghĩa



Trong suốt cuộc kháng chiến, Ðảng ta ln tăng cường đồn kết quốc tế,
phát huy cao nhất sức mạnh của thời đại, coi đó là một bộ phận hợp thành
đường lối chống Mỹ, cứu nước và đã đặt hoạt động đối ngoại, đấu tranh
ngoại giao thành một mặt trận có tầm quan trọng chiến lược, góp phần tạo
nên sự vượt trội về thế và lực của nhân dân ta đánh thắng kẻ thù


II.Trong giai đoạn hiện nay:
1. Việt Nam gia nhập WTO – Thành
cơng trong xuất nhập khẩu.


Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay đã
tăng 170 lần so với thời điểm Việt Nam bắt đầu công
cuộc đổi mới vào năm 1986



Tăng 5 lần so với thời điểm Việt Nam chính thức gia
nhập WTO vào năm 2007.



Việt Nam có mức tăng trưởng lớn nhất khi dịch
chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23
vào năm 2019.



2. Việt Nam tham gia vào Liên Hợp Quốc – Lợi ích mà Việt Nam nhận được:


Gia nhập Liên Hợp Quốc, hoạt động ngoại giao đa phương
Việt Nam đã có bước tiến lớn với những sự kiện mang tính
bước ngoặt.



LHQ đã tích cực giúp Việt Nam giải quyết những khó khăn
nhiều mặt với tổng viện trợ đạt hơn 500 triệu USD. Các tổ
chức tài trợ chính bao gồm: UNDP, WFP, WHO,…



Kế hoạch Chiến lược chung 2017-2021 giữa Việt Nam và
LHQ đã được ký.
 Đặc biêt, trong thời gian diễn ra đại dịch COVID-19,
các tổ chức LHQ tại Việt Nam, đặc biệt là Tổ chức Y
tế thế giới (WHO) đã hỗ trợ Việt Nam trên 5 lĩnh
vực.


3. Việt Nam gia nhập Asean – Đột phá
trong tư duy đối ngoại của Việt Nam:

Phát triển phương châm đối ngoại “đa phương
hóa, đa dạng hóa”:



Sự kiện gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995,
Việt Nam đã trải qua những bước phát triển
mạnh mẽ trong tư duy đối ngoại.

“Việt Nam cần ASEAN và ASEAN cần Việt Nam”:


4. Hợp tác Việt – Mỹ về Thương mại nông sản:


Trong 8 tháng năm 2021, Mỹ là thị
trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn
nhất của Việt Nam với kim ngạch 9,3 tỷ
USD.



Trong bối cảnh đại dịch Covid phức tạp
2021, thương mại nông sản 2 nước đạt
10,9 tỷ USD; tăng 41,5%.



Hai bên cũng nhấn mạnh đến hợp tác về
khoa học, kỹ thuật trong nông nghiệp.





Mỹ đã hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam trong quá trình
chuyển giao các nguồn gen vật ni chất lượng
cao.





Hai bên sẽ thiết lập mối quan hệ hợp tác kỹ thuật
trong lĩnh vực nông nghiệp thức ăn chăn nuôi, sản
xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học ở Việt Nam.

Trong bối cảnh đại dịch Covid phức tạp, hội đồng
ngũ cốc Hoa Kỳ cam kết sẽ hỗ trợ các thiết bị y tế
như bộ test Covid 19 và thuốc chữa trị Covid 19
dành cho các doanh nghiệp chăn nuôi Việt Nam.


5. Hợp tác Việt-Nga trong Vietsovpetro 2021


Liên doanh Vietsovpetro đã mở ra chín mỏ
với khối lượng dự trữ là 300 triệu tấn.



Đóng góp củng cố tổ hợp nhiên liệu-năng
lượng của Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam




Chiếm hơn một phần ba tổng khối lượng dầu
khai thác được và gần 15% khí tự nhiên.




Tính đến tháng 3/2021 doanh thu của từ
việc tiêu thụ dầu khí là 86,7 tỷ USD, tổng
thu vào ngân sách Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là 52,6 tỷ USD.



Năm 2020 khối lượng dầu khai thác được
là 3,4 triệu tấn đã đưa vào bờ khoảng 1,2
tỷ m3 khí đốt, doanh thu là 1,14 tỷ USD.


 Những kết quả đã đạt được là sự khẳng định rõ rệt của
một hoạt động tỉ mỉ tỉnh tế và quên mình của các
chuyên gia Nga và Việt Nam, của tình hữu nghị và sự
hợp tác cùng có lợi giữa hai nước chúng ta.


6. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
đồn kết quốc tế trong đại dịch covid19: Việt Nam – Cuba:
 Trong những tháng đầu sau khi xảy ra đại dịch:



Việt Nam đã chuyển tặng cho phía Cuba một số
thiết bị vật phẩm y tế để góp phần giúp Cuba đối
phó với đại dịch.



Cuba đã gửi tặng Việt Nam thuốc chữa trị Covid-19
với số lượng đủ chữa cho 1.000 bệnh nhân mắc
Covid-19.



Hai bên đã ký kết văn kiện hợp tác để chung tay đối
phó với đại dịch, phát triển kinh tế song phương.


Ý nghĩa:


Quan hệ Việt Nam – Cuba là tài sản vô giá,
nguồn cổ vũ lớn lao cho sự nghiệp cách mạng
ở mỗi nước



Tạo điều kiện thuận lợi cho giới doanh nghiệp
hai nước




Là sự gắn kết về lý tưởng cách mạng cao đẹp,
đấu tranh vì độc lập tự do.


Thanks for listening



×