ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----------------
ĐẶNG BÁ LUẬT
QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN XÂY DỰNG CHUNG CƯ CAO TẦNG
GIAI ĐOẠN XÂY LẮP TẠI TP HỒ CHÍ MINH
Chun ngành: CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã số:
11080273
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013
Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG – HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS NGÔ QUANG TƯỜNG
Cán bộ hướng dẫn khoa học 2: TS. LÊ HOÀI LONG
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS. TS. NGUYỄN THỐNG
Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS. TS. LƯU TRƯỜNG VĂN
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày
15 tháng 02 năm 2014.
Thành phần Hội Đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG (CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG)
2. TS. ĐINH CÔNG TỊNH (THƯ KÝ HỘI ĐỒNG)
3. PGS. TS. NGÔ QUANG TƯỜNG (ỦY VIÊN)
4. PGS. TS. NGUYỄN THỐNG
5. PGS. TS. LƯU TRƯỜNG VĂN
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TS. LƯƠNG ĐỨC LONG
TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________________
______________________
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: ĐẶNG BÁ LUẬT
MSHV: 11080273
Ngày, tháng, năm sinh: 23/01/1988
Nơi sinh: Hà Tĩnh
Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Mã số : 60 58 90
I. TÊN ĐỀ TÀI:
QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN XÂY DỰNG CHUNG CƯ CAO TẦNG
GIAI ĐOẠN XÂY LẮP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-Xác định các nhân tố rủi ro tác động tiêu cực đến Dự án chung cao tầng trong giai đoạn xây
lắp tại TPHCM.
- Phân tích, đánh giá các nhân tố rủi ro nguy hiểm.
- Đề xuất phân chia quản lý rủi ro giữa chủ đầu tư và nhà thầu.
-Tổng hợp một số giải pháp phản hồi cho các rủi ro nguy hiểm.
-Nghiên cứu một dự án thực tiễn.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2013
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 25/12/2013
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
1. PGS. TS NGÔ QUANG TƯỜNG
2. TS LÊ HOÀI LONG
Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 2014
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
PGS. TS NGÔ QUANG TƯỜNG
TS. LƯƠNG ĐỨC LONG
TRƯỞNG KHOA
LỜI CẢM ƠN
Sau qua trình học tập và nghiên cứu, Luận văn là một thử thách lớn đòi hỏi sự
nổ lực bền bỉ của học viên. Để hoàn thành Luận văn này, ngồi sự cố gắng của bản
thân, cịn phải nhắc đến sự giúp đỡ và động viên của mọi người xung quanh.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS. TS Ngơ Quang Tường đã nhiệt tình
hướng dẫn và động viên tơi hồn thành Luận văn này. Tơi xin thể hiện lịng biết ơn
sâu sắc đến thầy TS. Lê Hồi Long, những chỉ bảo tận tình của thầy, những lời
động viên và khích lệ của thầy chính là động lực để tơi có thể vượt qua những thời
điểm khó khăn nhất của Luận văn.
Tôi cũng xin được cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong bộ môn Thi Công và
Quản Lý Xây Dựng Đại học Bách Khoa TP.HCM đã tận tình truyền đạt kiến thưc
trong quá trình học tập tại đây.
Cảm ơn các anh chị em cán bộ quản lý tại cơng trường của các cơng ty Hịa
Bình, Unicons, Coteccons, CC1, Việt Quang-CC1, Phú Mỹ Hưng, Novaland, Sino
Pacific, Apave…đã giúp tơi hồn thành cơng tác thu thập dữ liệu cho Luận Văn
này.
Và cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người u đã ln bên cạnh và
động viên tơi hồn thành nghiên cứu.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng
Đặng Bá Luật
năm 2013
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Mục đích của nghiên cứu là tìm ra các rủi ro nguy hiểm cho dự án chung cư cao tầng
và đưa ra biện pháp đối phó cho các rủi ro này, sau đó kiểm chứng nghiên cứu trên
một dự án thực tế. Thông qua việc khảo sát bảng câu hỏi, 24 nhân tố rủi ro nguy
hiểm được xác đinh từ 47 nhân tố rủi ro tiềm năng ban đầu. Sau đó thơng qua các
cuộc phỏng vấn bán cấu trúc với 6 chuyên gia, đồng thời với các đề xuất phân chia
rủi ro giữa chủ đầu tư và nhà thầu, các biện pháp ứng phó rủi ro cũng được tổng hợp.
Kết quả nghiên cứu dự án thực tiễn X thu được 21/24 nhân tố rủi ro nguy hiểm xuất
hiện trong dự án được nghiên cứu.
ABSTRACT
The aims of this study are: assess key risks in condominium construction projects in
Ho Chi Minh city, then develop strategies to manage them. Questionnaire surveys
were used to collect data, 24 critical risks were identified from 47 primary risks. A
semi-structured interview is organized with the participation of six experienced
experts, has proposed to allocate risk between owner and contractor. The risk
response strategies proposed by six experienced experts were highly useful.
Investigating X project, it was found that there are many risk occurred, 21/24 risks of
research was identified in this project.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Đặng Bá Luật, xin cam kết rằng :
1. Luận văn “Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp
tại TP Hồ Chí Minh” là cơng trình nghiên cứu của tơi
2. Số liệu trong luận văn được điều tra trung thực
3. Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Học viên
Đặng Bá Luật
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1
1.1 Giới thiệu chung .............................................................................................. 1
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 2
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4
1.5 Đóng góp kỳ vọng của nghiên cứu ................................................................... 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ....................................................................................... 5
2.1 Giới thiệu chung .............................................................................................. 5
2.2 Các khái niệm dùng trong luận văn .................................................................. 5
2.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng ....................................................... 5
2.2.2 Khái niệm về nhà ở chung cư cao tầng .................................................... 7
2.2.3 Khái niệm về rủi ro trong dự án xây dựng................................................ 7
2.2.4 Quản lý rủi ro trong dự án xây dựng ........................................................ 8
2.2.5 Vai trò của quản lý rủi ro đối với dự án xây dựng .................................. 10
2.2.6 Phân chia rủi ro ..................................................................................... 11
2.3 Tổng quan nghiên cứu ................................................................................... 12
2.3.1 Ma trận Xác suất – Tác động ................................................................. 12
2.3.2 Phân tích rủi ro bằng ma trận Xác suất – Tác động ................................ 15
2.3.3 Ma trận biện pháp ứng phó rủi ro........................................................... 15
2.3.4 Ma trận tác động giữa các yếu tố rủi ro .................................................. 16
2.3.5 Quy trình phản hồi rủi ro ....................................................................... 17
2.4 Sơ lược các nghiên cứu trước ......................................................................... 18
2.4.1 Tác giả Patrick X.W. Zou (2007) ........................................................... 19
2.4.2 Tác giả Perry và Hayes (1986)............................................................... 20
2.4.3 Tác giả Nguyễn Anh Huy (2010) ........................................................... 21
2.4.4 Tác giả Sameh Monir El-Sayegh (2007) ................................................ 22
2.5 Các nghiên cứu về đo lường, đánh giá rủi ro trong xây dựng ......................... 23
2.5.1 Các nghiên cứu trong nước .................................................................... 23
2.5.2 Các nghiên cứu nước ngoài ................................................................... 24
2.6 Tổng hợp các rủi ro tiềm năng từ các nghiên cứu trước .................................. 25
2.6.1 Rui ro liên quan chủ đầu tư .................................................................... 25
2.6.2 Rủi ro liên quan Đơn vị Thiết kế ........................................................... 27
2.6.3 Rủi ro liên quan đơn vị Tư vấn giám sát/ QLDA ................................... 28
2.6.4 Rủi ro liên quan Nhà thầu thi công ........................................................ 29
2.6.5 Rủi ro liên quan đơn vị thầu phụ ............................................................ 31
2.6.6 Rủi ro liên quan đơn vị cung ứng .......................................................... 32
2.6.7 Rủi ro khách quan ngoài dự án .............................................................. 32
2.7 Kết luận chương ............................................................................................ 33
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 34
3.1 Giới thiệu chương .......................................................................................... 34
3.2 Quy trình thực hiện nghiên cứu ...................................................................... 34
3.3 Thu thập dữ liệu giai đoạn 1 .......................................................................... 35
3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi ............................................................................ 36
3.3.1.1 Nhận dạng các rủi ro tiềm năng .................................................. 37
3.3.1.2 Xác định các nhân tố rủi ro phù hợp với phạm vi nghiên cứu ..... 37
3.3.1.3 Xây dựng bảng câu hỏi thử nghiệm ............................................ 38
3.3.1.4 Khảo sát thử nghiệm BCH .......................................................... 39
3.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thông tin khảo sát .................................. 40
3.3.3 Xác định số lượng mẫu .......................................................................... 41
3.3.4 Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu .................................................................... 41
3.3.5 Cách thu thập dữ liệu ............................................................................. 41
3.4 Thu thập dữ liệu giai đoạn 2 .......................................................................... 42
3.4.1 Lựa chọn chuyên gia.............................................................................. 42
3.4.2 Các thu thập dữ liệu ............................................................................... 42
3.5 Kết luận chương ....................................................................................... 43
CHƯƠNG 4: THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ..................................................... 44
4.1 Giới thiệu chương .......................................................................................... 44
4.2 Các nhân tố rủi ro của dự án ......................................................................... 44
4.3 Kết quả khảo sát thực nghiệm ........................................................................ 46
4.3.1 Khả năng xảy ra của các nhân tố rủi ro ................................................. 46
4.3.2 Mức độ tác động của các nhân tố ......................................................... 48
4.4 Phân tích dữ liệu từ cuộc khảo sát chính thức ................................................ 50
4.4.1 Chọn lọc dữ liệu ................................................................................... 50
4.4.2 Thông tin người trả lời ........................................................................ 51
4.4.2.1 Phân loại người trả lời theo số năm kinh nghiệm ....................... 51
4.4.2.2 Phân loại người trả lời theo địa vị công tác................................ 52
4.4.2.3 Phân loại theo vai trị của đơn vị cơng tác trong dự án ............... 53
4.4.2.4 Phân loại người trả lời theo quy mô dự án ................................. 53
4.4.3 Xếp hạng các nhân tố rủi ro.................................................................. 54
4.4.3.1 Kiểm tra hệ số Cronbach’s Anpha ............................................. 54
4.4.3.2 Kiểm tra sự thống nhất đánh giá của 2 nhóm chuyên gia ........... 55
4.4.3.3 Xếp hạng rủi ro ......................................................................... 57
4.4.4 Thu thập dữ liệu phân chia rủi ro và biện pháp phản hồi rủi ro ............. 59
4.4.4.1 Thông tin người trả lời .............................................................. 59
4.4.4.2 Thu thập dữ liệu phân chia rủi ro ............................................... 59
4.4.4.3 Thu thập dữ liệu về biện pháp phản hồi rủi ro ........................... 64
CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP PHẢN HỒI RỦI RO
5.1 Ma trận ảnh hưởng giữa các rủi ro ................................................................. 78
5.2 Phân tích rủi ro và biện pháp phản hồi ........................................................... 78
5.2.1 Rủi ro liên quan Chủ đầu tư (nhóm A) ................................................. 79
5.2.2 Rui ro liên quan đơn vị Thiết kế (nhóm B) ........................................... 81
5.2.3 Rủi ro liên quan đơn vị Tư vấn giám sát/ QLDA (nhóm C) .................. 82
5.2.4 Rủi ro liên quan đơn vị Nhà thầu (nhóm D).......................................... 83
5.2.5 Rủi ro liên quan đơn vị Nhầu phụ, đơn vị cung ứng (nhóm E) .............. 85
5.2.6 Rủi ro khách quan ngồi dự án (nhóm F) ............................................. 86
CHƯƠNG 6: KIỂM TRA NGHIÊN CỨU BẰNG DỰ ÁN THỰC TẾ ................... 87
6.1 Giới thiệu chung về dự án .............................................................................. 87
6.2 Đánh giá về tình trạng dự án .......................................................................... 87
6.2.1 An toàn lao động .................................................................................. 87
6.2.2 Tiến độ dự án ....................................................................................... 87
6.2.3 Chi phí dự án........................................................................................ 88
6.2.4 Chất lượng dự án .................................................................................. 88
6.3 Đánh giá về các bên tham gia dự án ............................................................... 88
6.3.1 Chủ đầu tư ........................................................................................... 88
6.3.2 Đơn vị thiết kế ..................................................................................... 89
6.3.3 Đơn vị Tư vấn/ QLDA ......................................................................... 89
6.3.4 Đơn vị nhà thầu .................................................................................... 89
6.3.5 Đơn vị thầu phụ, đơn vị cung ứng ........................................................ 89
6.3.6 Các yếu tố khách quan khác ................................................................. 90
6.4 Áp dụng kết quả nghiên cứu vào dự án X ...................................................... 90
6.4.1 Rủi ro liên quan Chủ đầu tư ................................................................. 90
6.4.2 Rui ro liên quan đơn vị Thiết kế .......................................................... 90
6.4.3 Rủi ro liên quan đơn vị Tư vấn giám sát/ QLDA .................................. 91
6.4.4 Rủi ro liên quan đơn vị Nhà thầu .......................................................... 92
6.4.5 Rủi ro liên quan đơn vị Nhầu phụ, đơn vị cung ứng ............................. 93
6.4.6 Rủi ro khách quan ngoài dự án ............................................................ 94
6.5 Kết luận ......................................................................................................... 94
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 96
7.1 Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 96
7.2 Hạn chế của nghiên cứu ................................................................................. 97
7.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 99
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 102
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.2.1 Các giai đoạn của dự án đầu tư ................................................................... 6
Hình 2.2.2 Cấu trúc vịng đời dự án .............................................................................. 6
Hình 2.2.3 Quy trình quản lý rủi ro ............................................................................... 8
Hình 2.2.4 Trình tự của rủi ro ....................................................................................... 8
Hình 2.2.5 Quy trình phân tích rủi ro ............................................................................ 9
Hình 2.2.6 Phản hồi rủi ro ......................................................................................... 10
Hình 2.2.7 Ảnh hưởng của quản lý rủi ro lên chi phí và thời gian của dự án ............... 11
Hình 2.3.1: Ma trận xác suất- tác động ....................................................................... 13
Hình 2.3.2 Ma trận Xác suất–tác động áp dụng .......................................................... 13
Hình 2.3.3 Ma trận phản hồi rủi ro ............................................................................. 15
Hình 2.3.4 Ma trận ảnh hưởng giữa các nhân tố rủi ro ............................................... 16
Hình 2.3.5 Quy trình phản hồi rủi ro........................................................................... 18
Hình 3.2.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 34
Hình 3.3.1 Quy trình thu thập dữ liệu đợt 1................................................................. 35
Hình 3.3.2 Quy trình xây dựng bảng câu hỏi ............................................................... 36
Hình 4.3.1 Kết quả phân bố ma trận rủi ro của khảo sát thử nghiệm .......................... 50
Hình 4.4.2.1 Phân loại người trả lời theo số năm kinh nghiệm làm việc...................... 52
Hình 4.4.2.2 Phân loại người trả lời theo địa vị cơng tác ............................................ 52
Hình 4.4.2.3 Phân loại người trả lời theo vai trị trong dự án ..................................... 53
Hình 4.4.2.4: Phân loại người trả lời theo quy mô nguồn vốn dự án ........................... 54
Hình 4.4.3.1 Ma trận xác suất- mức độ tác động của các nhân tố rủi ro ..................... 57
Hình 4.4.1: Kết quả phân chia rủi ro........................................................................... 64
Hình 5.1.1 Ma trận ảnh hưởnggiữa các rủi ro ............................................................ 78
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU VÀ PHỤ LỤC
Bảng 2.3.1: các cấp độ nghiêm trọng của rủi ro.......................................................... 14
Bảng 4.2: Các nhân tố rủi ro của dự án ...................................................................... 46
Bảng 4.3.1: Kết quả khảo sát thử nghiệm về xác suất xảy ra ....................................... 48
Bảng 4.3.2: Kết quả khảo sát thử nghiệm mức độ tác động ......................................... 49
Bảng 4.4.2.1 Phân loại người trả lời theo số năm kinh nghiệm làm việc ..................... 51
Bảng 4.4.2.2 Tổng hợp người trả lời theo chức vụ trong dự án ................................... 52
Bảng 4.4.2.3 Tổng hợp người trả lời theo vai trò trong dự án ..................................... 53
Bảng 4.4.2.4: Tổng hợp người trả lời theo quy mô nguồn vốn dự án ........................... 53
Bảng 4.4.3.1: Hệ số Cronbach’s Anpha cho thang đo khả năng xảy ra ....................... 54
Bảng 4.4.3.2: Hệ số Cronbach’s Anpha cho thang đo mức độ tác động ...................... 54
Bảng 4.4.3.3: Trích lược T-test - Đánh giá khả năng xảy ra ........................................ 55
Bảng 4.4.3.4 Trị trung bình đánh giá xác suất xảy ra của 2 nhóm (trích lược) ............ 56
Bảng 4.4.3.5: Trích lược T-test - Đánh giá mức độ tác động ....................................... 56
Bảng 4.4.3.6 Trị trung bình đánh giá mức độ tác động (trích lược) ............................. 56
Bảng 4.4.3.7: Xếp hảng rủi ro ..................................................................................... 59
Bảng 4.4.4.1: Thông tin người trả lời .......................................................................... 59
Bảng 4.4.2: Kết quả khảo sát phân chia rủi ro ............................................................ 63
Bảng 4.4.2: Biện pháp phản hồi cho các cấp độ rủi ro ................................................ 64
Bảng 4.4.3: Kết quả khảo sát biện pháp phản hồi rủi ro.............................................. 77
Bảng 5.2.1: Tổng hợp biện pháp phản hổi rủi ro liên quan chủ đầu tư ........................ 80
Bảng 5.2.2. Tổng hợp biện pháp phản hổi rủi ro liên quan thiết kế. ............................ 81
Bảng 5.2.3: Tổng hợp biện pháp phản hồi rủi ro liên quan đơn vị tư vấn/ QLDA ........ 82
Bảng 5.2.4 Tổng hợp biện pháp phản hồi rủi ro liên quan nhà thầu thi công .............. 84
Bảng 5.2.5 Tổng hợp biện pháp phản hồi rủi ro liên quan đơn vị thầu phụ ................. 85
Bảng 5.2.6: Tổng hợp biện pháp phản hồi rủi ro khách quan ngoài dự án .................. 86
Phụ lục 1: Các nhân tố rủi ro tiềm năng được tổng hợp từ các nghiên cứu trước ...... 101
Phụ lục 2: Thơng tin nhóm chun gia thứ nhất ........................................................ 104
Phụ lục 3: Thơng tin nhóm chun gia thứ hai .......................................................... 104
Phụ lục 4: Bảng câu hỏi khảo sát .............................................................................. 105
Phụ lục 5: Bảng câu hỏi khảo sát giai đoạn 2 ........................................................... 109
Phụ lục 6: Thơng tin nhóm chun gia thứ 3 ............................................................. 111
Phụ lục 7a. Kiểm định Cronbach anpha-thông tin xác suất xảy ra ............................ 111
Phụ lục 7a. Kiểm định Cronbach anpha- thông tin mức độ ảnh hưởng ..................... 113
Phụ lục 8a: Tổng hợp đánh giá của các nhóm trả lời về xác suất xảy ra của các nhân tố
rủi ro ......................................................................................................................... 115
Phụ lục 8a: Tổng hợp đánh giá của các nhóm trả lời về mức độ tác động của các nhân
tố rủi ro ..................................................................................................................... 118
Phụ lục 9a: Kết quả kiểm định Independent Sample T-test ........................................ 121
Phụ lục 9a: Kết quả kiểm định Independent Sample T-test ........................................ 123
Phụ lục 10: Kết quả thống kê phân tích dữ liệu ......................................................... 125
Luận văn thạc sĩ
CBHD: PGS. TS Ngô Quang Tường
TS. Lê Hoài Long
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu chung
Chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo dài, Việt Nam đang phải
đối mặt với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng trong lĩnh vực tài chính và bất động sản.
Năm 2012 căn bệnh ủ từ lâu trong nền kinh tế đã bộc phát, đó là bong bóng bất động sản,
nợ xấu, yếu kém của hệ thống ngân hàng thương mại và khối nợ khổng lồ hơn 1,3 triệu
tỷ đồng của doanh nghiệp nhà nước, với rất nhiều nợ xấu (Hàn Phi &Tường Vi, 2013).
Tuy khó khăn vẫn cịn tiếp diễn nhưng nhiều tín hiệu lạc quan về bức tranh kinh tế 6
tháng đầu năm 2013 đã được Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia đưa ra. Theo đó, Ủy
ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho rằng: Trong 6 tháng đầu năm 2013, môi trường
kinh tế vĩ mô đã được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức 2,4%, cán cân
thanh toán tiếp tục thặng dư, dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng cao, đạt mức kỷ lục, giá trị
VND được cải thiện, thanh khoản của hệ thống ngân hàng ổn định (Thanh Ngọc, 2013)
Công nghiệp xây dựng là nhóm ngành kinh tế thực lớn nhất, trong nhiều năm trước
đã trở thành động lực, đầu tàu tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế. Do đó, trong giai
đoạn thị trường tài chính khủng hoảng, xây dựng cũng là một trong những ngành bị tác
động nghiêm trọng nhất. Theo Minh Ngọc (2013), tốc độ tăng GDP do nhóm ngành này
tạo ra đã tăng chậm liên tục trong 3 năm nay. Tốc độ tăng bình quân trong thời kỳ 20112013 đã thấp hơn thời kỳ 2006-2010 (ước 6% so với 6.38%/năm), vừa thấp xa so với
mục tiêu đề ra. Nếu giữ mục tiêu 7,8- 8%/năm của 5 năm, thì 2 năm cịn lại phải tăng
10,57-10,91%/năm. Đây là tốc độ tăng rất cao, lại trong điều kiện nợ xấu cịn cao, tăng
trưởng tín dụng thấp, tốc độ tăng tồn kho chậm lại nhưng còn cao, tổng cầu yếu (Minh
Ngọc, 2013).
Những điểm sáng mà ngành đạt được trong giai đoạn khó khăn là tăng trưởng GDP
do nhóm ngành cơng nghiệp được Thủy (2013) nhận định: xây dựng vẫn giữ được tốc độ
cao hơn tốc độ tăng GDP của toàn bộ nền kinh tế (năm 2011 tăng 6,68% so với tăng
6,24%, năm 2012 tăng 5,75% so với tăng 5,25%, 6 tháng 2013 tăng 5,18% so với 4,9%,
dự báo cả năm tăng 5,5% so với 5,4%, bình quân trong 3 năm tăng 6% so với tăng
5,4%).
HVTH: Đặng Bá Luật
Trang 1
MSHV: 11080273
Luận văn thạc sĩ
CBHD: PGS. TS Ngô Quang Tường
TS. Lê Hồi Long
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt
Nam. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh và thủ đơ Hà Nội là đô thị loại đặc biệt của Việt
Nam (B Phan, 2014). Lượng dân nhập cư về thành phố ngày càng đơng, tính đến năm
2013 dân số tại thành phố Hồ Chí Minh khoảng 7,5 triệu người, mật độ dân số khoảng
3.419 người/km² (Cục thống kê TPHCM 2013). Do đó nhu cầu về nhà ở đang trở thành
tâm điểm của người dân thành phố. Với quỹ đất không nhiều, xây dựng các chung cư cao
tầng được xem là xu hướng tất yếu để giải quyết tình trạng “đất chật người đông” như
hiện nay của thành phố. Hàng trăm dự án chung cư cao tầng mọc lên, kèm theo đó là
những nhân tố rủi ro xuất hiện tăng lên theo tính chất và quy mô ngày càng phức tạp của
các dự án.
Ngành xây dựng cũng như các ngành khác luôn chứa đựng rủi ro. Tuy nhiên các dự
án xây dựng chứa nhiều rủi ro đặc thù của ngành do có nhiều bên tham gia vào nhiều giai
đoạn của dự án như chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, nhà thầu chính, các nhà thầu phụ, đơn vị
cung ứng…Mỗi dự án xây dựng đều là duy nhất và chỉ xây dựng một lần trong một điều
kiện nhất định. Việc cố gắng loại trừ tất cả các rủi ro trong dự án xây dựng là điều khơng
thể, tuy nhiên cần có một quy trình để quản lý các loại rủi ro (Flanagan & Norman G,
1993). Các nhà nghiên cứu về rủi ro, trong đó có Kartam N, Kartam S (2001), Martin
Schieg (2006), nhận dạng và quản lý rủi ro của dự án xây dựng có ý nghĩa cốt lõi trong
thành cơng của các dự án xây dựng
Nội dung nghiên cứu của đề tài là “Quản lý rủi ro cho dự án xây dựng chung cư cao
tầng giai đoạn xây lắp tại TPHCM”.
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu:
TPHCM là trung tâm văn hóa, giáo dục, kinh tế của cả nước. Với sô dân khoảng 7,5
triệu người và mật độ dần số cao, nhu cầu nhà ở của người dân ở đây là cấp thiết hơn
bao giờ hết. Năm bắt được nhu cầu của thị trường, các doanh nghiệp đã và đang tiến
hành đầu tư rất nhiều các dự án nhà ở chung cư cao tầng. Theo Nguyễn Anh Huy (2010)
đây là một loại hình đầu tư mang nhiều lợi nhuận tuy nhiên cũng chứa đựng rất nhiều rủi
ro.
HVTH: Đặng Bá Luật
Trang 2
MSHV: 11080273
Luận văn thạc sĩ
CBHD: PGS. TS Ngô Quang Tường
TS. Lê Hồi Long
Các dự án xây dựng ln phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác nhau như: tài chính,
thiết kế, hợp đồng, xây dựng, tổ chức, kinh tế, xã hội, chính sách, pháp luật, mơi
trường,…Tất cả những rủi ro này đều tác động đến chi phí, tiến độ hoặc chất lượng của
dự án (Sameh Monir El-Sayegh, 2007). Như vậy một quy trình quản lý rủi ro hiệu quả là
rất quan trọng và cần thiết đối với các nhà quản lý dự án xây dựng tại TPHCM.
Đã có nhiều nghiên cứu về rủi ro dự án xây dựng tại Việt Nam trước đây như: tác
giả Trần Việt Thành (2007) đề xuất phương pháp định lượng rủi ro chi phí ứng dung mơ
hình Bayes Belief Networks và hồi quy tuyến tính bội, tác giả Bùi Quang Vũ (2009) đề
xuất một phương pháp quản lý rủi ro về chi phí cho dự án cao ốc văn phịng tại Tp. Hồ
Chí Minh, tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2006) đề xuất phương pháp quản lý rủi ro tiến độ
ứng dụng mơ hình Bayes Belief Networks , tác giả Nguyễn Anh Huy (2010) nghiên cứu
đánh giá rủi ro giữa các dự án chung cư và đề xuất phương án quản lý rủi ro trong điều
kiện Việt Nam. Các nghiên cứu thực hiện đánh giá mức độ tác động của rủi ro đến một
mục tiêu của dự án như chi phí, tiến độ hoặc chỉ nghiên cứu khái quát đối cả vòng đời
các dự án mà chưa nghiên cứu đi sâu vào đánh giá và quản lý rủi ro cho một giai đoạn cụ
thể của dự án.
Chu trình phát triển của một dự án xây dựng gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị dự
án đầu tư, giai đoạn thực hiện dự án đầu tư, giai đoạn kết thúc dự án đầu tư. Thi công xây
lắp thuộc giai đoạn thực hiện dự án đầu tư, đây là giai đoạn sử dụng nhiều nhất nguồn tài
chính, nhân lực và vật lực của dự án. Theo nghiên cứu của Jon Alvarez, Frances M,
David Pieterse (2007), giai đoạn thi cơng xây lắp cũng chính là giai đoạn xảy ra nhiều rủi
ro nhất của dự án,
Đề tài nghiên cứu về rủi ro dự án chung cư cao tầng trong giai đoạn xây lắp tại
TPHCM nhằm đánh giá, phân tích các tác động tiêu cực và đưa ra giải pháp quản lý rủi
ro cho các dự án chung cư cao tầng tại TPHCM.
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu
-Xác định các nhân tố rủi ro tác động tiêu cực đến Dự án chung cao tầng trong giai
đoạn xây lắp tại TPHCM.
- Phân tích, đánh giá các nhân tố rủi ro nguy hiểm.
HVTH: Đặng Bá Luật
Trang 3
MSHV: 11080273
Luận văn thạc sĩ
CBHD: PGS. TS Ngô Quang Tường
TS. Lê Hoài Long
- Đề xuất phân chia quản lý rủi ro giữa chủ đầu tư và nhà thầu.
-Tổng hợp một số giải pháp phản hồi cho các rủi ro nguy hiểm.
-Nghiên cứu một dự án thực tiễn.
1.4 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi luận văn dừng lại ở những giới hạn sau:
-
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013.
-
Địa điểm nghiên cứu: Luận văn tiến hành khảo sát các cá nhân làm việc tại các
dự án thuộc TPHCM.
-
Quan điểm phân tích: Phân tích các rủi ro của dự án chung cư trên quan điểm đơn
vị quản lý dự án và nhà thầu thi công.
-
Đặc điểm dự án: Dự án vốn tư nhân, thực hiện theo kiểu Design- Bid- Buid
-
Đối tượng khảo sát:
Đơn vị QLDA
Các nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.
1.5 Đóng góp kì vọng của nghiên cứu:
- Về mặt lý luận:
Đề tài góp phần trong việc tổng hợp và phân tích các đánh giá của các chuyên gia về
rủi ro của dự án chung cư tại TPHCM. Các phân tích được dựa trên nền tảng là cơ sở lý
thuyết khả năng thống kê với sự hỗ trợ của các phân mềm máy tính.
- Về mặt thực tiễn:
Đề tài này giúp đưa ra một quy trình nhận dạng và đánh giá rủi ro trong giai đoạn xây
lắp của dự án chung cư tại TPHCM. Qua đó giúp cho các bên của dự án nhận dạng, đánh
giá và từ đó đưa ra các quyết định lựa chọn giải pháp phù hợp để phản hồi rủi ro và đưa
dự án đến thành công.
HVTH: Đặng Bá Luật
Trang 4
MSHV: 11080273
Luận văn thạc sĩ
CBHD: PGS. TS Ngô Quang Tường
TS. Lê Hoài Long
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN
2.1 Giới thiệu chương.
Nội dung của Chương 2 sẽ đi vào hai vấn đề chính đó là làm sáng tỏ các khái niệm
quan trọng được sử dụng trong Luận văn và tổng hợp các nghiên cứu trước về phương
pháp cũng như các rủi ro tiềm năng được tổng hợp có chọn lọc từ những nghiên cứu
trước. Nội dung chương này cung cấp một cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu.
2.2 Các khái niệm dùng trong Luận văn.
2.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng
Dự án là tập hợp những đề xuất, ý tưởng được thực hiện theo một quy trình để đạt
được mục tiêu đề ra trong khoảng thời gian xác định, sử dụng nguồn tài nguyên giới hạn
(Đinh Công Tịnh, 2007)
Tại Việt Nam, Điều 5 nghị định 52/1999/NĐ-CP đưa ra khái niệm về dự án đầu từ
như sau: “Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng
hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải
tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời
gian xác định”
Như vậy, dự án đầu tư là một khái niệm rất rộng, dự án đầu tư có trong nhiều lĩnh vực
khác nhau. Trong phạm vi luận văn, ta chỉ quan tâm đến những dự án đầu tư trong lĩnh
vực xây dựng. Đinh Công Tịnh (2007) định nghĩa dự án xây dựng như sau:
“Dự án xây dựng là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới,
mở rộng hay cải tạo những công trình xây dựng (nhà ở, văn phịng, nhà máy, sân bay,
bến cảng...).
Quy trình thực hiện dự án xây dựng gồm 3 giai đoạn sau:
- Chuẩn bị đầu tư
- Thực hiện dự án đầu tư
- Kết thúc dự án đầu tư
HVTH: Đặng Bá Luật
Trang 5
MSHV: 11080273
Luận văn thạc sĩ
CBHD: PGS. TS Ngô Quang Tường
TS. Lê Hoài Long
CHUẨN BỊ
DỰ ÁN ĐẦU
THỰC HIỆN
DỰ ÁN ĐẦU
KẾT THÚC
DỰ ÁN ĐẦU
- Nhận ra cơ hội đầu
tư
- Lập báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi
-Giai đoạn thiết kế
Giai đoạn bàn giao,
đưa dự án vào khai
thác sử dụng
- Lập báo cáo nghiên
cứu khả thi
-Giai đoạn đấu thầu
-Giai đoạn thi cơng
Hình 2.2.1 Các giai đoạn của dự án đầu tư
-
Trong phạm vi đề tài, chỉ thực hiện nghiên cứu rủi ro dự án trong giai đoạn thi
công của bước thực hiện dự án đầu tư.
Giai đoạn thi công xây lắp: đây là giai đoạn đưa dự án từ ý tường thành hiện thực, đòi
hỏi nhiều tài nguyên và thời gian nhất của dự án.
TOÅ CHỨC
CHUẨN BỊ
THỰC HIỆN DỰ ÁN
KẾT THÚC
DỰ ÁN
TÀI NGUYÊN DỤ ÁN
KHỞI ĐỘNG
DỰ ÁN
THỜI GIAN
ĐƯỜNG CONG TÀI NGUYÊN
Hình 2.2.2 Cấu trúc vịng đời dự án, (PMI 2008)
HVTH: Đặng Bá Luật
Trang 6
MSHV: 11080273
Luận văn thạc sĩ
CBHD: PGS. TS Ngô Quang Tường
TS. Lê Hoài Long
2.2.2 Khái niệm về nhà ở chung cư cao tầng
Tại điều 2 Nghị định 71/ 2001/ NĐ-CP ngày 05/ 10/ 2001 của Chính Phủ đưa ra khái
niệm về nhà ở chung cư cao tầng: “nhà cao tầng (từ 5 tầng trở nên đối với thành phố Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh, từ tầng trở nên đối với thành phố khác); có cấu trúc kiểu
căn hộ khép kín có cầu thang và lối đi chung”. Từ đó khái niệm nhà ở trung cư cao tầng
được hiểu như sau:
Nhà ở chung cư cao tầng là nhà ở có cấu trúc kiểu căn hộ khép kín, có cầu thang và
lối đi chung, có số tầng nhà từ 5 trở lên.
Tuy nhiên tùy vào mục đích của chủ đầu tư, tại TPHCM xuất hiện phổ biến nhiều dự
án chung cư hỗn hợp, trong đó ngồi mục đích sử dụng là căn hộ chung cư cịn có nhiều
tầng được sử dụng cho các dịch vụ khác.
2.2.3 Rủi ro trong dự án xây dựng.
Rủi ro là những sự kiện hay điều kiện có tính chất ngẫu nhiên mà nếu nó xảy ra sẽ tác
động lên ít nhất một đối tượng của dự án (Flanagan & Norman G, 1993)
Theo Flanagan & Norman G (1993), rủi ro là một thuộc tính của tất cả cả các dự án
xây dựng, Không một dự án nào là khơng có rủi ro.
Rủi ro dự án bao gồm nhóm những rủi ro bên trong dự án như: tài chính, thiết kế, hợp
đồng, xây dựng, tổ chức, và những rủi ro bên ngoài dự án như: kinh tế, xã hội, chính
sách, pháp luật, mơi trường…Tất cả những rủi ro này đều tác động đến chi phí, tiến độ
hoặc chất lượng của dự án (Sameh Monir El-Sayegh, 2007)
Theo nhận định của Sameh Monir El-Sayegh (2007), dự án xây dựng quy mô có càng
lớn thì càng tiếp xúc nhiều với các nhân tố rủi ro: quy hoạch và thiết kế phức tạp, sự hiện
diện của nhiều nhóm lợi ích khác nhau (Chủ đầu tư, nhóm quản lý dự án của chủ đầu tư,
Tư vấn, Nhà thầu thi công, Nhà cung cấp,…), Sự sẵn có nguồn lực (vật liệu, thiết bị,
ngân quỹ,…), Mơi trường khí hậu, Mơi trường kinh tế - chính trị và Các quy định pháp
luật
HVTH: Đặng Bá Luật
Trang 7
MSHV: 11080273
Luận văn thạc sĩ
CBHD: PGS. TS Ngô Quang Tường
TS. Lê Hoài Long
2.2.4 Quản lý rủi ro trong dự án xây dựng:
Ahmet Ozta, Onder Okmen (2004) cho rằng, Quản lý rủi ro có thể định nghĩa như
một quy trình hệ thơng kiểm sốt các rủi ro đã được dự đốn có thể phải đối mặt trong
quá trình thực hiện dự án đầu tư. Quản lý rủi ro cho dự án xây dựng phải bắt đầu từ giai
đoạn ban đầu của dự án (LD Long, 2005)
Tác giả Roger Flanagan và George Norman (1993) đưa ra quy trình khung quản lý rủi
ro như sau
Nhận dạng rủi ro
Phân loại rủi ro
Phân tích rủi ro
Thái độ đối với rủi ro
Phản hồi rủi ro
Hình 2.2.3 Quy trình quản lý rủi ro
- Nhận dạng rủi ro: Là bước đầu tiên của quy trình khung quản lý rủi ro. Nhận
dạng những rủi ro và sự không chắc chắn có thể giới hạn hay ngăn cản chúng
ta đạt được mục tiêu đề ra. Các sự kiện, nguyên nhân nào có thể gây hại (L.D
Long, 2005)
Tác giả Roger Flanagan và George Norman (1993) khuyến cáo, phải phân biệt rõ
ràng giữa nguồn gốc của rủi ro và tác động của rủi ro. Thứ tự phải như sau:
Nguồn gốc rủi ro
Sự kiện xảy ra
Ảnh hưởng, tác động
Hình 2.2.4 Trình tự của rủi ro
- Phân loại rủi ro: xem xét loại rủi ro và tác động của nó đến các đơn vị, tổ chức
(Roger Flanagan và George Norman, 1993)
HVTH: Đặng Bá Luật
Trang 8
MSHV: 11080273
Luận văn thạc sĩ
CBHD: PGS. TS Ngô Quang Tường
TS. Lê Hồi Long
Có 3 cách để phân loại rủi ro: bằng xác định kết quả, loại rủi ro, tác động của rủi ro.
- Phân tích rủi ro: Đánh giá hậu quả tương ứng với từng loại rủi ro hoặc kết hợp
các rủi ro băng cách sử dụng các kỹ thuật phân tích. Tổng hợp tác động của rủi
ro băng sử dụng nhiều loại kỹ thuật đo lường (Roger Flanagan & George
Norman, 1993)
PHÂN TÍCH RỦI RO
Nhận dạng các lựa chọn
Để ý đến thái độ đối với
người ra quyết định
Đo lường rủi ro
Định lượng
Định tính
Phân tích xác suất
Đánh giá trực tiếp
Phân tích độ nhạy
Xếp hạng lựa chọn
Phân tích kịch bản
So sánh lựa chọn
Phân tích mơ phỏng
Phân tích miêu tả
Phân tích tương quan
Hình 2.2.5 Quy trình phân tích rủi ro
- Phản hồi rủi ro: Chúng ta sẽ tiến hành đáp ứng lại những rủi ro đã được nhận
dạng như thế nào? (loại bỏ, giảm thiểu rủi ro, chuyển rủi ro cho ai khác, chấp
nhận rủi ro). Phản ứng với rủi ro sẽ bị tác động bởi thái độ của con người hoặc
HVTH: Đặng Bá Luật
Trang 9
MSHV: 11080273
Luận văn thạc sĩ
CBHD: PGS. TS Ngô Quang Tường
TS. Lê Hoài Long
là tổ chức ra quyết định.Với nguy cơ đứng trước rủi ro đó, ta phải làm gì (LD
Long, 2005)
PHẢN HỒI RỦI RO
Giữ lại rủi ro
Giảm thiểu rủi ro
Thuyên chuyển rủi
Từ chối rủi ro
Hình 2.2.6 Phản hồi rủi ro
Giữ lại rủi ro hay chấp nhận rủi ro: khi rủi ro đó rơi vào vùng ít nguy hiểm, khả năng
xảy ra thấp, mức độ tác động không đáng kể.
Giảm thiểu rủi ro: tìm cách giảm thiểu khả năng xảy ra hoặc giảm thiểu mức độ tác
động hoặc là giảm cả 2
Thuyên chuyển rủi ro: Khi mức độ tác động của rủi ro đó là rất lớn, mặc dù khả năng
của rủi ro là tương đối thấp, nên chọn phương án phàn hổi là thuyên chuyển rủi ro.
Thuyên chuyển rủi ro tức là chuyển rủi ro đó cho đơn vị thứ 3 có khả năng quản lý rủi ro
đó tốt hơn, ví dụ như chuyển rủi ro cho công ty bảo hiểm, hoặc chuyển cho các bên
thông qua điều khoản hợp đồng.
Từ chối rủi ro hay tránh rủi ro: Khi cả khả năng xảy ra và mức độ tác động của rủi ro
đó đều ở mức cao thì nên chọ phương án tránh rủi ro, nói đơn giản là khơng thực hiện
các cơng việc đó. Trương hợp phải thực hiện cơng việc, nên chọn một quy trình khác
hoặc thực hiện quy trình sau khi đã xác định rõ ràng các yêu cầu và đầy đủ thơng tin.
2.2.5 Vai trị của quản lý rủi ro đối với dự án xây dựng
Theo Sameh Monir El-Sayegh (2007), rủi ro chính là một thuộc tính có trong tất cả
các dự án xây dựng. Các dự án xây dựng càng lớn thì càng phức tạp và càng chứa nhiều
rủi ro
Quản lý rủi ro trong dự án xây dựng là cực kỳ quan trọng. Mặc dù ở giai đoạn đầu
của dự án, các chi phí dành cho quản lý rủi ro có thể làm cho chi phí dự án tăng lên, tuy
HVTH: Đặng Bá Luật
Trang 10
MSHV: 11080273
Luận văn thạc sĩ
CBHD: PGS. TS Ngô Quang Tường
TS. Lê Hồi Long
nhiên đây là chi phí xứng đáng, vì nó hạn chế được những hậu quả rất lớn của rủi ro
trong giai đoạn thực hiện dự án sau này (Martin Schieg, 2006)
CHI PHÍ DỰ ÁN
KHỞI ĐỘNG
DỰ ÁN
LÊN KẾ HOẠCH
TĂNG CHI PHÍ CHO
NÂNG CAO QUẢN LÝ RỦI RO
THỰC HIỆN DỰ ÁN
KẾT THÚC
DỰ ÁN
GIẢM CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
GIẢM THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN
THỜI GIAN
ĐƯỜNG CONG CHI PHÍ
Hình 2.2.7 Ảnh hưởng của quản lý rủi ro lên chi phí và thời gian của dự án
Theo Shou Qing Wanga và các đồng sự (2004), mục tiêu của quản lý rủi ro khơng
phải là loại bỏ tồn bộ các rủi ro của dự án, mục tiêu chính là phát triển mộ quy trình
khung để hỗ trợ người ra quyết định quản lý rủi ro, đặc biệt là những rủi ro nguy hiểm.
2.2.6 Phân chia rủi ro.
Tác giả Lam, K. C., Wang (2007) định nghĩa: Phân chia rủi ro là phân chia trách
nhiệm cho các bên trong việc quản lý rủi ro và xử lý các kết quả có thể xảy ra trong
tương lai do rủi ro gây ra.
Cũng theo tác giả này, phân chia rủi ro hợp lý sẽ giúp các bên chủ động trong việc
quản lý và chấp nhận rủi ro, trái lại việc phân chia rủi ro không hợp lý dễ gây ra tình
trạng rủi ro khơng được kiểm sốt và các bên kiện tụng nhau trong vấn đề giải quyết hậu
quả của rủi ro.
Theo Jame Groton& Robert J. Smith (2010), Phân chia rủi ro hợp lý làm tăng tính
hiệu quả, giảm chi phí, hạn chế tranh cãi giữa các bên, và đưa dự án gần hơn đến các
mục tiêu đã đặt ra.
HVTH: Đặng Bá Luật
Trang 11
MSHV: 11080273