Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phân tích hư hỏng và thiết kế quy trình sửa chữa bơm dầu piston của máy khoan k125

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.58 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................2
NỘI DUNG....................................................................................4
I. Tổng quan về máy khoan.........................................................4
II. Phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc của chi tiết..................7
2.1. Phân tích cấu tạo...........................................................7
2.2. Nguyên lý làm việc.......................................................10
2.3. Phân loại bơm piston....................................................11
III. Xác định dạng sữa chữa.......................................................12
IV. Phân tích các dạng hỏng và phương pháp sửa chữa............12
4.1. Lưu ý khi sử dụng.........................................................12
4.2. Các biểu hiện thường gặp khi vận hành máy bơm.
Nguyên nhân và biện pháp khắc phục................................13
Một số dạng hư hỏng, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết.. .15
Hỏng do va đập...................................................................16
V. Lập phiếu công nghệ sửa chữa..............................................17
KẾT LUẬN...................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................22

1


LỜI NĨI ĐẦU
Có thể nói rằng với hầu hết nền kinh tế của các nước trên thế giới thì nền
cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng nhất, đặc biệt là cơng nghiệp nặng nói
chung và ngành gia cơng sản phẩm nói riêng, nó ln được đầu tư phát triển
ngày một mạnh hơn.
Cho đến bây giờ thì cơng nghiệp trở thành ngành quan trọng bậc nhất
trong hệ thống các ngành kinh tế của đất nước. Trong đó ngành gia cơng cơ khí
đóng một vai trị hết sức quan trọng. Điều đó đồng nghĩa với việc nhiều nhà máy


được xây dựng mới hoặc được đầu tư thêm trang thiết bị ,máy móc để phục vụ
nhu cầu sản xuất ngày càng tăng. Nhu cầu cơng việc lớn nên máy móc phải hoạt
động hết công suất nên xuất hiện nhiều hư hỏng . Vấn đề đặt ra là chúng ta phải
sửa chữa phục hồi lại độ chính xác cho máy, để đưa máy trở lại làm việc đảm
bảo tiến độ mà không tốn nhiều kinh phí.
Sau khi được học xong lý thuyết mơn học công nghệ sửa chữa máy công
cụ, em được nhận đồ án với đề tài : Phân tích hư hỏng và thiết kế quy trình
sửa chữa bơm dầu Piston của máy khoan K125. Sau một thời gian cố gằng
tìm hiểu và được sự hướng dẫn của Thầy ………………. , em đã hồn thành đồ
án.
Do kiến thức cịn nhiều hạn chế, nên trong đồ án khơng thể tránh khỏi
những sai sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy giáo trong khoa,
đặc biệt là thầy Trần Đình Hiếu để em hon thin hn.
Em xin chõn thnh cm n !
Vinh,

ngày......tháng

năm 2018
Sinh viªn

2

....


Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................

........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
Vinh,ngày......tháng......năm 2018
Giáo viên h íng
dÉn

3


NI DUNG
Cấu tạo chung của máy khoan K125

I. Tng quan v mỏy khoan
- Khái niệm:máy khoan là máy cắt kim loại chủ yếu dùng
để gia công lỗ, ngoai ra nó còn dùng để khoét, dao, cắt ren
bằng ta rô hoặc gia công những bề mặt có tiết diện
nhỏ,thẳng góc hoặc cùng chiều với lỗ khoan
+ Chuyển động tạo hình của máy khoan là chuyển động
quay và chuyển động chạy dao, cả hai chuyển động này đều
do dao thực hiện

- Phân loại máy khoan:tùy theo kích thớc và phơng pháp
điều chỉnh của mũi khoan ta có thể phân thành những loại
sau.
+ Máy khoan bàn
+ Máy khoan đứng:K125,2A150
+máy khoan cần:2B56

4


+

Máy

khoan

nhiều

trục:máy

khoan

nhiều

trục cố

định,máy khoan nhiều trục các đăng thay đổi
+ Máy khoan chuyên dùng
* Máy khoan K125
- Máy khoan K125 là máy khoan đứng dùng rộng rÃi gia công

những lỗ có đờng kính nhỏ hơn 25mm
- Những bộ phận chính của máy khoan đứng K125
+ Thân máy
+ Động cơ
+ Hệ thống điều khiển điện.
+ Tốc độ
+ Hộp chạy dao
+ Bàn máy
+ Bộ truyền đai
- Đặc tính kỷ thật của máy
+ Động cơ điện:N=4,5kw ,n=1420v/p
+ Đờng kính tối đa khoan thép lỗ 25mm
+ Số vòng quay trục chính:68-1110v/p
+ Bớc tiến:0,11-1,6mm/v
+ Lùc híng trơc cho phÐp cđa c¬ cÊu tiÕn dao 1600kg
+ Puli-®ai trun φ122 / φ160
+ Sè cÊp tèc ®é trục chính:Z=12
- Xích truyền động của máy:
N=4,5kw,n=1450v/p 122 / φ160 ⇒ (63/18,27/54,45/36) ⇒
(54/23,58/37,72/35) ⇒
27/50 ⇒ n trôc chÝnh
- XÝch chạy dao:từ trục chính máy khoan(trên hộp tốc độ)
27/50 (21/60,25/30,30/51) (51/30,35/46,21/60) cơ cấu
bánh răng then kéo
1/50(trục vít-bánh vít) bánh răng 14 thanh răng m=4
trục chính tịnh tiến mũi khoan lên xuống
ãSơ đồ truyền ®éng m¸y khoan K125

5



Ø142

Ø103

M1
M3
M2

6


II. Phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc của chi tit
2.1. Phõn tớch cu to

Cấu tạo bơm dầu trong máy khoan K125
Lò xo

Zoang cao su Xylanh
Cần Piston
Cam

Van ra

Van vào Lỗ dầu

Piston

* Cm xylanh piston
80


ỉ6

30

10
1,5

ỉ2

35
ỉ6
50

7

ỉ15

5


Cụm xylanh- piston là bộ phận quan trọng nhất của phần thuỷ lực. Trong
quá trình làm việc, chúng tiếp xúc trực tiếp với dung dịch khoan để tạo ra áp
suất và lưu lượng yêu cầu, truyền dầu bôi trơn đến cơ cấu máy thơng qua các
đường ống. Chính vì tính chất quan trọng của cụm này, trong quá trình lựa chọn
bơm ta phải xác định được đường kính của xylanh và piston hợp lý để tạo ra
được lưu lượng yêu cầu.
* Xylanh
Xylanh của bơm là loại chi tiết có thể thay thế được, có dạng hình trụ với
đường kính ngồi là 25mm, đường kính trong từ 23-24mm, được chế tạo từ thép

thấm cácbon. Bề mặt trong sau khi nhiệt luyện sẽ được tráng một lớp thép Crơm
dày từ 0,5÷0,7mm để chống rỉ và mài mòn do dung dịch và piston gây ra.
Xylanh được bắt chặt vào hộp thủy lực bằng lắp ghép ép chặt. Muốn thay
đổi lưu lượng và áp suất ta thay đổi đường kính trong của xylanh.
* Piston
80
5

Ø15

10

1,5

Ø2
35

Cấu tạo piston
Cấu tạo của piston là khối hình trụ bằng kim loại, trên bề mặt ngồi có
phủ lớp kim loại cứng (thường mạ đồng) chịu ma sát, chống mài mòn cao, trong
có lỗ để nối với cần piston. Mặt ngồi của piston có rãnh để lắp gioăng cao su
tổng hợp. Khi bơm làm việc, các gioăng này tỳ sát vào thành xylanh nhằm giữ
kín khơng cho dung dịch lọt qua giữa thành xylanh và piston để bơm làm việc
ổn định. Nhờ vậy, trong xylanh sẽ tạo thành những vùng giảm áp và tăng áp để
hút và đẩy dung dịch ra ngồi với áp suất lớn. Đường kính ngồi của piston bằng
đường kính trong của xylanh, tức là từ 23-24mm.
Cần piston là thanh được làm bằng kim loại cứng trên bề mặt của nó cũng
được phủ lớp kim loại chịu ma sát, chống mài mòn. Đầu dưới của cần piston tiện
ren để nối vào thanh nối của máng trượt, đầu trên cũng tiện ren để giữ piston.
Cần piston có tác dụng truyền chuyển động cho piston chạy trong xylanh.

8


Trong q trình làm việc, piston ln chuyển động tịnh tiến qua lại trong
xylanh mà vẫn phải đảm bảo giữ kín khơng cho dung dịch lọt qua giữa thành
xylanh và piston do vậy đường kính trong của xylanh phải bằng đường kính của
piston.
* Van thủy lực

Kết cấu van thủy lực
1. Nắp van
5. Lị xo
2. Gioăng làm kín
6. Êcu
3. Trục dẫn hướng
7. Đệm kín
4. Gioăng cao su
8. Đế van
Van thủy lực có nhiệm vụ để ngăn cách khoảng khơng giữa buồng làm việc và
các đường ống hút, ống đẩy.
Van thủy lực là loại van ngược chỉ cho phép dung dịch đi theo một chiều nhất
định, nó có cấu tạo đơn giản với kết cấu như sau: Khi van làm việc thì nắp van
(1) sẽ được đóng mở qua sự dịch chuyển của nắp van nhờ bộ phận dẫn hướng
(3). Trên bộ phận dẫn hướng (3) có êcu (5) và đệm làm kín (6), đệm này có tác
dụng bịt kín khoảng khơng giữa khoang làm việc và đường ống. Trên êcu (5) có
lắp lị xo để đóng van khi áp suất trong buồng làm việc thay đổi.
Van thủy lực của bơm piston thường là loại van ngược, có nghĩa là khi áp
suất trong buồng làm việc thay đổi tăng hoặc giảm so với áp suất đường ống hút
hoặc ống xả do sự dịch chuyển qua lại của piston trong xylanh, thì nắp van (1)
sẽ đóng hoặc mở để điều chỉnh q trình bơm. Khi nắp van (1) mở thì bộ phận

9


dẫn hướng (3) sẽ hướng dịng chảy đi qua nó để vào khoang làm việc (nếu thực
hiện quá trình hút) hoặc đi ra ngoài qua đường xả (nếu thực hiện quá trình đẩy).
Một quá trình mới lại được tiếp tục.
2.2. Nguyên lý làm việc
Bơm piston là một trong số các loại bơm thể tích, trong đó sự chuyển dịch
chất lỏng được thực hiện bằng cách đẩy chất lỏng ra khỏi khoang công tác bằng
các bộ phận nén ép. Khoang công tác của máy bơm thể tích là một khơng gian
giới hạn nối thông với cửa vào tới cửa ra của máy bơm. Bộ phận nép ép là cơ
cấu làm việc của máy bơm, thực hiện đẩy chất lỏng từ khoang cơng tác ra khỏi
máy bơm (piston trụ, piston, màng rung).
Trªn máy khoan K125 sử dụng bơm Piston tác động đơn
S đồ bơm piston tác động đơn như hình vẽ, piston liên kết với cơ cấu
cán piston , khi máy làm việc thông qua cơ cấu cam đội làm cần piston chuyển
động tịnh tiến hai chiều ,nhờ đó mà piston thực hiện chuyển động tịnh tiến và
chuyển động khứ hồi trong xylanh nhờ lị xo.
- Piston trong hành trình đi sang bên phải tạo ra chân không trong khoang
công tác, bởi vì đó mà van hút được nâng lên và dầu từ bể chứa theo ống hút đi
vào khoang xylanh .
Trong hành trình ngược lại khi piston đi sang bên trái, van hút được đóng
lại và van nén được mở ra, chất lỏng bị nén đẩy vào đường ống nén .
Như vậy ứng với mỗi vòng quay của động cơ, piston thực hiện 2 hành
trình , trong đó có 1 hành trình là nén, lưu lượng theo lý thuyết trong hành trình
đó là:
(1)
Ở đó:
F – diện tích piston, m2;
l – chiều dài hành trình piston, m;

n – số vịng quay của động cơ, vg/ph.
Lưu lượng thực của máy bơm Q nhỏ hơn lưu lượng lý thuyết, nghĩa là có
sự xuất hiện rị rỉ, hao hụt lượng chất lỏng từ sự đóng trễ của các van, hoặc do
các van lỏng lẻo, độ bít kín giữa piston và cán lỏng lẻo, hoặc do chất lỏng không
được hút vào đầy khoang công tác.
Tỷ số giữa lưu lượng thực và lưu lượng lý thuyết được gọi là hiệu suất thể
tích của máy bơm piston.
10


Hiệu suất thể tích – là một chỉ số kinh tế cơ bản đặc trưng cho khả năng
làm việc của mỏy bm.
2.3. Phõn loi bm piston
- Theo số lần tác dụng trong một chu kỳ làm việc bơm đợc chia ra thành
+ Bơm tác dụng đơn : piston hình trụ dài, chất lỏng làm
việc ở một phía.
+ Bơm tác dụng kép : piston hình trụ ngắn, chất lỏng làm
việc ở cả hai phía của piston.
+ Bơm tác dụng nhiều lần.
- Bơm tác dụng 3 lần trong một chu kỳ làm việc ( một
vòng quay của trục bơm có 3 quá trình hút và 3 quá trình
đẩy ). Nó chính là bơm 3 piston tác dụng đơn ghép lại với
nhau, các piston đợc dẫn động bằng một trục khuỷu, có chung
một ống hút và một ống đẩy. Để có dao động lu lợng nhỏ nhất
thì các tay quay đợc bố trí lệch nhau một góc 120 .
- Bơm tác dụng 4 lần có piston tác dụng kép ghép lại với
nhau các tay quay đợc bố trí lệch nhau một góc 90 .
- Theo đặc điểm kết cấu :
+ Bơm piston đĩa : Piston dạng hình trụ ngắn mặt xung
quanh của piston tiếp xúc với thành xy lanh nên còn gọi là

piston giáp thành. Yêu cầu của loại bơm này là piston và xy lanh
phải chế tạo độ chính xác cao, thờng dùng các vòng găng ( xéc
măng ) để làm kín hoặc dùng piston lót sắt, và phần làm kín
bằng cao su.
+ Bơm piston trụ : Piston có dạng hình trụ với đờng kính
tơng đối nhỏ.Mặt xung quanh của piston không tiếp xúc với xy
lanh nên khi làm việc mặt xy kanh không bị mài mòn. Xy lanh
chế tạo không đòi hỏi độ chính xác cao. Bộ phận lót kín là
những đệm lót không gắn liền với piston, nên có khả năng chế
tạo độ chính xác cao, lót kín đợc tốt hơn, loại bơm này thờng
đợc sử dụng với áp suất cao.
11


- Theo áp suất bơm piston đợc chai ra thành :
+ Bơm áp suất thấp : P < 10 atm.
+ Bơm áp suất trung bình : P = (10 ữ 20) atm.
+ Bơm áp suất cao : P > 20 atm.
- Theo lu lợng bơm piston đợc chia thành :
+ Bơm có lu lợng nhỏ : Q < 15 m3/h.
+ Bơm có lu lợng trung bình : Q = (15 ữ 60)m3/h.
+ Bơm có lu lợng lớn : Q > 60 m3/h.
III. Xác định dạng sữa chữa
Qua cấu tạo của bơm Piston ta thấy trong quá trình làm việc của bơm thì ít
xẩy ra hư hỏng, bề mặt làm việc chủ yếu là của piston và xylanh bơm, bên cạnh
đó có thể hỏng các van đầu vào và đầu ra. Việc sửa chữa thì rất ít khi phải thực
hiện nên nếu có hư hỏng ta chọn dạng sửa chữa đơn chiếc.
IV. Phân tích các dạng hỏng và phương pháp sửa chữa
4.1. Lưu ý khi sử dụng
Trong quá trình vận hành máy bơm, để bơm hoạt động bình thường ta

phải thực hiện các thông số sau:
- Kiểm tra chất lượng dung dịch trong bơm sao cho trong suốt quá trình
làm việc bơm khơng bị khí xâm thực vào.
- Kiểm tra nhớt bơi trơn và các bộ phận của máy xem có đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật không?
- Kiểm tra áp suất dầu trong đường ống không được cao hơn hay thấp hơn
so với áp suất được đánh dấu trên biểu đồ.
- Tiến hành kiểm tra định kỳ van ít nhất một lần sau 10 giờ làm việc để
phòng ngừa các chất lắng đọng trên các bề mặt của van an toàn và trên các
đường ống hút.
- Kiểm tra thường xuyên các mối ghép có liên kết ren của bulơng, đai ốc.
Đặc biệt, chú ý đến các mối ghép chịu tải trọng của khối thuỷ lực vì các mối
ghép này dù chỉ hơi yếu cũng dẫn đến sự phá hỏng các liên kết ren, làm mài
mòn bề mặt lắp ráp, hư hỏng đệm kín ...
- Khơng cho phép bơm làm việc lâu dài ở áp suất vượt quá chỉ số trong tính
năng kỹ thuật. Nghĩa là, cho phép làm việc tăng công suất nhưng không vượt
quá 10% trong thời gian 5 phút.

12


- phải vệ sinh sạch sẽ bình chứa dầu khi bơm ngừng hoạt động trong thời
gian dài, để tránh hiện tượng lắng đọng các hạt sét và các hạt mài trong hộp thuỷ
lực, nhằm ngăn ngừa q trình ăn mịn kim loại.
- Trong khi bơm làm việc, không được tiến hành bất cứ một công việc nào
liên quan đến bơm, ngoại trừ các việc xiết chặt các đệm làm kín hoặc các đai ốc,
nắp van.
- Ngồi ra, trong q trình máy bơm làm việc thường xảy ra một số hiện tượng
biểu hiện sự hỏng hóc. Để đảm bảo q trình bơm khơng bị gián đoạn ta cần tìm
hiểu kỹ và xác định rõ nguyên nhân của các hiện tượng đó để có biện pháp khắc

phục kịp thời.
4.2. Các biểu hiện thường gặp khi vận hành máy bơm. Nguyên nhân và
biện pháp khắc phục
Trong quá trình vận hành, sử dụng máy bơm hay gặp những hiện tượng sau:
Những hỏng hóc trong q trình sử dụng bơm
Hiện tượng
Máy bơm hoạt
động nhưng khơng
có dầu trong ống
cao áp.

Lưu lượng bơm
khơng đủ với tính
tốn.
Có tiếng rít trong
khung thuỷ lực.
Có tiếng gõ trong
buồng xilanh ở
cuối hành trình.

Ngun nhân
Thiếu hoặc khơng có dầu
trong bình chứa.
Van ở đường hút chưa mở.
Ống hút khơng kín để lọt khì
vào.
Van an toàn bị thủng màng.
Phin lọc trong bể bị tắc.
Ống cách giữa xilanh với mặt
bích lắp khơng đúng, khơng

trùng với lỗ van.
Mịn, vỡ piston
Mịn xilanh.
Rách vịng làm kín đế van
Ốc đầu ty bị hỏng.
Ốc hãm ty với trục trung gian
bị hỏng.
Ốc hãm trục trung gian với
con trượt bị hỏng.
Lò xo bị gãy.

Cách khắc phục
Kiểm tra bổ sung đủ dầu
Mở van hút.
Sửa chữa ống hút
Thay van an toàn.
Làm sạch phin lọc.
Lắp lại ống cách.

Thay piston.
Thay xilanh.
Thay vịng làm kín.
Xiết lại ốc đầu ty.
Xiết lại ốc hãm.
Xiết lại ốc.

Có tiếng gõ trong
Thay lị xo mới.
van.
Chất lỏng phun ra Bộ gioăng làm kín giữa thân Thay bộ làm kín.

13


từ mặt lắp ghép.

hộp thuỷ lực với xilanh bị
hỏng.
Gioăng làm kín nắp van bị Thay gioăng.
hỏng hoặc lắp khơng đúng.
Chất lỏng chạy ra Bộ làm kín ty bươm bị mịn. Xiết lại ốc chèn gioăng.
dọc theo ty bơm.
Hoặc thay mới gioăng
làm kín.
Độ ổn định của áp Khí nén trong bình ổn áp Kiểm tra và thay màng
suất đầu ra lớn.
không đủ.
cao su, ép áp lực khí đủ
Bình ổn áp bị hỏng.
theo u cầu.
Bàn trượt nóng Dầu bơi trơn khơng đủ hoặc Kiểm tra và thay dầu
quá mức.
dầu đã cũ.
mới.
Tắc các lỗ dẫn dầu bôi trơn Thông lại lỗ dẫn dầu và
cho máng trượt, tấm chắn kiểm tra lá chắn dầu.
dầu khơng cịn tác dụng.
bơm lắp đặt khơng đúng, bị Căn chỉnh lại máy bơm.
nghiêng.
Có tiếng gõ mạnh Mặt bích đầu bơm ốc xiết Xiết lại ốc.
trong xilanh.

không chặt.
Hao dầu quá lớn.
Ốc bắt máng trượt với thân Xiết lại ốc.
bơm bị lỏng, dầu theo đó ra Kiểm tra lại thân dưới
ngồi.
máy bơm.
Buồng cácte máy bị nứt.
Áp suất dầu thấp
Mòn piston và xilanh
Sửa chữa
Hỏng van
Các zoăng làm kín bị hỏng
Nhận xét :
Từ những hỏng hóc trong q trình vận theo bảng trên, nhận thấy trong
quá trình sử dụng, nếu theo dõi, kiểm tra máy thường xuyên có thể tránh được
các sự cố lớn. Trong thực tế việc bảo dưỡng máy có vai trị hết sức quan trọng.
Một số hỏng hóc như: Lỏng ốc, thiếu dầu mỡ bôi trơn, lắp đặt không chuẩn...
gây hỏng có thể tránh được nếu thường xuyên kiểm tra hoặc cẩn thận khi vận
hành, lắp đặt. Để tăng độ an toàn và độ bền cho các thiết bị, cần có quy trình bảo
dưỡng hàng ngày, hàng tháng, hàng q... tránh những hỏng hóc khơng đáng có
do bất cẩn trong q trình sử dụng. Ngồi ra, cán bộ cơng nhân viên trực tiếp
vận hành máy móc, thiết bị phải được thường xuyên cập nhật quy trình bảo
14


dưỡng, vận hành thiết bị, được học kiến thức về an tồn và tự mỗi người phải có
ý thức thực hiện nghiêm túc các quy định về vận hành, bảo dưỡng máy móc,
thiết bị tránh những hỏng hóc, sự cố đáng tiếc xảy ra.
Trong cơ cấu của bơm piston có hai bộ phận thường hay bị hỏng và ảnh
hưởng nhiều đến năng suất của bơm:

4.2.1. Hư hỏng van một chiều

1. Cối van


Hình 5.1. Dạng mơ phỏng van
2. Đĩa van

3. Lị xo

Một số dạng hư hỏng, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết.

Do môi trường làm việc của các van thủy lực là dịng dầu có vận tốc lớn và
áp suất cao đồng thời chứa các hạt mài. Chính vì vậy sự mịn hỏng của các van
thủy lực là khơng thể tránh khỏi.
Sau đây là hai dạng hỏng cơ bản của cụm van:
- Hỏng do mịn.
- Hỏng do va đập.

Phân tích sự mịn cơ học của van
Khi van làm việc thì các hạt mài trong dầu theo dòng chảy bắt đầu gây ra va
đập, cọ xát vào bề mặt các chi tiết của van và gây ra mòn. Các hạt mài ở đây là
do chính bản thân dầu cũng chữa các hạt rắn. Các hạt này có độ cứng lớn hơn rất
nhiều so với kim loại chế tạo chi tiết của van. Khi các hạt mài này tiếp xúc với
bề mặt chi tiết của van thì xảy ra hai khả năng: va đập vào chi tiết và trượt trên
bề mặt chi tiết. Khi các hạt này va đập vào bề mặt các chi tiết làm cho bề mặt
các chi tiết bị biến dạng đồng thời phá vỡ kết cấu kim loại cấu tạo lên chi tiết và
15



làm cho bề mặt chi tiết xuất hiện các vết rỗ và bong các vẩy kim loại. Khi các
hạt trượt trên bề mặt chi tiết thì sẽ cắt xén vật liệu của chi tiết và làm cho bề mặt
chi tiết bị xước. Tuy nhiên các hạt tiếp xúc với các chi tiết chủ yếu là ở dạng va
đập. Nhiều lần như vậy sẽ gây nên sự mòn hỏng cho các chi tiết của cụm van
thủy lực làm ảnh hưởng đến tuổi thọ và khả năng làm việc của van.
Ngoài ra các hạt mài cịn có thể bị nhét vào giữa các bề mặt lắp ghép cứng
của đế van và đĩa van khi đóng. Lúc đầu các hạt có kích thước nhỏ sau đó đến
các hạt có kích thước lớn dần. Tại thời điểm các hạt mài phân vụn trong bề mặt
lắp ghép cứng thì các vị trí tiếp xúc của chi tiết với hạt mài xuất hiện các ứng
xuất cực đại. Ứng xuất này lớn hơn nhiều so với ứng xuất giới hạn cho phép của
các mối ghép trong van. Sự lặp đi lặp lại nhiều lần như vậy trong q trình làm
việc của van gây ra mịn hỏng bề mặt các chi tiết của van. Khi giữa các chi tiết
bị mịn tạo độ rơ thì lúc này vị trí tương đối giữa các đĩa van và bề mặt đế van
bị mất đi, đồng thời lò xo nén đĩa van bị yếu do biến dạng mòn và các ống dẫn
hướng của đĩa van bị mịn ơ van đường kính trong làm cho đĩa van làm việc
khơng cịn vng góc với bề mặt lắp ghép của mặt đế van, dẫn đến đế van bị
cong và kéo theo đệm làm kín bị rách. Lúc này van đóng khơng cịn được kín
dẫn đến q trình mịn hỏng của van diễn ra một cách nhanh chóng.
Sự mịn hỏng của van do trong chất lỏng có pha rắn tạo ra một số dạng hỏng ở
van như sau:
- Mòn vảy nhỏ: là bề mặt chi tiết xuất hiện các vết rỗ nhỏ nơng và thưa. Dạng
mịn hỏng này ứng với cuối giai đoạn chạy mài.
- Mòn vảy lớn: là bề mặt chi tiết xuất hiện các vết rỗ lớn, sâu và dày. Dạng mòn
hỏng này ứng với giai đoạn mài mịn.
- Mịn lỗ thủng (mịn tồn bộ bề mặt): là bề mặt chi tiết bị mòn thủng trầm trọng,
khơng cịn khả năng tiếp tục làm việc. Dạng mòn này ứng với giai đoạn mài
mòn sự cố.
Máy bơm piston thực hiện nhiệm vụ bơm dầu, vì thế nên van thủy lực thường
xuyên phải tiếp xúc với dầu dẫn đến hiện tượng bề mặt của van xảy ra hiện
tượng ăn mịn điện hóa. Sự ăn mịn điện hóa này gây ra sự bào mòn bề mặt chi

tiết của van. Cộng với áp suất dòng chảy của dung dịch tạo lên sự xói mịn bề
mặt chi tiết. Q trình ăn mòn cứ như vậy diễn ra cho đến khi gây hỏng van.
Dịng chảy của dầu tạo lên sự xói mịn bề mặt chi tiết. Q trình ăn mịn cứ như
vậy diễn ra cho đến khi gây hỏng van.

Hỏng do va đập.
16


Hỏng do va đập cơ khí
Do trong q trình làm việc của van thì chuyển động của van là chuyển
động lên xuống theo chuyển động của dòng chất lỏng (van hút và van xả có
chuyển động ngược nhau trong mỗi chu trình chuyển động của piston trong xi
lanh). Với chuyển động như vậy thì xảy ra hiện tượng va đập cơ khí giữa nắp
van và cối van.
4.2.2. Hư hỏng piston va xilanh
- Hư hỏng của piton thường là bị mài mịn hình ơvan, khe hở giữa piston
và xilanh lớn. Ắc piston bị dơ, đỉnh piston bị xâm thực ( rỗ ).
-Trục piston bị cong, vênh.
- Hư hỏng hay gặp nhất là khe hở giữa piston và xilanh lớn do xilanh bị
mài mịn thành hình ơvan, các xéc măng cao su khơng kín làm hở hơi, dầu lọt
qua tràn về phía cần piston.
- Hỏng zoăng cao su bên ngoài Piston
V. Lập phiếu cơng nghệ sửa chữa
Qua những phân tích trên ta thấy ngun nhân chính gây ra bơm làm
việc thiếu cơng suất là do khe hở giữa piston và xy lanh vượt quá yêu cầu cho
phép do mòn bề mặt tiếp xúc giữa piston va xy lanh.
Để sửa chữa hư hỏng này ta tiến hành như sau:
- Tháo các chi tiết
- Làm sạch các chi tiết

- Kiểm tra độ mòn đưa ra phương án sửa chữa
- Tiện phẳng mặt đầu
- Hàn đắp mặt đầu
- Phay mặt đầu
- Tiện lại đầu piston theo kích thước ban đầu
- Kiểm tra lại kích thước chi tiết
- Thay zoăng cao su và lắp lại
- Chạy thử và kiểm tra áp suất dầu

17


Phiếu cơng nghệ

1

2

Chuẩn bị
sửa chữa
Cắt
nguồn
điện vào
máy
khoan
Treo
bảng báo
hiệu
Tháo
cụm bơm

Vệ
sinh,
kiểm tra
kích thước

Hình vẽ

Ghi
chú

80
5

10

Ø15

STT Cơng việc

1,5

Ø2
35

Kích thước bị mịn
78

3

Phay

phẳng mặt
đầu piston

77±0,5

18


Hàn đắp

5

Phay mặt
đầu

82±1

4

7

Kiểm tra
kích thước

Ø15±0,05

Tiện
lại
mặt
trụ

phần mới
hàn đắp

Ø15±0,03

6

80±0,05

80±0,1

19


Lắp

chạy thử

80

Ø6

1,5

Ø2

35
Ø6
50


20

Ø15

5
10

30

8


KT LUN
Trong thời đại hiện nay, khoa học công nghệ phát triển
nhanh, công nghệ chế tạo cơ khí theo đó cũng phát triển.
Ngoài việc chế tạo mới các chi tiết, thì để giảm bớt chi phí và
thời gian sửa chữa các chi tiết máy, đôi khi ta cũng phải tiến
hành sửa chữa.
Qua thời gian tìm hiểu về máy khoan đứng K125 nói
chung và bộ truyền trục vít trong máy khoan nói riêng, bên
cạnh đó đợc sự hớng dẫn của

Thầy ................, em đà hoàn

thành xong đồ án. Qua đồ án này, em đà phần nào hiểu đợc
phơng pháp xác định h hỏng và phơng pháp khắc phục
những h hỏng của chi tiết máy.
Do kiến thức có hạn, tài liệu về chi tiết cần sửa chữa còn
thiếu nên trong đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất


mong

nhận

đợc

sự

hớng

dẫn,

chỉ

bảo

của

Thầy ...................... và các thầy giáo trong khoa để em đợc
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành
cảm ơn!
Sinh viên

21


TI LIU THAM KHO
1.Cơ sở máy công cụ

Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật,Hà Nội 2007
Chủ biên:PGS-TS PhạmVăn Hùng-Nguyễn Phơng
2.Vật liệu học
Nhà xuất bản:Trờng đại học s phạm kĩ thuật vinh 1999
Tài liệu nội bộ
3.Công nghệ sữa chữa máy công cụ
Nhà xuất bản:Khoa cơ khí động lực,trờng đại học s phạm kĩ
thuật vinh 2005
4.Hớng dẫn đồ án môn học công nghệ sữa chữa
Nhà xuất bản:Trờng đại học s phạm kĩ thuật vinh 2005
Tác giả:GV-KS Nguyễn Dung
5.Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2
Nhà xuất bản:Khoa học kĩ thuật Hà Nội 2000
Chủ biên:Nguyễn Đắc Lộc,Lê Văn Hiếu,Trần Xuân Việt
6.Bài giảng dung sai
Ninh Đức Tốn-Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội 1997
7.Vẽ kĩ thuật cơ khí tập 1,2
Trần Hữu Quế- nhà xuất bản giáo dục 1998
8.Sổ tay thợ sữa chữa cơ khí
Tô Xuân Giáp-nhà xuất bản đại học và giáo dục chuyªn
nghiƯp 1991

22



×