Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.23 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN ANH TUẤN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN NGÂN SƠN,
TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN ANH TUẤN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN NGÂN SƠN,
TỈNH BẮC KẠN
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Đình Hịa

THÁI NGUN - 2021




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu độc lập của tơi
dưới sự hướng dẫn của TS. Bùi Đình Hịa.
Các thơng tin, số liệu trong luận văn là trung thực, không sao chép bất
kỳ tài liệu nào và chưa được cơng bố tồn bộ nội dung này bất kỳ ở đâu. Các
thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi!
Thái Nguyên, tháng 1 năm 2021
Tác giả

Nguyễn Anh Tuấn


ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được thực hiện tại Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh,
Đại học Thái Nguyên. Tơi xin chân thành cảm ơn TS.Bùi Đình Hịa đã trực
tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong
suốt q trình nghiên cứu.
Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học kinh tế và quản trị kinh
doanh các thầy cô đã truyền đạt kiến thức cũng như giúp đỡ tôi rất nhiều trong
quá trình nghiên cứu, tạo mọi điều kiện thuận lợi về mặt thủ tục cho hoạt
động nghiên cứu của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các anh/chị cán bộ
công chức cấp xã tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn đã tận tình giúp đỡ và chỉ
bảo tôi trong suốt thời gian tôi làm luận văn.
Cuối cùng, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè,

đồng nghiệp đã ln ở bên tơi, động viên khích lệ tơi để tơi hồn thiện luận
văn này.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học còn chưa
nhiều nên luận văn vẫn còn những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng
góp của Quý Thầy/Cô và các anh chị học viên.
Thái Nguyên, tháng 1 năm 2021
Tác giả

Nguyễn Anh Tuấn


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................ 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC .............................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bô, công chức ............................ 5
1.1.1. Khái niệm về cán bộ, công chức cấp xã .................................................. 5
1.1.2. Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ....................... 6
1.1.3. Tiêu chí đánh giá, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ...................... 8

1.1.4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ....... 14
1.1.5. Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ................... 16
1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức ........................................................................................................ 19
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức....... 22
1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương ở nước ta .................................... 22
1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn .............. 25
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 27
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 27


iv
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 27
2.2.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu ................................................ 29
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 30
2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................................. 30
2.3.1. Các chỉ tiêu về đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ........... 30
2.3.2. Chỉ tiêu về phẩm chất đạo đức .............................................................. 31
Chương 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN .. 32
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn .. 32
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 32
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 34
3.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện
Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn .................................................................................. 36
3.2.1.Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thông qua thể lực ......... 36
3.2.2. Chất lượng cán bộ, cơng chức thơng qua trí lực ................................... 38
3.2.3. Chất lượng cán bộ, công chức thông qua tâm lực ................................. 47
3.3. Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại

huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn ....................................................................... 52
3.3.1. Công tác quy hoạch, tuyển dụng ........................................................... 52
3.3.2. Công tác đào tạo bồi dưỡng .................................................................. 54
3.3.3. Việc sử dụng đội ngũ các bộ công chức ............................................... 56
3.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá .................................................. 59
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn ............................................................. 62
3.4.1. Các yếu tố khách quan .......................................................................... 62
3.4.2. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 63
3.5. Đánh giá chung về nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tại
huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn ....................................................................... 66


v
3.5.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 66
3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 68
Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH
BẮC KẠN....................................................................................................... 74
4.1. Quan điểm, mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn ...................................................... 74
4.1.1. Quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại
huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn ....................................................................... 74
4.1.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại
huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn ....................................................................... 75
4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn ............................................................. 76
4.2.1. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã............................................................................................................... 76
4.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

cấp xã............................................................................................................... 78
4.2.3. Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng cán
bộ, cơng chức cấp xã ....................................................................................... 79
4.2.4. Hồn thiện chế độ đãi ngộ, tạo động lực đối với cán bộ, công chức
cấp xã............................................................................................................... 82
4.2.5. Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, thực hiện công việc .................. 84
4.3. Kiến nghị .................................................................................................. 85
4.3.1. Đối với tỉnh Bắc Kạn ............................................................................ 85
4.3.2. Với cấp huyện ....................................................................................... 86
KẾT LUẬN .................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 92


vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

BQ

: Bình qn

CBCC


: Cán bộ cơng chức

CCB

: Cựu chiến binh

CN - TTCN

: Công nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp

CNH - HĐH

: Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa

CQHC

: Cơ quan hành chính

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KT-XH

: Kinh tế - Xã hội

LHPN

: Liên hiệp phụ nữ


LLCT

: Lý lịch chính trị

MTTQ

: Mặt trận tổ quốc

UBND

: Ủy ban nhân dân


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Số lượng và cơ cấu đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Ngân Sơn,
tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017-2019................................................ 36
Bảng 3.2. Trình độ văn hóa của cán bộ, công chức cấp xã huyện Ngân
Sơn giai đoạn 2017-2019 .............................................................. 38
Bảng 3.3. Trình độ chun mơn của cán bộ, công chức cấp xã huyện
Ngân Sơn giai đoạn 2017-2019 ..................................................... 39
Bảng 3.4. Trình độ lý luận chính trị của cán bộ, công chức cấp xã huyện
Ngân Sơn giai đoạn 2017-2019 ..................................................... 40
Bảng 3.5. Trình độ quản lý nhà nước và trình độ ngoại ngữ, tin học của cán
bộ, công chức cấp xã huyện Ngân Sơn giai đoạn 2017-2019............ 41
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá sự cần thiết và đánh giá khả năng đáp ứng
thực thi công vụ của CBCC cấp xã huyện Ngân Sơn ................... 44
Bảng 3.7. Tổng hợp cơ cấu CBCC cấp xã về thâm niên công tác tính đến
năm 2019 (Tính từ khi chính thức vào biên chế) .......................... 46
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá của CBCC cấp huyện về mức độ hoàn thành

nhiệm vụ được giao của CBCC cấp xã ......................................... 47
Bảng 3.9. Đánh giá phẩm chất chính trị của CBCC trong các cơ quan
hành chính cấp xã huyện Ngân Sơn giai đoạn 2017-2019 ............ 49
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá tính tích cực nhận một công việc đối với
CBCC trong các đơn vị cấp xã tại huyện Ngân Sơn ..................... 49
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá của công dân địa phương về thái độ, ý thức
trong thực thi công vụ của CBCC cấp xã ...................................... 51
Bảng 3.12. Công tác quy hoạch, luân chuyển, tuyển dụng đội ngũ CBCC
cấp xã tại huyện Ngân Sơn giai đoạn 2017-2019 ......................... 52
Bảng 3.13. Đánh giá công tác quy hoạch và tuyển dụng CBCC cấp xã
huyện Ngân Sơn ............................................................................ 53


viii
Bảng 3.14. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện
Ngân Sơn giai đoạn 2017-2019 ..................................................... 55
Bảng 3.15. Đánh giá về công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã huyện Ngân Sơn ....................................................................... 56
Bảng 3.16. Tổng hợp số lượng các chức danh CBCC cấp xã của huyện
Ngân Sơn năm 2019 ...................................................................... 57
Bảng 3.17. Đánh giá việc sử dụng, phân công công việc đội ngũ CBCC
cấp xã huyện Ngân Sơn ................................................................. 58
Bảng 3.18. Kết quả đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức cấp xã huyện
Ngân Sơn, giai đoạn 2017-2019 .................................................... 60
Bảng 3.19. Đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBCC cấp xã tại
huyện Ngân Sơn ............................................................................ 61


1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
CBCC cấp xã là những người gần dân nhất, sát dân nhất. Trong phạm vi
chức năng, nhiệm vụ của mình, họ là những người trực tiếp truyền tải pháp
luật đến với nhân dân thông qua giải quyết các công việc liên quan tới quyền
và lợi ích của nhân dân, đồng thời cũng là người thấu hiểu nhất những tâm tư
nguyện vọng của nhân dân, những vướng mắc, bất cập của chính sách, pháp
luật khi áp dụng chúng trong thực tế.
Chủ trương, chính sách, pháp luật dù có đúng đắn đến mấy nhưng sẽ khó
có được hiệu lực, hiệu quả cao nếu như khơng được triển khai thực hiện
bởi một đội ngũ CBCC cấp xã có năng lực tổ chức và thực hiện pháp luật
tốt. Tuy nhiên, trên thực tế, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan,
năng lực pháp luật của cán bộ, cơng chức cơ sở nhìn chung cịn hạn chế;
một số CBCC chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của nhiệm vụ, nhất là trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở rộng dân chủ và xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
Chính vì đội ngũ CBCC cấp xã có vai trị quan trọng như vậy nên việc
xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã vững vàng về chính trị, có đạo đức tốt, trong
sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và đủ trình độ năng lực để thực hiện các
nhiệm vụ được giao luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta.
Đây cũng là một trong những nội dung rất quan trọng của cơng tác cán bộ.
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của hệ
thống chính trị và đội ngũ CBCC cấp xã đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa phát triển đất nước. Đầu tư xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã có
phẩm chất, đạo đức và năng lực ngang tầng sự nghiệp đổi mới. Nâng cao
năng lực cho CBCC cấp xã là một yêu cầu bức thiết nhằm góp phần xây dựng
đội ngũ CBCC cấp xã trong sạch, vững mạnh, đủ khả năng thực thi chức
năng, nhiệm vụ theo đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá
nhân, tổ chức, để thực hiện trọng trách là “công bộc” của nhân dân.



2
Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, trực tiếp tiếp xúc và
giải quyết các công việc hàng ngày của nhân dân. Trong hệ thống chính trị
của chúng ta, chính quyền cấp cơ sở (hay cịn gọi là chính quyền cấp xã) có
một vị trí rất quan trọng, là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính quyền nhà
nước với nhân dân, thực hiện hoạt động quản lí nhà nước trên các lĩnh vực
kinh tế,văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương theo
thẩm quyền được phân cấp, đảm bảo cho các chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước được triển khai thực hiện trong cuộc sống.
Ngân Sơn là một huyện miền núi nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Bắc
Kạn, có 10 đơn vị hành chính cấp xã; trong đó có 01 thị trấn và 9 xã với tổng
số 162 CBCC (Công chức 87 người, cán bộ chuyên trách 75 người). Trong
những năm qua, kinh tế - xã hội của huyện có nhiều bước chuyển biến mạnh
mẽ, tích cực, tạo tiền đề to lớn cho việc phát triển trong những năm tới. Tuy
nhiên, hiệu quả công tác của đội ngũ công chức cấp xã trong việc thực hiện
triển khai các chủ trương, chính sách chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,
hiệu quả thu được qua việc thực hiện các chính sách này là chưa cao. Ngồi
ra, việc tổng kết đánh giá một cách có hệ thống và thường xuyên về năng lực
công chức cơ sở chưa phản ánh đúng chất lượng của đội ngũ cơng chức. Nhìn
chung, huyện chưa có giải pháp đồng bộ hiệu quả phù hợp với đặc thù của địa
phương nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cơ sở, đặc biệt đối với
các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện. Với thực trạng đội ngũ cán bộ cơ
sở còn nhiều bất cập, đứng trước yêu cầu của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ trương xây dựng nơng thơn mới trong
những năm tiếp theo. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn" là
yêu cầu tất yếu khách quan, cấp thiết cả về lí luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất những giải pháp nâng cao chất

lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.


3
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm thực tiễn
về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức.
- Đánh giá thực trạng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017-2019.
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
- Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2017-2019.
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt đông nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn
trên các khía cạnh trình độ chun mơn, tin học, ngoại ngữ, khả năng hồn
thành cơng việc.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống và làm rõ một số vấn đề lý luận về chất lượng đội
ngũ công chức trong phạm vi nghiên cứu của đề tài; thực trạng và giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tại Ngân Sơn, tỉnh
Bắc Kạn, khi nghiên cứu đề tài sẽ đưa ra đóng góp mới đó là: Xây dựng được
bộ tiêu chuẩn khung để dựa vào đó các cấp quản lý, các nhà lãnh đạo có thể
đánh giá, phân loại được cán bộ, công chức (Một vấn đề hiện nay đã thực hiện

nhưng cịn q nhiều bất cập về tính xác thực của việc làm đó).


4
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã tại tại Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.


5
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bô, công chức
1.1.1. Khái niệm về cán bộ, công chức cấp xã
* Khái niệm cán bộ công chức
Theo khoản 1, điều 4 luật Cán bộ, cơng chức được Quốc hội nước
Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày
13/11/2008 (sau đây gọi tắt là Luật CBCC) và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2010, quy định: “Cán bộ là công dân Việt Nam được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của
Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương,
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đay gọi chung là cấp tỉnh), ở quận,

huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”.
Theo khoản 2, điều 4, luật Cán bộ, công chức quy định: “Công chức là
công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức
danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính
trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không
phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý
của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ
máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lương được bảo đảm
từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”.












×