Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giáo án chủ đề quê hương đất nước bác hồ mẫu giáo 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.7 KB, 36 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ
Nhánh 1: Na Rì quê hương em
( Thực hiện từ ngày 24 tháng 4 đến ngày 28 tháng 04 năm 2017)
Tuần thứ 33
A. KẾ HOẠCH TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG:
* Bài tập với động tác: HH, Tay, Bụng (lườn), Chân, Bật.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng động tác của bài tập phát triển
chung.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích được tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác bài tập
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng
thú:
- Thực hiện theo cô.
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cô hơ chuyển - Trẻ khởi động cùng cơ
đội hình hàng ngang.
- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ : cổ, bả vai, cánh
-Trẻ đi theo cô các kiểu đi.
tay, cổ tay, cổ chân, khớp gối.
Hoạt động 2: Khởi động:
Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp các kiểu
đi-> Chạy và về đội hình 3 hàng ngang.Dãn cách - Tập theo cơ
đội hình


Hoạt động 3:. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT HH: Thổi nơ bay “ Một tay cầm nơ đưa ra phía
trước sau đó thổi mạnh” ( 4 lần 4 nhịp)
- ĐTTay: Hai tay đưa ngang và đưa một tay lên cao
(4 lần 4 nhịp)
- Tập theo cô
+ Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa
hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa.
+ Nhịp 2: Đưa tay phải lên cao.(sau đó đổi
tay)
- Tập theo cô
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
1


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đố đổi chân.
- ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao sau đó cúi gập
người mũi tay chạm chân: (4 lần 4nhịp)
+ Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao.
+ Nhịp 2: Cúi gập người mũi tay chạm chân.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐTchân: 2 hai tay đưa ra ngang, ra trước đồng thời
khuỵu gối.
+ Nhịp 1: 2 tay dang ngang lòng bàn tay
ngửa.
+ Nhịp 2: đưa 2 tay ra trước đồng thời chân
khuỵu gối.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.

+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐT Bật nhảy: Bật chân tại chỗ.( 4 lần 4 nhịp)
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- 2 vịng.

- Tập theo cơ
- Đi nhẹ nhàng

* Bài tập theo lời ca: Hịa bình cho bé
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng các động tác của bài tập phát triển
chung tương ứng lời ca.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích đựơc tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác của bài tập
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng
thú: (Tập theo bài lời ca: Bài tập buổi sáng )
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cô hô chuyển - Thực hiện theo cơ .
đội hình hàng ngang. Cho trẻ khám tay.
- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ : cổ, bả vai, - Trẻ thực hiện theo cô
cánh tay, cổ tay, cổ chân, khớp gối.
Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp đi kết - Trẻ đi theo cô các kiểu đi.
hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô-> Chạy và
về đội hình 3 hàng ngang.Dãn cách đội hình ( Tập
2



theo lời ca bài: Bài tập buổi sáng)
Hoạt động 3: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT Hô hấp: Thổi nơ bay: “ Cờ hịa bình bay phấp - Tập theo cơ.
phới…tay vịng tay bé ngoan”
- ĐT Tay: “ 2 tay đưa ra ngang lịng bàn tay ngửa,
sau đó đưa tay phải (trái) lên cao: “ Cờ hịa bình
bay phấp phới…tay vòng tay bé ngoan ”.
- ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người mũi
tay chạm chân: “ Cờ hịa bình bay phấp phới…tay
vịng tay bé ngoan ”.
- ĐT chân: 2 tay đưa ngang, ra trước đồng thời
chân khuỵu gối: “Cờ hịa bình bay phấp phới…tay
vịng tay bé ngoan”.
- ĐT Bật nhảy: Bật nhảy tại chỗ: “ Cờ hịa bình
bay phấp phới…tay vịng tay bé ngoan ”.
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- 2 vịng.
- Đi nhẹ nhàng
II. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Tên các góc chơi:
1.1 Góc phân vai: Chợ quê
1.2 Góc xây dựng: Xây dựng cánh đồng làng
1.3 Góc nghệ thuật- TH: Tơ màu tranh về chủ đề.
1.4 Góc học tập: Xem tranh ảnh về quê hương
1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
2. Mục đích u cầu:
2.1. Kiến thức:
- Góc XD: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong

phú để xây dựng được cánh đồng làng. Biết phối hợp, sử dụng những sản phẩm, đồ
dùng đồ chơi của các nhóm khác vào góc chơi của mình.
- Góc phân vai: Trẻ phản ánh được công việc của người bán hàng, người đến
ăn uống ( người bán hàng biết mời chào khách, niềm nở, giới thiệu hàng hố, nói
giá tiền, biết xin mời – cám ơn khách hàng , người mua, người ăn biết nói tên hàng
mình cần mua, món ăn mình cần ăn biết cảm ơn sau khi mua hàng và sau khi ăn
uống…)
+ Biết chơi thành nhóm, biết thoả thuận, phân vai chơi, bàn bạc chủ đề chơi
trong nhóm, biết thể hiện phối hợp hành động chơi trong nhóm, tích cực giao tiếp
với nhau trong khi chơi.
- Góc học tập: Biết xem tranh ảnh và hiểu nội dung tranh.
- Góc nghệ thuật - Tạo hình: Biết tơ màu tranh về chủ đề.
3


- Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc cho cây cảnh.
2.2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng sáng tạo các kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ, gạch
để tạo thành cánh đồng làng, lựa chọn, bố cục cơng trình hợp lý, đẹp.
- Rèn kỹ năng thao tác thể hiện vai chơi, kỹ năng liên kết các vai chơi và các
nhóm chơi.
- Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể, khả năng tư duy, sáng tạo, trí
tưởng tượng cho trẻ.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo để vẽ và tô màu tranh.
2.3. Thái độ:
- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong q trình chơi
- Có ý thức tổ chức kỷ luật trong q trình chơi.
- Vui vẻ, tích cực, hứng thú trong khi chơi.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm, đồ chơi của nhóm.
3. Chuẩn bị:

- Đồ chơi các góc sắp xếp theo chủ điểm thuận lợi cho trẻ khi hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho từng góc chơi:
+ Góc phân vai: Rau, củ, quả, hành, tỏi, khoai lang, .......
+ Góc xây dựng: Hàng rào, gạch, khối gỗ, các loại cây cảnh...
+ Góc nghệ thuật: Bút chì, bút màu, tranh ảnh về cánh đồng làng.
+ Góc học tập: Tranh ảnh về quê hương đất nước.
+ Góc thiên nhiên: Bộ tưới nước.
4. Tiến hành.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Bước 1: Trị chuyện - gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài Quê hương tươi đẹp và đàm
- Trẻ trả lời
thoại về nội dung của bài hát.
=> Hướng trẻ vào góc chơi
Bước 2: Thoả thuận trước khi chơi:
- Cô gợi ý trẻ về các góc chơi trong lớp :
+ Chúng mình có biết hôm nay chúng ta học chủ
- Quê hương đất nước bác
đề gì khơng?
hồ
+ Vậy chúng mình sẽ chơi những góc nào để thực
hiện cho chủ đề này?
- Góc HT, NT- TH, Phân
- Cho trẻ trao đổi và nói về các góc.
vai, xây dựng.
VD: Góc xây dựng có những gì? Chúng mình dự
định chơi trị chơi gì? Bạn nào sẽ chơi ở góc xây
- Xây dựng cánh đồng
dựng=> Cơ gợi ý để trẻ đưa ra chủ đề chơi và chơi

làng.
trị gì? Cô gợi ý để trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi
4


trong nhóm, trao đổi với nhau về nội dung chơi, các
cơng việc của vai chơi trong nhóm ( Để xây dựng
được cánh đồng làng các bác sẽ phải làm gì? Bác
nào sẽ là người chuyên chở vật liệu xây dựng? Bác
nào sẽ là thợ xây? Bác nào sẽ trồng cây cho quê
hương? Các bác định cử ai làm nhóm trưởng để chỉ
đạo cơng trình xây dựng? Theo các bác nên xây
dựng cánh đồng làng như thế nào cho đẹp?
- Các góc khác: Tương tự.
Bước 3: Qúa trình chơi.
- Cơ quan sát, động viên gợi ý các vai chơi, nhóm
chơi liên kết với nhau. Nếu trẻ chưa biết chơi cô
nhập vào vai chơi chơi cùng trẻ.
Bước 4: Nhận xét sau khi chơi.
- Kết thúc giờ chơi cô cùng trẻ đến từng góc chơi để
cho trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình. Cơ đến
nhận xét các góc phụ trước sau đó cho trẻ về góc
chủ đạo để nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận xét
về góc chơi của nhóm mình.
- Cơ nhận xét chung: Tập trung vào nội dung của
các góc và sự phối kết hợp các góc xoay quanh chủ
đề và hỗ trợ nhau như thế nào, sự đoàn kết các
nhóm.
- Cơ cùng trẻ cất dọn đồ chơi.


- Trao đổi với cơ về chủ đề
chơi, nhận góc, về góc và
thoả thuận với nhau về nội
dung chơi, các công việc
của vai chơi.

- Trẻ chơi ở các góc

- Nhận xét chơi

- Lắng nghe

- Cất dọn đồ chơi với cơ.
III. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT

1. Tên các trò chơi:
1.1. Trò chơi vận động: Ném còn; Nhặt ốc
1.2. Trò chơi học tập: Gắn tranh; Ai nhanh hơn
1.3. Trò chơi dân gian: Kéo sợi; Dệt vải
2. Mục đích yêu cầu:
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, sự phản ứng nhanh nhạy.
- Khơi dậy ở trẻ tình cảm yêu quý đối với bác hồ.
- Trẻ ghi nhớ một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quen thuộc.
- Trẻ biết chơi cùng nhau, biết phối hợp hoạt động.
- Tăng cường sức khỏe, rèn luyện phối hợp vận động tay, mắt.
- Giúp trẻ hiểu về nghề kéo tơ, xe sợi.
- Tập cho trẻ phối hợp cùng bạn trong hoạt động tập thể.
- Phát triển ngôn ngữ và nhịp điệu.
3. Chuẩn bị:
5



- Vòng thể dục, bước theo hàng ngang cách nhau 50cm.
- Một số quả còn bằng vải ( khoảng 10-15 quả).
- Rổ đựng còn,
- Bản đồ việt nam, tranh ảnh về một số di tích lịch sử.
- Tranh ảnh về bác hồ
- Bảng, nam châm.
- Lời bài thơ.
4. Tiến hành:
Trò chơi: Ném còn
- Luật chơi: Phải ném hết số còn trong rổ mới được dừng lại
- Cách chơi:
+ Cho một số trẻ ( tuỳ thuộc vào số lượng vòng thể dục) đứng thành hàng
ngang dưới vạch xuất phát, mỗi trẻ có một rổ cịn ( 3-5 quả).
+ Khi nghe hiệu lệnh của cơ, trẻ cầm 1 quả cịn chạy đến vạch mức cơ đã
vạch sẵn, nhảy lên ném quả cịn vào vịng trịn, sau đó chạy về lấy quả cịn khác
chạy lên ném tiếp. Trẻ chơi cho đến khi ném hết quả còn trong rổ.
+ Khi số quả còn trong rổ đã hết, cô cho trẻ dừng lại và nhặt hết những quả
còn đã ném bỏ lại vào rổ và tiếp tục chơi. Cho mỗi trẻ chơi 2-3 lần.
* Trò chi: Nht c
- Lut chi: Trẻ phải nhặt hết số sỏi, ai nhặt nhiều hơn là
thắng cuộc.
- Cách chơi: 3- 4 trẻ chơi trong lớp hoặc ngoài sân. Mỗi trẻ
có một cái rổ làm giỏ đựng ốc và khoảng 10 viên sỏi hoặc 10
viên hạt na, hạt nhÃn ...trẻ bốc hết số sỏi vào 2 lòng bàn tay, trải
đều ra sàn. Sau đó trẻ vừa đọc lời ca và đa ra 2 ngón tay thò
ra cắp từng hạt sỏi để vào giỏ bên cạnh. Mỗi câu ca cắp một
viên sỏi. Trẻ phải nhặt hết số sỏi, ai nhặt nhiều hơn là thắng
cuộc. Lần chơi đầu tiên cô giáo lu ý nhắc trẻ nhặt sổi bằng

ngón tay trỏ và ngón tay cái. Nếu trẻ không gắp đợc tì cho trẻ
đếm bằng thẻ số, kí hiệu số lợng sỏi của các bạn để xem ai
nhiều hơn ai ít hơn.
- Tiến hành chơi trong 3-5 phút.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
* Trò chơi: Gắn tranh
- Luật chơi:
- Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm xếp thành 3 hàng dọc đứng đối diện với
các tấm bản đồ , Mỗi nhón có một bưu ảnh hoặc tranh ảnh về di tích lịch sử danh
lam thắng cảnh quen thuộc

6


- Chô một trẻ cầm bộ bưu ảnh hoặc tranh về di tích lịch sử danh lam thắng
cảnh quen thuộc đứng ở trên lớp. Trẻ giơ từng bưu ảnh lên đố các bạn: "Tranh này
vẽ gì?ở đâu ?'' Khi nghe bạn đố, trẻ giơ tay giành quyền trả lời và nói nhanh tên,
đặc điểm nổi bật của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh vẽ trên bưu ảnh ấy
và đi lên dính vào 1 trong 2 đại danh trên bản đồ. Trẻ nào nói hoặc dính sai phải
nhảy lò cò vòng quanh các bạn.
- Cho trẻ cùng nhau chơi 3-4 lần.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cách chơi: chia trẻ thành 2 đến 3 đội, ( mỗi đội khoảng 10 em). Mỗi đội sẽ
lần lượt cử ra 1 bạn đại diện cho đội mình để tham gia “thi”.
- Cả lớp sẽ cùng hát bài “ Nhớ ơn bác”.
- Khi cô hô “ bắt đầu”, bạn đại diện cho từng đội sẽ chọn và lấy các hình ảnh
về bác, gọi tên hình ảnh đó và gắn lên bảng. Khi cơ và cả lớp dừng hát, bạn nào gọi
đúng tên và gắn được nhiều ảnh nhất thì đội đó sẽ thắng cuộc.
Trị chơi: Dệt vải

- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mặt vào nhau, 2 bàn tay
úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ vừa
đẩy vừa đọc lời ca ( mỗi tiếng là một nhịp đẩy).
Nừu sàn nhà sạch, có thể cho trẻ ngồi thành từng đơi một, quay mặt vào nhau, úp 4
bàn chân vào nhau và dùng chân đẩy như đẩy tay.
IV. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ.
- Tập văn nghệ tổng kết năm học.

7


B. KẾ HOẠCH NGÀY
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 24 tháng 04 năm 2017
I. ĐĨN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: HH, Tay, Bụng, chân, Bật
3. Trò chuyện : Trị chuyện về các món ăn của mùa hè
+ Mục đích: Trẻ biết trị chuyện cùng cơ về một số món ăn của mùa hè mà
trẻ biết.
+ Tiến hành: - Mùa hè thời tiết như thế nào?
- Vậy có những món ăn gì?
- Ăn những món ăn đấy có lợi gì?
=> Giáo dục: Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể luôn khỏe mạnh.
II- HOẠT ĐỘNG HỌC.
Tiết 1: Lĩnh vực PTTC:
BÀI: NGÀY HỘI THỂ DỤC THỂ THAO
1. Bật xa – Ném xa bằng một tay .
2. Đua xe đạp về thăm lăng bác.

3. Gà trong vườn rau .
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết để thực hiện các trị chơi vận động cần có sự phối hợp linh hoạt
giữa các bộ phận cơ thể, giữa các bạn các thành viên trong đội, trong nhóm.
- Trẻ biết cách chơi và luật chơi các trò chơi " Bật xa – Ném xa bằng một tay
, Đua xe đạp về thăm lăng bác, Gà trong vườn rau"
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng sử dụng phối hợp các bộ phận trên cơ thể và phát huy các
tố chất vận động như: nhanh, mạnh, bền, khéo để tham gia các trò chơi vận động
- Trẻ thực hiện tốt các kỹ năng vận động và kĩ năng phối hợp với bạn khi
tham gia trị chơi.
- Trẻ có kĩ năng giữ an toàn cho bản thân và cho người khác khi tham gia
vận động như: Kĩ năng quan sát, điều chỉnh tốc độ, giữ khoảng cách an toàn, hạn
chế va chạm trong khi chơi.
8


3. Thái độ
- Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia các trị chơi vận động.
- Trẻ có tinh thần đồn kết, có tính tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật.
II. Chuẩn bị
1.Địa điểm: Sân trường sạch sẽ an tồn
2. Đồ dùng
a.Đồ dùng của cơ
- Xắc xơ, trang phục gọn gàng, giầy thể dục,1 sợi dây thừng dài 3 - 4m, 20
túi cát
b.Đồ dùng của trẻ: Giầy thể dục trang phục gọn gàng.
III.Tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú
- Nhiệt liêt chào mừng các quý vị đại biểu cùng các - Trẻ đứng đội hình 2
cơ giáo về dự "Ngày hội thể dục thể thao" của lớp hàng ngang
mẫu giáo 4 tuổi (A) trường mầm non Yến Lạc
- Kính thưa các vị đại biểu!
- Kính thưa ban tổ chức, tổ trọng tài cùng các vận
động viên!
- Hôm nay lớp MG 4 tuổi A trường MN Yến Lạc tổ
chức "Ngày hội thể dục thể thao". Đến dự với ngày
hội tơi xin trân trọng giới thiệu có cơ:
Đào Thị Thái hiệu trưởng nhà trường và các cô giáo
trong trường MN Yến Lạc
- Cơ và trị lớp MG 4 tuổi A xin nhiệt liệt chào mừng - Trẻ vỗ tay
và kính chúc các vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc
và thành đạt.
- Sau đây sẽ là phần ra mắt của 2 đội chơi
+ Xin giới thiệu đội vận động viên màu vàng
- 2 đội di chuyển và chào
+ Xin giới thiệu đội vận động viên màu đỏ
- Và để thể hiện tinh thần đoàn kết xin mời 2 đội - 2 đội bắt tay nhau
cùng bắt tay thân ái
* Tiếp theo để đánh giá kết quả thi đấu của 2 đội. Tơi
xin giới thiệu tổ trọng tài gồm có:
+ Trọng tài chính: Tơi Lê Hương Lan
+ Các trọng tài viên: Nguyễn Thi Điệp
HĐ2. Nội dung
1. Khởi động: Tập theo bài tập phát triển chung
- Trước khi bước vào các phần thi mời 2 đội về vị trí
9



và khởi động.
- Trẻ về đội hình 3 hàng ngang và khởi động
2. Các trò chơi vận động
a.TC1: Bật xa - Ném xa bằng một tay
- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị thì 2 vận động
viên ở đầu hàng sẽ đứng trước vạch xuất phát. Khi có
hiệu lệnh "Bắt đầu" thì các vận động viên sẽ phải bật
xa và đi đến đích có ống cờ và lấy túi cát nhằm thẳng
hướng để ném về phía trước. Thấy bạn của đội mình
ném xong thì bạn tiếp theo mới được bật. Thi xem 2
đội đội nào ném được nhiều túi cát xa và nhiều nhất
là thắng cuộc.
- Luật chơi: mỗi vận động viên chỉ được ném 1 túi
cát và túi cát chỉ được tính khi ném qua vạch chuẩn,
chân khơng dẫm lên vạch.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
b.TC2: Đua xe đạp về thăm lăng bác.
- Luật chơi: Nhóm nào đến đích trước (Lăng Bác),
hàng ngũ khơng bị đứt , nhóm đó thắng cuộc.
- Cách chơi: Cơ treo tranh lăng bác ở vạch xuất
đích.
+ Chia trẻ thành từng nhóm (mỗi nhóm 3 bạn) xếp
thành 3 hàng dọc dưới vạch xuất phát.
+ Trong từng nhóm, bạn trên cùng đứng hai tay hơi
co, bạn thứ hai, đặt 2 tay lên 2 vai bạn đằng trước giả
làm người đi xe đạp, bạn thứ 3 cầm lấy thắt lưng bạn
thứ 2 giả làm bánh xe đạp ( cơ có thể buộc cho trẻ
thứ 2 một dây vịng qua bụng để có chỗ cầm cho trẻ

đằng sau)
+ Khi có hiệu lệnh của cơ, các nhóm cùng nhau chạy
bước nhỏ ( chạy bước có khoảng cách ngắn khơng
giẫm vào chân nhau) đến vạch đích. Nhóm nào đến
đích trước (Lăng Bác), hàng ngũ khơng bị đứt , nhóm
đó thắng cuộc.
+ Tiếp tục trị chơi bằng cách thay đổi vai chơi.
c.TC3: Gà trong vườn rau
- Cách chơi: Tôi sẽ là người coi vườn, trọng tài Lan
là người giữ vườn, Trọng tài Ngái sẽ là gà mẹ, còn
các vận động viên sẽ là chú gà đi kiếm ăn. Khi bác

- Trẻ về đội hình 3 hàng
ngang

- Đứng đội hình 2 hàng
dọc

- Thi đua giữa 2 đội
- Đội hình 2 hàng dọc
đứng đối diện nhau

- Lắng nghe kết quả

10


coi vườn đuổi các chú gà chui qua hàng rào, chạy
nhanh về chuồng của mình.
- Luật chơi: Chú gà nào chậm chân bị bắt sẽ phải

nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
- Cùng chơi trò chơi
* Qua cuộc thi cô nhận xét 2 đội qua 3 phần thi và - Nhận quà
tặng quà.
3. Hồi tĩnh
- Cô và trẻ cùng hát bài " Đàn gà trong sân" và đi nhẹ - Hát và đi nhẹ nhàng
nhàng quanh sân tập.
Trị chơi chuyển tiếp: Chồng đống chồng đe
Tiết: 2
TỐN: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng.
1. Mục đích - yêu cầu:
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng.
- Biết nhận biết từ số 1 đến số 9, dùng từ chính xác
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và đếm
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi.
1.3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và có ý thức trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
- Cơ: Đồ dùng của cơ tương tự của trẻ, kích thước lớn hơn, cây xanh, bông
hoa, chữ số
- Trẻ: Mỗi trẻ có chữ số, tập tơ màu.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài Quê hương tươi đẹp
- Quê hương tươi đẹp

- Lắng nghe
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Hơm nay cơ cùng các bạn chúng ta đếm trên đối
tượng trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng nhé!
Hoạt động 2: Bài mới: Đếm trên đối tượng trong
phạm vi 9 và đếm theo khả năng
* Ôn tập đếm trên đối tượng trong phạm vi 8
- Cô gắn tranh có số lượng 8 và cho trẻ tìm và đếm - Trẻ thực hiện
số lượng.
11


- Hãy tìm nhóm bơng hoa có số lượng 8.
- Cô cho trẻ lên gắn tranh lô tô bông hoa lên bảng
- Trẻ thực hiện
- Cô chỉ vào từng tranh bông hoa cho trẻ đếm
- Cô mời trẻ lên gắn số thứ tự tương ứng với số
lượng tranh
* Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 9 - Trẻ trả lời
và đếm theo khả năng:
- Cơ gắn tranh có số lượng 9 và cho trẻ tìm và đếm
số lượng.
- Hãy tìm nhóm cây xanh có số lượng 9.
- Cơ cho trẻ lên gắn tranh lô tô cây xanh lên bảng
- Cô chỉ vào từng tranh cây xanh cho trẻ đếm
- Cô mời trẻ lên gắn số thứ tự tương ứng với số
- Lắng nghe
lượng tranh đã gắn
- Tiếp tục bên này cơ có bao nhiêu tranh lơ tơ bơng
hoa?

- Tương tự như trên cho trẻ đếm đến khi nào trẻ
khơng cịn biết đếm nữa thì thơi.
- Cho cả lớp nhắc lại cùng cô 2 – 3 lần, và làm
- Lắng nghe
động tác mô phỏng số 9 trên không.
Hoạt động 3: Luyện tập: Chọn vật tương ứng với
số.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng hoa
mai, cho trẻ xếp hết hoa mai trong rổ ra thành hàng
ngang sau đó trẻ đếm nhẩm và lấy số tương ứng để
vào. (Chơi 3 - 4 lần)
- Cho cả lớp chơi trị chơi “ Chiếc túi kì diệu ”
- Cho trẻ nhắc lại tên chủ đề (nhận biết chữ số 9 và
đếm số lượng trong phạm vi 9) (2 – 3 lần).
Hoạt động 4 :Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học .
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Quan sát có chủ đích: Quan sát cây khế.
TC có luật: + Ném cịn
+ Lộn cầu vồng
Chơi theo ý thích: Trẻ chơi tự do.
1. Mục đích u cầu
- Trẻ biết nói về những gì mà bản thân nhìn thấy và nghe thấy ở ngồi trời.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
12


- Biết cùng cơ chơi các trị chơi vận động và trị chơi có luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
2. Chuẩn bị

- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng
thú:
- KT sức khỏe
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước
khi đi thăm quan
- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về buổi đi thăm
quan nhắc trẻ đi đứng cẩn thận, không xô đẩy
nhau, ăn mặc gọn gàng…
- Quan sát, nhận xét .
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
* Quan sát: Cây khế.
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý
thức khi đi.
- Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên
những phát hiện của mình => Sau đó cơ tổng kết
nhấn mạnh lại một cách khoa học, chính xác, có - Cây khế
- Có thân, cành, lá
hệ thống.
- Trẻ trả lời
- Trò chuyện với trẻ=> Đi đến cây khế cho trẻ - Thẳng
quan sát.
- Ăn quả
- Mùa hè
- Cô gợi ý trẻ bằng hệ thống các câu hỏi:

+ Đây là cây gì?
- Trẻ kể
+ Các cháu có nhận xét gì về cây khế?
- Chăm sóc, bảo vệ
- Lắng nghe
+ Cây khế có những đặc điểm gì?
+ Thân cây khế như thế nào? (Hình dáng, màu
sắc, …)
+ Trồng cây khế để làm gì?
- Trẻ chơi trị chơi
+ Cây khế có hoa khơng ? Hoa nở vào mùa nào?
+ Ngồi cây khế chúng mình cịn biết có những
- Chơi theo ý thích
loại cây gì nữa?
+ Muốn cây ln tươi tốt các cháu phải làm gì?
- Giáo dục: Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cho
- Xếp hàng
cây.
- Lắng nghe
- Về lớp
Hoạt động 3: Trò chơi :
13


* Trị chơi có luật:
+ TC vận động: Ném cịn
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Lộn cầu vồng
* Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ tự chọn góc chơi và chơi

- Theo dõi trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét.
- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ.
- Cô nhận xét buổi dạo chơi.
- Cho trẻ về lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
1. Dự kiến các góc chơi.
1.1. Góc phân vai: Chợ quê( Chủ Đạo)
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng cánh đồng làng
1.3. Góc nghệ thuật - TH: Tơ màu tranh về chủ đề.
1.4. Góc học tập: Tơ màu tranh cánh đồng làng
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như đã soạn đầu tuần.
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, phòng ngủ cho trẻ.
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Ơn bài cũ: Số 9
- Làm quen với bài mới: Thơ Về quê
1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ củng cố lại kiến thức của bài học buổi sáng, bước đầu làm quen với
những kiến thức sơ đẳng của bài mới.
2. Chuẩn bị:
- Hoa, cây xanh
- Tranh.
3. Cách tiến hành:
HĐ1: Ôn bài cũ: Số 9
- Cô xếp hoa lên bảng cho cả lớp đếm

- Cho từng cá nhân trẻ đếm
HĐ2: Làm quen với bài mới: Thơ Về quê
14


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về q hương của trẻ
- Cô đọc 2 - 3 lần cho trẻ nghe
- Giới thiệu tên bài thơ
- Dạy trẻ đọc 1 - 2 lần
HĐ 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét.
VII . NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày
ở lớp.
- Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia
các hoạt động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ
chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................

+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

15


Thứ 3 ngày 25 tháng 4 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: HH, Tay, Bụng(lườn), Chân, Bật.
3. Trò chuyện : Trò chuyện về quê hương Na Rì
+ Mục đích: Trẻ biết trị chuyện cùng cơ về q hương Na Rì: Món ăn đặc
sản của quê hương
+ Tiến hành: Trẻ cùng cô hát bài “ q hương tươi đẹp”
- Bài hát nói về điều gì các con?
- Bạn nào kể cho cô và các bạn cùng biết, q hương na rì có những đặc sản
bánh trái gì nhỉ?
+ Có bánh lá ngải, có quẩy, có bánh khảo.....
+ Chúng mình đã được ăn bao giờ chưa? Có thấy ngon khơng?
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
Thơ: Về q
1. Mục đích - u cầu:
1.1.Kiến thức :

- Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung của bài thơ, đọc
thuộc bài thơ
1.2 .Kỹ năng :
- Trẻ đọc rõ lời, đọc chính xác và đúng câu từ
- Trả lời câu hỏi của cô chính xác, đủ câu
1.3.Thái độ:
- Trẻ có ý thức tốt trong giờ học
2. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên:
- GV thuộc bài thơ
- Máy tính, ti vi, loa, hình ảnh powerPoint
* Đối với trẻ:
- Phòng học
3. Tiến hành:
16


Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài Quê hương tươi đẹp và đàm thoại
+ Vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Các con đã được về thăm quê của mình chưa?
+ Q hương của con có những cảnh đẹp gì?
Có một bài thơ tả về cảnh q hương rất hay chúng mình cùng nghe
cơ đọc nhé.
HĐ2: Bài mới: Làng em buổi sáng

*Cô đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả .
- Cô đọc thơ lần 2 : Theo tranh
* Giảng giải và trích dẫn nội dung bài thơ.
- Bài thơ có tên là gì ? Của tác giả nào ?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Đoạn đầu bài thơ nói em bé về q làm gì?
“ Nghỉ hè bé lại thăm quê
…………………………
Thả diều câu cá sướng không chi bằng”
- Cảnh quê em buổi tối bạn nhỏ được làm gì?
“ Đêm về bé ngắm ơng trăng
…………………………….
Mời ơng bà bé say sưa chuyện trò”
-> Tác giả miêu tả cảnh về quê rất đẹp được đi lên dẫy, tắm sông,
thăm ông, bà, thả diều câu cá, ngắm trăng, ăn đỗ rang,…cảnh vật
rất êm đềm và vui.
- Giáo dục trẻ biết yêu phong cảnh thiên nhiên, quê hương
* Dạy trẻ đọc thuộc thơ:
- Cả lớp đọc : 3 lần .
- Cho tổ đọc : 3 tổ.
- Nhóm đọc : 2 nhóm.
- Cá nhân đọc : 1-2 trẻ.
- Cô chú ý giảng giải những từ khó cho trẻ.
HĐ3: Củng cố:
- Cho trẻ vẽ quang cảnh buổi sáng
- Cô nhận xét trẻ
HĐ4: Nhận xét- Kết thúc.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ


- Trẻ hát và trả lời
- Quê hương tươi đẹp
- Quê hương
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe
- Quan sát
- Về quê (Nguyễn Thắng)
- Được về quê chơi
- Tắm sông, thăm ông bà,...
- Lắng nghe .

- Ngắm trăng,...

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Cả lớp đọc .
- Tổ đọc.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe.

Trò chơi chuyển tiếp: Lộn cầu vồng
Tiết: 2

Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Tạo Hình: Nặn bánh (Đề tài)
1. Mục đích yêu cầu:
17


1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và hình dạng của cái bánh mà trẻ nặn: Bánh hình trịn, bánh
vng….
- Trẻ sử dụng những kỹ năng đã học để nặn được những chiếc bánh theo ý
tưởng của trẻ, biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra.
1.2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng chia đất, bóp đất, ấn dẹt, lăn tròn, lăn dài,… để tạo thành
các loại bánh tròn.
1.3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình làm ra và tôn trọng sản phẩm của
người lao động.
2. Chuẩn bị:
- Mẫu của cô
- Bảng con , đất nặn.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Tạo hứng thú
- Trẻ hát và đàm thoại
- Cô cùng trẻ hát bài “ quê hương tươi đẹp”
- Quê hương tươi đẹp
- Bánh khảo, quẩy, bánh trịn, bánh
+ Vừa hát bài hát gì?
+ Bạn nào hãy kể cho cô biết các loại bánh mà rán....

- Các bác, các cơ thợ làm bánh
chúng mình đi chợ phiên thường hay nhìn thấy?
- Có ạ!
+ Những loại bánh đó do ai làm ra?
- Chúng mình có muốn tập làm những người thợ - Bánh tròn, bánh rán, bánh khảo...
- Trẻ quan sát và trả lời cô
làm bánh không ?
HĐ2: Bài mới: Nặn bánh.
- Cá nhân trẻ trả lời
* Quan sát và đàm thoại:
+ Cô đưa ra 1 giỏ bánh vơi nhiều loại bánh:
- Quan sát và lắng nghe
+ Trong giỏ này có nhữngloại bánh gì nhiều?
+ Hình dáng của những chiếc bánh này như thế
- Cho trẻ thực hiện
nào?
+ Bánh trịn: Có dạng hình trịn, cho trẻ nhắc kỹ
năng chai đất, bóp đất, xoay trịn....
+ Bánh rán: Có dạng hình trịn dẹt...
- Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ nhắc lại các kỹ năng: chia đất, bóp đất,
- Nhận xét sản phẩm
ấn dẹt, xoay trịn....mơ tả kỹ năng trên không...
* Cho trẻ thực hiện:
- Cô phát đồ dùng cho trẻ nặn
- Hỏi trẻ ý tưởng sẽ nặn món bánh gì?
- Cơ quan sát trẻ và gợi ý những trẻ chưa biết thực
18



- Lắng nghe
hiện.
* Trưng bày sản phẩm:
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm xem chung và
- Lắng nghe
nhận xét:
+ Cơ để bánh thành 3 nhóm:
- Nhóm 1: bánh đẹp và đều
- Nhóm 2: Bánh đẹp nhưng chưa đều tay
- Nhóm 3: Bánh chưa hồn thiện hết
+ Đây là bánh do ai làm ra?
+ Tên bánh là gì?
+ Làm bánh này để làm gì?
- Cơ nhận xét chung và khen ngợi trẻ, đối với
những trẻ chưa hồn thiện cơ khuyến khích động
viên trẻ.
HĐ3: Nhận xét - Kết thúc.
- Cơ nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết.
TC có luật: + Ném cịn
+ Lộn cầu vồng
Chơi theo ý thích: Trẻ chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu
- Tạo điều kiện cho trẻ dạo chơi ngồi trời hít thở khơng khí trong lành, Trẻ
biết cùng cơ quan sát thời tiết buổi sáng, biết một số đặc điểm nổi bật của thời tiết
vào thời buổi đấy.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
- Biết cùng cơ chơi các trị chơi vận động và trị chơi có luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ

2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng
thú:
- KT sức khỏe
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi
đi thăm quan
- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về buổi đi thăm quan

19


nhắc trẻ đi đứng cẩn thận, không xô đẩy nhau, ăn
mặc gọn gàng…
- Quan sát, nhận xét về thời tiết buổi
sáng.
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
* Quan sát: Thời tiết.
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý
thức khi đi.
- Trời nắng
- Trị chuyện với trẻ=> Cơ cho trẻ dừng lại và hỏi - Trời ít mây
- Có gió
trẻ.

- Mùa hè
- Cô gợi ý trẻ bằng hệ thống các câu hỏi:
- Mặc quần áo cộc
+ Các cháu thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
- Lắng nghe
+ Trời mưa hay nắng?
+ Trời nhiều mây hay ít mây ?
+ Trời có gió khơng?
+ Vậy mùa này là mùa gì?
- Trẻ chơi trị chơi
+ Khi ra ngồi trời chúng mình phải mặc quần
áo như thế nào?
- Chơi theo ý thích
- Cơ giáo dục trẻ: Biết bảo vệ cơ thể và mặc
quần áo phù hợp với thời tiết.
- Lắng nghe
Hoạt động 3: Trị chơi :
* Trị chơi có luật:
+ TC vận động: Ném còn
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Lộn cầu vồng
* Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ tự chọn góc chơi và chơi
- Theo dõi trẻ chơi.
Hoạt động 4: Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương
II. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Dự kiến các góc chơi.
1.1. Góc phân vai: Chợ quê
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng cánh đồng làng( Chủ Đạo)

1.3. Góc nghệ thuật - TH: Tơ màu tranh về chủ đề.
1.4. Góc học tập: Tơ màu tranh cánh đồng làng
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như đã soạn đầu tuần.
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
20


- CB đồ dùng ăn uống, phòng ngủ cho trẻ.
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Hoạt động vệ sinh: Lau dọn đồ chơi
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, lau đồ chơi sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ở các góc trong lớp
3. Tiến hành:
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về đồ chơi của lớp.
+ Hằng ngày các cháu đến trường được làm gì?
+ Vậy muốn đồ chơi sạch sẽ chúng mình phải làm gì?
+ Lau xong chúng mình cất đồ chơi ở đâu?
+ Hơm nay cơ cháu mình cùng lau đồ chơi cho các góc nhé.
- Cơ thực hiện mẫu cho trẻ quan sát và kèm lời giải thích.
- Cho trẻ thực hiện cô quan sát và gợi ý trẻ.
- Kết thúc cô nhận xét giờ vệ sinh, giáo dục trẻ.
VII . NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày
ở lớp.
- Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia

các hoạt động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ
chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ....../ 31
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
21


.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 26 tháng 4 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình trẻ.

2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: HH, Tay, Bụng(lườn), Chân, Bật.
3. Trò chuyện : Trị chuyện về các món ăn của mùa hè
+ Mục đích: Trẻ biết trị chuyện cùng cơ về một số món ăn của mùa hè mà
trẻ biết.
+ Tiến hành:
- Mùa hè thời tiết như thế nào?
- Vậy có những món ăn gì?
- Ăn những món ăn đấy có lợi gì?
=> Giáo dục: Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể luôn khỏe mạnh.
II- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
KPKH: Trị chuyện về một số món ăn đăc sản của quê hương
1. Mục đích - yêu cầu:
1.1.Kiến thức:
- Trẻ biết quê hương của trẻ có nhiều món ăn khác nhau. Biết cơng việc
chính và sản phẩm của các món ăn như: Bánh giầy, bánh quẩy, bánh khảo,...
1.2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định cho trẻ.
1.3.Thái độ:
- Trẻ biết món ăn nào cũng có ích cho con người. Từ đó giáo dục trẻ biết yêu
mến quý trọng người lao động, yêu lao động.
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về một số món ăn: bánh giầy, bánh quẩy, bánh khảo, bánh dán,...
22


- Một số loại bánh thật như: Bánh khảo, quẩy, bánh dán, bánh giầy.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Tạo hứng thú:
Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh=> Hướng trẻ - Trò chuyện cùng cơ.
vào nội dung bài học.
Hoạt động 2: Bài mới: Tìm hiểu về các món ăn
đặc sản của q hương
* Trị chuyện và tìm hiểu về cơng việc, ngun
liệu, quy trình của nghề làm bánh giầy:
- Cô cho trẻ chơi: Trốn cô=> Đưa tranh thợ làm
bánh giầy đang làm bánh ra cho trẻ quan sát:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Tại sao các con biết đây là bác thợ làm bánh?
+ Ai biết bác thợ làm bánh thường làm những
cơng việc gì? (Cơ chơ trẻ chỉ vào từng hình ảnh của
bác thợ làm bánh đồng thời nhắc đến từng công việc
của bác).
+ Ai biết bác thợ làm bánh như thế nào?
=> Những công việc như bác thợ làm bánh đang
làm được gọi là nghề làm bánh đấy. Làm bánh để
làm gì?
=> Giáo dục: Đúng rồi, các bánh mà bác thợ làm
bánh làm ra đều rất cần thiết cho chúng ta. Vì ăn
bánh giúp cho cơ thể của chúng mình đủ chất nhờ
đó mà cơ thể của chúng mình mau lớn và khỏe
mạnh.
- Vậy để tỏ lịng kính trọng với người đã làm ra
bánh cho mọi người ăn thì các con phải như thế
nào?
* Trị chuyện và tìm hiểu về cơng việc và quy
trình của nghề làm quẩy:

- Đưa một túi quẩy ra cho trẻ quan sát=> Hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
+ Quẩy do ai làm ra? Chúng mình xem cơ có bức
tranh gì đây nhé!
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh bác thợ làm quẩy
đang làm:
+ Bác thợ đang làm những việc gì đây?

- Quan sát
- Bác thợ làm bánh
-Trẻ trả lời theo ý hiểu của
trẻ
- 2- 3 trẻ trả lời.

- Nghiền bột,nhào bánh.
- Bán, để ăn
- Lắng nghe

- Quẩy.
- Trả lời.

- Nghiền bột,nhào bánh.
23


+ Để làm được quẩy cần phải làm những công - Nghiền bột, nhào bột,
việc nào?
nặn thành hình, rán mỡ
+ Ăn quẩy có vị như thế nào?
- Vị ngọt, giịn.

+ Bác thợ dùng cái gì để làm ra quẩy?
- Dùng bột.
+ Bác dùng những dụng cụ gì để làm?
- Máy nghiền, đôi tay,
chảo, đũa…
* Với bánh dán và bánh khảo tương tự như trên
=> Giáo dục: Các bác thợ làm quẩy đã rất là vất vả - Lắng nghe.
để làm ra được quẩy làm nên đặc sản của địa
phương mình. Khi ăn chúng mình khơng được lãng
phí, vứt bừa bãi.
* Mở rộng:
- Ngoài những những loại bánh mà các con vừa tìm - Trẻ kể
hiểu ra chúng mình cịn biết những loại bánh gì của
địa phương mình nữa?
=> Giáo dục: Trong xã hội có rất nhiều nghề và - Lắng nghe.
nghề nào cũng rất là cao q, có ích và rất đáng trân
trọng. Vì vậy các con phải biết trân trọng những
người lao động và những sản phẩm của họ làm ra.
Hoạt động 3: Ôn luyện: Cho trẻ nặn bánh dầy,
quẩy.
- Cô hướng dẫn.
- Lắng nghe
- Cho trẻ nặn
- Trẻ nặn
Hoạt động 4: Kết thúc:
- Nhận xét- Tuyên dương trẻ
- Lắng nghe.
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Quan sát có chủ đích: Quan sát cây khế.
TC có luật: + Ném cịn

+ Lộn cầu vồng
Chơi theo ý thích: Trẻ chơi tự do.
1. Mục đích u cầu
- Trẻ biết nói về những gì mà bản thân nhìn thấy và nghe thấy ở ngồi trời.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
- Biết cùng cơ chơi các trị chơi vận động và trị chơi có luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt.
24


3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng
thú:
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước
khi đi thăm quan
- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về buổi đi thăm
quan nhắc trẻ đi đứng cẩn thận, không xô đẩy
nhau, ăn mặc gọn gàng…
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
* Quan sát: Cây khế.
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý
thức khi đi.
- Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên
những phát hiện của mình => Sau đó cơ tổng kết
nhấn mạnh lại một cách khoa học, chính xác, có

hệ thống.
- Trị chuyện với trẻ=> Đi đến cây khế cho trẻ
quan sát.
- Cô gợi ý trẻ bằng hệ thống các câu hỏi:
+ Đây là cây gì?
+ Các cháu có nhận xét gì về cây khế?
+ Cây khế có những đặc điểm gì?
+ Thân cây khế như thế nào? (Hình dáng, màu
sắc, …)
+ Trồng cây khế để làm gì?
+ Cây khế có hoa khơng ? Hoa nở vào mùa nào?
+ Ngồi cây khế chúng mình cịn biết có những
loại cây gì nữa?
+ Muốn cây ln tươi tốt các cháu phải làm gì?
- Giáo dục: Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cho
cây.
Hoạt động 3: Trị chơi :
* Trị chơi có luật:
+ TC vận động: Ném cịn
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Lộn cầu vồng
* Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ tự chọn góc chơi và chơi

Hoạt động của trẻ
- KT sức khỏe

- Quan sát, nhận xét .

- Cây khế

- Có thân, cành, lá
- Trẻ trả lời
- Thẳng
- Ăn quả
- Mùa hè
- Trẻ kể
- Chăm sóc, bảo vệ
- Lắng nghe

- Trẻ chơi trị chơi

- Chơi theo ý thích

- Xếp hàng
- Lắng nghe
- Về lớp

25


×